1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt lên sức khỏe và một số chỉ tiêu sinh lí lên cộng đồng dân cư quanh bãi rác hưng đông, thành phố vinh

90 652 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRẤN NHƯ TAM

ANH HUONG 0 NHIEM MOI TRUONG RAC THAI SINH HOAT LEN SUC KHOE VA MOT SO CHI TIEU SINH LY

LEN CONG DONG DAN CU QUANH BAI RAC HUNG DONG, THANH PHO VINH

Chuyén nganh: SINH HOC THUC NGHIEM Ma sé: 60.42.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS HOÀNG THỊ ÁI KHUÊ

Trang 2

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt

của các cơ quan, đơn vị, các thầy cô giáo, các nhà khoa học cũng như gia đình và bạn bè

Xin bày tó long kính trọng và biết ơn chân thành tới PGS.TS Hoàng Thị Ái Khuê, người cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như giúp đỡ tơi hồn thành ln văn này

Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng sau đại học, khoa Sinh

Học Trường Đại học Vinh Tập thế y bác sỹ Khoa Xét nghiệm máu, bệnh viện

đa khoa Nghệ An Trung tâm quan trắc môi trường Nghệ An Đáng ủy, UBND,

Trạm y tế xã Hưng Đông, Trạm y tế xã Nghỉ Liên thành phố Vinh-Nghệ An

Lãnh đạo, công nhân viên công ty Môi trường đô thị Nghệ An đã tạo điều kiện

cho tôi học tập và nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ tận tình của bạn bè những người đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu cũng như trong cuộc sống

Vinh, thang 10 nam 2012

Trang 3

MUC LUC Trang LOL CAM ON i "00205502117 +Ÿ1Ä ii DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT ececsessesesseseseeseseseseecseseceesesneecaeseecacensneaeaeensneaees i DANH MỤC CÁC BẢNG c1 2121251111 111131031 51 11 11 11 1110 kg Hy Vv DANH MUC CAC BIEU DO sesesssesssseseenesesesnsecseeesenesesnsasaeeesacaesesesaeeeeeeaeeeeneaeeees i (002-008 Nuq i 1 Lí do chọn đề tài - - St 3< E11 1 11111121111 1101111 1111111 11111111 re 1

2 Mục tiêu nghiên CỨU - - c1 HH nh nh ng rêu 3 3 Nội dung nghiÊn CỨU - - +: 2+ 121151151131 151 111111111211 E1 HH HH ry 3

Chương 1: TÔNG QUAN .4

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường .- 2-2: s s+xz2xczxczzz 4 1.1.2 Khái niệm về môi trường tiếp xúc, khái niệm vê sức khỏe, khái niệm

sức khỏe môi frưÒïg - - St 3132132 11111115 151111 1 11 11 11 g1 re 5 1.1.3 Khái niệm rác thải sinh hoạt 6 555 S + s+vsexseeek 5 1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ 6

1.2.1 Ảnh hưởng cúa chất thải rắn đến môi trường .- 6 1.2.2 Ảnh hướng của ô nhiễm môi trường do chất thái rắn (rác thải) đến

sức khỏe €0n ñgười - Ặ 11k HH HT rưy 7

1.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt 17

1.3.1 Ô nhiễm không khí và các bệnh hô hấp 2-5252 17 1.3.2 Ơ nhiễm khơng khí và bệnh tim mạch: 2-55: 555552 18

Trang 4

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2-2 s2 22x 2121121221122 xe 25

2.2 Phương pháp nghiên CỨU .- óc t9 21 9n ng ni ri, 28

2.2.1 Phương pháp mô tá cắt ngang .28

2.2.2 Phương pháp xác định các chi tiêu huyết hoc

2.2.3 Phương pháp phân tích các chí số môi trường 30

2.2.4 Phương pháp lấy máu 2 s22St 2x2 E211 crkcrkx 32

2.2.5 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2 2+2 2Ezzzrxcrx 33

2.2.6 Phương pháp điều tra phóng vấn - 2-52 5sc2czczxcccxcres 33 2.2.7 Phương pháp xứ lý số liệu 2-52 ©5ExcExczErrrreerkrres 33

2.3 Giá trị giới hạn của một số chỉ số về môi trường . - 33

2.4 Thời gian tiến hành nghiên cứu s2 2£ +x++£xczxecrxesrxerxez 36 2.5 Thiết kế nghiên cứu . 2-2 <+2E+SE£EE£EE2EE22EE2E231211211211221211 22 xe 36 Chương 3: KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN cc Series 37

3.1 Kết quả nghiên cứu ¿- + <2 +Ek211221121171121121111211 11x cEkcre 37 3.1.1 Thanh phan rác tại bãi rác Hưng Đơng 2©c2+cz+cs+ccee 37 3.1.2 Tình hình sức khỏe của người dân sống quanh bãi rác Hưng Đông —

¡"co 44

3.1.3 Một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý và huyết học của người dẫn sống quanh bãi rác Hưng Đông — TP Vĩnh -.csc + sssvseerserseereree 59

Ea n 63

3.2.1 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến sức khoẻ cư dân quanh bãi rác Hưng Đông- TP Vĩnh óc c 22c 333 1131 18111 kErkrrree 63

3.2.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các chỉ tiêu hình thái, sinh

lí, huyết học của cư dân sống quanh bãi rác Hưng Đông- TP Vinh .69

KET LUAN vsccssessssssesssessssssssssssssssssssssssssssessssssssssessecssesssessecssecsssasecses 72

KIEN NGHI 73

TÀI LIỆU THAM K HẢO 52 55c 2212221 2212221211212 22c 74

Trang 5

DANH MUC CAC TU VIET TAT BC Bach cau

BOD Hàm lượng oxi sinh học

BTNMT Bộ tài nguyên môi trường

COD Hàm lượng oxi hóa học

CTR Chat thai ran

DO Tổng hàm lượng oxi hòa tan

ECHO Chủng vi khuẩn

HATT Huyết áp tâm thu

HATTR Huyết áp tâm trương Hb Hemoglobin HC Hồng cầu Het Hematocrit (thé tích hồng cầu) HSSH Hằng số sinh học NC Nghiên cứu P Cân nặng

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QTMT Quan trắc môi trường

SL So lượng

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS Tổng lượng chất rắn hòa tan

Trang 6

Bang 2.1 Su phân bố tỉ lệ nam nữ và tỉ lệ các độ tuổi nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Giá trị giới hạn các thông số cơ bán trong không khí xung quanh 33 Bảng 2.3 Nồng độ tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải của bãi chôn lắp chất thải rắn - 2: 25s 2E2EE22Et2EE2E221211211211221221 222 xe 34 Bang 2.4 Quy định giới hạn thành phần không khí vùng quanh bãi rác 35 Bảng 2.5 Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu 36 Bảng 3.1 Thành phần rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hưng Đông 37 Bảng 3.2 Thành phần các khí từ bãi rác Hưng Đông . 2-5 55¿ 38 Bảng 3.3 Thành phần không khí vùng quanh bãi rác tại xã Hưng Đông, TP Bảng 3.4 Thành phần nước chảy từ bãi rác theo số liệu của Sở Tài nguyên môi trường NghỆ An ST TH ng nh ng HH TT nhà tràn 40 Bảng 3.5 : Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước dùng cho tưới tiêu 41

Bảng 3.6 Số lượng vi khuẩn Coliforms, E Coli va trứng giun trong đất xã

Hưng Đông - ch ng nh nh HT TH HT TT nhàn 43

Bảng 3.7 Tình hình sức khỏe của trẻ từ 1-5 tuổi hiện đang cư trú tại Vùng

Trang 7

Bảng 3.12 Các bệnh thường gặp về tiêu hóa ở xã Hưng Đông 50

Bang 3.13 So sánh tỉ lệ bị bệnh tiêu hóa tại xã Hưng Đông và xã Nghi Liên 51 Bảng 3.14 Các bệnh ngoài da và giác quan ở tuổi 35- 60 của dân cư xã Hưng DONG woes -‹-1a 53

Bảng 3.15 So sánh các bệnh thường gặp ở người lớn độ tuổi 35-60 tại xã Hưng Đông và xã Nghi LIÊN .- - E2 12112112 11 111111111111 11 111 HH, 54 Bảng 3.16 Các chứng thường gặp ở người lớn độ tuổi 35-60 tại vùng dân cư xã Hưng Đông - - c tk1 1S 1S TH TH TH TH TH TH HH kh 56 Bảng 3.17 So sánh các chứng thường gặp ở người lớn độ tuổi 35-60 tại xã Hưng Đông và xã Nghi LIÊN .- - E2 12112112 11 111111111111 11 111 HH, 57 Bang 3.18 Chỉ tiêu cân nặng, BMI ở tuổi 35-60 tại Hưng Đông 59

Bảng 3.19 Một số chỉ tiêu tim mạch của cư đân xã Hưng Đông 59

Bảng 3.20 Một số chỉ tiêu hô hấp cư đân xã Hưng Đông 60

Bảng 3.21 Một số chỉ tiêu hồng cầu cư dân xã Hưng Đông 61

Bảng 3.22 Một số chỉ tiêu bạch cầu ở nam xã Hưng Đông 62

Trang 8

DANH MUC CAC BIEUDO

Biểu đồ 3.1 Các bệnh tim mạch mắc phải của người dân xã Hưng Đông 45 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh các bệnh tim mạch mắc phải của người dân xã Hưng Đông và xã Nghi Liên - cà cà Sài 46

Biểu đồ 3.3 Các bệnh thường gặp về hô hấp ở xã Hưng Đông 48 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ so sánh tỉ lệ mắc bệnh đường hô hấp của cư dân xã Hưng

Đông và xã Nghi LiÊn c2 2n SH nh nh ve 49

Biểu đồ 3.5 Các bệnh thường gặp về tiêu hoá ở xã Hưng Đông 51

Biểu đồ 3.6 Biểu đồ so sánh tỉ lệ mắc bệnh đường tiêu hoá của cư đân xã Hưng Đông và xã Nghi Liên .- Ăn S se nà, 52

Biểu đồ 3.7 Các bệnh ngoài da và giác quan ở xã Hưng Đông 53

Trang 9

1 Lí do chọn đề tài

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học

, sinh hoc gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác Ơ

nhiễm mơi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người

Ơ nhiễm mơi trường đang ngày càng trầm trọng, đặc biệt là tại các thànhphố lớn với nhiều khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất nằm trong khu dân cư Tình trạng xả nước thải, chất thải răn, khí thái không qua xử lý ra môi trường đã tác động tiêu cực đến môi trường Kinh phí đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn quá tốn kém nên đa phần các cơ sở vi phạm sẵn sàng chịu phạt hành chính thay vì phải bỏ ra một khoản tiền lớn

để trang bị hệ thống xử lý

Ơ nhiễm khơng khí, ô nhiễm môi trường được mệnh danh là kẻ giết người

thầm lặng Ô nhiễm không khí không những gây nên các bệnh lý ở đường hô

hấp, mà còn ánh hưởng lên sự phát triển của thai nhi, là nguyên nhân làm chậm

phát triển hệ thần kinh, trí não ở trẻ

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hằng năm trên thế giới

có khoảng 2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó 60% trường hợp có liên quan đến ô nhiễm không khí Theo một vài nghiên cứu tác động của ô nhiễm môi trường không khí lên sức khỏe của con người, Viện Y học lao động và sức khỏe môi trường ước tính, hàng năm tại Việt Nam có khoảng 626 người chết và 1.500 ca mắc bệnh đường hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí

Ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất gây tác hại lên sức khỏe, nhất là

sức khỏe trẻ em Đặc biệt, trẻ dưới 5 tuổi là đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề

Trang 10

nguyên nhân gây nên các bệnh, chứng cho những người sống trong môi trường bị ô nhiễm với thời gian dài

Nguồn nước (nước mặt và nước ngầm) đóng vai trò rất quan trọng đối với hầu hết các hoạt động của con người và sinh vật Hàng ngày con người khai

thác và sử dụng một lượng lớn nước cho các hoạt động khác nhau như cấp nước

sinh hoạt, tưới tiêu trong nông nghiệp, công nghiệp, giải trí Các nguồn nước

cũng đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng nước toàn cầu, duy trì đa dạng

sinh học, điều hoà khí hậu Rõ ràng, nếu các nguồn nước bị ô nhiễm hay giảm chất lượng, sẽ tác động bắt lợi đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng

Bãi rác Hưng Đông nằm ở trên địa bàn xã Hưng Đông thành phố Vinh, được xây dựng từ năm 1977 với diện tích 6 ha Hàng ngày bãi rác này tiếp

nhận khoảng 300 tắn rác thái từ thành phố Vinh và cộng đồng dân cư sinh sống

xung quanh Do quá trình sử dụng lâu dài nên bãi rác này rơi vào tình trạng quá tải nghiêm trọng, có nơi rác chất cao từ 8 - 10m với đầy đủ mọi loại rác Do vị

trí nằm cách khu dân cư từ 500 - 700m nên gây ra tình trạng ô nhiễm môi

trường sống và sức khỏe của con người

Bởi vậy, công tác điều tra, xác định, đánh giá mức độ ô nhiễm cũng như rác thải ảnh hưởng của nó lên sự phát triển hình thái sinh lý, sức khỏe của con người và đề ra biện pháp xử lý khoa học hữu hiệu nhằm ngăn chặn và hạn chế

những tác động tiêu cực đến môi trường là một yêu cầu cấp thiết

Trang 11

vi sinh vật, mùi), môi trường nước (thành phần hóa học, vi sinh vật), môi

trường đất (thành phần rác thải, vi sinh vật) do rác thải sinh hoạt tại vùng

quanh bãi rác xã Hưng Đông - Thành phố Vinh - Nghệ An

2.2 Xác định một số chỉ tiêu sinh lý, huyết học và tình hình sức khỏe của dân cư sống quanh bãi rác Hưng Đông - Thành phố Vinh - Nghệ An

3 Nội dung nghiên cứu

3.1 Điều tra các bệnh thường gặp ở trẻ I-5 tuổi tại 2 xóm dân cư thuộc xã

Hưng Đông và xã Nghi Liên

Điều tra các chứng, bệnh hay gặp ở trẻ em tir 1-5 tuổi ở 2 vùng trên, có tổng 248 trẻ em ở xã Hưng Đông vá 265 trẻ em ở xã Nghi Liên được điều tra 3.2 Điều tra các bệnh, chứng thường gặp ở người lớn tuổi 35-60 tại dân cư

thuộc xã Hưng Đông và xã Nghi Liên

- Điều tra ngẫu nhiên 628 người dân ở xã Hưng Đông và 607 người dân

ở xã Nghi Liên bằng cách phát phiếu điêug tra cho từng cá nhân, điều tra về

các chứng, bệnh lien quan tới ô nhiễm rác thải

- Các chỉ tiêu sinh lý như tìm mạch, huyết áp và một số chỉ tiêu huyết học 3.3 Đánh giá thực trạng môi trường không khí, môi trường nước, môi trường

Trang 12

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Khải niệm ô nhiễm môi trường

Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trường là sự làm

thay đổi tính chất của môi trường sống, vi phạm tiêu chuẩn môi trường” [5], [28]

Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải

hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thái ở đạng khí (khí thải), lỏng (nước

thai), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các

dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ [13], [16], [33]

Tuy nhiên, môi trường chỉ được xem là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác

động xấu đến đời sống con người, sinh vật và vật liệu [14], [29]

Ơ nhiễm mơi trường gồm ô nhiễm nước, không khí và đất Ơ nhiễm mơi

trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học,

gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thê sống khác Một khi môi

trường bị ô nhiễm thì môi trường nước và không khí bị tác động nhiều nhất, nó

được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng Ơ nhiễm mơi trường không khí là

sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đồi quan trọng trong thành phần không

khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu,

Trang 13

có thể gây ngứa rộp da Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, tram cam va

bệnh mắt ngu, [1], [3], [11], [15], [23]

1.1.2 Khái niệm về môi trường tiếp xúc, khái niệm vê sức khỏe, khái niệm

sức khóe môi trường

*Khái niệm về môi trường tiếp xúc

Môi trường tiếp xúc là môi trường bao quanh con người trong quá trình sinh sống [2]

* Khái niệm về sức khóe

Theo Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa “Sức khỏe là sự thoải mái toàn

diện về thé chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật [4], [44]

* Khái niệm sức khỏe môi trường

Sức khỏe môi trường là trạng thái sức khỏe của con người liên quan và chịu tác động của các yếu tố môi trường xung quanh [16]

Trong tổng số các bệnh tật mà con người đang mắc phải, có 25% bệnh do môi trường gây nên hoặc có liên quan đến môi trường, trong đó có đến 80% bệnh liên quan đến ô nhiễm nước [20]

