Ảnh hưởng của môi trường do khai thác đá lên sức khỏe và một số chỉ tiêu sinh lý ở người tại xã châu hồng, huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ sinh học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
866,5 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------ Nguyễn thị lan ảnh hởng củamôi trờng dokhaithácđálênsứckhỏevàmộtsốchỉtiêusinhlýở ngời tạixãchâuhồng,huyệnquỳhợp,tỉnhNghệAn Chuyên ngành: Sinhhọc thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Luậnvănthạcsĩsinhhọc Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. hoàng thị ái khuê Vinh 2011 LỜI CẢM ƠN Luậnvăn này đã được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tìnhcủa quí thầy cô trường Đại học Vinh, Trung tâm quan trắc và Kỹ thuật môitrườngNghệ An, Trung tâm Y tế dự phòng TỉnhNghệ An, Trung tâm Y Tế huyệnQuỳHợp, UBNN XãChâuHồng, UBND XãChâu Thái, Trạm Y tế xãChâuHồng, Trạm Y tế xãChâu Thái, huyệnQuỳHợp,tỉnhNghệ An. Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại họctrường Đại học Vinh, Bộ môn Sinh lí ngườivà động vật- Khoa Sinhhọctrường Đại học Vinh, Bà con nhân dân hai xãChâu Hồng vàxãChâu Thái HuyệnQuỳ Hợp TỉnhNghệ An. Đặc biệt tôi xin được bày tỏ sự cảm động sâu sắc và xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS - TS Hoàng Thị ái Khuê - Phó chủ nhiệm khoa Giáo dục thể chất Trường Đại học Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luậnvăn này. Cuối cùng xin được biết ơn sự hy sinh, động viên của gia đình và sự giúp đỡ tận tìnhcủa bạn bè đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn./. Vinh, ngày 02 tháng 01 năm 2012 Nguyễn Thị Lan i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o i Trêng ®¹i häc vinh .i NguyÔn thÞ lan i ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD: Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh tắc nghẽn phổi mạn tính) dBA: Đêxiben Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương SLBC: Số lượng bạch cầu SLHC: Số lượng hồng cầu TCVN 5945 - 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn TS: Tần số RBC: Red blood cell QCVN 05: 2009/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh WBC: White blood cell iii DANH MỤC BẢNG Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o i Trêng ®¹i häc vinh .i NguyÔn thÞ lan i iv DANH MC BIU Bộ giáo dục và đào tạo i Trờng đại học vinh .i Nguyễn thị lan i M U 1. Lýdo chn ti t nc ang trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Tc ụ th hoỏ ngy cng nhanh, do ú nhu cu tiờu th vt liu xõy dng ngy cng ln. Cựng vi cỏc a phng khỏc trong c nc, tnh Ngh An ang y mnh u t xõy dng cỏc c s h tng v cỏc ụ th. Ti cỏc a phng, nhiu d ỏn nh chung c cao tng, ng giao thụng liờn tnh, liờn huyn, liờn xó ang c trin khai v u cn n ỏ xõy dng. Vic khai thỏc, ch bin ỏ xõy dng ỏp ng cỏc loi vt liu xõy dng ti ch vi cht lng cao, giỏ thnh h l mt yờu cu quan trng [2],[4],[6]. Nhu cu s dng ỏ xõy dng Vit Nam núi chung v Ngh An núi riờng ngy cng nhiu. Ngun ti nguyờn ny khỏ phong phỳ cỏc huyn ụ Lng, Thanh Chng, Nam n, Yờn Thnh, qu Hp ngun khoỏng sn ỏ xõy dng ti khu M Lốn Di, xó Nghi Yờn, huyn Nghi Lc, tnh Ngh An, l khu vc nỳi ỏ vụi cú tr lng tng i ln, m nm l thiờn.[4],[7]. Khu vc m xa dõn, rt thun tin cho khai thỏc ỏ, ớt nh hng ti mụi trng xung quanh. Vic khai thỏc m ỏ s tng thu nhp cho cụng ty, to cụng n vic lm cho ngi dõn lao ng a phng, tn thu ngun ti nguyờn sn cú, ng thi gúp phn tng thu ngõn sỏch tnh nh. Bt c quỏ trỡnh khai thỏc m ỏ no cng s cú nhng tỏc ng nht nh n mụi trng t nhiờn nh mt thm thc vt, nc ma chy trn qua khu vc m s cun theo nhiu t ỏ, rỏc thi . nờn hm lng cht rn l lng, bt ỏ ho tan cao nu chy ra mụi trng xung quanh s lm tng hm lng cn, c, mu gõy nh hng n cht lng nc mt v thi ra mt lng t ỏ thi khỏ ln, thi mt hm lng bi tng i ln vo v không khí, gây ô nhiễm môitrường xung quanh[10]. Các chất ô nhiễm đã gây ra những tác động làm suy thoái chất lượng môitrường trong đó có môitrường sống của con người. Từ đó gây ra không ít các bệnh, chứng nguy hiểm cho người dân quanh vùng khai thác[12]. Các hoạt động khaithác khoáng sản thường sinh ra bụi, nước thải với khối lượng lớn, gây ô nhiễm không khí, đất và nước. NghệAn là mộttỉnh có nhiều loại khoáng sản, trong đóQùy Hợp là mộthuyện miền núi thuộc miền tây NghệAn có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như vàng, thiếc, đá xanh, đá trắng… Quỳ Hợp có khoảng trên 100 mỏ đá với một lực lượng khaithác chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân chiếm đasố với các hình thức khaithác phong phú và linh hoạt. Dođó việc khaithácvàvận chuyển đátại vùng Quỳ Hợp đãảnhhưởng đến môitrường như môitrường nước, đất và không khí tạimộtsố xã, vì vậy ảnhhưởng đến sứckhoẻvà cuộc sống củangười dân trong vùng dân cư lân cận [31],[36]. Nhằm đánh giá ảnhhưởngcủakhaithácđá dẫn đến ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn… vàảnhhưởngcủaô nhiễm môitrườnglênsứckhoẻ cũng như các chỉtiêusinhhọccủa những người dân sống trong vùng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ‘‘Ảnh hưởngcủamôitrườngdokhaithácđálênsứckhỏevàmộtsốchỉtiêusinh lí ởngười dân xãChâu Hồng huyệnQuỳ Hợp- Nghệ An”. 2. Mục tiêucủa đề tài 1. Đánh giá thực trạng về sự ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn tại các mỏ đáxãChâuHồng,huyệnQuỳ Hợp. 2. Tìm hiểu ảnhhưởngcủaô nhiễm môi trường dokhaithácđálênsứckhỏevàmộtsốchỉtiêusinh lí ởngười dân xãChâuHồng,huyệnQuỳ Hợp. vi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Môitrườngvàô nhiễm môitrường 1.1.1. Khái niệm MôitrườngMôitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnhhưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngườivà thiên nhiên[17]. Ô nhiễm môitrườngÔ nhiễm môitrường là sự làm thay đổi tính chất củamôi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môitrường trở thành độc hại. Sự ô nhiễm môitrường có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên, như hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão… Hoặc các hoạt động do con người thực hiện trong công nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt[17]. 1.1.2. Vài nét về tình hình ô nhiễm môitrường trên Thế giới và Việt Nam Ô nhiễm không khí trên thế giới Môitrường không khí đang trong tình trạng ô nhiễm nặng nề. “Trong những năm gần đây ở các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp của thế giới không khí đã bị ô nhiễm bởi bồ hóng và các loại khí khác như SO 2 , NO 2 , H 2 S, SO 3 , CH 3 , CHO, C 6 H 6 thậm chímột phần thủy ngân kim loại chì, phênol và các chất hóa học khác ở dạng bụi”. Đó là kết luậncủa F.F. Daivitaia.[42],[47]. Theo tài liệu của ủy ban khoa học về các vấn đề môitrường (SCOPE) và chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP) thì mỗi năm 1978, 1980, 1982 thế giới thải ra 220 tấn CO, 146 triệu SO 2 , 600 triệu tấn NO 2 và đặc biệt là CO 2 : 1,4-1,7 tỷ tấn.[11],[16] Người ta ước tính hàng năm có khoảng 1.000 - 2.600 triệu tấn bụi bay vào khí quyển trong đó có 800 - 2.200 triệu tấn có nguồn gốc từ thiên nhiên; vii 200 - 400 triệu tấn bụi công nghiệp. Tổ chức y tế thế giới công bố từ những năm 80 trở lại đây tất cả các thành phố trên Trái Đất độ ồn đã tăng 1- 1,5 lần. Theo nghiên cứu của X.W. Kalexnil: Ở các thành phố lớn, các trung tâm công nghiệp độ ồn tăng 80 - 110 dBA [18],[19]. Hiện nay loài người cũng đã nhận thức được tác hại củaô nhiễm môitrườngđãvà đang sẽ tiến hành nhiều biện pháp cải tạo bảo vệ môitrường sống. Tuy nhiên, việc này chỉ diễn ra ởđasố các nước phát triển, còn các nước đang phát triển do hạn chế về nhận thức, kinh tế nên vấn đề này chưa được quan tâm đúng mức. Dođóvấn đề toàn cầu là bức tranh môitrường thế giới vẫn chưa có gì sáng sủa [24]. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam mặc dù việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môitrường được các cấp, các ngành quan tâm nhưng tình trạng ô nhiễm môitrường không khí ở nước ta nơi xa thành phố, xa khu công nghiệp vàxa đường giao thông như: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), làng Vạn Phúc, vườn Bách Thảo, đền Ngọc Sơn (Hà Nội), khu dân cư ở thị xã Rạch Giá (Kiên Giang), thị xã Mỹ Tho (Tiền Giang), thị xã Cà Mau, hồ Tĩnh Tâm (Huế), trạm Thủ Đức, sân bay Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), bãi du lịch (Vũng Tàu), trạm mưa axít (Lào Cai)…là có nồng độ bụi lơ lửng trong không khí dưới hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Theo thông tin quốc tế ta thấy rằng nồng độ bụi ở nước ta lớn hơn rất nhiều so với đô thị các nước trong khu vực[29],[38]. Theo nghiên cứu của nhóm Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyết, Lê Việt Thành nghiên cứu tại trung tâm Địa chất và khoáng sản biển, cũng nhận thấy rằng trong quá trình khaithác có sự ô nhiễm nặng nề về môi trường, đặc biệt về môitrường không khí [3],[4],[5]. Trong hội nghị khoa học mỏ Quốc Tế - 2010 [2],[10],[16]. Công nghiệp mỏ tiên tiến vì sự phát triển bền vững, PGS- TS Hồ ngọc Giao (Hội khoa họcvà công nghệ mỏ Việt Nam) và TS Mai Thế Toản (Bộ Tài nguyên vàMôi viii trường) cũng nhận định khaithác mỏ góp phần đáng kể vào sự phát triển nền kinh tế của đất nước…Tuy nhiên quá trình hoạt động của nó không tránh khỏi gây ra những tổn thất về môitrườngở mức độ khác nhau. Các tác giả đãchỉ ra sản lượng đất đá, các thành phần khí gây suy giảm môitrường không khí do nhiễm bụi ở các khu dân cư đô thị vùng có khoáng sản [60]. Về ô nhiễm khí SO 2 : nồng độSO 2 trong không khí hầu hết ở các điểm đo thuộc khu vực dân cư ngoại thành cũng như nội thành của các thành phố trên dưới tiêu chuẩn cho phép, kể cả những nơi có nồng độ khí CO 2 tương đối lớn là quận Tân Bình (Thành phố Hồ Chí Minh), khu dân cư ở Long An, khu dân cư ở thành phố Hải Phòng, Biên Hòa và Vũng Tàu [73]. Nồng độ khí SO 2 ở các đô thị và khu vực công nghiệp nước ta năm 1995-1996 [77], còn nhỏ so với ở các nước trong khu vực năm 1980- 1984. Nhưng qua thông tin quốc tế thì do quản lýmôitrường tốt nên nồng độ khí SO 2 ở các thành phố trên thế giới hiện nay đã giảm đi rất nhiều so với năm 1980 - 1984. Về ô nhiễm NO 2 : chỉ có khu công nghiệp Biên Hòa cũ là ô nhiễm NO 2 (trị số trung bình ngày là 0,117mg/l gấp 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép) [14], tiếp theo là quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh, khu công nghiệp Trà Nóc (Cần Thơ) có nồng độ khí CO 2 xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép. Còn lại ở tất cả các điểm đo thuộc khu dân cư hay khu công nghiệp thuộc các địa phương khác đều có nồng độ NO 2 rất nhỏ và dưới tiêu chuẩn cho phép, có nơi không phát hiện được [18],[19]. Theo Nguyễn VănQuý (1996) [25], trong quá trình khaithác mỏ, các bãi thải, thải các chất thải rắn làm ô nhiễm đất nông nghiệp và giảm sút năng suất cây trồng, ô nhiễm không khí . NghệAntại thành phố Vinh: Môitrường không khí ở các nhà máy bia Vinh, đường Sông Lam, mì VIFON (CO): 0,15 mg/l, (CO 2 ): 0,57-0,77 mg/l, (SO 2 ): 0,013 mg/l. Môitrường xung quanh các cơ sở này bị ô nhiễm nhẹ. ix