TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN HOÀNG VĂN TRƢỜNG NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : TS Trần Thị Tuyến : Hoàng Văn Trƣờng : 53K3 - QLTNMT : 1253072392 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Trần Thị Tuyến, ngƣời dành nhiều thời gian nhƣ cơng sức hƣớng dẫn, bảo để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên trƣờng Đại học Vinh, ngƣời trực tiếp truyền đạt giảng dạy cho em thời gian qua, nhờ tận tình thầy mà em có đƣợc nhƣ ngày hơm nay, hành trang kiến thức thầy cô truyền tải móng cho em bƣớc vào tƣơng lai Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến bác, anh, chị Phòng Tài nguyên Mơi huyện Thanh Chƣơng, Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Chƣơng, Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Chƣơngđã giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu tài liệu để hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian khơng nhiều nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên Hoàng Văn Trường MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam huyện Thanh Chƣơng 1.1.1 Lí luận chung nghiên cứu cảnh quan 1.1.2 Lý luận chung Đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) 15 1.1.3 Lý luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển Cam 17 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển Cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN THANH CHƢƠNG 23 2.1 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 23 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên 23 2.1.2 Nhân tố nhân sinh 34 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 38 2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng 39 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan 39 2.2.2 Đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng 41 Chƣơng ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH HỢP CỦA CẢNH QUAN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 45 3.1 Nhu cầu sinh thái Cam 45 3.1.1 Nhiệt độ 45 3.1.2 Ánh sáng 45 3.1.3 Gió 46 3.1.4 Đất 46 3.1.5 Nƣớc 46 3.2 Đánh giá cảnh quan huyện Thanh Chƣơng cho phát triển Cam 47 3.2.1 Lựa chọn tiêu đánh giá 47 3.2.2 Phƣơng pháp đánh giá 48 3.2.4 Đánh giá thành phần 49 3.2.5 Đánh giá tổng hợp 50 3.2.6 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích nghi 52 3.3 Định hƣớng phát triển vùng trồng Cam huyện Thanh Chƣơng 54 3.3.1 Căn định hƣớng phát triển Cam huyện Thanh Chƣơng 54 3.3.2 Định hƣớng phát triển nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Chƣơng 55 3.3.3 Định hƣớng phát triển cam huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 57 3.4 Một số giải pháp 57 3.4.1 Khắc phục hạn chế lƣợng nhiệt 57 3.4.2 Khắc phục trồng giống cam đất dốc 58 3.4.3 Cải thiện độ chua đất trồng huyện Thanh Chƣơng 58 3.4.4 Giải pháp khác 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 3.1 Kết luận 63 3.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan TNMT : Tài nguyên môi trƣờng BHK : Đất trồng hàng năm NHK : Đất trồng hàng năm CLN : Đất trồng lâu năm BCS : Đất chƣa sử dụng DCS : Đất đồi núi chƣa sử dụng NCS : Núi đá khơng có rừng LUC : Đất chuyên trồng lúa nƣớc LUK : Đất trồng lúa ONT : Đất nông thôn MNC : Đất có mặt nƣớc chun dùng NTS : Đất ni trồng thủy sản NTD : Đất nghĩa trang, nghĩa địa SKC : Đất sở sản xuất kinh doanh GIS : Geographic Information System DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Hình Hình 1.1 Mơ hình đơn hệ thống (V.X Preobrajenxki) 10 Hình 1.2 Quy trình đánh giá TNST cảnh quan (1) 18 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Thanh Chƣơng 23 Hình 2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Thanh Chƣơng 39 Bảng Bảng 1.1: Bảng sở đánh giá thành phần (trƣờng hợp thang điểm) 19 Bảng 1.2: Điểm đánh giá thành phần 19 Bảng 1.3 Tình hình phát triển cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng 21 Bảng 3.1 Bảng điểm tổng hợp tiêu đơn vị cảnh quan địa bàn huyện Thanh Chƣơng 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nay, việc nắm bắt đƣợc thành phần tự nhiên nhƣ quy luật, đặc tính giúp cho có nhìn tổng qt nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng hợp lý lãnh thổ Nghiên cứu cảnh quan hƣớng nghiên cứu tổng hợp, giúp phát phân hóa lãnh thổ, phục vụ đánh giá cho mục đích sử dụng khác Thanh Chƣơng huyện nằm phía tây tỉnh Nghệ An với lợi lớn điều kiện khí hậu, địa hình, nên thích hợp với việc trồng nhiều loại ăn có giá trị Gần Cam đƣợc ý trồng bƣớc đầu đem lại hiệu kinh tế khả quan Trong tình hình kinh tế huyện nói riêng tồn tỉnh Nghệ An nói chung nhu cầu ngƣời dân tƣơi có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao lớn Cùng với Chè, Cam huyện Thanh Chƣơng góp phần quan trọng phát triển kinh tế, giúp nơng dân xóa đói giảm nghèo, bƣớc cải thiện sống, làm thay đổi mặt nông thôn Hiện nay, sản lƣợng Cam chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng dẫn đến giá cam cao Đây hội thuận lợi để ngƣời trồng cam phát triển sản xuất loại diện tích chất lƣợng Hiện tại, Thanh Chƣơng gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế việc trồng Cam, diện tích (manh mún Thanh Nho, Thanh Đức,…) Để giải vấn đề khó khăn đó, việc đánh giá, nghiên cứu cảnh quan huyện Thanh Chƣơng góp phần tạo sở liệu cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên Điều giúp phát huy lợi huyện, đồng thời việc phát phân hóa lãnh thổ, phục vụ đánh giá cho mục đích sử dụng khác nhau, tạo sở cho việc sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng - Đánh giá mức độ thích hợp cảnh quan Cam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập thông tin - liệu, chỉnh lý đồ, số liệu điều kiện tiềm kinh tế huyện - Tìm hiểu nhu cầu sinh thái Cam, yếu tố định đến công việc đánh giá Dựa vào đặc điểm sinh thái Cam để xây dựng hệ thống tiêu, từ làm sở khoa học cho việc đánh giá lựa chọn địa tổng thể phù hợp cho việc trồng Cam - Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, đồ cảnh quan - Xác định mức độ thích hợp cảnh quan đồi với Cam huyệ Thanh Chƣơng Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi không gian: Huyện Thanh Chƣơng phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, nằm toạ độ từ 18°34' đến 18°55' vĩ độ Bắc, từ 104°55' đến 105°30' kinh độ Đơng; phía bắc giáp huyện Đơ Lƣơng huyện Anh Sơn; phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh; phía đơng giáp huyện Nam Đàn; phía Tây Tây nam giáp huyện Anh Sơn tỉnh Bơlykhămxay (Nƣớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào) với đƣờng biên giới quốc gia dài 53 km Diện tích tự nhiên Thanh Chƣơng 1.127,63 km2 - Giới hạn phạm vi nội dung: + Nghiên cứu phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng + Mức độ thích nghi cảnh quan cam huyện Thanh Chƣơng - Giới hạn phạm vi nguồn tƣ liệu: thời gian từ 2010 - 2015 Quan điểm nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Hệ thống lãnh thổ đất đai đƣợc xem hệ thống xã hội đƣợc thành tạo nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội, ngƣời, có mối quan hệ qua lại mật thiết gắn bó với cách hồn chỉnh theo phân cơng chức Chính vậy, việc nghiên cứu, xác định, đánh giá nguồn lực, thực trạng sử dụng đất thƣờng đƣợc nhìn nhận mối quan hệ mặt không gian hay lãnh thổ định để đạt đƣợc giá trị đồng mặt kinh tế, xã hội, môi trƣờng 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ: Sự phân hóa theo khơng gian đặc tính điển hình lớp vỏ cảnh quan Trong cấu trúc cảnh quan, đất sinh vật đƣợc nhà khoa học coi gƣơng phản chiếu cảnh quan - phản ánh mối quan hệ cấu trúc bên Vì nghiên cứu đất cần phải phát đƣợc sai biệt theo không gian Mặt khác, sai biệt đất kéo theo sai biệt loại hình sử dụng hợp lý tƣơng ứng Vì muốn đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất cần phải đứng quan điểm lãnh thổ Mỗi vùng, địa phƣơng có đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội riêng đặc trƣng, đặc biệt theo thứ tự khơng gian thời gian đặc điểm có phần thay đổi, cần phải xem xét đến cấu trúc lãnh thổ huyện Thanh Chƣơng để có phân bố ngành nghề huyện hợp lý, cụ 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi ®ång b»ng ®«ng b»ng ®ång đồng băng đồi đồng đồng đồng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi ®ång b»ng ®åi ®ßng b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi ®åi ®ång b»ng ®ång b»ng nói ®åi ®åi ®åi ®åi ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi thÊp ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi cao ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi thÊp ®ång b»ng ®åi thÊp ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®ång b»ng ®åi thÊp ®åi cao ®ång b»ng ®ång b»ng nói thÊp ®åi cao ®åi cao ®åi thÊp ®åi thÊp ®ång b»ng E P Fs Fs Fl Fs P Fs Fs P Fs Fl Fs Fs Fj Fs E P Py Pb Fs P Fs Fl Fj Pb Fs Fs P E Fs E Fs Fs D P 3 3 3 3 1 3 2 3 3 1 III V IV III I V VI II VII IV I I II VI III II III VI VI II VI III III V IV III II I IV III VII V VI IV I III 1 3 3 3 0 2 1 3 1 0-50 0-50 0-50 50-100 0-50 0-50 0-50 0-50 100-300 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 50-100 0-50 50-100 0-50 0-50 0-50 0-50 0-50 50-100 100-300 0-50 0-50 300-700 100-300 100-300 50-100 50-100 0-50 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 2 3 rõng lóa lóa CHN CHN lóa CHN rõng rõng lóa qn cCAN qn clúa mặt n-ớc CLN quần clúa rừng lúa rừng CHN rõng rõng CLN CHN NTD CHN NTS CLN rõng rõng c©y bơi CLN CHN rõng 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 3.2.6 Kết đánh giá phân hạng mức độ thích nghi a Phân hạng mức độ thích nghi: Khoảng cách mức độ thích nghi đƣợc tính theo công thức: D Dmax Dmin M 52 1,66 1,66 2,33 2,66 2,66 2,33 1,33 1,66 1,66 2,66 2,33 1,66 1,33 1,33 2,33 2 2,66 2 2,66 1,66 1,66 1,33 1,66 2,33 2,33 Trong đó: Dmax điểm đánh giá chung cao Dminlà điểm đánh giá chung thấp M cấp số đánh giá Phân hạng mức độ thích nghi cho Cam huyện Thanh Chƣơng: AD Khi đó: 0,66 0,58 S1 = - 0,58 = 2,4 S2 = 2,4 - 0,58 = 1,8 S3 = 1,8 - 0,58 = 1,2 N = 1,2 - 0,58 = 0,6 Nhận xét: Nhƣ vùng thích nghi có điểm từ 2,4- 3,0 Các vùng thích nghi vừa có điểm từ 1,8 - 2,4 Các vùng thích nghi có điểm từ 1,2 - 1,8 Các vùng khơng thích nghi có điểm từ 0,6 - 1,2 b Kết đánh giá: Mức độ thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi vừa (S2) Ít thích nghi (S3) Đơn vị cảnh quan 5; 11; 13; 18; 24; 27; 28; 30; 34; 39; 40; 43; 46; 47; 48; 51; 58; 62; 63 3; 4; 6; 8; 9; 10; 12; 14; 15; 17; 19; 21; 22; 31; 33; 35; 38; 41; 49; 50; 55; 56; 57; 59; 60; 61; 69; 70; 71 2; 7; 16; 20; 23; 25; 26; 29; 32; 36; 37; 42; 44; 45; 52; 53; 54; 64; 65; 66; 68 Khơng thích nghi (N) 1; 29; 67 53 Bản đồ thích nghi Cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng 3.3 Định hƣớng phát triển vùng trồng Cam huyện Thanh Chƣơng 3.3.1 Căn định hướng phát triển Cam huyện Thanh Chương a Dựa theo đánh giá thích nghi cảnh quan Đề xuất đơn vị đất đai trồng Cam: 4; 5; 13; 18; 23; 25; 31; 34; 41; 42; 43; 45; 51; 56; 58; 39; 49; 38; 60; 61 Gồm xã: Thanh Phong, Thanh Lƣơng, Thanh Hòa, Thanh Nho, Thanh Mỹ, Hạnh Lâm, Thanh Hƣơng, Thanh Đức, Thanh Tùng, Thanh Mai, Thanh Lâm, Thanh Thủy, Thanh Hà,… b Dựa theo quy hoạch sửa dụng đất huyện Thanh Chương Việc đánh giá đất đai tồn huyện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lý Nhà nƣớc đất đai, góp phần ổn định trị xã hội tăng trƣởng kinh tế cách bền vững Chính địa phƣơng phải đặt cho phƣơng hƣớng cụ thể việc trồng giống cam đâu trồng nhƣ để đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chƣơng 54 - Hiện nay, huyện Thanh Chƣơng hoàn thành việc lập “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015” trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm pháp lý để quản lý sử dụng năm với số mục tiêu nhƣ sau: + Phân bố lại quỹ đất cho mục đích sử dụng, phù hợp với định hƣớng phát triển không gian, đồng thời đáp ứng nhu cầu, tiêu sử dụng đất ngành, lĩnh vực địa phƣơng đến năm 2020 đất trồng lâu năm: Với mục tiêu phát triển loại trồng công nghiệp hiệu nhƣ Chè, Cam, ƣu tiên nhân rộng mơ hình trồng cam khu vực có tính chất thổ nhƣỡng phù hợp nhƣ xã: Thanh Nho, Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Hà, Thanh Thủy… Đến năm 2020, diện tích đất trồng lâu năm 9.237,30 ha, với tiêu tỉnh phân bổ + Quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Chƣơng sở quan trọng để đảm bảo tính thống quản lý Nhà nƣớc đất đai nói chung phịng Tài ngun Mơi trƣờng nói riêng Thơng qua quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đảm bảo sở pháp lý cho việc tiến hành thu hút đầu tƣ, thực thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đảm bảo sử dụng đất theo quy hoạch pháp luật + Khoanh định, phân bố tiêu sử dụng đất cho ngành, cấp theo quy hoạch sở cân đối nhu cầu sử dụng đất đƣợc điều chỉnh, bổ sung, đảm bảo khơng bị chồng chéo q trình sử dụng + Bảo đảm mối quan hệ hài hoà khai thác sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái 3.3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất huyện Thanh Chương Đối với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chƣơng để phát triển giống cam cần trọng phƣơng hƣớng phát triển đất nông nghiệp nhƣ sau: 55 + Đất nông nghiệp Trên sở định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp huyện tƣơng lai đất nông nghiệp huyện đến năm 2020 khoảng 90.741,33 - Đất trồng lúa Giai đoạn từ đến năm 2020 xa hơn, để đảm bảo mục tiêu an ninh lƣơng thực nên diện tích đất trồng lúa huyện 8.426,05 ha, bao gồm khoảng 6.718,33 đất chuyên trồng lúa nƣớc - Đất trồng lâu năm Cần quy hoạch vùng lâu năm tập trung, chủ yếu trồng Chè vùng đất gò đồi xã: Hạnh Lâm, Thanh An, Thanh Nho, Thanh Mai, Thanh Hà, Thanh Tùng… Chú trọng đổi khâu giống để đƣa giống chất lƣợng cao vào sản xuất, tạo vùng nguyên liệu cho chế biến, đáp ứng nhu cầu sản xuất Trong giai đoạn tới chuyển phần diện tích đất trồng hàng năm hiệu quả, đất rừng trồng rừng có độ dốc thấp khai thác thêm diện tích đất chƣa sử dụng để trồng lâu năm Định hƣớng đến năm 2020 diện tích đất trồng lâu năm huyện 13.552,30 ha, phân bố nhiều xã: Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Thịnh, Thanh An, Thanh Thuỷ, Thanh Mai, Thanh Xuân, Thanh Sơn - Đất rừng phịng hộ Diện tích đất rừng phịng hộ huyện năm 2010 có 18.910,03 ha, đến năm 2020 diện tích đất rừng phịng hộ đƣợc Tỉnh phân bổ 19.587,00 ha, huyện xác định 19.587,00 ha, tăng 676,97 so với năm 2010 - Đất rừng sản xuất Diện tích đất rừng sản xuất huyện năm 2010 có 47.332,01 ha, đến năm 2020 diện tích đất rừng sản xuất đƣợc Tỉnh phân bổ 45.401,09 - Đất ni trồng thủy sản Diện tích đất ni trồng thủy sản huyện năm 2010 có 538,05 ha, đến năm 2020 diện tích đất ni trồng thủy sản đƣợc Tỉnh phân bổ 658,05 ha, huyện xác định 658,05 56 3.3.3 Định hướng phát triển cam huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Ngoài diện tích trồng cam mang lại hiệu kinh tế nhƣ xã Thanh Đức, Thanh Nho, Hạnh Lâm đề xuất mở rộng trồng diện tích trồng giống cam xã nhƣ sau: - Xã Thanh Nho mở rộng thêm 15 - Xã Thanh Đức mở rộng thêm 10 - Xã Hạnh Lâm mở rộng thêm 25 - Xã Thanh Thủy trồng - Xã Thanh Hà trồng 3.4 Một số giải pháp Qua đánh giá nhận thấy Cam phát triển địa bàn huyện Thanh Chƣơng Mặt khác phát triển cam bƣớc chuyển dịch cấu trồng quan trọng, đem lại hiệu kinh tế cao, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Tuy nhiên xuất phát từ số mặt chƣa thuận lợi mà chƣa khai thác mức tiềm vùng cho việc trồng giống cam Quá trình phát triển giống cam vùng cịn gặp nhiều khó khăn Vì để Cam ngày phát triển tơi đƣa số giải pháp sau: 3.4.1 Khắc phục hạn chế lượng nhiệt Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tổng tích ơn đất trồng cam Thực giải pháp biện pháp cụ thể nhƣ: + Trong thời gian đầu trồng cam nên trồng xen loại hoa màu (bắp, đậu, khoai) để đảm bảo giữ đƣợc nhiệt độ thích hợp cho đất đồng thời đảm bảo nhu cầu thiết yếu trƣớc mắt cho sống ngƣời dân + Tủ gốc giữ ẩm: nhiệt độ đất vào mùa nắng cao, ảnh hƣởng đến rễ cam, cần phải tủ gốc giữ ẩm rơm rạ (cách gốc 20cm), biện pháp tránh cỏ dại phát triển 57 + Tiến hành trồng hàng phịng hộ chắn gió xung quanh đồng thời trồng bóng mát để khơng chịu lƣợng nhiệt lớn, sinh trƣởng thời vụ Trong q trình thực biện pháp có thuận lợi: Huyện Thanh Chƣơng vùng có vành đai rừng phịng hộ rộng, tiến hành trồng giống cam bên vành đai rừng phịng hộ khơng cần phải trồng loại chắn gió khác, điều thuận lợi cho việc tiết kiệm đƣợc chi phí, tiết kiệm khoản đầu tƣ nhƣ nhân lực 3.4.2 Khắc phục trồng giống cam đất dốc Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế độ dốc đất trồng cam Thực giải pháp biện pháp cụ thể nhƣ: + Trƣớc tiến hành trồng giống cam nên tiến hành khảo sát vùng đất có độ dốc nhỏ để thuận tiện cho việc trồng trọt nhƣ thu hoạch + Thiết kế vƣờn trồng phù hợp với đặc điểm địa bàn, thiết kế vƣờn cam theo kiểu hình vng hình chữ nhật, trồng theo băng để hạn chế mức độ xói mịn rửa trôi độ dốc lớn Giữa khoảng hàng cam bố trí băng bóng mát thích hợp để vừa giảm nhiệt vừa giảm xói mịn Trong q trình thực biện pháp có thuận lợi nhƣ: vào mùa mƣa, trồng đất có độ dốc nhỏ tránh đƣợc tƣợng xói mịn đất, giữ đƣợc chất dinh dƣỡng đất 3.4.3 Cải thiện độ chua đất trồng huyện Thanh Chương Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế độ pH đất trồng cam Thực giải pháp biện pháp cụ thể nhƣ: + Bón vơi biện pháp thƣờng xun Lƣợng vơi bón, vào độ chua (pH) đất, chua nặng phải bón nhiều Dùng vơi xám tốt vơi trắng có Ca Mg Vơi có tác dụng ngăn chặn suy thoái đất, ức chế phát triển nấm bệnh đất, giúp trồng khỏe mạnh 58 + Tăng cƣờng bón phân hữu (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…) Biện pháp vừa tận dụng đƣợc lƣợng phân có sẵn từ gia súc địa phƣơng, vừa chăm sóc đƣợc cho trồng đảm bảo chất lƣợng + Dùng phân hóa học nên chọn loại phân trung tính kiềm nhƣ DAP, KNO3, CA(NO3)2, lân nung chảy, Apatic, Phosphorit, Urê, NH4NO3,… Không dùng phân chua sinh lý nhƣ SA, KCl, K2SO4, Suppe lân… Cung cấp thêm lƣợng chất dinh dƣỡng đê phát triển + Trong canh tác: Quản lý nƣớc thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cỏ làm trắng đất, làm giảm lƣợng hữu đất Trong trình thực biện pháp có thuận lợi, khó khăn nhƣ: + Thuận lợi: Lực lƣợng lao động dồi để chăm sóc bón vơi thƣờng xun; Lƣợng vơi vùng sẵn có nên giá thành không cao, thuận tiện cho việc thu mua để bón khử đƣợc độ chua đất; Điều kiện kinh tế phát triển trung tâm giống trồng, đại lý vận chuyển đƣợc nhiều loại phân hóa học để bán đến tận vƣờn cho bà con, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng cam với diện tích lớn + Khó khăn: chăn ni vùng chƣa phát triển mạnh nên lƣợng phân chuồng cần thiết để bón khơng đủ cho nhu cầu phân bón cho 3.4.4 Giải pháp khác - Giải pháp kỹ thuật: + Cần đầu tƣ xây dựng dự án mơ hình trồng cam cho nhiều hộ gia đình để trang bị đầy đủ kiến thức kỹ thuật + Để phát huy mạnh vùng, cần phải tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận với tiến kỹ thuật giống này, cách đƣa buổi tập huấn cách trồng, chăm sóc, bảo vệ khỏi sâu bệnh cam cho ngƣời dân Nâng cao ý thức ngƣời dân việc sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, tuyên truyền phổ biến cho nông hộ cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn 59 + Mở rộng mơ hình liên kết để trồng cam, cụ thể ngƣời có vốn, có điều kiện khoa học kỹ thuật liên kết với ngƣời nông dân để trồng cam, sau thu hoạch chia lợi nhuận + Đầu tƣ trang thiết bị, máy móc, dụng cụ để phục vụ cho việc trồng cam ban đầu - Giải pháp sách nguồn vốn Vấn đề then chốt cho dự án phát triển vấn đề nguồn vốn Nhất vùng miền núi nhƣ huyện Thanh Chƣơng, nguồn vốn có vai trị quan trọng, muốn có trang thiết bị, nguồn giống, phân bón, cần phải đầu tƣ vốn ban đầu Cho nên cần phải: + Liên kết với tổ chức huyện để thu hút nguồn vốn + Tận dụng tối đa nguồn vốn vay Nhà nƣớc dành cho hộ gia đình vùng 135, vốn từ dự án, nguồn vốn nƣớc ngoài, + Trạm khuyến nông huyện cần phối hợp ngân hàng nông nghiệp huyện để có ƣu đãi việc vay vốn ngƣời dân, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân vay vốn với lãi suất ngân hàng thấp + Thực trợ giá giống, phân bón, miễn giảm thuế gặp rủi ro - Giải pháp nguồn thị trƣờng, lao động * Về thị trƣờng tiêu thụ Thị trƣờng tiêu thụ vấn đề định cho phát triển cam Nếu nhƣ thị trƣờng rộng ổn định việc mở rộng diện tích, quy mơ đƣợc đảm bảo, ngƣời dân tâm vào việc sản xuất, cần có biện pháp nhƣ sau: + Kịp thời nắm bắt thông tin thị trƣờng ngồi huyện để có phƣơng án kịp thời chuẩn bị vào mùa thu hoạch cam + Xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu cho Cam cách tối ƣu, hiệu hồn thiện thơng qua việc kêu gọi nhà đầu tƣ nƣớc + Phối hợp với nhà đầu tƣ để bao tiêu sản phẩm, tránh tình trạng ép giá tƣ nhân, thƣơng lái Cần phải tìm kiếm, ký kết hợp đồng mua bán 60 cam với nhà phân phối, đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng để họ yên tâm thu mua với số lƣợng nhiều + Xây dựng quy hoạch sử dụng đất hợp lý để hình thành vùng sản xuất tập trung, tạo điều kiện cho việc thu mua vận chuyển thị trƣờng * Về lực lƣợng lao động Nguồn lao động nhân tố định suất, chất lƣợng sản phẩm Ngƣời lao động huyện tiếp cận đƣợc tri thức khoa học số biện pháp kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất nhƣng cịn nhiều hạn chế Số lƣợng lao động có kỹ thuật nắm rõ quy trình sản xuất lạc cịn Vì cần có giải pháp nguồn lao động nhƣ: + Huy động nguồn lao động địa phƣơng + Thu hút nguồn lao động huyện lân cận, lao động trẻ + Xây dựng khu kinh tế để lao động an cƣ lập nghiệp, chuyên tâm vào việc trồng cam + Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật trồng để nâng cao kinh nghiệm hiệu việc trồng cam - Giải pháp thông tin, khoa học -cơng nghệ, cơng trình phụ trợ: + Xây dựng kênh thông tin việc phổ biến công tác trồng cam tồn huyện phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ: báo, đài, phát xã, thị trấn, + Ứng dụng khoa học -công nghệ việc tìm hiểu sâu kỹ thuật trồng cam + Tạo điều kiện cho sở, hộ gia đình đầu tƣ đổi cơng nghệ, trang thiết bị máy móc để nâng cao suất lao động Đồng thời tổ chức tốt mạng lƣới khuyến nông, khuyến lâm từ huyện, xã đến xóm để hƣớng dẫn tuyên truyền, chuyển giao tiến kỹ thuật đến bà nơng dân cách có hiệu - Giải pháp xây dựng cơng trình phụ trợ + Cải thiện hệ thống giao thông nông thôn thị trấn xã để thuận tiện cho công tác vận chuyển vận chuyển sản phẩm Cần đầu 61 tƣ sửa chữa, nâng cấp tuyến đƣờng cũ mở tuyến đƣờng nhánh vùng chƣa có đƣờng + Xây dựng hệ thống hồ đập nhỏ vùng nguyên liệu để phục vụ tƣới tiêu chống, vừa kết hợp trồng rừng phòng hộ để bảo vệ giống, cải tạo môi trƣờng 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua công tác nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng cho thấy: Thanh Chƣơng có điều kiện thuận lợi mặt tự nhiên phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp xã hội thích hợp để phát triển ăn dài ngày Cam Có thể nói trồng có nhiều triển vọng giúp kinh tế huyện nhà lên đổi canh tác giống trồng Từ góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, phù hợp với điều kiện chủ quan huyện nhu cầu thị trƣờng tƣơng lai Qua tìm hƣớng phát triển nơng nghiệp tốt cho vùng, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, tận dụng tiềm lớn vùng, góp phần cải tạo đất, bảo vệ môi trƣờng - Những vấn đề đề tài nêu đƣợc giải quyết: + Khái qt hóa phân tích đƣợc đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Thanh Chƣơng + Thanh Chƣơng huyện miền núi có tiềm đất-rừng lớn, điều kiện khí hậu, đất trồng thích hợp với nhiều loại trồng, số loại ăn nhiệt đới có giá trị dinh dƣỡng kinh tế cao + Tìm hiểu đƣợc phân hóa cảnh quan huyện Thanh Chƣơng + Nhu cầu sinh thái Cam, tiêu đánh giá, phƣơng pháp quy trình đánh giá thích nghi sinh thái trồng + Thành lập đƣợc loại đồ: đồ cảnh quan, đồ độ cao, đồ độ dốc, đồ đất đồ thích nghi Cam địa bàn huyện Thanh Chƣơng - Định hƣớng: Mở rộng diện tích đơi với đầu tƣ thâm canh tăng suất, nâng cao chất lƣợng Cam thông qua việc đƣa giống cam chất lƣợng cao vào sản xuất đại hố cơng nghệ chế biến Đặc biệt, với địa hình đồi núi 63 thấp chủ yếu, huyện Thanh Chƣơng có tiềm việc trồng loại công nghiệp dài ngày 3.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Cam nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp hộ nông dân huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An, chúng tơi có số kiến nghị Nhà nƣớc, cấp quyền, hộ nơng dân nhƣ sau: - Về phía Nhà nƣớc: Cần hoạch định sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu kinh tế nhƣ: + Xây dựng sách phát triển sở hạ tầng nông thôn đảm bảo sản xuất phát triển, sách y tế, giáo dục, chăm lo sức khoẻ cộng đồng + Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ giá cả, ổn định thị trƣờng, mở rộng hình thức tín dụng đầu tƣ cho vay vốn với lãi suất thấp, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, ƣu tiên cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn muốn có vốn để sản xuất + Xây dựng hệ thống khuyến nông, khuyến thôn dƣới hình thức, tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân + Nhà nƣớc cần quan tâm phát triển khoa học công nghệ để ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, có ý nghĩa thực tiễn cao, cụ thể tìm đƣợc cơng thức bón phân hiệu phù hợp với vùng, gắn liền với cơng trình nghiên cứu khoa học với nông dân với mục tiêu phát triển nơng nghiệp có hiệu quả, bền vững - Về phía địa phƣơng: + Thực tốt chủ trƣơng, sách nhà nuớc ban hành, hƣớng dẫn đạo cấp ngành thực đồng + Cần có sách hỗ trợ giống, khuyến khích ngƣời dân tham gia trồng chăm sóc Cam + Xây dựng phục tráng nhiều mơ hình trồng cam, tăng suất trồng, không ngừng nâng cao hiệu sử dụng đất 64 + Cần có cơng trình nghiên cứu chuẩn quy trình, kỹ thuật thâm canh Cam + Tổ chức hồn thiện kênh lƣu thơng, phân phối nơng sản, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hố đƣợc lƣu thơng nhanh chóng, thuận tiện + Sữa chữa xây dựng sở hạ tầng địa phƣơng nhƣ điện, đƣờng, sở chế biến nông sản + Các quan chức xã cần phải quan tâm đầu tƣ cơng trình nghiên cứu khoa học để tìm cơng thức bón phân vơ cho cam phù hợp để đáp ứng lòng mong mỏi ngƣời dân + Quan tâm đến tập huấn khuyến nông, đổi phƣơng pháp đào tạo, tập huấn, biên soạn tài liệu - Về phía hộ gia đình: + Cần tạo vùng chuyên canh cam với diện tích lớn, có đầu tƣ lớn khoa học kỹ thuật, vốn sở hạ tầng để tạo vùng trồng cam quy mô lớn, đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng nƣớc nhƣ dần tiến tới thị trƣờng nƣớc, nhằm tiến tới tạo thƣơng hiệu cam để quảng bá cho bạn bè quốc tế biết loại giống cam quý Việt nam Cũng nhƣ góp phần thu ngoại tệ cho đất nƣớc nâng cao đời sống nhân dân huyện Nghi Lộc Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân, biến họ thành ngƣời giàu từ cam mà cha ông họ để lại + Tập trung đẩy mạnh thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Mạnh dạn vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng để đầu tƣ trồng Cam + Cần quan tâm theo dõi sâu bệnh cây, để phát chăm sóc kịp thời, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật, nhằm tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế + Các hộ gia đình phải thƣờng xuyên nâng cao trình độ học vấn, tham gia nhiều buổi tập huấn khuyến nông,hội thảo đầu bờ,học hỏi kinh nghiệm từ hộ gia đình có suất cao 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dƣơng Thị Giang, Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá thích hợp đất đai để phát triển giống cam V2 huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An Phịng Tài ngun Môi trƣờng huyện Thanh Chƣơng, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 2015) huyện Thanh Chương Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng, Số liệu thống kê đất đai giai đoạn 2012 - 2014 Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Chƣơng, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thanh Chương, tình hình phát triển Cam huyện Thanh Chương Phòng Thống kê huyện Thanh Chƣơng, Tình hình phát triển Cam huyện Thanh Chương Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Thanh Chƣơng, Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Thanh Chương, đồ địa hình huyện Thanh Chương TS Trần Thị Tuyến, Bài giảng Đánh giá cảnh quan QLTN& BVMT 66 ... THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam huyện Thanh Chƣơng 1.1.1... tài: ? ?Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển Cam địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An? ?? làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu. .. Hệ cảnh quan Phụ hệ cảnh quan Lớp cảnh quan Loại cảnh quan Kiểu cảnh quan Phụ lớp cảnh quan Hình 2.2 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Thanh Chương a Hệ cảnh quan: Nằm phân hóa chung hệ cảnh quan