1.1.3 Khái niệm rác thải sinh hoạt

Rác sinh hoạt là lượng chất thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt của

con người Rác thải sinh hoạt được xếp vào chất thải rắn sinh hoạt Chất thải

rắn sinh hoạt là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, cơ quan xí nghiệp, nơi công cộng [13]

Thành phần của rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt là những chất thải

Trang 14

Theo số liệu thống kê của Phòng Tài nguyên môi trường tại TP Hà Nội,

thành phần của rác thải sinh hoạt gồm:

Thành phân rác thải sinh hoạt % khôi lượng

Rau, thực phâm thừa, chât hữu cơ dễ phân hủy 64,7

Cây gỗ 6,6

Giây, bao bì 2,1

Cac chat khac 25,0

1.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ

1.2.1 Ảnh hướng của chất thải rắn đến môi trường

Chất thải rắn (CTR) gây ô nhiễm mơi trường tồn diện: không khí, đất,

nước [29]

1.2.1.1 Ánh hướng cúa chất thai rắn đến môi trường đất

- Dat bi 6 nhiễm nguyên nhân chủ yếu sau:

+ Do thải ra mặt đất những rác thái sinh hoạt, các chất thải của quá trình xử lý nước

+ Chất thải rắn vứt bừa bãi ra đất hoặc chôn lấp vào đất chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ làm thay đổi pH của đất

+ Rác còn là nơi sinh sống của các loài côn trùng, gặm nhắm, vi khuẩn, nắm mốc những loài này di động mang các vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cộng đồng

+ Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, nông

nghiệp khi đưa vào môi trường đất sẽ làm thay đối thành phần cấp hạt, tăng độ

Trang 15

1.2.1.2 Ảnh hướng cúa chất thai rắn đến môi trường nước

- Nước ngắm xuống đất từ các chất thải được chôn lấp, các hố phân,

nước làm lạnh tro xỉ, làm ô nhiễm nước ngầm

- Nước chảy khi mưa to qua các bãi chôn lấp, các hỗ phân, chảy vào các

mương, rãnh, ao, hồ, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt

- Nước này chứa các vi trùng gây bệnh, các kim loại nặng, các chất hữu

cơ, các muối vơ cơ hồ tan vượt quá tiêu chuẩn môi trường nhiều lần

- Các vi khuẩn và sinh vật trong nước thải: Các vi sinh vật hiện diện trong

nước thải bao gồm các vi khuẩn, vi rút, nấm, tảo, nguyên sinh động vật, các

loài động và thực vật bậc cao

Nước thải có chứa một lượng khá lớn các sinh vật gây bệnh bao gồm vi khuẩn, vi rút, nguyên sinh động vật và các loại trùng Nguồn gốc chủ yếu là trong phân người và gia súc [25], [26]

1.2.1.3 Ảnh hướng của chất thải rắn đến môi trường không khí

- Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH¿, CO,

NH gay 6 nhiễm môi trường không khí

- Khí thoát ra từ các hỗ hoặc chất làm phân, chất thải chôn lấp chứa rác

chứa CH¡, H;S, CO, NH:, các khí độc hại hữu co

- Khí sinh ra từ quá trình thu gom, vận chuyển, chôn lấp rác chứa các vi trùng, các chất độc lẫn trong rác [25], [30]

1.2.2 Ảnh hướng cúa ô nhiễm môi trường do chất thái rắn (rác thải) đến sức khỏe con người

Chất thái rắn có thành phần hữu cơ cao, là môi trường tốt cho các loài gây

Trang 16

ngầm, gây ô nhiễm vùng nước ngầm như ô nhiễm kim loại nặng, nồng độ

nitrogen, photpho cao, chảy vào sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt

Sự phân hủy các chất hữu cơ, sự biến đổi các chất vô cơ do tác động của môi trường, tạo nên sự ô nhiễm không khí Rác hữu cơ đễ bị phân hủy sinh học Trong môi trường hiếu khí và ky khí, có độ âm cao, rác phân hủy sinh ra, CO, CO;, H;S, NH¿ ngay từ khâu thu gom và chôn lắp [30]

Một trong những dạng chất thái nguy hại xem là ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và môi trường là các chất hữu cơ bền Những hợp chất này vô cùng bền vững, tồn tại lâu trong môi trường, có khả năng tích lũy sinh học trong nông sản phẩm, thực phẩm, trong các nguồn nước mô mỡ của động vật gây ra hàng loạt các bệnh nguy hiểm đối với con người, phố biến nhất là ung

thư Đặc biệt, các chất hữu cơ trên được tận dụng nhiều trong trong đời sống

hàng ngày của con người ở các dạng dầu thải trong các thiết bị điện trong gia

đình, các thiết bị ngành điện như máy biến thé, tu điện, đèn huỳnh quang, dầu

chịu nhiệt, dầu chế biến, chất làm mát trong truyền nhiệt Theo đánh giá của các chuyên gia, các loại chất thải nguy hại ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng nghiêm trọng nhất là đối với khu dân cư khu vực làng nghề, gần khu công

nghiệp, bãi chôn lắp chất thái và vùng nông thôn ô nhiễm môi trường do chất

thải rắn cũng đã đến mức báo động [13]

Hiện kết quả phân tích mẫu đất, nước, không khí đều tìm thấy sự tồn tại

của các hợp chất hữu cơ trên Cho đến nay, tác hại nghiêm trọng của chúng đã

thể hiện rõ qua những hình ảnh các em bé bị dị dạng, 36 luong nhitng bénh

nhân bị bệnh tim mạch, rối loạn thần kinh, bệnh đau mắt, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da Do chất thải rắn gây ra và đặc biệt là những căn bệnh ung thư

Trang 17

không phân hủy hết Ngoài ra, sau khi đốt, chất thải cần được làm lạnh nhanh,

nếu không các chất lại tiếp tục liên kết với nhau tạo ra chất hữu cơ bền, thậm

chí còn sinh ra khí dioxin cực độc thoát vào môi trường [9], [14]

Đống rác thải là nơi sinh sống và cư trú của nhiều lồi cơn trùng gây bệnh Việt Nam đang đối mặt nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây dịch nguy hiểm đo môi trường đang bị ô nhiễm cả đất, nước và không khí

Chat thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng, nghiêm trọng nhất

là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động Nhiều

bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả,

thương hàn, do loại chất thải rắn gây ra [Š], [6] [21]

Hậu quả của tình trạng rác thải sinh hoạt đồ bừa bãi ở các gốc cây, đầu đường, góc hẻm, các dòng sông, lòng hồ hoặc rác thái lộ thiên mà không được

xử lý, đây sẽ là nơi nuôi dưỡng ruồi nhặng, chuột, là nguyên nhân lây truyền

mầm bệnh, gây mắt mỹ quan môi trường xung quanh

Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi và các khí độc hại như CH¡, CO;,

NH;, gây ô nhiễm môi trường không khí Nước thải ra từ các bãi rác ngắm xuống đất, nước mặt và đặc biệt là nguồn nước ngầm gây ô nhiễm nghiêm trong [11], [18]

Các bãi chôn lấp rác còn là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm như tả, ly,

thương hàn Còn đối với loại hình công việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất

thải rắn, bùn cặn (kim loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi

Trang 18

1.2.2.1 Ảnh hướng cúa ô nhiễm không khí do rác thái lên sức khoẻ con người

Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan

trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí có nhiều bụi hoặc có mùi khó chịu, làm giám tầm nhìn,

Khí từ bãi rác là khí hỗn hợp phức tạp của các loại khí khác nhau được tạo

ra bởi tác động của vi sinh vật trong bãi rác, Thành phần khí điển hšnh (khối

lượng cơ sở khô) Mê tan —- CH¿ 45-60%, cacbondioxit CO; 40-60%, Nitơ N; 2-5%, O; 01-1%, Sulfua 0-1%, NH; 0,1-1%, H; 0-0.2, CO 0-0.2% [16]

Tác nhân gây ô nhiễm không khí là các phần tử bị thải vào không khí đo kết quả hoạt động của con người và gây tác hại đến sức khoẻ

- CO (cácbon monoxit): khi hít CO vào, CO sẽ qua thành phế nang, vào máu và kết hợp với Hb (hemoglobin), làm mắt khá năng vận chuyển oxy của máu gây ra ngạt thở Nhiễm độc CO thường gây đau đầu, ù tai, chóng mặt,

buồn nôn, mệt mỏi, co giật rồi hôn mê, sút cân

- SO, (sulfur dioxit) và HạSOx (axit sulfuric) với nồng độ thấp gây kích

thích hô hấp, với nồng độ cao gây ra bệnh tật và có thê gây chết

- Cl (clo) gây độc cho người, gây xanh xao, vàng vọt và có thể gây chết

- Pb (chi) và các hợpc hất của chì: chi qua đường hơ hấp, tiêu hố và gây độc cho hệ thần kinh, sự tạo máu và làm rối loạn tiêu hoá Người bị nhiễm chì

có thể bị đau bụng, táo bón, kèm theo huyết áp cao, suy nhược thần kinh, rối

loan cảm giác, tê liệt, giám bạch cầu, viêm dạ dày, viêm ruột,

- NO; (nitơ oxits): khí NO; với nồng độ 100 PPM có thể làm chết người chỉ

sau vài phút, nồng độ 15-50 PPm gây nguy hiểm cho tim, phổi, gan sau vai giờ tiếp xúc Đây là loại khí gây nguy hại cho nhiều người

Trang 19

mù loà), bệnh đường tiêu hoá (sâu răng, viêm dạ dày, rối loạn tiêu hoá), thiếu

máu, giảm hồng cầu, [4] [27]

Ngoài các khí điển hình trên thì không khí quanh bái rác bị ô nhiễm bởi mùi hôi thối đo sự phân hủy chất hữu cơ tạo nên

Các loại rác hữu cơ dễ phân hủy gây hôi thối, phát triển vi khuẩn, làm ô

nhiễm môi trường không khí, nước và đất, làm ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe của mọi người [10]

Mùi là một nguồn thường xuyên nhân được khiếu nại từ những người dân

sống gần nhà máy công nghiệp Tại Mỹ, 70% khiếu nại về chất lượng không

khí có liên quan với mùi Các ngành công nghiệp cần đảm bảo chung sống hòa bình với người dân địa phương bằng cách theo dõi lượng khí thải mùi hôi của họ Hiện nay, hầu hết các ngành công nghiệp đang sử dụng các cảm biến khí truyền thống để theo đõi các hợp chất khác nhau hiện diện trong các nhà máy

phát thải mùi hôi Tuy nhiên, tính chính xác về mức độ rằng hợp chất này sẽ có

mùi điểm là một nguồn của sự khó chịu cho con người đã được thực hiện bằng

tay bởi những người tình nguyện [19], [42]

Ô nhiễm mùi, một vấn đề mà cho đến nay, những người dân bị ảnh

hưởng đều khó lòng chứng minh được thiệt hại về sức khỏe và tinh thần Theo GS Lê Huy Bá (Đại học Nguyễn Tắt Thành), mùi từ bãi rác rất độc, độc nhất là

mùi H;S, thứ hai là CO, nó không thẻ hiện rõ, chỉ hơi thoang thoảng nhưng rất độc (quá trình chuyển hóa sang CO; mà không hoàn toàn thì chuyển thành

CO) Trong mùi ở bãi rác còn kèm nhiều vi khuân gây bệnh trong không khí

Độc từ những mùi tác động vào khứu giác, khiến con người không còn độ nhạy

với mùi, tác động vào thần kinh làm tê liệt thần kinh, đi sang các bộ phận khác

trong cơ thể con người [1], [3], [13]

Trang 20

Mùi hôi thối là mùi mà ai ngửi cũng cảm thấy khó chịu, mùi hôi thối từ

sông ngòi, nguồn nước dưới đất toả ra, mùi phát ra từ các nhà vệ sinh công

cộng trong thành phố và các đồng rác ở ngoại ô, đều là mùi hôi khó ngửi khó

chịu Sự ô nhiễm do mùi hôi này dẫn đến được gọi là ô nhiễm mùi

Mùi hôi thối ở dạng khí có rất nhiều, nhưng thường gặp nhất là sẽ phát ra

khi HS (Hiđrosunfua) của trứng gà thối, hợp chất của mùi hành tỏi thối và rau hỏng, cộng thêm mùi nhựa đường, còn có xuất hiện hợp chất Indolơ Rất nhiều khí hôi đều có hại cho sức khoẻ của con người, các khí độc như hơi nhựa đường, CO, CO; (hyđrocacbon), khí ethalin, acrolein có tính độc rất lớn Các chất này sau khi xâm nhập vào khí quyền, cho đù nồng độ thấp cũng làm cho người ta cảm thấy buồn nôn [16], [17]

Mùi hôi thối rất có hại cho sức khoẻ Nếu con người ngửi thấy mùi này

sẽ xuất hiện những hiện tượng như đau đầu, buồn nôn, chán ăn, Sự ô nhiễm mùi en ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá và hệ

thần kinh của con người Nếu con người sống một thời gian đài trong môi

trường bị ô nhiễm, sẽ ảnh hưởng đến bộ phận khứu giác của con người

Ở trong môi trường có mùi hôi thối lâu, khứu giác của con người đã phải thích ứng với môi trường ô nhiễm, tuy mùi hôi thối vẫn tồn tại nhưng lại

không ngửi thấy (do khứu giác không còn độ nhanh nhạy) Tuy nhiên não vẫn bị kích thích bởi mùi hôi này, nếu trong thời gian dài thì sẽ bị tốn thương, ánh hưởng đến chức năng điều tiết hưng phấn và ức chế của vỏ đại não

Mùi hôi thối gây tổn hại sức khỏe: Người dân thường xuyên hít phải mùi

hôi từ các nhà máy sẽ bị tốn hại sức khỏe Cụ thể, họ sẽ gặp phải các triệu chứng nhức đầu, buồn nôn, tức nguc [21], [27]

Đặc điểm từng chất khí trong mài hôi

* Amoniac (NH;): NH; là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi,

Trang 21

Tiếp xúc với NH; với nồng độ 100 mg/m trong khoảng thời gian ngăn sẽ

không để lại hậu qủa lâu dài Tiếp xúc với NH; ở nồng độ 1.500 — 2.000 mg/m3 trong thời gian 30' sẽ nguy hiểm đối với tinh mang [1], [21]

* Hydro sunfua (H;S): H;S phát hiện đễ dàng nhờ vào mùi đặc trưng Xâm nhập vào cơ thể qua phôi, H;S bị oxy hoá thành sunfat, các hợp chất có độc tính thấp, không tích lũy trong cơ thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ

được thải ra ngoài qua khí thở ra, phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết qua nước tiểu [1], [12], [18]

Ở nồng độ thấp, H;S có kích thích lên mắt và đường hô hấp Hit thé lượng lớn hỗn hợp khí HS gây thiếu oxy đột ngột, có thể dẫn đến tử vong do ngạt

Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô và có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực Sunfua được tạo thành xâm nhập hệ tuần hoàn tác

động đến các vùng cảm giác — mạch, vùng sinh phản xạ của các thần kinh động

mạch cảnh

Thường xuyên tiếp xúc với HạS ở nồng độ đưới mức gây độc cấp tính có

thể gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng có thể là: suy nhược, rối loạn hệ

thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, mắt ngủ, viêm phế

quản mãn tính [1 1], [12], [43], [41]

1.2.2.2 Ánh hướng của ô nhiễm nước do rac thai sinh hoạt lên sức khoé con người

Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật Khi sự thay đổi thành phần và tính chất của nước vượt quá một ngưỡng cho phép thì sự ô nhiễm nước đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở người [1], [25]

Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu

công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân

Trang 22

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước:

- Tác nhân hố học gây ơ nhiễm nước bao gồm các kim loại nặng (Hg,

Pb, As, Cd, Cr, Cu): NO3, POs, SOx, thuốc bảo vệ thực vật LH]

- Tác nhân sinh học bao gồm những vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh

cho người và động vật Đáng chú ý nhất là các loại vi khuan, siêu vi khuẩn, ký

sinh trùng [4]

- Các hạt chất rắn lơ lửng gây ra rất nhiều tác hại cho sức khoẻ con

người, bởi vì chúng có thể giúp chuyển tải các vi sinh vật gây bệnh vào nguồn nước và vai trò chuyển tái các chất độc, chất đinh đưỡng cũng như kim loại nặng vào nước

- Ô nhiễm nhiệt của nước nóng quá hay lạnh quá đều gây ảnh hưởng đến các loạ kim loại và các vi sinh vật trong nước Một số loại vi khuẩn và tảo phát

triển rất mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, làm xuất hiện mùi, vị khó chịu,

nước có màu sẵm, thay đổi pH, phóng thải chất độc và giảm lượng hoà tan

- Các chất hữu cơ bao gồm các loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu,

diệt côn trùng, diệt nắm, diệt cỏ dại và diệt chuột), các chất tây dầu mỡ Các

hoá chất thực vật có tác động đến sức khoẻ tuỳ thuộc vào loại và liều lượng

con người hấp thu vào Một vài loại thuốc trừ sâu có thể gây ung thư và tác động lên hệ thần kinh, một số loại khác lại gây tác hại đến các cơ quan nội

tạng, một số khác gây đột biến gen

Trang 23

trung ương gây rồi loạn thần kinh vận động, suy thận Niken (NI) làm thay đôi hệ thống enzym, có thể gây đột biến và ung thư

Hầu hết các vi sinh vật gây bệnh trong nước thường có nguồn gốc từ phân

người, động vật, chúng xâm nhập vào nguồn nước, vượt qua các quá trình khử trùng Các hệ thống hố xí, các dòng nước mưa từ các khu chợ, trang trại chăn nuôi, các chất thải từ bệnh viện Những tác nhân sinh học truyền qua nước có thé xếp thành 4 loại: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác

[1], [3], [16], [21]

Có thể phân loại ô nhiễm nước do tác nhân sinh học như sau: - Virus:

+ Virus nhiễm qua đường tiêu hoá: khi nước uống nhiễm bắn virus đường ruột thì 3 bệnh có thể xảy ra thành dịch là viêm đạ dày ruột, viêm gan A

và bệnh sốt bại liệt

+ Virus nhiễm qua đường niêm mạc như Adênovirus là nguyên nhân

gây ra bệnh viêm kết mạc khi tắm ở các bể bơi và sông hồ

- Bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy phụ nữ nông dân có tỉ lệ viêm đường sinh dục dưới (viêm phụ khoa) cao [27]

- Các vi khuẩn nhiễm qua đường tiêu hoá

+ Các nguyên sinh động vật: trong số nhiều loại nguyên sinh động vật gây bệnh cho người, gồm có: Entamoeba histolytica gây bệnh kiết ly amip; trùng roi và E coli gây rối loạn tiêu hoá đường ruột

Trang 24

1.2.2.3 Ảnh hướng của ô nhiễm môi trường đất do rác thái sinh hoạt lên sức

khoẻ con người

Ô nhiễm đất là do tập quán phản vệ sinh, do hoạt động trong nông

nghiệp, do cách thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất Ô nhiễm đất còn do ô nhiễm không khí, nước xuống mặt đất Nguồn gốc nhân sinh: ảnh hưởng của chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, giao thông và hoạt động nông nghiệp Bao gồm tác nhân hoá học, vật lý và sinh học [23], [25], [33]

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất:

- Tác nhân hoá học: đến từ chất thải công nghiệp, giao thông, chất thải

sinh hoạt và đặc biệt sử dụng phân bón hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, các

chất kích thích sinh trưởng [21], [27]

- Tác nhân sinh học: như trực khuẩn ly, thương hàn hoặc amip, ký sinh trùng Sự ô nhiễm này xuất hiện do những phương pháp đồ bỏ chất thai mắt vệ

sinh hoặc sử dụng phân bắc tươi, bùn ao tươi, bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt

bón trực tiếp vào đất [21], [27]

Tác nhân sinh hoc ton tại thường xuyên trong các chất thai bỏ gây ra ô nhiễm đất và gây bệnh cho người được chia ra 3 nhóm đường truyền:

- Truyền bệnh từ người — đất — người

Trực khuẩn và các nguyên sinh động vật đường ruột có thể làm ô nhiễm

đất do đỗ bỏ chat thai mất vệ sinh hay sứ dụng phân bón lấy từ các loại hé xí

hay bùn trong nước thải sinh hoạt không được xử lý

Đất có thể bị ô nhiễm bởi trực khuẩn ly, trực khuẩn thương hàn, phây

Trang 25

Ký sinh trùng (giun sán) được truyền qua đất hoặc trứng giun sán; ấu trùng của chúng sau một thời gian ủ bệnh sẽ trở thành tác nhân gây bệnh cho

người, nhất là giun đũa, giun móc

Thói quen mất vệ sinh luôn luôn góp phần vào việc duy trì chu trình nhiễm trùng theo phương thức lây truyền từ người — đất — người [4]

- Truyền bệnh từ đất — người

Các bệnh nắm: hầu hết các bệnh nắm da, ăn sâu vào da đều do nắm hoặc xạ khuẩn (actinomycetes) Các nắm và xạ khuẩn này sống ở trong đất hay cây cỏ và có trong các hạt bụi bị gió cuốn vào không khí và xâm nhập vào da qua những vết thương

- Các siêu vi khuẩn truyền bệnh trong đất

Trong đất có một số siêu vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Poliovirus gây bệnh bại liệt, ECHO và Cocsacki (chủng ECHO7;9) gây bệnh viêm màng

não, tiêu chảy, sốt phát ban, viêm não trẻ sơ sinh Các siêu vĩ khuẩn này ton tại

lâu ở trong đất sét pha cát [4], [16]

1.3 Các bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt

1.3.1 Ơ nhiễm khơng khí và các bệnh hô hấp

Ơ nhiễm khơng khí đã trở thành mối đe doạ đến sức khỏe con người

Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới thì những bệnh liên quan đến ô

nhiễm không khí ở các thành phố lớn nước ta đang có xu hướng tăng nhanh

như hen phế quản, dị ứng; các bệnh phối, lao, ngoài da, mắt và các đị ứng

Trang 26

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta đã gia tăng tới mức độ đáng lo ngại Theo đánh giá của các chuyên gia, chất thải công nghiệp và chất thải y tế đổ thắng ra sông là mối hiểm họa khơn lường Ngồi việc mắc một số bệnh

như: đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch

tả, thương hàn , nhiều cư dân ở gần các khu công nghiệp sử dụng công

nghệ cũ còn có nguy cơ mắc những chứng bệnh nan y Những “làng ung thư” được nói đến nhiều trong thời gian gần đây thường nằm ở gần các khu công nghiệp nói trên [Š], [6]

1.3.2 Ơ nhiễm khơng khí và bệnh tìm mạch

Ơ nhiễm khơng khí ngày càng được xem là một yếu tố quan trọng và làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch ở thành thị Dù chỉ tiếp xúc ngắn hạn, cấp thời với không khí ô nhiễm thì vẫn có thê xảy ra biến có xấu đối với hệ tim mạch như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và suy tim Trong trường hợp tiếp xúc dài hạn với không khí ô nhiễm, nguy cơ tử vong vì bệnh mạch vành tim hoàn toàn có thể xảy ra Không khí ô nhiễm có hai cách tác động lên trên tim mạch Thứ nhất, gây ra viêm nhiễm trong phối, rồi từ đó sẽ tác động tới toàn thân, trong

đó có hệ tim mạch Thứ hai, từ phối các tiểu phân độc hại đi vào hệ tuần hoàn

qua màng mạch máu - phế nang, gây tác động độc hại đối với hệ tim mạch Qua sự tác động của stress oxy hóa trên tế bào và qua các đường tiền viêm, các tiểu phân này thúc đây sự phát triển và tiến triển xơ vữa động mạch qua các tác động bắt lợi trên tiêu cầu, mô mạch máu và cơ tim Các tác động này làm cơ sở cho chuỗi thuyên tắc mạch sau đó do tiếp xúc ngắn hạn hay dài hạn với không

khí bị ô nhiễm [9], [17], [22], [33]

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính rằng ô nhiễm không khí là nguyên

nhân của ba triệu trường hợp tử vong sớm hàng năm trên toàn thế giới

Các tiểu phân như các chất khí NO3, ozone, SO, va nhiều chất hữu cơ dễ bay

Trang 27

khỏe con người Các tác động bắt lợi cho sức khỏe thường là do hỗn hợp khí

của các tiêu phân này [42]

Cách chính xác mà qua đó các tiểu phân trong không khí ô nhiễm tác

động trên hệ tim mạch vẫn chưa được xác định một cách rõ ràng, nhưng có hai

giả thuyết được đề nghị và đã được đánh giá Đó là tác dụng gián tiếp qua viêm

nhiễm ở phổi và tác dụng trực tiếp do đi thắng vào hệ tuần hoàn Với giá thuyết

thứ nhì, các tiểu phân độc hại được hít vào có thể nhanh chóng được chuyển

vào hệ tuần hoàn, ảnh hưởng trực tiếp trên sự đông máu và tính thống nhất của

hệ tim mạch Một khi đã vào hệ tuần hoàn, các tiểu phân độc hại này có thể

tương tác với tế bào nội mô mach mau hay tac dung trực tiếp trên các mảng xơ vữa động mạch và gây stress oxy hóa tại chỗ [43], [44]

Số liệu dịch tễ học gợi ý rằng ô nhiễm không khí có thê thúc đây cả sự hình thành xơ vữa động mạch mạn tính lẫn thuyên tắc mạch cấp tính Trong một nghiên cứu được thực hiện ở gần 800 cư dân tại Los Angeles (California, Hoa Kỳ), Kũnzli và cộng sự đã thấy rằng tiếp xúc với ô nhiễm không khí có

thể làm tăng độ dày của lớp nội mạc động mạch cảnh dày lên 6% khi tiếp xúc

với ô nhiễm không khí cao và sau khi điều chỉnh để giảm đi mức độ ô nhiễm không khí thì độ dày này giảm được tới 4% (động mạch cảnh chạy dọc theo

bên cổ, là một trong những động mạch cung cấp máu nuôi não, động mạch này

thường được dùng để khảo sát mức độ xơ vữa động mạch) Một kết quả tương tự về xơ vữa động mạch vành, Hoffmann và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu trên 4.944 người và thấy rằng có đến 60% người sống gần con đường chính của thàng phố có lượng canxi lắng đọng trong động mạch vành (động mạch vành là

mạch máu cung cấp máu nuôi tim, khi động mạch vành bị xơ vữa sẽ dẫn đến

thiếu máu cơ tim hay nặng hơn là nhồi máu cơ tim) Cũng vậy, nhiều nghiên

cứu dịch tễ học đã chứng minh có có một sự liên quan mật thiết giữa ô nhiễm

Trang 28

loạn chức năng mạch máu, rối loạn nhịp tim Những rối loạn này góp phần làm

cho bệnh lý tim mạch tram trong hon Vi du, rối loạn chức năng mạch máu

kích hoạt cơn đau thắt ngực hay nhồi máu cơ tim, tăng huyết áp Rối loạn nhịp tim nặng có thể làm nặng thêm tình trạng thiếu máu cơ tim [40], [42] [43]

Tóm lại, có một sự liên quan chặt chẽ giữa ô nhiễm không khí và bệnh

tim mạch

COD, BOD: sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và

gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi

trường nước Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành Trong

quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm nhu H)S, NH3, CH¡, làm cho

nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường [4], [32] SS: lắng đọng ở nguồn tếp nhận, gây điều kiện yếm khí

Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng đến

đời sống của thuỷ sinh vật nước

Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu

chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,

Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hoá ( sự phát triển bùng phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm

gây ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong khi đó vào ban ngày nồng độ oxy

rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra )

Dầu mỡ: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt 1.3.3 Ô nhiễm môi trường và các bệnh về hệ tiêu hóa

Ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất, kim loại nặng ở môi trường nước tưới tiêu,

Trang 29

trị các bệnh này rất cao, có khi kéo dài hang tháng làm ảnh hưởng đến lao động

và học tập [27]

Ngày nay với sự gia tăng nhanh về dân số, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng đã làm tăng sự ô nhiễm nước và môi trường Nguyên nhân là do sự xả rác thải, nước thải, chất thải từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), công nghiệp, giao thông vận tải, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (bao gồm cá phân người) ngày càng tăng mà không được xử lý hoặc xử lý không đúng cách gây ô nhiễm đến nước và môi trường

> Bénh ta (Cholerae): là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phây khuẩn ta

(Vibrrio Cholerae) gây ra, lây truyền bằng đường tiêu hoá Bệnh có biểu hiện lâm sàng là ia lỏng nhiều và nôn nhiều lần, nhanh chóng mất nước-điện giải, truy tìm mạch, suy kiệt và tử vong nếu không được điều trị kịp thời Bệnh được xếp vào loại “tối nguy hiểm” [27]

Đây là bệnh dịch điển hình của các bệnh truyền nhiễm lây đường tiêu

hoá, dịch thường lan rộng nhanh trong vùng theo cùng bếp ăn, nguồn nước

Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, sau những đợt thiên tai lớn (bão, lụt ) và ở những nơi có trình độ kinh tế, vệ sinh, xã hội thấp kém, không đủ nước sạch

cung cấp, xử lý phân, rác chưa tốt

> Bệnh thương hàn (Typhoid fever): là bệnh nhiễm trùng toàn thân do Salmonella typhi hoặc Salmonella patatyphiA, B, C gây ra Bệnh lây qua đường tiêu hoá, có đặc điểm lâm sàng là sốt kéo dài và gây nhiều biến chứng, quan trọng hơn cả là biến chứng xuất huyết tiêu hoá và thủng ruột [27]

Vi khuẩn thương hàn lây qua đường tiêu hoá Đa số các trường hợp mắc phải là do ăn, uống phải thực phẩm, đồ uống nhiễm phân người bệnh và người mang vi trùng, nước sinh hoạt bị nhiễm phân có vi khuẩn thương hàn không được nấu chín, hoặc do ăn phải thức ăn tươi sống được rửa bằng nguồn nước

Trang 30

> Bệnh ly trực khuẩn (Shigellosis): Là một viêm đại tràng cấp tính gây bởi

vi khuẩn Shigella

Bệnh lây theo đường tiêu hoá, theo cơ chế từ người sang người hoặc từ bàn tay bân nhiễm khuẩn lây gián tiếp chủ yếu qua nước uống, thức ăn Ở nước ta, nước uống là trung gian truyền ly hàng đầu, nhất là vùng nhân dân ít dùng nước sôi, vùng nông thôn thường uống nước lã bị ô nhiễmkhông đảm bảo vệ sinh, không đúng qui cách [27]

> Bệnh do nguyên sinh động vật (Rhizopoda): Trong số nhiều loài nguyên sinh động vật gây bệnh cho người gồm có:

+ Bệnh kiết ly Amib: Gây ra do Etamoeba histolytica Tổn thương bệnh lý xảy ra chủ yếu ở đại tràng (bệnh ly amib) và có thể ngoài đại tràng ( bệnh amib ở gan, phối, não, da )

Kén amib nhiễm vào người qua đường tiêu hoá, bằng nhiều cách: qua rau

sống, nước lã, thức ăn có kén amib

+ Bénh do Giardia intestinalis va Balantidium coli: gay réi loan nghiém trọng đường ruột Chúng được đào thải theo phân ở dạng kén bền vững Kén này có thể tồn tại trong nước từ 2 đến 3 tuần, bền vững với các tác nhân khử khuẩn thông thường, ngược lại chúng bị cản trở bởi quá trình lọc nước bằng cát Muốn tiêu diệt kén phải dùng lượng Clo 5mg/1 trong 1h hoặc đun nóng

trên 60°C

> Bệnh giun sán: Bệnh do giun đũa, giun tóc, giun kim lây truyền qua

nước Do phân nhiễm vào nước gặp điều kiện thuận lợi thì nhiễm qua người

> Bệnh tiêu cháy cấp: là hội chứng lâm sàng của nhiều căn nguyên khác nhau liên quan tới ia chay nhiều lần ra phân nhão hoặc nước kèm theo nôn và sốt

Tiêu chảy cấp là triệu chứng của nhiều loại vi khuẩn, virus và ký sinh trùng

Trang 31

Cryptosporidum và các virus gây bệnh đường ruột đã mô tả trên Bệnh tiêu chảy

có thể phối hợp với các bệnh nhiễm trùng khác như sốt rét sởi

Bệnh tiêu chảy do E.Coli thường gây ra do ăn phải thức ăn nhiễm khuân hoặc có thể truyền qua nước do uống nước không được khử trùng bằng clo

[4], [21], [25]

Hậu quả do nhiễm bệnh từ nước uống ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi

trường cộng đồng Vì vậy công tác xử lý và khử trùng nước đóng vai trò cực kỳ

quan trọng trong các nhà máy nước, điều này góp phần tích cực trong việc

Trang 32

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng và địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Người dân hiện đang sinh sống quanh bãi rác Hưng Đông, xóm Đông Vinh, xóm Vĩnh Xuân thuộc xã Hưng Đông- TP Vinh

- Điều tra tình hình sức khỏe độ tuổi: Trẻ từ 1 tuổi — 5 tuổi đang cư trú tại xóm

Đông Vĩnh, xóm Vĩnh Xuân (xã Hưng Đông) và xóm 6, xóm 7 (xã Nghi Liên)

Điều tra tình hình sức khỏe độ tuổi từ 35-60 tại 2 xóm Đông Vinh, xóm

Vĩnh Xuân (xã Hưng Đông ) và xóm 6, xóm 7 (xã Nghi Liên) Đề tài điều tra toàn bộ người độ tuổi 35-60 đang sống tại xóm Đông Vinh, xóm Vinh Xuân(xã Hưng Đông) và điều tra 530 người độ tuổi 35-60 đang sống xóm 6, xóm 7 (xã

Nghi Liên)

Chúng tôi chọn đối tượng điều tra tình hình sức khỏe có tỉ lệ nam nữ và tỉ

lệ các khoảng tuổi tương đương nhau Trong đó 2 xóm: xóm Đông Vinh, xóm Vinh Xuân (xã Hưng Đông) là nơi bị ô nhiễm và 2 xóm: xóm 6, xóm 7 (xã Nghỉ Liên) là nơi không bị ô nhiễm

Trang 33

- Xác định một số chỉ tiêu huyết học: nhóm tuổi 35-60 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Thành phố Vinh có diện tích đất tự nhiên 6751km”, trong đó đất ở 13,4%,

đất nông nghiệp 49%, đất lâm nghiệp 1,6%, đất chuyên dùng 25,8%, đất chưa

dùng 1,6% Mật độ dân số 3596 người/km” Đơn vị hành chính bao gồm 25

phường, xã Là thành phố trung tâm chính trị, văn hóa của tỉnh Nghệ An Với

mật độ dân cư đông đúc và kinh tế đa nghành nghề, các khu công nghệp được

xây dựng ở trên địa bàn thành phố ngày một nhiều Hiện nay trên địa bàn thành

phố có 7 khu công nghiệp và một số cụm công nghiệp Ngoài ra trên địa bàn thành phố có 7 trường đại học, 13 trường cao đẳng và nhiều phân hiệu, nhiều trường trung học chuyên nghiệp, trung tâm dạy nghề và hàng trăm trường học từ cấp bậc trung học tới mầm non, hơn 20 bệnh viên đa khoa và chuyên khoa, cùng nhiều trung tâm y tế và phòng khám đa khoa Các cơ quan hành chính và các lực lượng vũ trang cũng được xây dựng trên khuôn viên của thành phó Đi song song với tốc độ phát triển kinh tế ngày một đi lên thì đồng hành với nó là lượng rác thải của thành phố ngày một nhiều

Rac thai sinh hoạt là một vấn để nhức nhối của toàn xã hội, nhất là trong

quá trình đô thị hóa, công nghiêp hóa đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay

Từ trước tới nay, ở nước ta, rác thải được xử lý theo hình thức chôn lấp hay tập

kết vào bãi rác lộ thiên, việc này gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường

sống xung quanh bãi rác, diện tích đất canh tác nông nghiệp của bà con nông

dân cung bị thu hẹp

Hưng Đông nằm phía Tây Bắc Thành phố Vinh, phía đông tiếp giáp với

phường Quán Bàu, phía tây tiếp giáp với xã Hưng Tây, phía nam tiếp giáp với

xã Nghi Kim và phía bắc tiếp giáp với xã Nghi Phú Diện tích đất tự nhiên

Trang 34

phát triển kinh tế theo hướng đặc thù của xã ven đô: đó là phát triển kinh tế

theo hướng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và thương mại Phát huy lợi thế trên nên xã Hưng Đông đã từng bước xây dựng lên “ngoại ô xanh” Hưng Đông- Thành Vinh, với các địa danh như làng hoa Trung Mỹ được ví như “ làng hoa Ngọc Hà-Hà Nội”, làng rau Đông Vinh Khu công nghiệp Bắc Vinh-Hưng Đông và các cụm công nghiệp nhỏ đóng trên địa bàn góp phần rất lớn vào sự thúc đây nền kinh tế nơi đây tăng trưởng Thành tựu đạt được là tổng thu nhập của toàn xã là hơn 60 tỷ đồng/năm, năng suất lúa 12 tắn/ha, rau

xanh 85 tấn/ha, năng suất cá đạt 4.2 tắn/ha thu nhập bình quân 38,l triệu

đồng/người/năm

Bãi rác Hưng Đông tọa lạc ở vị trí dia ly 18.38°50”’ dén 18.43°38”’ vĩ độ

bắc, từ 105.56°30”” đến 105.49°50” kinh độ đông Bãi rác lại nằm trong vị trí

khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt và có sự biến động lớn từ mùa này,

sang mùa khác

Nhiệt độ trung bình hàng năm 242C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,1°C, nhiệt

độ thấp tuyệt đối 4°C Độ ẩm trung bình hàng năm 85 - 90% Số giờ nắng trung bình 1696 giờ, năng lượng bức xạ trung bình 12 tỷ Keal/ha/năm, lượng mưa trung bình hàng năm 2000mm

Có gió 2 mùa đặc trưng: Gió Tây Nam - gió khô xuất hiện từ tháng 5 đến

tháng 9 và gió Đông bắc - mang theo mưa phùn âm ướt kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau

Bãi rác được xây dựng năm 1977 với diện tích 6ha, hàng ngày thu

nhận hơn 200 tấn rác thải Đây là địa điểm tập kết rác thải sinh hoat và rác

Trang 35

Do thời gian sự dụng lâu dài nên bãi rác Hưng Đông hiện nay đã rơi vào tình trạng quá tải nghiêm trọng, có nơi rác thải đã chất cao 8-10 m, hệ thống thoát nước đã hư hại nghiêm trọng nên khơng thể thốt nước bẩn mỗi khi có

mua xuống

Dòng nước bắn thải ra từ bãi rác và nhà máy xử lý rác thải Đông Vinh chảy

đến Hồ Báy Mẫu (xóm Đông Vinh) Trước đây, hồ này là nơi giặt giũ quần áo,

lấy nước tưới tiêu cho hoa màu, nhưng khi bãi rác và nhà máy xử lý rác thải xuất hiện thì nguồn nước bị ô nhiễm nặng, chuyên sang nuôi cá, cá chết hàng loạt trắng bụng Các hộ dân dùng giếng khoan, giếng lóng để lấy nước sinh hoạt cũng bị nước bân ngắm vào làm nguồn nước chuyển sang màu vàng và có mùi khó chịu

Xung quanh bãi rác bốc mùi hôi thối, nhất là khi có gió thì mùi hôi thối lan ra tới

2 - 3km Nhiều hộ dân phải mắc màn ăn cơm, sinh hoạt để chống ruồi, muỗi Tháng 4/2006 nhà máy xử lý rác thải Thủy Phương đã lắp đặt một dây chuyền cô ng nghê Seraphin tại bãi rác này và đặt tên là nhà máy xử lý rác thải Đông Vinh, công suất xử lý rác khoảng 150-180 tắn/năm Công nghệ này nhằm

tách lọc chất hữu cơ thành các loại phân hữu cơ phục vụ cho ngành nông nghiệp

và các chất vô cơ thì tái chế tạo thành các sản phẩm phục vụ đời sống sinh hoạt

như: các sản phẩm nhựa, giấy, bao bì, gốm sứ Với tỷ lệ thành phần hữu cơ của

rác thải trung bình là 60,6% rất thuân tiện cho việc xử lý rác thành phân hữu cơ

dùng cho cho cây trồng

Thành phần phi hữu cơ bao gồm Xương, Sứ, giấy, báo, nhựa, đa, cao su

chiếm tỷ lệ 39,4% tùy loại khác nhau mà có phương thức xử lý khác nhau Trên

dự kiến khi tới năm 2008 thì cơ bản xử lý hết rác thải đang tồn đọng nơi đây

nhưng khi thực tế đi vào hoạt động thì gặp nhiều vấn đề khó khăn như cần nhà xưởng lớn, thời gian xử lý chất thải hữu cơ rất lâu kéo đài tới 90 ngày, sản phẩm

Trang 36

xử lý không đạt với yêu cầu dẫn tới lương rác thải càng ngày càng ứ đọng nhiều gây tình trạng ùn tắc và rác ngập tràn ra ngoài địa điệm tập kết rác

Về việc quản lý bãi rác Hưng Đông thuộc quyền quản lý, xử lý thuộc về công ty TNHH l1 thành viên môi trường đô thị Nghệ An Công ty này trực tiếp thu gom, phân loại và xử lý rác ở trên địa bàn thành phố Vinh

Chịu ánh hưởng trực tiếp là 2 xóm Đông Vinh và xóm Vinh Xuân, bãi rác chỉ cách cộng đồng dân cư của 2 xóm này khoảng vài mét Mỗi khi mưa xuống thì dòng nước bản từ bái rác trực tiếp tràn ra xung quanh, nhất khi gió

mùa tràn về thì mùi hôi thối bốc lên nồng nặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới

sức khỏe và đời sống sinh hoạt của các họ dân nơi đây Mặc dù mỗi hộ gia đình sống quanh bãi rác được nhận 6000 ngàn đồng/người/tháng(tiền hỗ trợ ô nhiễm môi trường) nhưng xem ra cách giải quyết này chẳng ăn thua gì với thực trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp mô tá cắt ngang

> Phuong pháp hồi cứu: thu thập một số số liệu về ô nhiễm không khí do Sở Tài nguyên môi trường Nghệ An cung cấp, và một số số liệu về tình hình sức khỏe do Trạm Y tế xã Hưng Đông cung cấp

> Phương pháp điều tra dịch tễ học: điều tra tình hình sức khỏe ở 2 nhóm

độ tuôi: trẻ em và người lớn

> Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh lý

+ Xác định tần số tim (lần / phút) bằng cách bắt mạch ở động mạch tay đầu cô tay

+ Xác định huyết áp: huyết áp tâm thu (HATT), huyết áp tâm trương

(HATTr) bằng phương pháp Korotkov Đơn vị: mmHg

Trang 37

+ Xác định thời gian nín thở tối đa (giây): cho đối tượng ngồi ghế, hai tay

bỏ lên đùi rồi hít vào thật sâu, sau dé nin thở Bắt đầu tính thời gian cho đến khi

đối tượng không thể nín thở thêm được nữa Cho đối tượng thực hiện 3 lần, sau

đó lấy lần có thời gian nín thở dài nhất

+ Ðo dung tích séng (VC) bang Phé dung ké (lit) theo phương pháp thở ra mạnh + Tính chỉ số thể năng = VC/P (Dung tích sống / cân nặng) (ml/kg)

Các chỉ tiêu trên đo vào buổi sáng khi chưa ăn no và chưa vận động mạnh 2.2.2 Phương pháp xác định các chỉ tiêu huyết học

Các chỉ số huyết học được đo theo phương pháp quang phổ, trên máy đếm tế bào tự động Hycel của Pháp

Nguyên lý: khi các tế bào máu đi qua khe hở hẹp, tế bào máu sẽ làm ngắt xung điện truyền qua, dựa vào cường độ xung điện bị ngắt, máy sẽ đo được thể

tích tế bào Dựa vào thể tích tế bào đã biết trước, máy sẽ tính được sỐ lượng tuyệt đối của tế bào máu trên | don vi thé tích máu toàn phần

Các chỉ số huyết học được xác định như sau:

+ Số lượng hồng cầu (T/I): là tổng số hồng cầu (HC) có trong lít máu toàn

phan (T/I = x10!?/ lít)

+ Ham luogng hemoglobin (g/I): 1a nồng độ hemoglobin (Hb) có trong | lit máu toàn phần, được xác định bằng phương pháp quang phố đo cyanmethe hemoglobin trên máy Hycel (Pháp)

+ Hematocrit (Hct) (% hoặc I⁄I): là tỉ lệ hoặc thể tích tương đối đúng (gần

đúng) của hồng cầu có trong | lit máu toàn phần

+ Số lượng bạch cầu (G/I): là số lượng bạch cầu (BC) trong 1 lít máu toàn

phan (G/l = x 10?/ lít)

+ Tỷ lệ các loại bạch cầu (%) là tỷ lệ thu được bằng cách chia số lượng

Trang 38

2.2.3 Phương pháp phân tích các chỉ số môi trường

> Phương pháp phân tích các chỉ số chất lượng không khí

Phương pháp phân tích xác định các thông số chất lượng không khí thực

hiện theo hướng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế:

- TCVN 5969:1995 (ISO 4220:1983) Không khí xung quanh Xác định chỉ

số ô nhiễm không khí bởi các khí axit Phương pháp chuân độ phát hiện điểm

cuối bằng chất chỉ thị màu hoặc đo điện thế

- TCVN 6502:1999 (ISO 10312:1995) Không khí xung quanh Xác định sợi amiăng Phương pháp kính hién vi điện tử truyền dẫn trực tiếp

Phương pháp xác định hàm lượng các khí, bụi lơ lửng trong môi trường không khí

+ CO, NO;, SO; : Đo nhanh tại hiện trường bằng may Fortable air

sampling pum (5959 P), Lamotte theo QCVN 05: 2009/ BINMT

+ Bụi lơ lửng: Đo nhanh tại hiện trường bằng máy Dusttrack(USA) theo

QCVN 05: 2009 (TB 1h)

CO;: Tiêu chuẩn cho phép là: 0,03-0,04%

SO;: Tiêu chuẩn cho phép là: <0,002 mg/I

Các chất khí CO›, H;S, NH; trong không khí được lấy mẫu và phân tích

xác định hàm lượng theo phương pháp thường quy của Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường Các mẫu được lấy trực tiếp và phân tích tại

Giá trị cho phép của hàm lượng CO;, H;S, NH: được xác định theo Đỗ

Trang 39

> Phương pháp xác định vì sinh vật trong không khí

Sứ dụng phương pháp đếm khuẩn lạc trên hộp petri chứa môi trường thạch Lấy mẫu không khí theo phương pháp truyền thống: đặt các hộp petri trên

tại một vài vị trí trong vùng ô nhiễm Tại mỗi vị trí, sử dụng 2 hộp petri chứa môi

trường thạch tryptone glucose và 2 hộp petri chứa môi trường thạch nấm men, nắm mốc Thời gian mở nắp hộp dé cấy vi sinh vật có thể kéo dài tới I giờ

Nuôi cấy: đối với các hộp petri chứa môi trường thạch tryptone glucose, nuôi ở 37°C trong thời gian 24 giờ; hộp petri chứa môi trường thạch nắm men,

nắm mốc được nuôi ở 30°C trong 48 giờ

Các thông số quy định trong Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích thì áp dụng các tiêu chuẩn phân tích tương ứng của các tổ chức quốc tế

> Phương pháp phân tích các chỉ số chất lượng nước

- TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150—1:1984) Chất lượng nước — Xác định

amoni - Phần I: Phương pháp trắc phổ tự động;

- TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ;

- TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định mtơ - Vô cơ hóa xúc tác

sau khi khử bằng hợp kim Devarda;

- TCVN 6492-2011 (ISO 10523-2008) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương

pháp Winkler

- TCVN 7172:2002 Sự phát thải của nguồn tĩnh — Xác định nồng độ khối

lượng nitơ oxit — Phương pháp trắc quang dùng naphtyletylendiamin;

- TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) — Chất lượng nước — Phát hiện

và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả

Trang 40

- TCVN 6187-2 : 1996 (ISO 9308-2 : 1990) Chất lượng nước — Phát hiện

và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả

định — Phần 2: Phương pháp nhiều ống

- TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) — Chất lượng nước — Phan 1:

Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu va kỹ thuật lấy mẫu;

- TCVN 6492-2011 (ISO 10523-2008) - Chất lượng nước - Xác định pH

- TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hòa tan - Phương phap Winkler

> Phwong phap xac định vi sinh vật trong nước:

TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lượng nước

- Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và

escherichia coli gia định - Phan 1 - Phương pháp màng lọc;

- TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lượng nước - Phát hiện

và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần 2: Phương pháp nhiều ống

> Phương pháp xác định vi sinh vật trong đất

- Phương pháp xác định gián tiếp số lượng tế bào bằng cách đếm số khuẩn lạc tạo thành khi nuôi cấy trong môi trường đặc

- Lay mau dat: lay mau dat có tính đại diện, dụng cụ lấy mẫu và đựng mẫu

vô trùng Lấy mẫu đất phân tích trong 24 giờ vì nếu không vi khuẩn sẽ bị chết

hoặc một số bào tử nắm và vi khuẩn sẽ nảy nở thêm hoặc do vi khuẩn ở không khí xâm nhập vào

- Pha loãng và phân tích theo TCVN

2.2.4 Phương pháp lấy máu

Ngày đăng: 11/10/2014, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w