Phát triển nông lâm kết hợp ở huyện hương khê, tỉnh nghệ an

130 17 0
Phát triển nông lâm kết hợp ở huyện hương khê, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG MINH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DƯƠNG THỊ HỒNG MINH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Minh Tuệ tận tâm hướng dẫn, bảo em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ mơn Địa lí kinh tế - xã hội, thầy cô giáo khoa Địa - Quản lý tài nguyên trường Đại học Vinh giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp đỡ em trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn quan: Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê, Chi cục thống kê huyện Hương Khê, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hương Khê, phịng Tài ngun mơi trường huyện Hương Khê, Văn phịng điều phối nơng thơn huyện Hương Khê cung cấp nguồn tư liệu hỗ trợ cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu tập thể sư phạm trường THPT Hàm Nghi – Hương Khê gia đình, bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, tạo thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Dương Thị Hồng Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm 4.2 Phương pháp Những đóng góp luận văn 6 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Về phát triển nông nghiệp 1.1.2 Về nông lâm kết hợp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Phát triển nông lâm kết hợp vùng Bắc Trung Bộ 31 1.2.2 Phát triển NLKH tỉnh Hà Tĩnh 34 Tiểu kết chương 38 Chương CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 39 2.1 Các điều kiện ảnh hưởng tới phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 39 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 39 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 2.1.4 Đánh giá chung 57 2.2 Thực trạng phát triển nông lâm kết hợp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 58 2.2.1 Tổng quan phát triển nông, lâm, thuỷ sản huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 58 2.2.2 Tình hình phát triển nơng, lâm nghiệp 60 2.3 Nông lâm kết hợp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 68 2.3.1 Các mơ hình NLKH chủ yếu huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 68 2.3.2 Các mơ hình nơng lâm kết hợp tiêu biểu 69 2.3.3 Nghiên cứu mô hình NLKH cụ thể 80 2.3.4 Đánh giá chung 88 Tiểu kết chương 90 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 91 3.1 Quan điểm, mục tiêu 91 3.1.1 Quan điểm 91 3.1.2 Mục tiêu phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 94 3.2 Định hướng phát triển 96 3.2.1 Định hướng phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 96 3.2.2 Định hướng sách phát triển nơng, lâm nghiệp 97 3.3 Các giải pháp phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 101 3.3.1 Lựa chọn mơ hình NLKH phù hợp hiệu 101 3.3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 101 3.3.3 Giải pháp vốn 102 3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ 102 3.3.5 Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ 103 3.3.6 Giải pháp tổ chức quản lý 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ KHKT Khoa học kỹ thuật NLKH Nông lâm kết hợp NXB Nhà xuất RVCRg Rừng - vườn - chuồng - ruộng UBND Uỷ ban nhân dân VAC Vườn - ao - chuồng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các nhóm đất huyện Hương Khê 42 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất huyện Hương Khê năm 2015 43 Bảng 2.3 Quy mô dân số phân theo giới tính theo thành thị, 49 nông thôn huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 49 Bảng 2.4 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế huyện Hương Khê giai đoạn 2005 - 2016 theo giá hành 59 Bảng 2.5 Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 theo giá hành 61 Bảng 2.6 Số lượng đàn vật nuôi huyện Hương Khê giai đoạn 2005 - 2015 64 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp theo giá thực tế giai đoạn 2005 – 2015 66 Bảng 2.8 Các mơ hình NLKH chủ yếu huyện Hương Khê 69 Bảng 2.9 Hiện trạng sử dụng đất hộ nơng dân Trần Hậu Bình 80 Bảng 2.10 Hiện trạng kinh tế hộ gia đình Trần Hậu Bình năm 2007 tính theo giá hành 81 Bảng 2.11 Hiện trạng sử dụng đất hộ nông dân Trần Hậu Bình năm 2016 81 Bảng 2.12 Hiện trạng kinh tế hộ gia đình Trần Hậu Bình năm 2016 tính theo giá hành 83 Bảng 2.13 Hiện trạng sử dụng đất hộ nông dân Nguyễn Văn Tiềm năm 2012 84 Bảng 2.14 Hiện trạng kinh tế hộ gia đình Nguyễn Văn Tiềm năm 2012 tính theo giá hành 85 Bảng 2.15 Hiện trạng sử dụng đất hộ nông dân Nguyễn Văn Tiềm năm 2016 86 Bảng 2.16 Hiện trạng kinh tế hộ gia đình Nguyễn Văn Tiềm năm 2016 tính theo giá hành 87 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 GTSX GTSX/người huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 60 Hình 2.2 Cơ cấu GTSX nông, lâm, thuỷ sản huyện Hương Khê giai đoạn 2005 - 2015 61 Hình 2.3 GTSX ngành lâm nghiệp huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 65 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 41 Bản đồ điều kiện phát triển nông lâm kết hợp huyện Hương Khê 51 Bản đồ trạng phát triển nông, lâm nghiệp huyện Hương Khê 67 Bản đồ nông lâm kết hợp huyện Hương Khê 79 106 KẾT LUẬN NLKH phương thức canh tác khoa học dựa lợi tự nhiên hệ sinh thái khác Sự can thiệp Nhà nước thơng qua sách phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng tạo điều kiện cho phát triển NLKH theo xu hướng tích cực nâng cao hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp làm sở cho việc chuyển đổi cấu trồng, hình thành vùng sản xuất hàng hóa, gắn sản xuất với tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho nơng hộ Phát triển NLKH có chất kinh tế mà trọng tâm lợi ích kinh tế người tiêu dùng Với đặc điểm huyện có địa hình chủ yếu đồi núi, có hệ sinh thái đa dạng, giàu tiềm dễ bị tổn thương Bên cạnh dân cư địa bàn huyện chủ yếu sinh sống khu vực nơng thơn với hoạt động sản xuất nơng nghiệp với trình độ sản xuất cịn thấp cộng với khó khăn điều kiện tự nhiên nên phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn Đa số hộ nơng dân áp dụng mơ hình NLKH truyền thống với kinh nghiệm mang đậm sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao đời sống gia đình số kết định Tuy nhiên, tập qn canh tác NLKH cịn mang tính tự phát, NLKH chủ yếu áp dụng quy mô hộ gia đình, chưa hướng dẫn, áp dụng biện pháp kỹ thuật NLKH nên hiệu sản xuất thấp Do vây, việc áp dụng mơ hình NLKH phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện đóng vai trị quan trọng việc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân Trên sở phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận phát triển NLKH giới Việt Nam, dựa sở pháp lý phát triển NLKH loại đất khác Đảng Nhà nước, quan điểm phát triển nông, lâm nghiệp huyện Hương Khê đến năm 2025, qua đợt thực địa tài liệu thu thập tình hình kinh tế - xã hội vào tình hình áp dụng mơ hình 107 NLKH địa phương, tác giả đưa số định hướng giải pháp phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh áp dụng thời gian tới Phương thức NLKH đề xuất, áp dụng cho vùng vùng đồi núi, đất dốc vùng đất bằng, nơi thung lũng nhỏ hẹp Ở vùng đồi núi, đất dốc, mơ hình trồng xen cơng nghiệp ngắn ngày cung cấp lương thực, thực phẩm với rừng, ăn kiến nghị nhân rộng Các mơ hình phát triển dựa sở khoa học là: rừng cần phải 1-3 năm đầu để phát triển khép tán, ăn phải khoảng thời gian để sinh trưởng phát triển Trong khoảng thời gian đó, người dân trồng xen ngắn ngày để cung cấp lương thực, thực phẩm, đồng thời để chăm sóc đất bảo vệ rừng cịn non yếu Ngồi mơ hình trồng xen nơng nghiệp, dược liệu chịu bóng tán rừng kiến nghị áp dụng Đây khu vực lí tưởng để chăn thả trâu, bị, dê Các mơ hình thường áp dụng chủ yếu rừng trưởng thành với phương châm tạo thu nhập kinh tế đặn liên tục hàng năm cho nhân dân Tại vùng đất bằng, thung lũng nhỏ hẹp, mơ hình RVCRg, VAC đề xuất, với việc phát triển rừng, vườn ăn thân gỗ, tán nông nghiệp ngắn ngày, ao nuôi thả cá, chuồng nuôi gia súc, gia cầm, vùng đất có nước trồng lúa… Với điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, khuôn khổ số nội dung chưa nghiên cứu sâu sắc vấn đề sách Đảng Nhà nước địa phương NLKH, kiến nghị vấn đề chưa thật đầy đủ, rõ ràng Hơn việc phân tích chi tiết tính hiệu mơ hình chưa đề cập sâu sắc Vấn đề chuyển giao mơ hình đến người dân vấn đề mang tính thực tiễn, địi hỏi có đầu tư nghiên cứu thích đáng Các vấn đề nội dung cần phát triển nghiên cứu đề tài 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp (1985), Kinh doanh nông - lâm kết hợp phát huy hiệu tiềm lao động, đất đai tài nguyên, NXB nông nghiệp HN Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số ý kiến nông lâm kết hợp, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp (1987), Một số mô hình nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB nơng nghiệp, HN Bộ Lâm nghiệp (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Đề án “Hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm - nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012” Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn(2005), Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt nam, NXB Nông nghiệp, HN Chi cục thống kê huyện Hương Khê (2006, 2011, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Hương Khê năm 2005, 2010, 2015, 2016 Nguyễn Văn Chương (1985), Kiến tạo mơ hình Nơng lâm kết hợp, NXB Nơng nghiệp, HN Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hương (2005), Thiết kế V.A.C cho vùng, NXB Nông nghiệp, HN 10 Cục Thống kê Hà Tĩnh (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê năm 2005, 2010, 2015 11 Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006) Canh tác đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, HN 12 Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển Nông, lâm, thuỷ sản thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội 13 Đoàn Văn Điếm (chủ biên), Nguyễn Thu Thuỳ (2010), Bài giảng Nông lâm kết hợp, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, HN 109 14 Lành Thị Thu Hà (2016), Phát triển Nông lâm kết hợp huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội 15 Hội đồng Quốc Gia đạo biên soạn Từ Điển Bách khoa (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển Bách khoa 16 Trần Viết Khanh, Dương Quỳnh Phương, Nguyễn Việt Tiến (2012), Mơ hình nông lâm kết hợp hoạt động kinh tế dân tộc miền núi giải pháp hỗ trợ đồng bào phát triển nơng nghiệp bền vững, Tạp chí khoa học công nghệ 17 Kỷ yếu hội thảo quốc gia lần thứ (2012), Hiện thực hoá tiềm nông lâm kết hợp Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB nông nghiệp, HN 19 Tô Thuý Nga (2006), Phát triển Nông lâm kết hợp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Đại học sư phạm Hà Nội 20 Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Hương Khê (2016), Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp (2016) 21 Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Hương Khê (2016), Tổng hợp điều tra trang trại 2016 22 Quyết định 327/HĐBT ngày 19/5/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt đất 23 Quyết định số 661/QĐ-TTG ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực trồng triệu rừng 24 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân nhận thuê, nhân khoán rừng đất lâm nghiệp 25 Quyết định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 Chính phủ nội dung, tổ chức sách khuyến nơng, khuyến ngư 110 26 Lê Thông (chủ biên), (2010), Việt Nam, tỉnh thành phố, NXB Giáo dục Việt Nam, HN 27 Lê Thơng (chủ biên), (2011), Địa lí Kinh tế - xã hội Việt nam, NXB Đại học sư phạm, HN 28 Thời báo nông nghiệp phát triển nơng thơn (kì 1+2tháng 2/2003), Nghiên cứu phát triển nơng lâm kết hợp Việt Nam Phân tích hội vấn đề cần nghiên cứu 29 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2005), Địa lí kinh tế- xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm, HN 30 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), (2012), Địa lí nơng lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, HN 31 Vũ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Tặng (1978), Biện pháp xây dựng đồi ruộng đất dốc, NXB Nông nghiệp, HN 32 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Lao động, HN 33 Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động (2006), Hướng dẫn áp dụng RVAC miền núi, NXB Lao động, HN 34 Trung tâm môi trường tài nguyên sinh học – Đại học Vinh (2002), V.A.C đời sống, NXB Nông nghiệp, HN 35 Uỷ ban nhân dân huyện Hương Khê (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hương Khê thời kỳ 2011 – 2020 36 Nguyễn Công Vinh, Mai Thị Lan Anh (2011), Quản lí sử dụng đất dốc bền vững Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 37 Đặng Kim Vui (chủ biên), (2007), Giáo trình Nơng lâm kết hợp, NXB Nơng nghiệp, HN 38 www.thongkehatinh.gov.vn 39 www.huongkhe.hatinh.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích, dân số đơn vị hành huyện Hương Khê năm 2015 [7] Diện tích tự nhiên (Km2) Dân số (Người) Mật độ dân số (Người/km2) Toàn huyện 1.262,74 101.140 80 Thị trấn Hương Khê 5,34 9.715 1819 Phương Mỹ 49,81 2.746 55 Hà Linh 76,63 6.044 79 Hương Thủy 55,62 4.113 74 Hòa Hải 158,58 5.554 35 Phương Điền 13,91 2.132 153 Phúc Đồng 21,42 4.600 215 Hương Giang 68,5 5.773 84 Lộc Yên 104,69 5.076 48 10 Hương Bình 35,53 3.631 102 11 Hương Long 14,71 4.966 338 12 Phú Gia 141,13 4.441 31 13 Gia Phố 11,54 4.870 422 14 Phú Phong 3,88 3.449 889 15 Hương Đô 21,1 3.879 184 16 Hương Vĩnh 64,26 3.714 58 17 Hương Xuân 28,3 3.839 136 18 Phúc Trạch 38,12 5.139 135 19 Hương Trà 15,01 2.254 150 20 Hương Trạch 112,3 7.146 64 21 Hương Lâm 171,36 5.950 35 22 Hương Liên 50,99 2.222 44 TT Đơn vị hành Phụ lục Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá hành huyện Hương khê giai đoạn 2005 – 2015 [7] Đơn vị 2005 2010 2015 Tỉ đồng 204.5 983,5 1.350,0 - Trồng trọt Tỉ đồng 160,7 687,4 815,4 - Chăn nuôi Tỉ đồng 43,0 289,4 515,7 - Dịch vụ Tỉ đồng 0,8 6,7 18,9 Cơ cấu ngành nông nghiệp % 100,0 100,0 100,0 - Trồng trọt % 78,6 69,9 60,4 - Chăn nuôi % 17,4 29,4 38,2 - Dịch vụ % 0,4 0,7 1,4 TT Ngành Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng lương thực huyện Hương Khê giai đoạn 2005 -2015 [7 10] Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 2015 I Cây lương thực có hạt Diện tích Ha 6.735,0 6.319,0 7.521,0 Sản lượng Tấn 23.076,0 19.854,0 33.277,0 Diện tích Ha 5.423,0 5.086.0 5.541,0 Năng suất Tạ/Ha 36,3 32,5 45,9 Sản lượng Tấn 19.685,0 16.930,0 25.416,0 Diện tích Ha 1.312,0 1.233,0 1980,0 Năng suất Tạ/Ha 26,0 27,0 39,7 Sản lượng Tấn 3.405,0 3.328,0 7.861,0 Diện tích Ha 1.278,0 392,1 369,6 Sản lượng Tấn 7.754,0 5.670,0 1.700,0 Diện tích Ha 960,0 607,0 313,0 Năng suất Tạ/Ha 57,4 58,3 52,6 Sản lượng Tấn 5.515 3.539,0 1.646,0 Diện tích Ha 318,0 351,0 79,0 Năng suất Tạ/Ha 70,4 60,7 68,4 Sản lượng Tấn 2.239,0 2.131,0 540,0 Bình quân Kg/người 226,0 198,0 329,0 Lúa Ngô II Hoa màu Khoai lang Sắn lương thực Phụ lục Diện tích gieo trồng lương thực có hạt phân theo đơn vị cấp xã giai đoạn 2005 – 2015 [7] (Đơn vị: Ha) Năm 2005 2010 2015 6.824,0 7.520,1 7.521,0 Thị trấn Hương Khê 74,0 77,0 77,0 Phương Mỹ 380,0 395,0 395,0 Hà Linh 330,0 356,0 356,0 Hương Thủy 500,0 431,0 431,0 Hòa Hải 685,0 736,0 736,8 Phương Điền 224,0 196,0 196,8 Phúc Đồng 414,0 500,0 500,0 Hương Giang 390,0 491,0 491,0 Lộc Yên 260,0 254,0 254,0 Hương Bình 517,0 580,0 580,0 Hương Long 414,0 415,0 415,9 Phú Gia 265,0 391,0 391,0 Gia Phố 357,0 369,0 369,1 Phú Phong 172,0 191,0 191,0 Hương Đô 198,0 192,4 192,4 Hương Vĩnh 329,0 460,5 460,5 Hương Xuân 400,0 490,0 490,0 Phúc Trạch 366,0 433,7 433,7 Hương Trà 29,0 22,5 22,5 Hương Trạch 254,0 325,5 325,5 Hương Lâm 138,0 110,0 110,0 Hương Liên 110,0 101,0 102,0 Tồn huyện Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp hàng năm huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 [7 10] 2005 2010 2015 Lạc 2.365,0 2.315,0 2.205,0 Mía 239 209 87 Đậu loại 2.782,0 2.539,8 2.513,7 Lạc 20,9 16,0 22,6 Mía 54,9 39,4 53,4 Đậu loại 9,6 9,8 8,4 Lạc 4.939,0 3.709,0 4.973,0 Mía 1.313,2 8.240,0 4.643,0 Đậu loại 2.6663 2.486 2.119 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Phụ lục Diện tích gieo trồng số lâu năm huyện Hương Khê giai đoạn 2005 – 2015 [7 10] (Đơn vị: ha) Năm 2005 2010 2015 Cây công nghiệp lâu năm 4.731,0 6.671,0 10.483,0 189,0 184,0 450,0 3.200,0 3.632,0 5.140,0 1.430,0 1.976,0 2.854,0 - Cam 292,0 552,0 958,0 - Bưởi 922,0 1.177,5 1.200,0 - Mít 164,0 166,5 176,2 - Chè - Cao su Cây ăn Phụ lục Phiếu điều tra vấn hộ gia đình trạng kinh tế trước sau tiến hành sản xuất theo mơ hình Nơng lâm kết hợp Để góp phần đánh giá hiệu mơ hình sản xuất huyện Hương Khê, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết thơng tin đây: Phần 1: Giới thiệu Họ tên chủ hộ: ………………………… Tuổi: ……… Dân tộc: ……… Trình độ văn hóa:………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Phần 2: Nội dung I Trước tiến hành sản xuất theo mơ hình NLKH: năm……… Số nhân gia đình: ……… Số lao động chính: …… Nữ …… Hiện trạng sử dụng đất Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình năm …………… Loại hình sử dụng Tổng diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp - Đất vườn - Chăn nuôi - Ao cá - … Đất sản xuất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên, trảng bụi - Trồng rừng Đất Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Ghi Hiện trạng kinh tế gia đình Bảng Hiện trạng kinh tế hộ gia đình theo giá hành năm… (Đơn vị: Triệu đồng) Lĩnh vực hoạt động Chi phí Tổng thu đầu vào nhập Lợi nhuận Ghi Nông nghiệp …………………… ………………… Lâm nghiệp Hoạt động khác Tổng cộng Câu hỏi: - Hoạt động kinh tế chủ yếu gia đình gì? ……………………………………………………………………… - Gia đình có phải vay vốn khơng? Nếu có vay đâu? ……………………………………………………… - Gia đình có phải th lao động không? giá tiền thuê công lao động bao nhiêu? - Sau trừ khoản chi phí, gia đình có thu lợi nhuận từ hoạt động kinh tế khơng? - Thu nhập gia đình vào mức nào? Có đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia đình hay khơng? - Những khó khăn mà gia đình gặp phải trì hoạt động kinh tế gì? Sau tiến hành sản xuất theo mơ hình NLKH:năm …… Số nhân gia đình:…… số lao động chính… .Nữ……… Mơ hình NLKH:…………………………………………………… Hiện trạng sử dụng đất Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình năm………… Loại hình sử dụng Diện tích (Ha) Cơ cấu (%) Ghi Tổng diện tích Đất sản xuất nơng nghiệp - Đất vườn - Chăn nuôi - … Đất sản xuất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên, trảng bụi - Trồng rừng Đất Hiện trạng kinh tế gia đình Bảng Hiện trạng kinh tế hộ gia đình theo giá hành năm… (Đơn vị: Triệu đồng) Lĩnh vực hoạt động Chi phí Tổng thu đầu vào nhập Lợi nhuận Ghi Nông nghiệp …………………… Lâm nghiệp Hoạt động khác Tổng cộng Câu hỏi: - Năm gia đình bắt đầu xây dựng mơ hình NLKH? - Lý gia đình chuyển sang sản xuất theo mơ hình NLKH gì? - Gia đình có thiếu vốn cho hoạt động sản xuất nơng lâm kết hợp khơng? Nếu có gia đình vay vốn đâu? Gặp khó khăn q trình vay vốn? - Gia đình có phải thuê lao động không? .thuê lao động vào thời điểm nào? - Một năm gia đình tốn khoảng tiền thuê lao động? - Sau trừ khoản chi phí, gia đình có thu lợi nhuận từ hoạt động kinh tế khơng? - Thu nhập gia đình mức nào? - ………………………………………… - Những khó khăn mà gia đình gặp phải sản xuất kinh doanh theo mơ hình NLKH gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà)! Hương Khê, ngày tháng năm ... trạng phát triển nông lâm kết hợp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 58 2.2.1 Tổng quan phát triển nông, lâm, thuỷ sản huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 58 2.2.2 Tình hình phát triển nơng, lâm. .. Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 41 Bản đồ điều kiện phát triển nông lâm kết hợp huyện Hương Khê 51 Bản đồ trạng phát triển nông, lâm nghiệp huyện Hương Khê 67 Bản đồ nông lâm kết hợp huyện Hương. .. tiễn phát triển nông lâm nghiệp NLKH Chương Các điều kiện thực trạng phát triển NLKH huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Chương Định hướng giải pháp phát triển nông lâm kết hợp huyện Hương Khê, tỉnh

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan