Hiện tại vốn phục vụ cho sản xuất mới chỉ đ−ợc hỗ trợ cho vay không tính lãi đên 18 tháng, trong khi đó chu kỳ sản xuất dứa nguyên liệu lại kéo dài đến 26 tháng mới cho thu hoạch, chi phí đầu t− cho một ha dứa t−ơng đối cao nên gây tâm lý e ngại cho ng−ời sản xuất không dám đầu t− và mở rộng diện tích phát triển sản xuất.
- Thiếu hiểu biết về khoa học kỷ thuật
Qua nghiên cứu tại địa bàn đa phần hộ sản xuất ch−a có kiến thứ sâu về sản xuất dứa nguyên liệu, kỷ thuật yếu nhất là kỷ thuật xử lý ra hoa, thiếu chủ động trong sản xuất, sản xuất còn mang tính tùy tiện ch−a theo quy trình kỷ thuật. Dẫn đến năng suất và chất l−ợng quả ch−a cao làm thiên lệch về hiệu quả sản xuất của cây dứa nguyên liệu.
* Các yếu tố ảnh h−ởng đến cung ứng
- Hệ thống thu mua dứa nguyên liệu
Hệ thống thu mua dứa nguyên liệu là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp tới hiệu quả của hoạt động cung ứng. Bất cứ một cơ sở chế biến nào cũng phải thiết lập hệ thống thu mua nguyên liệu nhằm đảm bảo nguyên liệu cho chế biến. Hệ thống thu mua nhịp nhàng, ăn khớp giữa các khâu thì sẽ nâng cao hiệu quả cung ứng. Hiện nay, do mới đi vào hoạt động nên nhà máy còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế nên vẫn còn có một số v−ớng mắc nảy sinh trong quá trình cung ứng. Những cải cách về thủ tục trong hệ thống thu mua là cần thiết. Bên
cạnh đó, hệ thống cũng phải đảm bảo về khả năng quản lý các biến động về sản l−ợng. Việc làm này cần kết hợp chặt chẽ giữa chính quyền, các HTX dịch vụ Nông Nghiệp với các đơn vị, các hộ trực tiếp sản xuất dứa nguyên liệu trong địa bàn.
- Hệ thống giao thông, thuỷ lợi
Một trong những chỉ tiêu cần thực hiện khi quy hoạch vùng nguyên liệu chính là hoàn chỉnh, nâng cấp hệ thống giao thông. Do vùng nguyên liệu dứa đ−ợc xây dựng ở vùng bán sơn địa nên giao thông còn gặp nhiều khó khăn. Ngay từ khi vùng nguyên liệu đ−ợc thiết lập, hệ thống giao thông nơi đây đã từng b−ớc đ−ợc tu sửa nâng cấp tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho vùng nguyên liệu. Các đ−ờng trục chính nh− đ−ờng từ quốc lộ 48 vào nhà máy, đ−ờng qua thị trấn Tuần, đ−ờng Quỳnh Thắng - Quỳnh Châu, Quỳnh Thắng - Quỳnh Xuân, Quỳnh Thắng - Nghĩa Đàn đều đ−ợc tu sửa, nâng cấp. Cầu Bến Nghè nối tuyến đ−ờng Tổng đội TNXP - Quỳnh Châu cũng đang đ−ợc khởi công xây dựng. Điều đó cho thấy vai trò của hệ thống giao thông trong sản xuất - cung ứng dứa nguyên liệu đã đ−ợc xem trọng. Tuy nhiên, đ−ờng nội vùng ở trong vùng nguyên liệu chủ yếu vẫn là đ−ờng đất nên khó khăn trong việc vận chuyển nguyên liệu, đặc biệt là trong mùa m−a vẫn ch−a đ−ợc khắc phục.
- Tình hình đầu t−, thanh toán cho ng−ời trồng dứa
Đây là yếu tố quan trọng đối với tâm lý của ng−ời sản xuất và cũng đã đ−ợc nhà máy thực hiện có hiệu quả. Về đầu t−, nhà máy đã đáp ứng đúng, đủ, kịp thời vật t− cho hộ nông dân và các đơn vị tham gia sản xuất. Về thanh toán, ch−a có bất cứ sự cố nào xảy ra với các hộ vùng nguyên liệu. Quá trình thanh toán diễn ra nhanh chóng tạo niềm tin nơi nhà máy cho ng−ời sản xuất. Hoạt động đầu t− hiện nay mới chỉ đ−ợc thực hiện đối với phân bón. Tuy nhiên, qua quá trình
phỏng vấn, các hộ đ−ợc hỏi đều mong muốn nhà máy cung cấp cả hoá chất xử lý và nếu có thể thì cung cấp giống đảm bảo chất l−ợng cho họ. Tuy đất đèn (CaC2) là loại hoá chất rẻ, dễ mua nh−ng do nông dân ch−a có kinh nghiệm nên không kiểm tra đ−ợc chất l−ợng và nhiều khi ảnh h−ởng tới hiệu quả xử lý. Nên chăng nhà máy xem xét đề nghị này?
- Giá thu mua dứa nguyên liệu
Trong việc cung ứng dứa nguyên liêu thì vấn đề chiếm đ−ợc nhiều sự quan tâm nhất của cả nhà máy và các đơn vị sản xuất tham gia cung ứng đó chính là vấn đề về giá thu mua nguyên liệu. Theo chúng tôi, giá cả là ván đề hết sức nhạy cảm. Ng−ời bán luôn muốn bán với giá cao, còn ng−ời mua thì muốn mua với giá thấp nhất. Hợp đồng đ−ợc ký dựa trên giá sàn nhằm đảm bảo cho ng−ời sản xuất,cung ứng nguyên liệu không bị ép giá. Tuy nhiên do hiện nay nhà máy đang còn thiếu nguyên liệu cho nên giá luôn cao hơn mức giá đã ký trong hợp đồng. Trong tr−ờng hợp này chính ng−ời nông dân đã phá giá dù đã nhận đ−ợc nhiều −u đãi từ phía nhà máy. Ngoài ra vấn đề quản lý biến động sản l−ợng dứa nguyên liệu trong vùng cũng cần đ−ợc quan tâm. Qua 6 tháng hoạt động cuối năm 2003, chúng tôi nhận thấy nhà máy ch−a kiểm soát đ−ợc biến động sản l−ợng mà mới chỉ trông chờ vào tính hiệu quả của hợp đồng sản xuất, mặt khác bộ phận quản lý nôngvụ còn mỏng và hoạt động ch−a thực sự hiệu quả.
Việc phát triển vùng nguyên liệu, nâng cao hoạt động sản xuất và cung ứng dứa nguyên liệu phải đ−ợc thực hiện song song cả về chiều rộng và chiều sâu. Về chiều rộng: đó là sự gia tăng về quy mô sản xuất, mở rộng vùng nguyên liệu theo quy hoạch. Về chiều sâu: đó là sự đầu t− thâm canh, tăng năng suất, hiệu quả sản xuất của cây trồng. Vì thế, cần một giải pháp có tính đồng bộ và khả thi cho cả sản xuất và cung ứng.
Một số loại hình sản xuất nhỏ lẻ Phối hợp của cán bộ nông vụ còn yếu Công tác khuyến nông còn hạn chế Thiếu ph−ơng tiện hỗ trỡ Thiếu thông tin về giống, xử lý ra hoa Giống, Vốn, Lao Động, giao thông, thuỷ lợi… hạn chế Tích luỹ của Nông Dân hạn chế Thiếu tính hợp tác Trong sản xuất Sự tiếp cận KHKT còn hạn chế Ng−ời sản xuất ch−a thực hiện đúng hợp đồng Hạn chế về tổ
chức thực hiện Thiếu kỷ thuật trong sản xuất Các nguồn lực hạn chế Sự tham gia của Nông Dân hạn chế Giá cả không ổn định Hạn chế về phát triển vùng nguyên liệu Hệ thống thu mua chua hiệu quả
4.4 Định h−ớng và giải pháp nhằm phát triển vùng dứa nguyên liệu 4.4.1 Căn cứ đề xuất ph−ơng h−ớng và giải pháp
- Căn cứ vào những chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, của tỉnh Nghệ An và của huyện Quỳnh L−u về phát triển cây dứa nguyên liệu .
- Căn cứ vào nhu cầu nguyên liệu chế biến của nhà máy sản l−ợng quả khoảng 110.000- 120.000 tấn/ năm. Đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy hoạt động th−ờng xuyên từ 8-9 tháng/ năm, bình quân 12.000- 13.000 tấn/ tháng.
- Căn cứ vào thực trạng sản xuất và cung ứng dứa nguyên liệu trong những năm qua của huyện Quỳnh L−u.
Để đạt đ−ợc mục tiêu ổn định vùng sản xuất và cung cấp đủ nguyên liệu Dứa cho nhà máy phát triển tốt. Phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng b−ớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thì việc phát triển công nghiệp chế biến là hết sức cần thiết và quan trọng. Bên cạnh việc phát triển công nghiệp chế biến để tạo động lực thúc đẩy các ngành khác phát triển thì gắn với công nghiệp chế biến là nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến. ở nông thôn nói chung và ngành sản xuất công nghiệp chế biến nói riêng, muốn phát triển tốt thì sản xuất nông nghiệp phải gắn với sản xuất chuyên môn hoá và hình thành vùng nguyên liệu tập trung, gắn với sản xuất hàng hoá tạo ra l−ợng nguyên liệu có chất l−ợng tốt, đủ về số l−ợng và ổn định. Để thúc đẩy snả xuất phát triển theo h−ớng hàng hoá, chuyên môn hoá và tập trung điều tr−ớc tiên đó là: Cần có một hệ thống chủ tr−ơng chính sách phù hợp đối với từng loại nông sản hàng hoá, từng vùng, từng điều kiện tự nhiên cụ thể, từ đó đ−a ra nhứng chủ tr−ơng và chính sách phát động sự tham gia h−ởng ứng của ng−ời dân. Chủ tr−ơng chính sách ở đây thể hiện đ−ờng lối phát triển có −u tiên và phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, ngành và vai trò của các cấp Nhà n−ớc mà cụ thể là cấp quản lý của Nhà n−ớc ở cơ sở.
đủ nguyên liệu cung cấp cho nhà máy
Tăng thu nhập của ng−ời
dân tham gia sản xuất dứa nguyên liệu
Thúc đẩy Khoa học kỹ thuật và quản lý
Sự tham gia h−ởng
ứng của ng−ời dân
Các ngành cn
khác Nhà máy chế biến dứa hộp Thúc đẩy Các ngành dv
Chủ tr−ơng chính
sách phù hợp
Cây mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu dứa huyện quỳnh l−u- nghệ an
Chẳng hạn nh− phát triển vùng nguyên liệu dứa thì việc Nhà n−ớc có các chủ tr−ơng chính sách nh− hỗ trợ cho sản xuất về giống, phân bón và vốn cho vay từ các ngân hàng... Ngoài ra còn có sự đầu t− về điện, giao thông và các điều kiện
của ng−ời dân tham gia sản xuất khi có các chủ tr−ơng, chính sách hợp lòng dân thì việc xây dựng và phát triển sản xuất là điều đ−ơng nhiên và chắc chắn sẽ đ−ợc ng−ời dân tham gia sản xuất. Tuy nhiên trong quá trình đó phải tuyên truyền vận động và chứng minh cho ng−ời dân thấy đ−ợc lợi ích của họ khi tham gia sản xuất về cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả môi tr−ờng và hiệu quả xã hội thông qua kết quả sản xuất và các hiệu quả về xã hội và môi tr−ờng. Song song với quá trình đó là việc áp dụng và đ−a các tiến bộ về kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm đ−a năng suất và chất l−ợng sản phẩm cao hơn. Chẳng hạn nh− việc phát triển vùng nguyên kiệu dứa ở Quỳnh L−u thì chủ yếu là việc phát triển diện tích ở những vùng đất trống đồi núi trọc hay một số diện tích đất đ−ợc chuyển đổi do sản xuất các loại nông sản khác kém hiệu quả. Vì vậy khi đ−a vào sản xuất dứa nguyên liệu tại những vùng này thì chủ tr−ơng đó là đúng, tuy nhiên chính sách cần hỗ trợ nh−: hộ tham gia sản xuất sẽ đ−ợc trợ giá giống, phân bón, khai hoang và vốn vay cho đầu t− sản xuất và các công trình phục vụ dân sinh khác tạo niềm tin cho nhân dân sản xuất. Khi vùng nguyên liệu đ−ợc hình thành và phát triển ổn định cung cấp đủ nguyên liệu và chất l−ợng nguyên liệu tốt cho chế biến nông sản là tất yếu, từ đó góp phần thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển nh− sửa chữa máy móc, các dịch vụ khác cũng theo đó mà phát triển.
4.4.2. Định h−ớng
- Phát triển sản xuất vùng nguyên liệu dứa phải đi liền với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến dứa.
- Đẩy mạnh phát triển vùng dứa nguyên liệu. Tập trung cho công nghiệp chế biến, tạo khối l−ợng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu, giải quyết việc làm tăng thu nhập, nâng cao cao đời sống nông dân để phát triển kinh tế vùng đồi núi bán sơn địa, tạo ra sự tăng tr−ởng cân bằng kinh tế chung toàn huyện.
- Về diện tích: Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ trồng mới tăng diện tích Dứa
ha Dứa Cayen, từ năm 2005 đến 2010 đ−a quy mô diện tích Dứa đứng hàng năm từ 2500 ha đến 2600 ha), để huyện Quỳnh L−u cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy Dứa cô đặc hoạt động ổn định.
- Về sản l−ợng: Tăng năng suất, sản l−ợng dứa một cách vững chắc phấn đấu đến (năm 2005 đạt năng suất trung bình 35 tấn/ha với sản l−ợng toàn Huyện là 42.000 tấn (diện tích cho sản phẩm là 1206 ha); Năm 2006 đạt năng suất 40 /ha, diện tích cho sản phẩm là 1.600 ha, sản l−ợng đạt 60.000 tấn), đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy.[32]
- Phát triển vùng nguyên liệu theo h−ơng thâm canh, áp dụng tiến bộ kỷ thuật tăng năng suất. Đa dạng hóa các giống dứa d−a vào sản xuất nhằm rải vụ. Phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo tính hiệu quả và bền vững.
4.4.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng dứa nguyên liệu ở huyện Quỳnh L−u - Nghệ An
- Hoàn thiện Quy hoạch đất trồng dứa
Để phát triển sản xuất Dứa nguyên liệu thì tr−ớc hết phải quy hoạch lại vùng nguyên liệu, dựa trên việc nghiên cứu bản đồ nông hoá thổ nh−ỡng. Việc quy hoạch này phải tiến hành cụ thể đến từng xã để đảm bảo thực hiện tốt, với diên tích Dứa đ−ợc quy hoạch phải quản lý chặt chẽ tránh tình trạng diện tích trong vùng quy hoạch không trồng Dứa mà lại trồng cây trồng khác. Đi đôi với hoạt động quy hoạch vùng nguyên liệu là chính sách giao đất lâu dài cho nông dân. Bố trí cơ cấu diện tích trồng mới, thanh lý các giống dứa đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhà máy. Từng b−ớc nâng cấp hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội vùng phục vụ cho vận chuyển nguyên liệu.
Do suất đầu t− của cây dứa nguyên liệu còn cao nên việc hỗ trợ cho nông dân vay vốn (−u đãi về lãi suất) là một điều hết sức thiết yếu trong qúa trình phát triển nguyên liệu. Do vậy ngân hàng cần tiếp tục cho nông dân vay vốn −u đãi thích hợp (định mức vay tối thiểu 1-2 ha/ hộ, thời gian vay 22-26 tháng).
- Khoa học kỹ thuật
áp dụng KHKT tiên tiến, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất; Công tác tạo nguồn giống và quản lý nguồn giống là yêu cầu bức thiết trong phát triển sản xuất Dứa. Uỷ ban nhân dân huyện cần kết hợp với phòng nông nghiệp, nhà máy để xây dựng trại sản xuất và kiểm định giống. Trại sản xuất này phải đảm nhiệm công tác tuyển chọn giống có chất l−ợng. Việc tuyển chọn giống phải tiến hành đối với hộ sản xuất đại trà. Đồng thời tổ chức công tác khuyến nông và chuyển giao khoa học kỹ thuật. Xây dựng các mô hình trình diễn. Ngoài ra cán bộ nông vụ cần tích cực quan tâm hơn nữa việc chỉ đạo thực hiện các khâu kỷ thuật đúng, đủ theo quy trình sản xuất đảm bảo diện tích, năng suất dứa phục vụ cho chế biến
Cùng với giống đã kiểm định trong thực tế sản xuất, tiếp tục thu thập khảo nghiệm, làm đa dạng nguồn quỹ gen, tạo ra nguồn giống phong phú, có thể phát triển rộng. Song song với công tác bình tuyển, chọn nguồn thực liệu theo ph−ơng pháp đánh giá tổng hợp qua các đặc tr−ng hình thành điển hình, tổ chức triển khai công tác lai tạo và gây đột biến nhân tạo để ngày càng có nhiều giống tốt phục cho chiến l−ợc sản xuất lâu dài.
* Đối với giống Queen: Do quá trình sản xuất bằng giống quen từ lâu không đ−ợc lựa chọn nên chất l−ợng giống hiện nay đã bị giảm nhiều. Do đó cần nghiên cứu lựa chọn để sản xuất ra giống dứa Queen sạch bệnh, năng suất chất l−ợng tốt để cung cấp cho sản xuất đại trà.
* Đối với giống Cayen: Hoàn chỉnh công nghệ nuôi cấy invitro ( có cải tiến phù
hợp ) nhằm tạo nguồn thực liệu đồng đều trong giai đoạn đầu sau đó bằng các biện pháp kỹ thuật đơn giản và ít tốn kém hơn để hạ giá thành giống.
* Củng cố tổ chức và đẩy mạnh công tác khuyến nông
Nhà máy và trạm khuyến nông huyện cần tổ chức cử cán bộ nông vụ ở trực tiếp tại vùng nguyên liệu để h−ớng dẫn bà con nông dân lựa chọn đất trồng d−á, kỹ thuật trồng chăm sóc, xử lý ra hoa cho đến thu mua sản phẩm cho hộ nông dân. Bên cạnh đó phải tổ choc các mô hình trình diễn tại các điểm sản xuất tốt để tạo niềm tin cho nông dân. Công tác khuyến nông về KHKT phải đ−ợc tiến hành ngay tại ruộng dứa để tránh những sai lệch giữa lý thuyết và thực tế. Yêu cầu đối với công tác khuyến nông là hộ nông dân phải nắm vững, thực hiện đúng đủ quy