Phát triển nông lâm kết hợp ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

140 35 0
Phát triển nông lâm kết hợp ở huyện vũ quang, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN CÁT PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN CÁT PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC MÃ SỐ: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG PHAN HẢI YẾN NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, tác giả nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình, chu đáo, đầy tinh thần trách nhiệm Cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Phan Hải Yến, Trường Đại học Vinh Tac gia cung xin trân trọng cam ơn thầy, cô Khoa Địa lí - QLTN, Trường Đại học Vinh, cán Phịng Tài ngun - Mơi trường huyện Vũ Quang, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Vũ Quang, Chi cục thống kế huyện Vũ Quang, Ủy ban nhân dân huyện giúp đỡ tac gia suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ gia đình, đồng nghiệp bạn bè để tác giả khắc phục khó khăn, có thêm nhiều thuận lợi học tập nghiên cứu Để đạt kết nghiên cứu tốt tương lai, tác giả mong tiêp tuc nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhà chuyên môn, thầy Khoa Địa lí - QLTN, Đại học Vinh, Khoa Địa lý trường ĐHSP Hà Nội phương pháp luận, cách thức tiếp cận khoa học hợp lý Nghệ An, tháng năm 2017 Học viên Trần Văn Cát ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢN ĐỒ .viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Về phát triển nông, lâm nghiệp 1.1.2 Về nông lâm kết hợp 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Phát triển nông lâm kết hợp vùng Bắc trung Bộ 33 1.2.2 Phát triển nông lâm kết hợp tỉnh Hà Tĩnh 37 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 41 2.1 Các điều kiện phát triển Nông lâp kết hợp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 41 54 iii 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 41 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 41 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 iv 2.2 Thực trạng phát triển nông lâm kết hợp huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh 64 2.2.1 Vai trị nơng, lâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 64 2.2.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp 66 2.2.3 Nông lâm kết hợp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 76 Tiêu kết chương 103 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2025 104 3.1 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ phát triển nông, lâm, thủy sản huyện Vũ Quang đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 104 3.1.1 Quan điểm phát triển 104 3.1.2 Định hướng phát triển nông nghiệp 105 3.2 Mục tiêu phát triển nông lâm kết hợp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 106 3.2.1 Những để hình thành mục tiêu 106 3.2.2 Các tiêu 107 3.2.3 Định hướng phát triển 108 3.3 Các giải pháp phát triển nông lâm kết hợp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 113 3.3.1 Các giải pháp cụ thể 113 3.3.2 Các giải pháp khác 120 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GTSX Giá trị sản xuất GTTT Giá trị tăng thêm ICRAF Trung tâm nông lâm giới NLKH Nông lâm kết hợp RVAC Rừng vườn ao chuồng UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VAR Vườn ao rừng VCR Vườn chuồng rừng 10 TƯ Trung ương 11 KHKT Khoa học kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1.Khí hậu huyện Vũ Quang giai đoạn 2010 - 2015 [5] 44 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vũ Quang [5] 53 Bảng 2.3 Các tiêu dân số huyện Vũ Quang giai đoạn 2010-2015 [5] 55 Bảng 2.4: Hiện trạng nguồn lao động sử dụng lao động huyện Vũ Quang giai đoạn 2010-2015 [5] 56 Bảng 2.6: Đóng góp nơng, lâm nghiệp kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang giai đoạn 2010 - 2015 [5] 65 Bảng 2.7 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế nông, lâm nghiệp huyện Vũ Quang giai đoạn 2010-2015 [5] 66 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt giai đoạn 2010 -2015 [28] 69 Bảng 2.10: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2015 [28] 73 Bảng 2.11 Tăng trưởng GTSX ngành lâm nghiệp giai đoạn 2010 - 2015[28] 75 Bảng 2.12 Các mơ hình sản xuất nông lâm kết hợp thành lập huyện Vũ Quang giai đoạn 2010 - 2015 [28] 77 Bảng 2.13 Hệ canh tác sản xuất từ 2010 - 2015 phân theo lĩnh vực [22] 79 Bảng 2.14 Hiệu kinh tế ngắn ngày mô hình khu vực đồi núi trung du huyện Vũ Quang năm 2015 [22] 85 Bảng 2.15 Hiệu kinh tế dài ngày mơ hình khu vực đồi núi trung du huyện Vũ Quang 2015 [22] 87 Bảng 2.16 Hiệu kinh tế chăn nuôi năm mơ hình khu vực đồi núi trung du huyện Vũ Quang 2015[22] 91 Bảng 2.17 Sự phân bố mơ hình NLKH vùng đồi núi trung du theo đơn vị hành huyện Vũ Quang, năm 2015 [22] 92 Bảng 2.18 Hiệu kinh tế nhóm ngắn ngày mơ hình khu vực đồng huyện Vũ Quang năm 2015 96 Bảng 2.19 Hiệu kinh tế nhóm dài ngày mơ hình khu vực đồng huyện Vũ Quang năm 2015 97 Bảng 2.20 Hiệu kinh tế chăn ni mơ hình mơ hình khu vực đồng huyện Vũ Quang năm 2015 98 Bảng 2.21 Sự phân bố mô hình NLKH vùng đồng phân theo đơn vị hàng huyện Vũ Quang, năm 2015 [22] 99 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu loại đất Hà Tĩnh năm 2015 38 Hình 2.1 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Vũ Quang 54 Hình 2.2: Sự chuyển dịch cấu kinh tế huyện Vũ Quang giai đoạn 2010 2015 57 Hình 2.3 Cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp huyện Vũ Quang giai đoạn 2010 2015 68 Hình 2.4 Cơ cấu hệ canh tác NLKH huyện Vũ Quang đến năm 2015 80 113 Tùy theo trạng đất địa hình để lựa chọn mơ hình thích hợp Để bảo đảm lương thực vùng núi cần phải định canh, định cư bảo vệ phát triển rừng, chống xói mịn, sạt lở, rửa trơi đất Lựa chọn nơng nghiệp trồng cạn ngơ, đậu có củ Áp dụng mơ hình sinh thái khác nhằm bảo đảm hiệu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường: Xây dựng mơ hình RVAC hay mơ hình vường nhà, trồng rừng vùng núi, gị đồi Xác định quy mơ hợp lý, điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế rừng (ưu tiên keo tai tượng), vùng chuyên canh ăn (ưu tiên cam, bưởi) lâu năm, công nghiệp cao su, cà phê, hồ tiêu có giá trị kinh tế cao áp dụng qui trình canh tác tiến đất dốc Kết điều tra hiệu kinh tế - xã hội của tác giả cho thấy mơ hình sau thử nghiệm áp dụng với hiệu cao nên đề xuất phổ biến: Mơ hình vườn nhà trồng rừng: Mơ hình nên xây dựng vùng núi thấp, vùng đồi, nơi có lượng mưa lớn, đất dốc, bị thối hóa có khả phát triển nơng nghiệp Trong đó, rừng thường bố trí khu vực đồi núi; Vườn nhà bố trí nơi có địa hình tương đối phẳng, đất đai phù hợp với số loại hoa màu, gia vị, ăn Việc mở rộng mơ hình vườn - rừng giúp tăng thêm diện tích rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Mơ hình vườn nhà với cơng nghiệp: Áp dụng cho vùng có địa hình tương đối phẳng, đất đai thường phù hợp với số loại công nghiệp cao su, loại ăn Đại phận diện tích dành cho cơng nghiệp, kết hợp với đa mục đích để che bóng, chống xói mịn đất tận dụng sản phẩm khác Mơ hình vườn nhà với ăn quả: Mơ hình vườn nhà mơ hình đánh giá mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, giúp người dân phát triển kinh tế xóa đói giảm ngèo bền vững Tuy nhiên mơ hình thường phát triển khu vực có địa hình thung lũng thấp với đất phù sa nước đào mương đắp líp để thoát nước mùa mưa cấp nước mùa khơ Khu vực đất xám phù sa cổ có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng áp dụng - Mơ hình RVAC: Với mơ hình này, đời sống người dân đảm bảo hiệu 114 lương thực ổn định kinh tế cho người dân Rừng trồng bảo vệ đỉnh đồi, khu vực sườn đồi phát triển công nghiệp ăn Ngô sắn trồng xen kẽ trồng riêng khu vực Khu vực chân đồi vườn chuồng trại trồng loại rau xanh, lúa nước, đậu, đỗ loại đào ao thả cá Việc trồng xen canh đa dạng loại vườn tạo hội chăm sóc cải tạo đất Lựa chọn mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp hiệu NLKH phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, kết hợp cách hài hồ nơng nghiệp lâm nghiệp trồng trọt chăn nuôi, sử dụng cách đầy đủ nhất, hợp lý để sản xuất nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đất đai Môi trường sinh thái bền vững, tốn chi phí mang lại hiệu kinh tế cao Do vậy, việc lựa chọn mơ hình NLKH đúng, phù hợp đem lại hiệu tốt phát triển NLKH Các mơ hình phổ biến, đem lại hiệu cao huyện Vũ Quang cần nhân rộng: cao su, bưởi, keo, chè kết hợp với sắn, lạc, đỗ, khoai lang; chăn ni lợn, trâu, bị, ni thủy sản; keo, mía kết hợp với chè (sắn); keo, cam, ổi chè; sắn; bưởi, cam, quýt, rau màu kết hợp nuôi gia cầm Tổ chức nguồn lực cho phát triển nông lâm kết hợp Thứ quy hoạch Quy hoạch phát triển NLKH: phải gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; quy hoạch theo hướng thâm canh theo chiều sâu, hạn chế dần tiến tới chấm dứt tình trạng quảng canh; quy hoạch sở phát huy lợi điều kiện tự nhiên đồng thời áp dụng tiến khoa học công nghệ để đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ để nâng cao cạnh tranh nông sản; sản xuất chuyên canh phải phối hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp huyện, tỉnh; nâng cao thu nhập diện tích đất canh tác, tạo thêm việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ môi trường đất, kiến tạo môi trường sinh thái cảnh quan huyện 115 Thứ hai giải pháp đất đai Đất đai tư liệu sản xuất Song, thực tế, q trình tập trung đất đai phát triển NLKH cịn chậm, khó khăn cho việc mở rộng quy mơ hình thành Để tạo điều kiện phát triển NLKH, giải pháp đất đai cần tập trung vấn đề: tiếp tục hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cá nhân, hộ gia đình giao đất, nhận rừng, khai hoang phép đất chuyển nhượng theo luật để họ yên tâm đầu tư vào sản xuất áp dụng NLKH Khuyến khích việc dồn đồi đổi đất, khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất để tích lũy đất Kiểm tra việc sử dụng đất đai theo quy định luật đất đai, giải việc tranh chấp, tránh tượng giao đất chống chéo lên Hạn chế đến mức thấp việc chuyển đất nông nghiệp, đặc biệt diện tích trồng lúa sang mục đích phi nơng nghiệp theo nghị định phủ Việc lấy đất nơng nghiệp sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp ngồi việc đền bù giải phóng mặt bằng, cịn phải có nguồn kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề cho người sử dụng đất để tạo công ăn việc làm Sau cơng trình thủy lợi đa mục tiêu hồn thành, mở rộng diện tích trồng vụ lúa/năm, nhằm tăng diện tích đất trồng lúa từ 1.478 giai đoạn 20102015 tăng lên 1.670ha đến năm 2020 đạt 1.700ha vào năm 2025 nhằm mục đích đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện Thực dồn điền đổi thửa, khuyến khích tập trung đất đai để áp dụng giới hóa vào sản xuất, xây dựng khu sản xuất hàng hóa tập trung, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện cho nơng dân có nhu cầu phát triển sản xuất th đất Khuyến khích nơng dân góp cổ phần vào doanh nghiệp nơng nghiệp quyền sử dụng đất, tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp người lao động Tăng cường phát triển chăn nuôi sở Đề án phát triển chăn nuôi lợn, Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung phê duyệt, sở đó, bố trí vùng chun dùng xa khu dân cư, giao thơng thuận tiện, dễ cách ly xử lý môi trường Bố trí hợp lý đất trồng cỏ, tạo nguồn thức ăn xanh khu vực chăn thả phục vụ 116 phát triển chăn nuôi gia súc Tăng cường công tác tra việc quản lý đất, phát xử lý nghiêm trường hợp lấn chiếm, tranh chấp đất theo quy định pháp luật Thứ ba giải pháp vốn Việc phát triển NLKH đòi hỏi vốn đầu tư lớn so với phát triển nông lâm nghiệp hay thủy sản quy mơ sản xuất lớn Nhưng vốn ít, nên việc phát triển NLKH phải theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, sở hạ tầng không xây dựng, công cụ sản xuất thô sơ, sản xuất đa phần quảng canh Đây nguyên nhân làm cho NLKH phát triển chậm, hiệu thấp Vì vậy, việc sử dụng vốn theo trang trại cần theo hướng: có hỗ trợ Nhà nước vốn ngân sách để tập trung vào xây dựng cơng trình hạ tầng như: thủy lợi, giao thông, điện Đây điều kiện quan trọng để phát triển NLKH Nhà nước cần thực chế cho người dân vay vốn theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời hạn cho vay hợp lý với chu kỳ sản xuất Mặt khác, Nhà nước cần tăng thêm nguồn vốn cho vay trung dài hạn Bên cạnh việc quản lý sử dụng tốt vốn vay Nhà nước, cần khai thác nguồn vốn dân, liên doanh với bên ngoài, vốn hỗ trợ dự án nước quốc tế Thứ tư giải pháp khoa học công nghệ Các giải pháp công nghệ thủy lợi Thủy lợi giải pháp kỹ thuật quan trọng nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, suất chất lượng cao Tuy nhiên, với địa bàn miền núi, giải pháp gặp nhiều khó khăn địa hình bị chia cắt, khu canh tác phân tán, đa phần có quy mơ nhỏ diện tích phân bố địa hình cao so với nguồn nước mặt Hiện cơng trình thủy lợi địa bàn huyện chủ yếu sử dụng giải pháp cấp nước tự chảy từ hệ thống hồ chứa, đập dâng Tuy nhiên, việc phát triển giải pháp đòi hỏi đầu tư lớn địa hình thuận lợi khai thác triệt để Mặt khác, nhiều cơng trình phai, đập dễ bị hư hỏng, trôi mùa mưa lũ Các giải pháp phù hợp việc phát triển hệ 117 thống thủy lợi: bơm thủy luân, bơm nước va, đập cao su, Bên cạnh đó, cịn có giải pháp tiết kiệm nước (phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới ngầm, tưới rãnh.), sử dụng chất giữ ẩm - Các giải pháp công nghệ sau thu hoạch Những năm gần đây, vấn đề công nghệ sau thu hoạch (bảo quản, vận chuyển, chế biến) trở thành yêu cầu thiết Những đặc điểm cần trọng giải pháp công nghệ sau thu hoạch: giao thơng khó khăn, phát triển; tính đa dạng sản phẩm; công nghệ lựa chọn phù hợp với điều kiện quy mơ trình độ quản lý sử dụng Một số cơng nghệ góp phần nâng cao đảm bảo hiệu sản xuất: công nghệ kho chứa kết hợp sấy, công nghệ bảo quản ngô ẩm, cơng nghệ chất bảo quản Nhìn chung, cơng nghệ sau thu hoạch có phát triển với giải pháp đa dạng kỹ thuật, tính năng, quy mơ công suất phù hợp cho bảo quản, chế biến nông sản với điều kiện kinh tế - sản xuất khác Tuy nhiên, nay, việc phổ biến ứng dụng nhiều hạn chế Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng khoảng cách nghiên cứu ứng dụng Do vậy, giai đoạn tới, quy mô nông sản ngày tăng cao, yêu cầu thị trường ngày khắt khe giải pháp cơng nghệ sau thu hoạch cần trọng giải pháp hàng đầu góp phần nâng cao hiệu sản xuất đảm bảo phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững - Các giải pháp công nghệ - kỹ thuật sản xuất Cần phổ biến ứng dụng rộng công nghệ kỹ thuật tiến phân bón, bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc, kỹ thuật chăm sóc Cần đưa cơng nghệ nơng nghiệp cao vào số địa bàn có điều kiện phát triển NLKH theo hướng đại, chất lượng cao Việc đầu tư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ để phát triển sản xuất NLKH cần ý đến nội dung: Nhà nước cần có đầu tư, phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng sở sản xuất giống trồng, vật ni có suất cao, phẩm chất tốt để đưa vào sản xuất Khuyến khích hình thức liên kết 118 hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp, ý hợp tác quan khoa học với trang trại, hộ gia đình để nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông, khuyến lâm huyện, đặc biệt nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ cán khuyến lâm nông sở Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp cho người dân Cần hướng dẫn người dân biết cách lựa chọn, bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái vùng quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước để từ giúp họ lựa chọn hướng sản xuất từ đầu Thứ năm nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh phù hợp với phát triển NLKH Phát triển NLKH đòi hỏi phải gắn với tổ chức quản lý kinh doanh Phần lớn trình độ người nơng dân chưa cao nên gặp nhiều khó khăn việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bán sản phẩm thị trường Do vậy, mục tiêu đặt phải nâng cao trình độ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông dân với biện pháp: mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho nông dân, tổ chức khuyến nơng, khuyến lâm tích cực in ấn, phát hành tài liệu chun mơn quy trình kỹ thuật, giống có suất cao, kỹ thuật tốt rộng rãi cho nhân dân, phối hợp với trình độ dân trí điều kiện khác để lựa chọn áp dụng cách nhanh vào thực tiễn sản xuất Thứ sáu phát triển thị trường tiêu thụ sản pham Từ định hướng phát triển kết nghiên cứu trên, muốn phát triển hàng hóa phải giải vấn đề đầu Vì vậy, giải vấn đề tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng để tổ chức sản xuất NLKH Việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông lâm sản giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện Vì thị trường phát triển kích thích sản xuất hàng hóa nhanh chóng chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Tình trạng ách tắc tiêu thụ sản phẩm nông lâm 119 nghiệp vào thời điểm thu hoạch rộ thường xuyên sảy ra, gây thiệt hại cho người dân giá xuống thấp mà tác động tiêu cực đến sản xuất Để khắc phục nhược điểm cần phải: tổ chức tiêu thụ nơng lâm sản cho hộ nông dân, tập trung xây dựng, mở rộng nâng cấp doanh nghiệp công nghiệp chế biến, tổ chức kênh giao lưu nông lâm sản, nâng cao khả tiếp thị nông dân, quy hoạch xây dựng chợ nông thôn, mở rộng thị trường nông lâm sản Các giải pháp khác Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi nhằm tăng giá trị sản xuất sản xuất theo hướng hàng hố Trong đó, tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi phát triển vùng nguyên liệu gắn với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ Khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động, tài nguyên nguồn lực xã hội để phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực với suất, chất lượng hiệu cao để tạo nhiều sản phẩm hàng hóa nơng - lâm nghiệp chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tăng khả cạnh tranh thị trường tỉnh, tiến tới xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao nhân dân Phát triển sản phẩm có khả tạo giá trị cao, đẩy nhanh tốc độ số lượng tăng trưởng chất lượng, phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần đẩy nhanh việc thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn huyện, giảm dần khoảng cách mức sống nông thôn thành thị, miền núi đồng bằng, góp phần tăng trưởng kinh tế chung huyện Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ vừa, chăn ni theo quy mơ hộ gia đình, trang trại đơi với tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững Sản xuất lương thực sở nâng cao suất, chất lượng giá trị đơn vị diện tích canh tác Hồn thiện hệ thống thủy lợi bảo đảm yêu cầu tưới tiêu tạo điều kiện để mở rộng diện tích trồng lúa cách hợp lý đồng thời mở rộng 120 diện tích trồng rau màu loại nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng huyện Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học giống cây, giống con, phương thức kỹ thuật canh tác, áp dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực chế biến nông lâm sản nhằm nâng cao giá trị hàng hóa; phát triển bước nâng cao chất lượng dịch vụ nông - lâm nghiệp - thủy sản Tăng cường đào tạo nghề cho em nơng dân, xây dựng mơ hình sản xuất trang trại sản xuất nông lâm thủy sản theo hướng tổng hợp Phát triển lâm nghiệp theo hướng khai thác tối đa tiềm năng, lợi rừng, đất rừng, gắn phát triển với bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn Khuyến khích thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia bảo vệ phát triển rừng; đẩy mạnh giao đất, giao rừng; Bảo vệ khai thác có hiệu diện tích rừng sản xuất có, bên cạnh chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích rừng phòng hộ hiệu sang rừng sản xuất với cây, mang lại giá trị kinh tế cao Tập trung cao cho cơng