Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực, chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Vinh, ngày 17 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Hồ Thị Thuý i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập, được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa nhiều cá nhân, tổ chức tôi đã hoàn thành xong bài khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Ngọc Lân đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. Xin cảm ơn tập thể cán bộ Dự ánMứcđộhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệptạitỉnhNghệAn đã giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực tập tại Dự án, cho tôi những lời khuyên quý báu để hoàn thành nghiên cứu. Sau 4 năm học tập, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô trong tổ bộ môn Khuyến nông và phát triển nông thôn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Nông – Lâm – Ngư đã nhiệt tình dạy dỗ tôi có được ngày hôm nay. Cho tôi gửi lời biết ơn đến các cấp uỷ Đảng, các đoàn thể, anh chị, cô bác xãXuânHoà,xãNamLộc – NamĐàn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu đề tài. Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện khoá lụân tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 17 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Hồ Thị Thuý ii MỤC LỤC Trang MẠNH CHUNG, 04/04/2009 10:16 (GMT+7) .97 Đến năm 2010: tất cả dịchvụcông phải 'lên mạng' 97 DỊCHVỤCÔNG .99 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACSI: Chỉ số đomứcđộhàilòng đầu tiên ra đờitại Mỹ CNH: Côngnghiệp hóa CSI: Chỉ số hàilòng khách hàng DCSI: Chỉ số đomứcđộhàilòng đầu tiên ra đờitạiĐan Mạch EU-ECSI: Chỉ số đomứcđộhàilòng đầu tiên ra đờitại các quốc gia EU GDTX: Giáo dục thường xuyên HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KTXH: Kinh tế xã hội LSVH: Lịch sử văn hóa NCSI: Chỉ số đomứcđộhàilòng đầu tiên ra đờitại Nauy PTCS: Phổ thông cơ sở SCSB: Chỉ số đomứcđộhàilòng đầu tiên ra đờitại Thụy Điển SDC: Cơ quan hợp tác SPSS: Phần THCS: Trung học cơ sở TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTCN: Trung tâm côngnghiệp UBND: Ủy ban nhân dân VLXD: Vật liệu xây dựng VSMT: Vệ sinh môi trường WB: Ngân hàng thế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang MẠNH CHUNG, 04/04/2009 10:16 (GMT+7) .97 Đến năm 2010: tất cả dịchvụcông phải 'lên mạng' 97 v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình vẽ: MẠNH CHUNG, 04/04/2009 10:16 (GMT+7) .97 Đến năm 2010: tất cả dịchvụcông phải 'lên mạng' 97 vi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiNamĐànnằm ở vị trí thuận lợi, có nhiều tiềm năng phát triển sảnxuất hàng hoá đa dạng và dịch vụ, du lịch. Nhưng đến nay, NamĐàn vẫn là huyện thuần nông, sảnxuấtnôngnghiệp giữ vai trò chủ đạo [23, tr.240]. NôngnghiệpNamĐàn lấy mục tiêu là xây dựng nền sảnxuất hàng hoá năng suất, chất lượng và có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững trên cơ sở các thành tựu khoa học côngnghệ tiến bộ. SảnxuấtnôngnghiệpNamĐàn có nhiều kết quả đáng khích lệ, như xây dựng cánh đồng thu nhập 50 triệu đồng/ha trở lên. Đến hết năm 2008, NamĐàn có 8.976 ha đạt giá trị thu nhập trên 35 triệu đồng/ha (chiếm 74,9% đất nông nghiệp), trong đó 7.005 ha có thu nhập 50 triệu đồng/ha trở lên [23, tr.240]. Phong trào nuôi trâu bò vỗ béo đã trở thành một nghề có thu nhập cao như xãNam Cường có 980/1.300 hộ dân, xãXuân Lâm 1050/1477 hộ nôngdân nuôi bò vỗ béo, có hộ thu nhập 35-40 triệu đồng/năm từ nghề này. Các mô hình khác cũng được nhân rộng và phát huy hiệu quả, toàn huyện có 2169 ha nuôi cá, sản lượng ước đạt 4.441 tấn/năm, nhiều vùng đất làm lúa kém hiệu quả đã được cải tạo thành trang trại nuôi cá, vịt, lợn, bò .[23, tr.241]. NamĐàn là huyệnnông nghiệp, bên cạnh những thành quả đạt được, vẫn còn rất nhiều khó khăn, tồn tại cần đươc khắc phục, những vấn đề về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đặt ra cho huyệnNamĐàn cũng là những vấn đề đặt ra củatỉnhNghệAn và của nước Việt Nam nói chung. Nông thôn còn nghèo và nhiều khó khăn. Chiếm 70% dân số nhưng thu nhập củanôngdân mới bằng một phần ba mức bình quân của cả nước, điều kiện sống lạc hậu, tỷ lệ đói nghèo cao (18%), thất nghiệp cao, phần lớn lực lượng lao động phải rời quê hương kiếm sống. Thời gian lao động thực tế ở nông thôn mới đạt 65%. Vị thế củanôngdân trong tiến trình côngnghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) mờ nhạt, không nắm được thị trường và luôn chạy theo thị trường. Mức 1 hưởng thụ phúc lợi xã hội quá thấp, với 70% dân số song mới hưởng thụ 25% mức đầu tư về giáo dục và y tế. Lịch sử cho thấy côngnghiệp hóa là một cuộc phân công lại lao động xã hội kèm theo quá trình chuyển đổi cơ cấu cho nền kinh tế. Để đẩy nhanh CNH và hội nhập thì phải làm sao để người nôngdân được tham gia vào quá trình này một cách chủ động nhất. Cần lấy nôngdân làm trung tâm, lấy xây dựng nông thôn mới làm khâu đột phá, trong đó có ba vấn đề quan trọng là hệ thống dịchvụcôngphụcvụnông nghiệp, vấn đề kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn và đào tạo nguồn nhân lực. Các chuyên gia khẳng định, để làm được điều này thì chính sách về Tam nông cần được coi trọng. Đã đến lúc Việt Nam phải quan tâm đặc biệt đến Tam nông về tất cả các lĩnh vực như đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực, xây dựng nông thôn mới và đặc biệt phải giảm dần sự cách biệt quá lớn giữa khu vực nông thôn với thành thị, tạo ra thiết chế pháp lý và trách nhiệm của toàn bộ cộng đồng đốivớinông thôn [3, tr.1]. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phụcvụcộng đồng nghềnông tốt hơn? Một trong số những việc chính cần làm là đổi mới thể chế, trong đó vấn đề chính yếu là dịchvụcôngphụcvụnôngnghiệp cần được cải thiện. Vậy sự hàilòngcủanôngdânđốivới các loại dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp ở mứcđộ nào? Nôngdân có nguyện vọng và đề xuất những gì để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịchvụcôngphụcvụnông nghiệp? Nhu cầu về các sản phẩm nôngnghiệp ngày càng tăng ở thị trường trong nước và quốc tế, trong khi đó nghèo đói vẫn còn đang phổ biến ở các vùng nông thôn. Do đó, nhu cầu về đổi mới dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp ngày càng trở nên cấp thiết. Đổi mới, cải tiến hoạt động củadịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp theo hướng coi trọng chất lượng và hiệu quả sẽ là yếu tố chìa khoá giảm đói nghèo, phát triển nông nghiệp, nôngdân và nông thôn Việt Nam. 2 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn như vậy, và được sự đồng ý của Trung tâm Môi trường và Phát triển (CED) – dự ánMứcđộhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mức độhàilòngcủanôngdânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệptạixãXuânHoà,xãNam Lộc, huyệnNamĐàntỉnhNghệ An”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trong thực tế, hoạt động các dịchvụcông luôn bị người dân kêu ca, phàn nàn vì hoạt động không hiệu quả, không thiết thực, gây nhiều khó khăn bất lợi cho người dân; cán bộ thừa hành hay có những hành vi tiêu cực, sách nhiễu, quan hệ thì lạnh lùng vô cảm . Thực trạng tồi tệ này không chỉ người dân nói đến mà báo đài cũng phản ánh nhiều lần. Tuy nhiên từ lâu nay mọi người đều nhận xét là gần như các cơ quan và con người thực hiện các dịchvụ này quá chai lì và rất thờ ơ với những gì mà dư luận nói và góp ý cho mình. Có phản ứng chăng chỉ là một số hành động mang tính chất xoa dịu cấp thời, tượng trưng bên ngoài chứ không có thay đổi hoặc cải tiến nào bền vững, sau một thời gian thì đâu lại vào đấy. Trong bối cảnh xã hội chưa có sự phân công cao độ, các cơ quan dịchvụcông vẫn thuộc về chính phủ và do chính phủ tổ chức điều hành, một số ngành kinh doanh chủ yếu vẫn còn độc quyền nhà nước. Người dân không thể góp ý về các vấn đề kỹ thuật và tiêu chuẩn của các dịchvụ hoặc đánh giá việc thực hiện chung của cơ quan cung cấp dịch vụ. Nhưng với vai trò là người sử dụng, họ có đủ tư cách để nói lên dịchvụđó có đáp ứng nhu cầu của mình không và cơ quan cung cấp dịchvụđó có nhiệt tình, tham nhũng, đáng tin cậy không. Từ trước đến nay thông thường các cơ quan cung cấp dịchvụ không coi trọng ý kiến của người dân; và người dân không tin tưởng là ý kiến của mình sẽ được lắng nghe, đánh giá của mình sẽ được tôn trọng. Giữa hai bên là người sử dụng dịchvụ và bên cung cấp dịch vụ, thường không có sự thông cảm và thấu hiểu. Vớimụcđích và phương thức tiếp cận, chỉ số hàilòng là một công cụ hữu hiệu trong viêc tăng cường tính minh bạch và trách nhiệm trong các hoạt động dịch 3 vụ công; góp phần cải thiện sự liên minh chính trong hành chính sự nghiệp, nâng cao tính đáp ứng trong công vụ. Chỉ số hàilòng là công cụ lấy ý kiến phản hồi của người dân, tạo điều kiện nâng cao khả năng tương tác giữa người dân và chính quyền, người dân được nói tiếng nói của mình để qua đó các cơ quan và các nhà lãnh đạo đưa ra các định hướng thiết thực. Trong điều kiện nôngnghiệp Việt Namdịchvụcôngphụcvusảnxuấtnôngnghiệp được phân thành các dịch vụ: dịchvụ thuỷ lợi, dịchvụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịchvụ cung cấp giống,… Đề tài tập trung khảo sát mứcđộhàilòngcủa người dânđốivớidịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp. 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở dẫn liệu khoa học đánh giá mứcđộhàilòngcủa người nôngdântạixãNam Lộc, xãXuân Hoà huyệnNamĐàn nhằm đưa ra các giải pháp để các dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp quan tâm đến chất lượng và hiệu quả củacông việc và trở nên thân thiện, thoả mãn các nhu cầu, nguyện vọng củanông dân. Mụcđíchcủa cuộc khảo sát mứcđộhàilòngcủanôngdânđốivới các dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệp nhằm thu thập ý kiến, đánh giá, nguyện vọng của người nông dân, đảm bảo xem người nôngdân có hàilòng về chất lượng dịchvụ được cung cấp, giúp bên cơ quan cung cấp dịchvụ và bên nôngdân hiểu rõ nhu cầu của nhau, tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng dịchvụcông để phát triển nông nghiệp, nông thôn. 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về chính sách Tam nông, dịchvụcôngphụcvụsảnxuấtnông nghiệp, chỉ số hài lòng, thang đánh giá mứcđộhài lòng. Đánh giá mứcđộhàilòngcủanôngdânđốivới từng loại dịchvụcông trong sảnxuấtnôngnghiêptạixãXuânHoà,xãNamLộchuyệnNam Đàn: thuỷ lợi, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, cung cấp giống phân bón, thuốc bảo vệ thực vật . 4 . độ hài lòng của nông dân đối với dịch vụ công phục vụ sản xuất nông nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Mức độ hài lòng của nông dân đối với dịch vụ. là dịch vụ công phục vụ nông nghiệp cần được cải thiện. Vậy sự hài lòng của nông dân đối với các loại dịch vụ công phục vụ sản xuất nông nghiệp ở mức độ