1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc

73 805 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 900 KB

Nội dung

Bài Luận Đề Tài: Thực trạng giải pháp phát triển chè tại Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ 1 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu với mỗi sinh viên, nhằm giúp sinh viên vận dụng kiến thức lý luận đã học vào thực tiễn, so sánh kiểm nghiệm lý thuyết với thực tiễn học hỏi thêm những kiến thức kinh nghiệm được rút ra qua thực tiễn sản xuất để nâng cao được chuyên môn từ đó giúp sinh viên khi ra trường trở thành một cử nhân nắm trắc được về lý thuyết giỏi về thực hành biết vận dụng nhuần nhuyễn lý thuyết vào thực tế. Xuất phát từ cơ sở trên, được sự nhất trí của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển chè tại Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ”. Đến nay bản khoá luận đã hoàn thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt là cô giáo Tống Thị Thuỳ Dung thầy giáo Dương Văn Sơn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên UBND Yên Sơn, Công ty TNHH chè Yên Sơn cùng đông đảo bà con nhân dân trên địa bàn đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân có hạn, thời gian thực tập không nhiều vì vậy bản khoá luận này không tránh khỏi những sai sót, vì vậy rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên để bản khoá luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Quảng Bình 2 MỤC LỤC Trang : Trách nhiệm hữu hạn 4 : Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) 4 PHẦN 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 PHẦN 3 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Phương pháp PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory Rual Appraisal) là một phương pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với sự tham gia của nhiều thành phần có liên quan. PRA là một hình thái đặc biệt của nghiên cứu mang tính định lượng được sử dụng để tìm hiểu thu thập thông tin tại cộng đồng [1] 20 PHẦN 4 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 * Một số loại sâu, bệnh hại trên nương chè 49 PHẦN 5 55 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 3 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải KN : Khuyến nông PTNT : Phát triển nông thôn NN : Nông nghiệp FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc KTCB : Kiến thiết cơ bản KD : Kinh doanh UBND : Uỷ ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật BQ : Bình quân PRA : Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân) NXB : Nhà xuất bản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn IPM : Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang : Trách nhiệm hữu hạn 4 : Integrated Pest Management (Quản lý dịch hại tổng hợp) 4 PHẦN 1 1 PHẦN 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 2 4 PHẦN 2 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 PHẦN 3 19 PHẦN 3 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Phương pháp PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory Rual Appraisal) là một phương pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với sự tham gia của nhiều thành phần có liên quan. PRA là một hình thái đặc biệt của nghiên cứu mang tính định lượng được sử dụng để tìm hiểu thu thập thông tin tại cộng đồng [1] 20 Phương pháp PRA: Đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (Participatory Rual Appraisal) là một phương pháp đánh giá nhu cầu ở cộng đồng với sự tham gia của nhiều thành phần có liên quan. PRA là một hình thái đặc biệt của nghiên cứu mang tính định lượng được sử dụng để tìm hiểu thu thập thông tin tại cộng đồng [1] 20 PHẦN 4 22 PHẦN 4 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 22 * Một số loại sâu, bệnh hại trên nương chè 49 PHẦN 5 55 PHẦN 5 55 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 6 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, chè là một cây công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm trên một năm từ 8 - 9 lứa, có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè, nó thích ứng với các vùng miền núi trung du phía Bắc, cây chè giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở nhiều vùng sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất, tạo ra vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Nhận thấy được tầm quan trọng của cây chè nên Đảng Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách xác định vị trí vững chắc của cây chè trong nền nông nghiệp nước ta, bao gồm cả nhu cầu dự trữ xuất khẩu. Do vậy, cây chè được coi là một sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Hiện nay nhiều nước trên thế giới, chè được coi là thức uống rất cần thiết, được nhân dân các nước trên thế giới ưa chuộng, thị trường chè ngày càng được mở rộng ổn định, cho đến nay trên thế giới có 58 nước nhập giống chè phát triển sản xuất chè ở các quy mô khác nhau như: Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ… Đặc biệt là chè xanh còn có giá trị về dược liệu, chất Tanin trong chè còn có khả năng chữa trị nhiều bệnh như: Tả, lị, thương hàn, sỏi thận, sỏi bàng quang, chảy máu dạ dày, có tác dụng lợi tiểu…, Trong chè có chất Catechin có tác dụng làm vững chắc mao mạch trong cơ thể, có hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh cao huyết áp, bệnh tim mạch, chất Tanin trong chè còn có tác dụng chống chất phóng xạ. Chính bởi những lý do trên mà ngày nay chè là một loại nước uống rất được ưa chuộng cả ở trong nước trên thế giới làm cho cây chè trở thành một cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Theo các chuyên gia về chè thì Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển, đặc biệt là các tỉnh trung du, miền núi như Phú Thọ, Hà Giang, Thái Nguyên, Yên Bái… 1 Phú Thọtỉnh trung du miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng Tây Bắc, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh nên nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng đặc biệt là phát triển cây chè cây chè đã trở thành một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cải thiện đời sống người dân. Yên Sơn là một thuộc huyện miền núi đặc biệt khó khăn, người dân sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp cây công nghiệp, trong đó cây chè giữ vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế của người dân. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân cả về sản xuất, chế biến, tiêu thụ, cả về chính sách đầu tư, khuyến khích phát triển, cây chè vẫn chưa thực sự trở thành một cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh nói chung của Yên Sơn nói riêng đúng với tiềm năng sẵn có của nó. Ngoài ra do người sản xuất còn bị ảnh hưởng bởi tư tưởng tập quán sản xuất truyền thống, lạc hậu, chậm thích ứng với xu thế kinh tế thị trường, chưa có sự đầu tư thoả đáng cho cây chè, đến nay hầu hết các diện tích chè của được trồng bằng giống từ nhiều chục năm trước đây nên chất lượng, sản lượng thấp, một số nơi chưa được quan tâm chăm sóc đúng kỹ thuật vì thế nên giá trị kinh tế còn thấp, khả năng cạnh tranh trên thị trường kém nhất là thị trường nước ngoài. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ở Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, để có những cơ sở đánh giá đúng thực trạng thấy rõ được tồn tại trong việc phát triển cây chè từ đó đưa ra các giải pháp phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Yên Sơn nhằm tạo ra bước phát triển nhanh vững chắc cho cây chè trong thời kỳ tới là nhiệm vụ rất quan trọng cấp thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài:"Thực trạng giải pháp phát triển chè tại Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ". 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất chè Yên Sơn qua các năm, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu cho sự phát triển chè trong những năm tới đưa chè thực sự trở thành cây trồng có thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế - hội của Yên Sơn. 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng trồng, chế biến tiêu thụ chè tại Yên Sơn. - Đánh giá hiệu quả kinh tế tác động của việc phát triển chè đến các vấn đề hội. - Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển cây chè tại địa phương. - Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất phát triển diện tích cây chè trong những năm tiếp theo. 1.4 Ý nghĩa của đề tài + Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học: - Đề tài là thông tin cơ sở về đặc điểm hiệu quả thu được từ trồng chè Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ. + Ý nghĩa thực tiễn: - Rút ra được những thông tin cần thiết để thực hiện kế hoạch phát triển những năm tiếp theo đối với cây chè. + Ý nghĩa đối với sinh viên: - Quá trình thực tập tốt nghiệp giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, giúp sinh viên củng cố thêm những kiến thức, kỹ năng đã học. Đồng thời có cơ hội vận dụng chúng vào sản xuất thực tế. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất chè Cây chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Nó là một loại cây trồng có vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như phát triển kinh tế văn hoá con người, sản xuất chè tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu giải khát của đông đảo nhân dân ở nhiều quốc gia. Chè có nhiều Vitamin giúp thanh lọc cơ thể, giải khát, có tác dụng giảm thiểu một số bệnh thường gặp về máu, do đó chè đã trở thành đồ uống phổ thông trên thế giới [2]. Tại một số nước thói quen uống nước chè đã tạo thành một nền văn hóa truyền thống, một tập quán. Hiện nay khoa học tiến bộ đã đi sâu vào nghiên cứu tìm ra được một số hoạt chất quý có trong cây chè như: Cafein, Vitamin A, B1 Đặc biệt trong cây chè còn chứa Vitamin C là loại Vitamin dùng để điều chế thuốc tân dược vì thế chè không những là loại cây giải khát mà chè còn có tên trong danh sách cây y dược [12]. Đối với nước ta, sản phẩm chè không chỉ thoả mãn nhu cầu trong nước, mà còn là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn, giúp nước ta có thêm một nguồn ngân sách để đầu tư vào phát triển kinh tế của đất nước, cải thiện nâng cao mức sống của người dân. Xét ở tầm vĩ mô thì xuất khẩu chè cũng như xuất khẩu các mặt hàng khác nó là cơ sở để đẩy mạnh lưu thông buôn bán giữa các nước trong khu vực trên thế giới, góp phần tạo sự cân bằng giữa xuất khẩu nhập khẩu trong tổng thể nền kinh tế, đồng thời nó tạo nên mối quan hệ bình đẳng, thân thiện, cùng có lợi giữa các nước xuất khẩu, nhập khẩu trên thế giới [14]. Trực tiếp đối với các hộ sản xuất kinh doanh sản phẩm chè thì cây chè mang lại thu nhập ổn định, cao hơn nhiều so với nhiều loại cây trồng khác, bởi cây chè có tuổi thọ cao có thể sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm có giá trị cao đều đặn trong khoảng 50 - 60 năm, do vậy nó sẽ tạo ra một nguồn thu đều đặn lâu dài có giá trị kinh tế cao, giúp các hộ cải thiện đời sống, nâng cao mức sống của người dân. Mặt khác, cây chè là loại cây trồng 4 [...]... bàn Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ - Phạm vi về thời gian: Số liệu lấy trong khoảng thời gian 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - hội có liên quan đến sản xuất chè - Thực trạng phát triển chè của Yên Sơn - Thực trạng sản xuất chè ở những hộ điều tra - Đánh giá những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển cây chè tại. .. kinh tế hội của Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Yên Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 5.180,72 ha, là một miền núi của huyện Thanh Sơn Nằm cách trung tâm huyện khoảng 40km, ranh giới hành chính được xác định như sau: - Phía Bắc giáp Yên Lương, Yên Lãng - Phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình - Phía Đông giáp Lương Nha, Tinh Nhuệ - Phía... hoạch chế biến chè - Hái chè: Thời điểm, thời gian phương thức thu hái có ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu chè, hái chè gồm 1 tôm 2 lá đó là nguyên liệu tốt nhất cho chè chế biến chè vì trong đó có hàm lượng polyphenol cafein cao Nếu hái chè quá già thì không những chất lượng chè giảm mà còn ảnh hưởng tới sinh trưởng sự phát triển của cây chè Thường vào tháng 6,7,8 nguyên liệu chè thu... phẩm dược phẩm Hoa Kỳ 17 Top 10 thị trường xuất khẩu của Việt Nam 2011 (Nguồn: VinaTea Hiệp hội chè Việt Nam năm 2011) 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ chèPhú Thọ Cho đến nay, Phú Thọtỉnh có diện tích, năng suất sản lượng chè tươi nằm trong tốp những tỉnh dẫn đầu của cả nước, cây chè thực sự trở thành cây xoá đói giảm nghèo, cây làm giàu cho nhiều hộ dân ở các miền núi của tỉnh. .. Ngay từ 18 năm 1997, đã có liên doanh chè Phú Bền đầu tư vào ba huyện Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng Tiếp đó những năm đầu thế kỷ 21 có thêm liên doanh chè Phú Đa đầu tư vào hai huyện Thanh Sơn, Tân Sơn [12] Trong những năm gần đây tỉnh có đưa thêm một số giống chè mới vào trồng như LDP1, LDP2, đã làm thay đổi hẳn cơ cấu giống chè của tỉnh: Tỷ lệ diện tích các giống chè trung du giảm chỉ còn khoảng 36% (năm... đấu đạt 14, 5-1 5 triệu USD 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề sản xuất, chế biến tiêu thụ chè của các hộ trồng chè trong - Điều tra những hộ trồng chè, những cơ quan tổ chức tham gia vào quá trình phát triển chè 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Do thời gian nghiên cứu có hạn... Địa hình Yên Sơn là một miền núi địa hình khá phức tạp, độ cao tuyệt đối thay đổi từ 20m đến gần 750m Do vậy Yên Sơn được chia làm 2 kiểu địa hình chính: * Địa hình cao: Khu vực địa hình núi cao tập trung ở phía Tây Nam của với đỉnh núi Thu Tinh cao 749 m Núi có độ dốc từ 15 0 - 250, rất thích hợp cho phát triển cây chè, nhưng đặc biệt có chỗ đến 40 0 - 500, với độ dốc này giải pháp trồng... của đã ảnh hưởng không tốt đến việc tưới tiêu của một số khu nên hàng năm tình trạng hạn hán, ngập úng cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nông nghiệp sinh hoạt của nhân dân * Tóm lại: Với những điều kiện hết sức thuận lợi về tự nhiên, kinh tế - hội thì cây chè Yên Sơn hoàn toàn có thể phát triển tốt trở thành một cây trồng kinh tế mũi nhọn của huyện Thanh Sơn, ... thụ chè đen (loại chè chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm) sẽ trong xu hướng suy giảm Tỷ lệ chè xanh, chè hoa quả, chè làm từ các loại cây thảo mộc sẽ có xu hướng gia tăng Các thị trường khác như Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển đang chuyển dần từ các sản phẩm chè thông thường sang các sản phẩm chè uống liền chè. .. lượng chè cả nước Cùng với thành tích trong lĩnh vực nông nghiệp, Phú Thọ cũng là tỉnh có ngành công nghiệp chế biến thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành chè khá Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã có hơn 70 cơ sở chế biến chè công suất từ 1 tấn chè búp tươi/ngày trở lên (cả nước có trên 400 cơ sở) Tỉnh ta là địa phương sớm thu hút được đầu tư nước ngoài vào ngành chè Ngay từ 18 năm 1997, đã có liên doanh chè . chọn đề tài:" ;Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ& quot;. 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sản xuất chè ở xã Yên Sơn qua các năm,. trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ . Đến nay bản khoá luận. ngoài. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ở xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ, để có những cơ sở đánh giá đúng thực trạng và thấy rõ được tồn tại trong việc phát triển cây chè từ đó đưa ra các giải

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Chung, Bài giảng PowerPoint cây chè, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng PowerPoint cây chè
2. Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Oanh, Giáo trình cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Chương trình dạy nghề ngắn hạn nghề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch chè, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ, Trường Trung Học Nông Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình dạy nghề ngắn hạn nghề: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch chè
7. Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất, Chương trình 135 của Chính Phủ năm 2009, Chủ đầu tư: Uỷ ban nhân dân xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất, Chương trình 135 của Chính Phủ năm 2009
10. UBND xã Yên Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng năm 2012.II. Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, phương hướng năm 2012
3. Đặng Hạnh Khôi (1993), chè và công dụng của chè, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Khác
4. Dương Văn Sơn (2007), Bài giảng kế hoạch - giám sát và đánh giá khuyến nông Khác
5. Báo cáo kết quả sản xuất chè (2009), (2010), (2011) của xã Yên Sơn Khác
8. UBND xã Yên Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng năm 2010 Khác
9. UBND xã Yên Sơn, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, phương hướng năm 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước  trên thế giới năm 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước trên thế giới năm 2011 (Trang 21)
Bảng 4.1: Tình hình khí hậu, thời tiết năm 2011 của xã Yên Sơn Tháng/Năm Nhiệt độ TB - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.1 Tình hình khí hậu, thời tiết năm 2011 của xã Yên Sơn Tháng/Năm Nhiệt độ TB (Trang 29)
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Yên Sơn qua 2 năm 2010 - 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất của xã Yên Sơn qua 2 năm 2010 - 2011 (Trang 32)
Bảng 4.3: Hiện trạng dân số, lao động xã Yên Sơn năm 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.3 Hiện trạng dân số, lao động xã Yên Sơn năm 2011 (Trang 33)
Bảng 4.4: Cơ cấu giống chè ở xã Yên Sơn qua 3 năm 2009 - 2011 Chủng loại - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.4 Cơ cấu giống chè ở xã Yên Sơn qua 3 năm 2009 - 2011 Chủng loại (Trang 37)
Bảng 4.5: Số hộ trồng chè của xã Yên sơn qua 3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.5 Số hộ trồng chè của xã Yên sơn qua 3 năm 2009 - 2011 (Trang 38)
Bảng 4.6: Diện tích trồng chè của xã Yên Sơn qua 3 năm 2009-2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.6 Diện tích trồng chè của xã Yên Sơn qua 3 năm 2009-2011 (Trang 39)
Bảng 4.7: Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng chè kinh doanh của  xã Yên Sơn trong 3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.7 Tình hình diện tích, năng suất, sản lượng chè kinh doanh của xã Yên Sơn trong 3 năm 2009 - 2011 (Trang 40)
Bảng 4.8: Sự biến động của giá chè khô trong 3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.8 Sự biến động của giá chè khô trong 3 năm 2009 - 2011 (Trang 44)
Bảng 4.9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè của công ty chè Yên Sơn qua  3 năm 2009 - 2011 - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.9 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chè của công ty chè Yên Sơn qua 3 năm 2009 - 2011 (Trang 46)
Sơ đồ qui trình sản xuất chè xanh: - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Sơ đồ qui trình sản xuất chè xanh: (Trang 47)
Bảng 4.10: Tình hình nhân lực sản xuất chè các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.10 Tình hình nhân lực sản xuất chè các hộ điều tra năm 2011 Chỉ tiêu (Trang 49)
Bảng 4.12: Tình hình trang bị công cụ chế biến chè của hộ trồng chè Tên khu Số hộ Máy sao chè Máy vò mini - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.12 Tình hình trang bị công cụ chế biến chè của hộ trồng chè Tên khu Số hộ Máy sao chè Máy vò mini (Trang 50)
Bảng 4.13: Chi phí tính bình quân cho 1 ha chè KTCB và Kinh Doanh  của các hộ điều tra - Thực trạng và giải pháp phát triển chè tại xã Yên Sơn - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ doc
Bảng 4.13 Chi phí tính bình quân cho 1 ha chè KTCB và Kinh Doanh của các hộ điều tra (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w