Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ MINH HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ MINH HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TĨNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC BẬC MẦM NON Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Hùng NGHỆ AN, 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu, luận văn với đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, suốt trình học tập, nghiên cứu em quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi quan, trường học, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Minh Hùng - Nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến Thầy Cô trong: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; Thầy Cô công tác Khoa giáo dục; Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp cao học mầm non K23; thư viện Đại học Vinh, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo địa phương; đồng chí Lãnh đạo, chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo thị xã Hồng Lĩnh, Ban giám hiệu, đồng chí tổ trưởng giáo viên trường mầm non địa thị xã Hồng Lĩnh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thông tin, số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến bảo, đóng góp Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 15 1.2 Các khái niệm đề tài 17 1.2.1 Giáo dục giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 17 1.2.2 Quan điểm quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 18 1.2.3 Hiệu hiệu giáo dục lấy trẻ làm trọng tâm 18 1.2.4 Biện pháp biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 1.3 Quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.3.1 Ý nghĩa quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 19 20 20 1.3.2 Đặc điểm quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4 Vấn đề nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4.2 Nội dung nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục mầm non thị xã Hồng lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội……………………………… 22 23 23 25 26 28 30 30 2.1.2 Về giáo dục mầm non 31 2.2 Khảo sát thực trạng trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh 32 2.3 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 35 2.4 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 2.5 Đánh giá thực trạng 44 2.5.1 Mặt mạnh 48 2.5.2 Mặt hạn chế 49 2.5.3 Nguyên nhân thực trạng 50 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 48 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 53 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 53 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 54 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 54 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 55 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo viên cán quản lý cần thiết phải áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 55 trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.2 Tổ chức hoạt động giáo dục quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh 60 Hà Tĩnh cách khoa học 3.2.3 Đa dạng hóa loại hình giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, 70 tỉnh Hà Tĩnh 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra đánh giá hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã 78 Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thị xã 87 Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi 96 biện pháp đề xuất…………… Kết luận chương 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết đầy đủ Chăm sóc giáo dục CSGD Giáo dục lấy trẻ làm tâm trung GDLTLTT Giáo dục mầm non GDMN Hoạt động giáo dục HĐGD Hoạt động chơi HĐC Hoạt động học HĐH Hoạt động trải nghiệm HĐTN Kế hoạch giáo dục KHGD Kiểm tra đánh giá KTĐG 10 Người học làm trung tâm NHLTT 11 Nhà xuất NXB 12 Quan điểm lấy trẻ làm trung tâm QĐLTLTT DANH MỤC BẢNG BIỂU 2.2 Khảo sát thực trạng trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh 32 Bảng 2.2.1 Khảo sát thực trạng quy mô trường, lớp mầm non 32 Bảng 2.2.2 Khảo sát trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên cán quản lý (138 giáo viên, 18 cán quản lý) 33 Bảng 2.2.3 Khảo sát thực trạng phát triển trẻ 33 2.3 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 35 Bảng 2.3.1 Khảo sát thực trạng trình độ nhận thức giáo viên cán quản lý quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 36 Bảng 2.3.2 Khảo sát thực trạng trình độ hiểu biết giáo viên cán quản lý quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 37 Bảng 2.3.3 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm việc xây dựng kế hoạch 38 Bảng 2.3.4 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm xây dựng môi trường giáo dục 39 Bảng 2.3.5 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động chơi 40 Bảng 2.3.6 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động học 41 Bảng 2.3.7 Khảo sát thực trạng áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm việc hợp tác với cha mẹ chăm sóc giáo dục trẻ 42 Bảng 2.3.8 Khảo sát thực trạng công tác tổ chức quản lý thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Ban giám hiệu trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh 43 2.4 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm 44 lấy trẻ làm trung tâm Bảng 2.4.1 Khảo sát thực trạng nâng cao phát triển trẻ 45 Bảng 2.4.2 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm qua nhận thức giáo viên cán quản lý 46 Bảng 2.4.3 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động chơi…………… 46 Bảng 2.4.4 Khảo sát thực trạng nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động học 47 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 96 Bảng 3.3.1 Khảo sát thăm dò cần thiết biện pháp 96 Bảng 3.3.2 Khảo sát thăm dị tính khả thi biện pháp 98 Bảng 3.3.3 So sánh kết kiểm chứng cần thiết tính khả thi biện pháp 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế, đòi hỏi người phải đa năng, có khả xử lý vấn đề phát sinh sống cách hiệu Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục mầm non (GDMN) có nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chăm sóc giáo dục (CSGD) trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực: Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Nhằm hình thành phát triển trẻ nhân cách toàn vẹn người xã hội chr nghĩa Muốn đạt mục tiêu giáo dục giáo dục cao đó, việc tìm kiếm giải pháp đón đầu yêu cầu đổi xã hội vấn đề cần thiết Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nguyên tắc GDMN đại giải nhu cầu phát triển xã hội đứa trẻ sử dụng lực nội chúng vào việc hình thành nhân cách giá trị phẩm chất cá nhân Tạo hội cho đứa trẻ có khả tự hoàn thiện thân phát triển tốt kỹ sống Để giúp trẻ làm điều đó, giáo viên sở GDMN trình thực hoạt động CSGD trẻ, thiết phải đổi phương thức dạy học, phải nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm (QĐLTLTT) Đây vấn đề cần thiết cấp bách đặt trường mầm non nước nói chung địa bàn thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng Sở dĩ nói nâng cao hiệu giáo dục theo QĐLTLTT vấn đề cần thiết cấp bách, tất yếu khách quan GDMN Trước hết tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục đáp ứng ngày tốt công tác CSGD trẻ trường mầm non Đáp ứng nhu cầu ... nâng cao hiệu giáo dục theo QĐLTLTT trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo QĐLTLTT trường mầm non thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ MINH HỒNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THEO QUAN ĐIỂM LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ HỒNG LĨNH, TĨNH HÀ TĨNH... 1.2.2 Quan điểm quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 18 1.2.3 Hiệu hiệu giáo dục lấy trẻ làm trọng tâm 18 1.2.4 Biện pháp biện pháp nâng cao hiệu giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm