trình bày phụ lục khảo sát ảnh hưởng ô nhiễm môi trường
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa : Môi trường và Công nghệ sinh học
Bộ môn : Quản lý môi trường NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN : TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG MSSV : 103108153 NGÀNH : MÔI TRƯỜNG LỚP : 03ĐHMT1 1 Đầu đề Đồ án tốt nghiệp :” NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN LONG HẢI – HUYỆN LONG ĐIỀN – TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU” Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) : − Khảo sát và nghiên cứu hiện trạng rác thải sinh hoạt tại thị trấn Long Hải − Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Long Hải − Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Long Hải 2 Ngày giao đồ án : 02/10/2007 Ngày hoàn thành : 25/10/2007 3 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn : TS: TRƯƠNG THANH CẢNH Toàn bộ nội dung Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được bộ môn thông qua Ngày tháng năm 200
Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) Phần dành cho Khoa, bộ môn Người duyệt (chấm sơ bộ) ………
Đơn vị : ………
Ngày bảo vệ : ………
Điểm tổng kết : ………
Nơi lưu trữ ĐATN : ………
Trang 2DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 – Nguồn gốc phát sinh và tác động của rác thải sinh hoạt lên môi
trường xung quanh
Bảng 2.2 – Tỷ lệ thành phần chất thải rắn ở một số đô thị 1998
Bảng 2.3 – Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị
Bảng 2.4 – Thành phần các nguyên tố hoá học trong CTR đô thị
Bảng 2.5 – Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng các hợp phần CTR đô thị
Bảng 2.6 – Khả năng phân huỷ sinh học của các chất hữu cơ dựa vào thành
phần lignin
Bảng 2.7 – Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Bảng 2.8 – Bảng thành phần nước rò rỉ từ các bãi rác
Bảng 4.1 – Bảng phân loại đất thị trấn Long Hải
Bảng 4.2 – Bảng thống kê dân số của thị trấn Long Hải năm 2007
Bảng 4.3 – Bảng thông kê lao động của thị trấn Long Hải năm 2006
Bảng 4.4 – Bảng thống kê hiện trạng giáo dục của thị trấn Long Hải 2006
Bảng 4.5 –Bảng thống kê số lượng học sinh trên địa bàn TTLH năm 2006
Bảng 4.6 – Bảng kết quả phân tích chất lượng không khí
Bảng 4.7 – Bảng kết quả quan trắc chất lượng nước biển ven bờ
Bảng 4.8 – Số lượng phương tiện thu gom chất thải rắn tại huyện Long Điền
Bảng 4.9 – Khối lượng rác thu gom qua các năm của đơn vị tư nhân
Bảng 4.10 – Bảng Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại TTLH
Trang 3Bảng 4.11 – Bảng Thành phần lý học rác thải sinh hoạt thị trấn Long Hải
Bảng 4.12 – Bảng các tính chất lý học của RTSH tại Thị trấn Long Hải
Bảng 4.13 – Bảng chất lượng nước sông – rạch Cửa Lấp và khu vực cảng ngã ba Lò
Vôi tại thị trấn Long Hải Bảng 4.14 – Dự báo dân số của TTLH đến năm 2020
Bảng 4.15 – Bảng Dự báo tải lượng RTSH tại TTLH đến năm 2020
Bảng 4.16 – Bảng Dự báo khách du lịch tại TTLH đến năm 2015
Bảng 4.17 – Bảng Dự báo tải lượng RTSH do khách du lịch tại thị trấn Long Hải Bảng 4.18 – Danh mục các loại rác cần phân loại
Bảng 4.19 – Các phương tiện thu gom vận chuyển tại TTLH thời gian tới Bảng 4.20 – Các loại chất thải có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng
Trang 4DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 4.1 – Bản đồ hành chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Hình 5.2 – Quy trình vận chuyển, trung chuyển RTSH Tại TTLH hiện nay Hình 5.3 – Qui trình phân loại rác tại nguồn
Hình 5.4 – Sơ đồ các dòng lưu chuyển rác thải
Hình 5 5 – Sơ đồ phương pháp ủ phân Compost
Hình 5.6 – Sơ đồ tổ chức quản lý của chính quyền nhà nước tại TTLH
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
RTSH : Rác thải sinh hoạt
CTR : Chất thải rắn
CTNH : Chất thải nguy hại
CRTSH : Chất thải rắn sinh hoạt
QLRTSH: Quản lý rác thải sinh hoạt
PLRTSHTN: Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn BCL : Bãi chôn lấp
TTLH : Thị trấn Long Hải
KT – XH: Kinh tế – xã hội
CTĐT: Công ty Công Trình Đô Thị
VSMT: Vệ sinh môi trường
VS : Hàm lượng chất thải rắn bay hơi VSV : Vi sinh vật
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Điểm bằng số ……… Điểm bằng chữ ………
Tp HCM, ngày tháng năm 2007
Trang 7
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến quý thầy, cô hiện đang công tác và giảng dạy tại khoa Môi Trường – Công nghệ Sinh Học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy Trương Thanh Cảnh, người đã hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp
Em chân thành càm ơn phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Long Điền, công ty Môi Trường Đô Thị Huyện Long Điền, UBND thị trấn Long Hải, Hội Cựu Chiến Binh Thị trấn Long Hải, anh Nguyễn Đức Trung và tập thể công nhân vệ sinh môi trường của các cơ sở thu gom trên địa bàn thị trấn Long Hải đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp những tài liệu, số liệu xác thực, nhiệt tình giúp đờ và chỉ dẫn tận tình cách thức lấy mẫu, điều tra số liệu thực tế để
em hoàn thành được đồ án tốt nghiệp
Bên cạnh đó, em muốn chuyển lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên và giúp đỡ em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Xuân Phương
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng và Nguyễn Thị Kim Thái, 2001 Quản
lý chất thải rắn, Tập 1 : Chất thải rắn đô thị NXB Xây Dựng
2 Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý chất thải rắn
3 Bộ Tài Nguyên và Môi Trường “ Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005 ”
4 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Long Điền “ Báo cáo Đề án nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường của các cơ sơ chế biến thuỷ hải sản tại xà Phước Hưng – huyện Long Điền và định hướng giải pháp khắc phục ”
5 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Long Điền “ Đề án quy hoạch sử dụng đất của thị trấn Long Hải đến năm 2020”
6 Công ty công trình đô thị huyện Long Điền “ Các báo cáo về tình hình vệ sinh môi trường của huyện Long Điền” và “ các báo cáo về hiện trạng thu gom vận chuyển và xử lý rác huyện Long Điền”
7 UBND thị trấn Long Hải “ Các báo cáo về công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thị trấn Long Hải” và “ Một số tài liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xà hội thị trấn Long Hải”
8 Gerard Kiely “Environmental Engineering” McGraw – Hill Editions,
1998
9 Frank Kreith “Handbook of Solid Waste Management” McGraw – Hill,
Inc, 1994
10 George Tchobanoglous, “Solid waste management and the Environment”,
Mc Graw- Hill Inc, 1993
Trang 9Các website tham khảo:
Trang 10PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến cộng đồng tình hình RTSH tại các hộ gia đình Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến cộng đồng tình hình RTSH tại nhà hàng – khách
sạn
Phụ lục 3: Bảng tìm hiểu thông tin về môi trường dành cho đối tượng công nhân viên
chức - học sinh – sinh viên
Phụ lục 4: Kết quả khảo sát tại các hộ gia đình
Phụ lục 5: K ết quả khảo sát tại các nhà hàng – khách sạn
Phụ lục 6: Kết quả khảo sát nhận thức môi trường cho Công Nhân- Viên Chức- Học
Sinh- Sinh Viên
Phụ lục 7: Danh sách các hộ gia đình được điều tra về tình hình RTSH tại TTLH Phụ lục 8: Danh sách các nhà hàng – khách sạn được điều tra về tình hình RTSH tại
TTLH
Phụ lục 9: Danh sách công nhân – viên chức – học sinh – sinh viên được điều tra về
nhận thức môi trường
Phụ lục 10: Một số hình ảnh về việc thu gom – vận chuyển – xử lý RTSH tại
TTLH
Trang 11Phụ lục 1 : Phiếu thăm dò ý kiến cộng đồng tình hình RTSH tại các hộ gia đình
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG TÌNH HÌNH RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH
Nhằm tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm RTSH khu vực dân cư tại địa bàn thị trấn Long Hải để phục vụ cho việc đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất Xin vui lòng giành một ít thời gian quý báu để em xin ý kiến anh/chị trong những câu hỏi sau:
1 Họ và tên:
2 Năm sinh:
3 Giới tính:
4 Địa chỉ:
Vị trí nhà: Mặt đường Trong kẹt, hẻm
5 Anh/chị có phải là chủ nhà?
6 Trình độ văn hoá của người được phỏng phấn:
7 Số thành viên trong gia đình: …… người Trong đó: Trên 18 tuổi…… nguời
8 Nghề nghiệp chính của những thành viên trên 18 tuổi:
1
2
3
9 Thời gian anh/chị sinh sống tại thị trấn Long Hải:
10 Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình từ:
Tiền lương Kinh doanh/ buôn bán
Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản
Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Nguồn khác
11 Nhà anh/chị gần với:
Trang 12Kênh rạch Khu dân cư
Cống thoát nước chung của khu vực
12 Theo anh/ chị môi trường có quan trọng không?
Không quan trọng Ít quan trọng
Quan trọng Rất quan trọng
Không quan tâm
13 Nơi gia đình anh/chị có đặt thùng rác công cộng không?
Có Không
14 Nếu không có thùng rác công cộng, vậy anh/ chị và gia đình xử lý rác thải như thế nào?
Tự xử lý Chờ xe đến thu gom
15 Loại chất thải rắn của gia đình anh/chị là gì ?
16 Gia đình anh/ chịø chứa rác bằng vật dụng gì?
Thùng rác có nắp đậy
Thùng rác không có nắp đậy
Bao nilong
Các loại khác
17 Gia đình anh/chị đổ rác sinh hoạt hằng ngày ở đâu?
Xe -Điểm thu gom rác Vườn cạnh nhà
Ngoài đường Ao, hồ, sông
Bán ve chai
18 Số lần thu gom rác?
2 lần/ngày 1 lần /ngày
19 Thời gian thu gom?
20 Anh/ chị có thể cho biết ý kiến về công tác thu gom rác của địa phương? Số lần thu gom trong ngày quá ít
Giờ giấc,tổ chức thugom chưa hợp lý
Không có ý kiến
21 Lệ phí thu gom rác là ……… đồng/tháng
Trang 1322 Anh/chị đồng ý với những giải pháp nào nào sau đây để giúp cho việc quản lý rác thải sinh hoạt tốt hơn?
Tăng số lần thu gom rác trong ngày
Tăng thùngrác công cộng trong khu vực
Giáo dục ý thức cho người dân
Không thu lệ phí thu gom
Phạt những hành vi xả rác trong khu vực
23 Gia đình của anh/chị có bán ve chai các vật liệu sau?
Giấy, báo, carton Plastic, nylon
Vỏ đồ hộp
24 Anh/chị có hiểu biết về phân loại rác thải tại nguồn không?
25 Nếu có thì thông tin từ đâu?
Các phương tiện thông tin đại chúng
Phổ biến của phường, khu phố
Từ các dự án, chương trình môi trường
Người dân trong khu vực
26 Theo anh/chị việc phân loại rác tại nguồn có cần thiết không?
27 Nếu nhà nước có chủ trương PLRTSHTN, anh/ chị có ủng hộ không?
Sẵn sàng trang bị hay mua thêm các dụng cụ chứa rác khác
28 Nếu nhà nước không cấp phương tiện, dụng cụ phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn thì gia đình anh/chị có sẵn sàng mua theo hướng dẫn của các cơ quan, tổ chức để tham gia phân loại rác tại nguồn không?
29 Theo anh/chị nên làm gì để thực hiện được việc phân loại rác tại nguồn tốt
Cấp cho dân các dụng cụ chứa rác khác nhau
Bán cho dân các dụng cụ chứa rác khác nhau
Người thu gom phải thu gom riêng từng loại rác
Đặt các thùng rác công cộng cho từng loại rác
Không thu lệ phí thu gom rác
Phải mở lớp hướng dẫn cho người dân
30 Anh/chị có đề xuất gì để việc quản lý RTSH tốt hơn trên địa bàn thị trấn Long Hải không?
Trang 14
Phụ lục 2 : Phiếu thăm dò ý kiến cộng đồng tình hình RTSH tại nhà hàng – khác sạn
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ TÌNH HÌNH RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI CÁC NHÀ HÀNG-KHÁCH SẠN
Nhằm tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm RTSH tại các nhà hàng/khách sạn để phục vụ cho việc đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất Xin vui lòng giành một
ít thời gian quý báu để em xin ý kiến anh/chị trong những câu hỏi sau:
1 Họ và tên:
2 Năm sinh:
3 Giới tính: Nam Nữ
4 Địa chỉ: ………
Vị trí: Mặt đường Gần biển Gần núi
5 Anh/chị có phải là chủ nhà hàng/khách sạn không?
6 Trình độ văn hoá của người được phỏng phấn:
7 Thời gian anh/chị sinh sống tại thị trấn Long Hải:
8 Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình từ:
Nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản
Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp
Nguồn khác
9 Thời gian hoạt động của nhà hàng- khách san:………
Tổng diện tích của nhà hàng/khách sạn:………m2
Số nhân viên của nhà hàng/khách sạn: …… người
10 Nhà hàng/khách sạn gần với:
Cống thoát nước chung của khu vực
Trang 15Khu dân cư
11 Theo anh/ chị môi trường có quan trọng không?
Không quan trọng Ít quan trọng
Không quan tâm
12 Loại chất thải rắn của nhà hàng/khách sạn anh/ chị?
Khốilượng………Kg/ngày Rác thải sinh hoạt Là phân gia súc Là rác từ sản xuất ngành nghềâ khác Là loại rác khác (là gì………)
13 Nơi nhà hàng-khách sạn có đặt thùng rác công cộng không?
Có Không
14 Nếu không có thùng rác công cộng, vậy xử lý rác thải như thế nào?
Tự xử lý Chờ xe đến thu gom
15 Nhà hàng – khách sạn của anh/chị đổ rác sinh hoạt hằng ngày ở đâu?
Xe-Điểm thu rác Vườn cạnh nhà
Bán ve chai
16 Số lần thu gom rác?
2 lần/ngày 1 lần /ngày 2 ngày/lần
17 Thời gian thu gom?
18 Anh/ chị có thể cho biết ý kiến về công tác thu gom rác của địa phương? Số lần thu gom trong ngày quá ít
Giờ giấc,tổ chức thugom chưa hợp lý Không có ý kiến
19 Lệ phí thu gom rác là ……… đồng/tháng Lệ phí thu gom cao Vừa Thấp
20 Anh/chị đồng ý với những giải pháp nào nào sau đây để giúp cho việc quản lý rác thải sinh hoạt tốt hơn?
Tăng số lần thu gom rác trong ngày Tăng thùng rác công cộng trong khu vực Giáo dục ý thức cho người dân
Không thu lệ phí thu gom Phạt những hành vi xả rác trong khu vực
21 Nhà hàng/khách sạn anh/chị sử dụng dụng cụ chứa rác bằng gì?
Thùng rác có nắp đậy
Trang 16Thùng rác không có nắp đậy
Bao nilong
Các loại khác
22 Nhà hàng/khách sạn của anh/chị có bán ve chai các vật liệu sau?
Giấy, báo, carton Plastic, nylon
Vỏ đồ hộp
23 Anh/chị có hiểu biết về phân loại rác thải tại nguồn không?
24 Nếu có thì thông tin từ đâu?
Các phương tiện thông tin đại chúng
Phổ biến của phường, khu phố
Từ các dự án, chương trình môi trường
Người dân trong khu vực
25 Theo anh/chị việc phân loại rác tại nguồn có cần thiết không?
Có Không
26 Công tác thu gom tại nguồn khó là do
Thiếu dụng cụ chứa rác trong gia đình
Người thu gom không thu gom riêng từng loại
Người dân không thấy được lợi ích
Thiếu các thùng rác công cộng cho từng loại rác
Nhà chật không có chỗ bỏ rác
Không thấy cần thiết
27 Nếu nhà nước có chủ trương PLRTSHTN, anh/ chị có ủng hộ không?
Sẵn sàng trang bị hay mua thêm các dụng cụ chứa rác khác
28 Nếu nhà nước không cấp phương tiện, dụng cụ phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn thì nhà hàng/khách sạn của anh/chị có sẵn sàng mua theo hướng dẫn của các cơ quan, tổ chức để tham gia phân loại rác tại nguồn không?
29 Theo anh/chị nên làm gì để thực hiện được việc phân loại rác tại nguồn tốt? Cấp cho dân các dụng cụ chứa rác khác nhau
Bán cho dân các dụng cụ chứa rác khác nhau
Người thu gom phải thu gom riêng từng loại rác Đặt các thùng rác công cộng cho từng loại rác
Không thu lệ phí thu gom rác
Phải mở lớp hướng dẫn cho người dân
Trang 1730 Anh/chị có đề xuất gì để việc quản lý RTSH tốt hơn trên địa bàn thị trấn Long Hải không?
Nhằm tìm hiểu nhận thức của sinh viên – học sinh về vấn đề ô nhiễm chất
thải rắn để phục vụ cho việc đánh giá tính khả thi trong việc đề xuất các giải pháp về vấn đề bảo vệ môi trường tại thị trấn Long Hải, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình qua các câu hỏi sau:
Họ và tên: ……… Nghề nghiệp:
Giới tính: nam nữ
Địa chỉ:
[1] Theo bạn việc bảo vệ môi trường có cần thiết không?
có không
[2] Bạn có thể cho biết tác hại chính của rác là gì không?
Aûnh hưởng cảnh quan đô thị
Bốc mùi gây khó chịu
Nguồn gây ra lan truyền bệnh
Không biết
[3] Ô nhiễm rác thải có phải là một vấn đề đối với xã hội không?
Rất nghiêm trọng
Trang 18[6] Theo bạn không cần thiết phải đổ rác đúng nơi quy định mà chỉ cần đổ nơi nào thuận tiện?
đồng tình không đồng tình phân vân
[7] Theo bạn rác có phải hoàn toàn bỏ đi không?
có không
[8] Theo bạn trong rác những thứ nào sau đây có thể tái sử dụng?
vỏ lon bia, đồ dùng bằng nhựa
Thức ăn thừa, lá cây
Chai thủy tinh, giấy vụn
Tất cả
[9] Bạn có bao giờ nghe từ “ tái sử dụng” chưa?
có chưa
[10] Nếu nhà trường – cơ quan phát động cuộc thi tìm hiểu về chương trình “
Bảo Vệ Môi Trường” thì bạn có tham gia không?
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi chất thải rắn
Ô nhiễm khác
[13] Theo bạn có nên đổ từng loại rác vào từng thùng quy định không?
có không không biết
Trang 20Phụ lục 4 : Kết quả khảo sát tại các hộ gia đình:
Số lượng phiếu khảo sát: 59 phiếu
Đối tượng được khảo sát: các hộ gia đình tại các khu phố trong địa bàn TTLH
Kết quả điều tra nhận thức của người dân tại các hộ gia đình như sau:
Câu 12: Theo anh/chị môi trường sống xung quanh có quan trọng không? Kết quả thu được:
- Có 25 phiếu (chiếm 42.37%) hộ dân nhận thấy rằng môi trường sống xung quanh “rất quan trọng”
- Có 33 phiếu ( chiếm 57%) cho rằng môi trường sống xung quanh
”quan trọng”
- Còn lại 1 phiếu (chiếm 1.69%): cho là ít quan trọng và không quan tâm
đến vấn đề môi trường
Câu 13: Nơi nhà anh/chị có đặt thùng rác công cộng không?
- Có 17 phiếu ( chiếm 28.81% ) trả lời “ có đặt thùng rác công cộng”
- Có 42 phiếu ( chiếm 71.18 % ) trả lời “ không có đặt thùng rác công cộng”
Câu 14: nếu không có thùng rác công cộng thì anh/chị tự xử lý bằng cách nào
- Có 13 phiếu ( chiếm 22.03%) trả lời “ tự xử lý”
- Còn 46 phiếu ( chiếm 77.96%) trả lời “ chờ xe tới thu gom”
Câu 15/ loại chất thải rắn của gia đình anh/chị là gì?
- Khối lượng … kg/ngày
Trang 21- Có 59 phiếu (chiếm 100%) trả lời “rác thải sinh hoạt”
- Khối lượng rác thải theo phiếu điều tra của 59 hộ là: 172kg/59hộ
Câu 16/ gia đinh anh/chị chứa rác bằng vật dụng gì?
- Có 11 phiếu (chiếm 18.64%) trả lời “ thùng có nắp đậy”
- Có 16 phiếu ( chiếm 27.11%) “thùng không có nắp đậy”
- Có 20 phiếu (chiếm 33.89%) “ Bao nylông”
- Có 12 phiếu (chiếm 20.36%) “ các loại khác (giỏ cần xé)”
Câu 18/ số lần thu gom rác trong ngày?
- Có 35 phiếu (chiếm 59.32%) “ 1 ngày/1 lần”
- Có 11 phiếu (chiếm 18.64%) “ 2 ngày/1 lần”
- Có 13 phiếu (chiếm 22.03%) “ tự xử lý”
Câu 21/ Lệ phí thu gom rác là … đồng/ tháng?
- Có 7 phiếu (chiếm 11.86%) “ 5000 đồng/ tháng”
- Có 19 phiếu (chiếm 32.20%) “ 10,000 đồng / tháng”
- Có 20 phiếu ( chiếm 33.89%) “bằng hoặc trên 15,000 đồng/tháng”
Câu 22/ Anh/chị đồng ý với những giải pháp nào sau đây để giúp cho việc quản lý RTSH tốt hơn?
- Có 11.50% cho rằng “ tăng số lần thu gom rác trong ngày”
- Có 39.82% cho rằng “ tăng thùng rác công cộng trong khu vực”
- Có 32.74% cho rằng “ giáo dục ý thức người dân”
- Có 15.98% cho rằng “ phạt những hành vi xả rác trong khu vực”