Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
L i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực, số liệu được thu thập qua các cuộc khảo sát do nhóm thực hiện dự án “Mức độhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp”. Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là công trình do tôi thực hiện với sự hướng dẫncủa PGS.TS. Trần Ngọc Lân. Các kết quả nghiến cứu này chưa từng công bố trong bất kỳ chương trình nghiên cứu nào. Vinh, ngày 22 tháng 5 năm 2010 Tác giả Phan Thị Hồng Thơm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡquý báu từ các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh, Trung tâm Môi trường và Phát triển, bạn bè, người thân. Xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Ngọc Lân người đã tận tình chỉ dẫn cho tôi hoàn thành đề tài này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Môi trường và Phát triển đã tạo điều kiện cho tôi cùng tham gia thực hiện dự án “Mức độhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp”. Và qua đây tôi cũng xin được chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày 22 tháng 5 năm 2010 Tác giả Phan Thị Hồng Thơm iii MỤC LỤC Trang iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACSI Chỉ số thỏa mãn khách hàng của Mỹ BCC Bên cung cấp CCSI Chỉ số thỏa mãn khách hàng của Trung Quốc CSI Chỉ số quốc gia về hàilòng khách hàng trên thế giới DV1 Dịchvụ giống cây trồng nôngnghiệp DV13 Dịchvụ thu mua nôngsản DV14 Dịchvụ tín dụng DV15 Dịchvụ thủ tục hành chính liên quan đến nôngnghiệp DV2 Dịchvụ thuốc bào vệ thực vật DV3 Dịchvụ thuốc bảo vệ thực vật DV4 Dịchvụ thủy lực DV5 Dịchvụ giống vật nuôi DV6 Dịchvụ thức ăn chăn nuôi DV7 Dịchvụ thú y DV8 Dịchvụ giống cây lâm nghiệp DV9 Dịchvụ khuyến nông – lâm – ngư ECSI Chỉ số thỏa mãn khách hàng UE GTGT Giá trị gia tăng HTX Hợp tác xã IPM Quản lý dịchhại tổng hợp NCSB Chỉ số thỏa mãn khách hàng của Nauy NN Nhà nước PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định RC Chỉ số hàilòng SCBB Chỉ số thỏa mãn khách hàng của Thụy Điển TN Tư nhân TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VCS Chỉ số thỏa mãn khách hàng Việt Nam VLXD Vật liệu xây dựng WB Ngân hàng thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Xác định các yếu tố cần đo lường 11 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình vẽ: Biểu đồ: Biểu đồ 3.1. Mứcđộhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụ giống cây trồng (DV1) 44 vi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế đã khẳng định nôngnghiệp là một trong những hoạt động kinh tế chủ chốt của nước ta. Hiện nay, 70% dân số Việt Nam sinh sống dựa vào nông nghiệp. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh, thương mại và dịchvụnôngnghiệp đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nôngsản đã đem lại giá trị cao cho thu nhập quốc dân. Tuy nhiên nông nghiệp, nông thôn Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, thu nhập của người nôngdân còn thấp, đời sống của người nôngdân vẫn còn chật vật, khó khăn. Sự biến động thị trường, lạm phát đã gây ra những hậu quả trong tiến trình phát triển mà đối tượng ảnh hưởng nặng nề nhất là người nông dân. Giá cả nhiều loại hàng hoá leo thang, chi phí cho các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống như ăn, uống, chữa bệnh, tái sảnxuất sức lao động, cho con em học hành đều tăng làm mất cân bằng giá trị đầu vào và đầu ra trong quá trình sảnxuấtnông nghiệp. Đổi mới nông nghiệp, phát triển nông thôn là vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho nước ta hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh nguồn lực cho phát triển nôngnghiệp có hạn, ngành nôngnghiệp nước ta đang đuối sức trong cuộc cạnh tranh toàn cầu [1]. Trước thực tế khách quan đó, để tăng lực cho cộng đồng nghềnông thì việc chính yếu cần làm là cải thiện dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cải thiện, đem lại sự hàilòng cho người nôngdân khi sử dụng dịchvụnôngnghiệp và đáp ứng được nhu cầu phát triển nôngnghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả, sảnxuất hàng hoá ? Để làm được điều này thì nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý cũng như doanh nghiệp nhà nước và tư nhân cần biết được mứcđộhài lòng, nguyện vọng, đề xuấtcủa người dânđốivới các dịchvụnông nghiệp. Nhất là ở những nơi cung ứng dịchvụ không hiệu quả thì người dân có thể thông báo cho các cấp chính quyền về vấn đề này và thúc ép họ phải cải tiến. Do đó, các cơ quan công quyền buộc phải có trách nhiệm hơn trong việc lắng nghe tiếng nói của người dân và phản hồi kịp thời, đầy đủ trước các yêu cầu đó. Điều này lại càng trở nên cấp 1 thiết hơn đốivới các đồng bào dân tộc vùng cao, vùng xa ít được tiếp cận dịchvụ thuỷ lợi, tín dụng, dịchvụ vật tư nông nghiệp, phương tiện thông tin, và cực kỳ khó khăn trong việc xâm nhập thị trường. Lợi ích đầy đủ của tăng trưởng kinh tế vẫn chưa đến được tới vùng này. Xa xôi địa lý, cách trở ngôn ngữ, văn hoá là những rào cản chính. Xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến huyệnQuỳChâu thuộc vùng cao tỉnhNghệ An, là nơi có các đồng bào dân tộc Thái, Kinh sinh sống. Xã Châu Hạnh là trung tâm tiểu thủ côngnghiệp vừa và nhỏ, các loại dịchvụ thương mại củahuyệnQuỳ Châu. Phát triển nghề truyền thống làm hương trầm, các dịchvụ chế biến nông - lâm sản, buôn bán hàng dịchvụ tổng hợp giải quyết đầu vào, đầu ra cho bà con các vùng sâu, vùng xa. Đặc điểm nổi bật của xã Châu Tiến là vùng trọng điểm lúa củahuyện áp dụng các biện pháp khoa học – kỹ thuật vào sảnxuất nhằm ổn định nguồn lương thực tại chỗ, làm “bàn đạp” cho phát triển kinh tế rừng, phát triển du lịch văn hoá, sinh thái trên toàn huyện. Xuất phát từ thực tế cấp thiết đó, được sự phân côngcủa tổ Bộ môn Khuyến Nông &PTNT Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại học Vinh và được sự đồng ý của Trung tâm Môi trường và Phát triển (CED), dự án “Mức độhàilòngcủa người nôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp”, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mức độhàilòngcủa người nôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệptrênđịabànhuyệnQuỳChâutỉnhNghệ An”. Nghiên cứu của chúng tôi tập trung đánh giá mứcđộhàilòngcủa người dân ở xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến đốivớidịchvụcôngphụcsảnxuấtnôngnghiệp giúp các cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp dịchvụ và người nôngdân hiểu rõ nhu cầu của nhau, tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả dịchvụcông để phát triển nôngnghiệpnông thôn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở dẫn liệu khoa học đánh giá mứcđộhàilòngcủa người dân xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến đốivớidịchvụnôngnghiệp nhằm phát hiện và đưa ra các giải pháp để các cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp dịchvụ quan tâm đến hiệu quả dịchvụ và trở nên thân thiện, thoả mãn nhu cầu của người nôngdântrênđịabàn nghiên cứu. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá mứcđộhàilòngcủanôngdân xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến đốivới từng loại dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp. - Hiểu rõ hơn nhận thức củanôngdân vùng cao về dịchvụ để tìm ra những nguyên nhân, những khó khăn khi tiếp cận và sử dụng dịchvụnông nghiệp. - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dịchvụnôngnghiệp ở QuỳChâu nói chung, ở xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến nói riêng. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Cung cấp dẫn liệu khoa học và thực tiễn về mứcđộhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụnôngnghiệp cho các cơ quan công quyền, tổ chức cá nhân thuộc lĩnh vực nôngnghiệpđịa phương. - Phản ánh thực trạng hoạt động và nhận thức của người dân về các dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệptrênđịabàn nghiên cứu. - Bổ sung dẫn liệu trong công cuộc đổi mới dịchvụcông ở Việt Nam, đặc biệt là cải cách dịchvụcông trong lĩnh vực nông nghiệp. Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 3 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Chỉ số hàilòng Chỉ số hàilòng là một công cụ lấy ý kiến phản hồi của người dân, tạo điều kiện nâng cao khả năng tương tác giữa người dân và chính quyền, người dân được nói lên tiếng nói của mình để qua đó các cơ quan và các nhà lãnh đạo đưa ra các định hướng thiết thực. Công cụ chỉ số hàilòng hỗ trợ đắc lực cho việc hoàn thiện dịchvụcông và thoả mãn được nhu cầu của người dân trong nhận xét, đánh giá và đề xuất những nguyện vọng của mình đốivới cơ quan cung cấp dịchvụ công. (*) Mô hình lý thuyết chỉ số quốc gia về hàilòng khách hàng trên thế giới Từ thập kỷ 70 của thế kỉ XX, nhiều nhà nghiên cứu về hành vi khách hàng ở các nước phát triển đã bắt đầu có những nghiên cứu chuyên sâu về sự thỏa mãn của khách hàng như Oliver (1977), Churchill và Suprenant (1982), Olshavsky (1993). Năm 1989, Fornell và các đồng nghiệpcủa ông ở Đại học Michigan đã giúp Thụy Điển thiết lập hệ thống đo lường sự thỏa mãn của khách hàng đầu tiên trên thế giới ở cấp độ quốc gia (SCSB - Swedish Customer Satisfaction Barometer) (Fornell, 1992) và đây là cơ sở cho việc thiết lập chỉ số hàilòng khách hàng sau này. Năm 1994, chỉ số thỏa mãn khách hàng của Mỹ cũng được công bố - American Customer Satisfaction Index (ACSI) (Fornell, 1996). Mô hình ACSI được công bố đã đánh dấu bước phát triển của hệ thống CSI khi giới thiệu các biến số nguyên nhân của sự thỏa mãn khách hàng, đó là sự mong đợi, chất lượng cảm nhận và giá trị cảm nhận của khách hàng. Kết quả của việc nghiên cứu sự hàilòng khách hàng chính là việc phát hiện lòng trung thành hoặc những phàn nàn của họ đốivớisản phẩm nhằm hoạch định những chiến lược thích hợp. Cho đến nay, đã có 10 quốc gia công bố về mô hình CSI của quốc gia mình, đó là Thụy Điển - Swedish Customer Satisfaction Barometer (SCSB) (năm 1989), Đức - German Barometer (năm 1992), Mỹ - American Customer Satisfaction Index (ACSI) (năm 1994), Nauy - Norwegian Customer Satisfaction Barometer 4 . tài: Mức độ hài lòng của người nông dân đối với dịch vụ công phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quỳ Châu tỉnh Nghệ An . Nghiên cứu của chúng. giá mức độ hài lòng của nông dân xã Châu Hạnh và xã Châu Tiến đối với từng loại dịch vụ công phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Hiểu rõ hơn nhận thức của nông