tác phịng chống cháy rừng, kiên ngăn chặn tình trạng chặt phá, bn bán, vận chuyển lâm sản trái phép - Sau hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang đa mục tiêu hoàn thành, xây dựng phát huy cơng trình thủy lợi nhỏ, kiên cố hóa kênh mương, liên thơng, liên kết hồ đập nhằm điều hịa, bổ sung nguồn nước cho vùng Tiểu kết chương Nơng lâm nghiệp ngành kinh tế có vai trò quan trọng địa phương, với huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp Song song với việc phát triển mạnh nơng nghiệp, mơ hình NLKH Vũ Quang ngày khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cân môi trường sinh thái Trên sở phân tích thực trạng phát triển, luận văn mặt làm hạn chế nguyên nhân phát triển NLKH Vũ Quang Từ đó, luận văn phân tích, đề định hướng, mục tiêu giải pháp chủ yếu để phát triển NLKH đem lại hiệu cho 121 huyện Vũ Quang nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có, đem lại hiệu cào mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững 122 KẾT LUẬN NLKH phương thức canh tác khoa học dựa lợi tự nhiên hệ sinh thái khác Thông qua việc áp dụng NLKH, người khai thác hợp lý tiềm sinh thái, lợi điều kiện tự nhiên vùng lâm nghiệp, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Vũ Quang huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh với điều kiện tự nhiên tương đối đặc trưng cho khu vực Bắc Trung Bộ: địa hình đồi núi chủ yếu, bị chia cắt nhiều Điều kiện tự nhiên huyện Vũ Quang có nhiều thuận lợi, huyện nghèo tỉnh, với nhiều xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn Vì thế, việc áp dụng NLKH phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện góp phần lớn việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống người dân nơi Áp dụng phương pháp khoa học khác trình nghiên cứu phân tích, tổng hợp, vấn đề lý luận, hình thức xu hướng phát triển NLKH giới Việt Nam tổng kết, đánh giá hệ thống hóa Bên cạnh đó, qua đợt khảo sát thực địa tài liệu thu thập tình hình kinh tế, trị xã hội, hình thức NLKH Vũ Quang, trạng mơ hình NLKH địa phương khảo sát, đánh giá Thông qua kết với việc đánh giá hiệu kinh tế việc phát triển hình thức NLKH vai trị việc nâng cao đời sống người dân địa phương, sở lý luận thực tiễn khoa học đó, luận văn đề xuất số định hướng cho việc phát triển NLKH huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị số định hướng sách áp dụng thời gian tới Phương thức NLKH đề xuất áp dụng cho vùng có đặc điểm tương đồng địa hình Ở vùng đồi núi, đất dốc, mơ hình trồng xen nơng nghiệp ngắn ngày cung cấp lương thực, thực phẩm với rừng, ăn kiến nghị nhân rộng Các mơ hình phát triển dựa sở khoa học là: Cây rừng cần phải 1-3 năm đầu để phát triển khép tán; ăn khoảng thời gian để sinh trưởng phát triển 123 Trong khoảng thời gian đó, người dân trồng xen ngắn ngày để cung cấp lương thực, thực phẩm, đồng thời để chăm sóc đất bảo vệ rừng cịn non yếu Ngồi mơ hình trồng xen nơng nghiệp, thực phẩm chịu bóng tán rừng kiến nghị áp dụng Đây khu vực lý tưởng để tiến hành chăn thả trâu, bị, đặc biệt lồi đặc sản dê, lợn rừng Các mơ hình thường áp dụng chủ yếu rừng trưởng thành với phương châm tạo thu nhập kinh tế đặn liên tục hàng năm cho nhân dân Tại vùng đất bằng, nơi đồng thung lũng nhỏ hẹp, mơ hình VAC đề xuất Với việc phát triển vườn ăn thân gỗ, tán nông nghiệp ngắn ngày, ao nuôi thả cá, chuồng nuôi gia súc, gia cầm VAC mà RVAC mơ hình thích hợp vừa phát triển kinh tế hộ, vừa hỗ trợ phát triển cho Với điều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều, khn khổ nội dung luận văn này, cịn có số nội dung chưa nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề sách Đảng, Nhà nước sách địa phương NLKH, kiến nghị vấn đề chưa thật đầy đủ, rõ ràng Hơn nữa, việc phân tích chi tiết tính hiệu mơ hình chưa đề cập sâu sắc Vấn đề chuyển giao mơ hình đến người dân vấn đề mang tính thực tiễn, địi hỏi có đầu tư nghiên cứu thích đáng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm nghiệp, (1987), Một số ý kiến nông lâm kết hợp, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế Lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp, (1987), Một số mơ hình nông lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Lâm Nghiệp, (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 124 Bộ Lâm nghiệp Việt Nam - Vụ Khoa học công nghệ Hà Chu Chữ (trưởng Ban biên tập); Thuật ngữ Lâm nghiệp; Nhà xuất Nông nghiệp (1996); Trang 309 Báo cáo tổng kết mơ hình nơng lâm kết hợp Đoan Hùng, Vĩnh Phú, (1984 1987) Chi cục Thống kê Vũ Quang, (2006), (2011), (2015), Niêm giám thống kê huyện Vũ Quang 2005, 2010, 2013,2015 Cục Thống kê Hà Tĩnh, (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2015 Cục Thống kê Hà Tĩnh, (2012), Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 2013 Trần Thu Hà, (2015), Phát triển Nông - lâm kết hợp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Địa lý, Đại học Thái Nguyên Trần Xuân Minh, (2008), Bài giảng nông - lâm - ngư kết hợp, Trường Đại học Vinh Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình, (1995), Các hệ nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Tô Thúy Nga, (2006), Phát triển nông lâm kết hợp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh thái có suất cao, cải tạo sử dụng hợp lí vùng trung du Việt Nam, (1991) Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, (2005), NXB Nông nghiệp 15 Thời báo nông nghiệp phát triển nơng thơn, (kì 1+2 tháng 02/2003), Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam: Phân tích hội vấn đề cần nghiên cứu Lê Thông, (chủ biên), (2011), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Trần Thị Thu Thủy (chủ biên), (2011), Những giải pháp phát triển nông lâm kết hợp mơ hình kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía Bắc, NXB Khoa học kỹ thuật 125 Tổng Cục Thống Kê, (2011), (2014), Niên giám thống kê 2010, 2013 Tổng Cục Thống Kê, (2011), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2010 Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, (1999-2003), Tạp chí Nơng lâm kết hợp ngày Lê Thông, Nguyễn Quý Thao, (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên), (2012), Địa lí nơng, lâm, thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Vũ Ngọc Tuyên, Nguyễn Văn Tặng, (1978), Biện pháp xây dựng đồi ruộng canh tác đất dốc, NXB Nông nghiệp UBND Huyện Vũ Quang, (2015), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016; phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 UBND Huyện Vũ Quang, (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn UBND Huyện Vũ Quang, (2015), Báo cáo nhiệm nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ III, nhiệm kỳ 2010-2015 UBND Huyện Vũ Quang, (2014), Báo cáo tổng kết sản xuất nông lâm, thủy sản năm 2014 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 UBND Huyện Vũ Quang, (2010), Thực trạng sử dụng đất địa bàn huyện Vũ Quang, kế hoạch đến năm 2030 UBND Huyện Vũ Quang, (2010), Văn kiện đại hội Đảng nhiệm kỳ 20102015 UBND Huyện Vũ Quang, (2015), Văn kiện đại hội Đảng nhiệm kỳ 20152020 PL PHỤ LỤC ẢNH Mơ hình trồng cam chanh Mơ hình trồng lâu năm xen canh lương thực, thực phẩm \“J\ PL Mơ hình rừng, ăn quả, ruộng lúa Mơ hình trồng rừng xen canh ngắn ngày ... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Các điều kiện phát triển Nông lâp kết họp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Huyện Vũ Quang huyện miền... tiễn phát triển nơng lâm nghiệp nông lâm kết hợp Chương Các điều kiện thực trạng phát triển nông lâm kết hợp huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh Chương Định hướng giải pháp phát triển nông lâm kết hợp Vũ. .. CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH 41 2.1 Các điều kiện phát triển Nông lâp kết hợp huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 41 54 iii 2.1.1

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan