1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường cđsp hà tây

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ ĐỨC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG CĐSP HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Mà SỐ: 60.14.05 Vinh – 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị, nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Cïng víi sù ®ỉi míi cđa ®Êt n-íc, 23 năm qua giáo dục ại học Việt Nam đà có phát triển v-ợt bậc quy mô, đa dạng loi hỡnh, phủ khắp tỉnh thành phố n-ớc; nơi cung cấp chủ yếu nguồn nhân lực trình độ cao cho đất n-ớc Bên cạnh thành tựu bật đó, hạn chế lớn giáo dục ại học n-ớc ta chất l-ợng đào tạo ch-a đáp ứng đ-ợc đòi hỏi cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa đất n-ớc giải pháp khắc phục liệt, hiệu đất n-ớc lợi cạnh tranh quan trọng chất l-ợng số l-ợng nguồn nhân lực Để khắc phục hạn chế nh- yếu khác giáo dục ại học, cần phải triển khai hệ thống giải pháp đồng bộ, i mi qun lý giáo dục ại học đ-ợc xem khâu đột phá Hoạt động dạy học hoạt động nhà trường Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo trước tiên phải nâng cao chất lượng dạy học Tham gia vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường có nhiều yếu tố, có yếu tố quản lý Trường CĐSP Hà Tây nằm hệ thống trường cao đẳng sư phạm công lập Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở GD & ĐT Hà Nội giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên THCS, Tiểu học, mầm non, Thể dục, Nhạc, Hoạ… cho thành phố Hà Nội Với chuyên ngành đạo tạo truyền thống, Trường CĐSP Hà Tây khẳng định uy tín suốt 50 năm phát triển trưởng thành Hiện quy mô đào tạo trường ngày mở rộng, việc mở thêm mã ngành đào tạo, việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng ngày cao xã hội ®ang vấn đề mà nhà trường đặc biệt quan tâm để thực tốt nhiệm vụ trị mình, khơng tụt hậu so với hệ thống trường đại học cao đẳng mọc lên ngày nhiều Với lý nêu trên, chóng t«i chọn đề tài “Một số biện pháp cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trng CSP H Tõy để nghiên cứu Mc ớch nghiên cứu Nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Trường CĐSP Hà Tây Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao đ-ợc hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1- Nghiên cứu sở lí luận vấn đề nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trường CĐSP 5.2- Nghiên cứu thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây 5.3- Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học tr-ờng CĐSP Hà Tây Phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hố nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nhãm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Để xử lý số liệu, thơng tin thu thông qua việc sử dụng công cụ tốn học như: Trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn… Đóng góp luận văn: 7.1 Về mt lý lun: Luận văn đà hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học tr-ờng đại học, cao đẳng; làm rõ đặc tr-ng quản lý hoạt động dạy học tr-ờng CĐSP 7.2 V mt thc tin: Luận văn đà khảo sát t-ơng đối toàn diện công tác quản lý hoạt động dạy học tr-ờng CĐSP Hà Tây, từ đề xuất biện pháp có sở khoa học có tính khả thi để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học tr-ờng CĐSP Hà Tây Cu trỳc ca lun Ngoi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trường CĐSP Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây CHƢƠNG CƠ Së LÝ LUẬN CA Đề tài 1.1 Lch s nghiờn cu Dạy học hoạt động nhà tr-ờng từ x-a đến Vì thế, làm để nâng cao chất l-ợng dạy học quản lý có hiệu hoạt động vấn đề đ-ợc nhà nghiên cứu quan tâm Liên Xô (cũ) từ năm 60 kỉ tr-ớc đà xuất hàng loạt công trình nghiên cứu tác giả nh- M.N Scatkin, A.M Machiuskin, T.V Kudri apxep, M.I.Macmutov, M.A.Đanhilop Trong công trình mình, tác giả đà làm rõ chất trình dạy học, nhân tố cấu thành trình dạy học, đ-ờng giải pháp để nâng cao chất l-ợng dạy học Các tác giả đề cập đến vấn đề quản lý hoạt động dạy học nhà tr-ờng Theo tác giả, để quản lý tốt hoạt động dạy học nhà tr-ờng phải xác định rõ chủ thể quản lý khách thể quản lý Về chủ thể quản lý đ-ợc xác định rõ, Hiệu tr-ởng, Hiệu phó nhà tr-ờng, Tổ tr-ởng chuyên môn Còn khách thể quản lý, yếu tố trình dạy học, bao gồm mục đích dạy học, nội dung dạy học, ph-ơng pháp dạy học, hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh, kết dạy hc Việt Nam, tác giả nh- Lê Khánh Bằng, Đặng Vũ Hoạt, Phạm Viết V-ợng, Đặng Thành H-ng tài liệu, giáo trình Lí luận dạy học ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị tỉ chøc, qu¶n lý hiƯu hoạt động dạy học Gần đây, có nhiều luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục theo h-ớng Bên cạnh đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nói chung, có đề tài nghiên cứu việc quản lý dạy học theo môn học tr-ờng phổ thông, nh- Toán, Vật lý, Tiếng Anh Tuy nhiên ch-a có đề tài đề cập đến công tác quản lý hoạt động dạy học tr-ờng CĐSP nói chung, Tr-ờng CĐSP Hà Tây nói riêng, việc đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động Đây vấn đề đ-ợc quan tâm công trình nghiên cứu chúng t«i 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy học hoạt động dạy học Dạy hc l mt hoạt động truyền lại kiến thức, kinh nghiệm, đ-a đến thông tin khoa học cho ng-êi kh¸c tiÕp thu mét c¸ch cã hƯ thèng, cã ph-ơng pháp nhằm mục đích tự nâng cao trình độ văn hóa, lực trí tuệ kỹ thực hành Dạy học hoạt động diễn hai tuyến song hành ng-ời dạy ng-ời học Vì thế, trình dạy học đạt đ-ợc hiệu cao có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giáo viên học sinh Trong mối quan hệ này, ng-ời dạy đóng vai trò chủ đạo (định h-ớng, gợi mở, cung cấp, dẫn ), ng-ời học tự chủ động xác định, lựa chọn kiến thức, kỹ đ-ợc cung cấp cho phù hợp với lực, sở tr-ờng, điều kiện riêng để hoàn thành tốt yêu cầu ch-ơng trình quy định [23; tr 62] Dạy học quỏ trỡnh hoạt động có điều khiển hai cấp độ: quản lý thực cấp độ quản lý, có mối quan hệ điều khiển dọc cấp (cơ quan quản lý) cấp d-ới (ng-ời thực hiện) dựa tiêu chuẩn chất l-ợng ngành Để đảm bảo dạy học đạt yêu cầu chất l-ợng ng-ời quản lý phải tạo điều kiện cần thiết cho ng-ời thực phải theo dõi, kiểm tra, đánh giá th-ờng xuyên trình kết việc dạy học cấp độ thực hiện, có mối quan hệ điều khiển ngang ng-ời dạy ng-ời học sở hợp tác bình đẳng đảm bảo chất l-ợng Trong thực tế cấp độ thực tồn mối quan hệ điều khiển dọc định từ phớa ng-ời dạy, dạy học phải mang tính chất hợp tác, đồng thuận phải loại bỏ yếu tố mệnh lệnh, áp đặt, quyền uy ng-ời học chất l-ợng dạy học cao Tính chất mối quan hệ chiều ngang trình dạy học thay đổi theo đặc điểm tâm - sinh lý ng-ời học để đảm bảo hiệu suất tiếp thu cao cđa ng-êi häc tõng ®é ti Họat động dạy học hoạt động có mục đích, có nội dung, có phương pháp có kế hoạch người thày tác động lên trò nhằm giúp trò nắm bắt tri thức cần thiết chương trình dự định để thực mục tiêu đề Hoạt động dạy học có ý nghĩa vơ to lớn + Dạy học đường thuận lợi giúp học sinh khoảng thời gian ngắn nắm bắt khối lượng tri thức định + Dạy học đường quan trọng giúp học sinh phát triển cách có hệ thống hoạt động trí tuệ nói chung đặc biệt lực tư sáng tạo + Dạy học đường chủ yếu góp phần giáo dục cho học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức Như dạy học hoạt động đặc trưng nhà trường Hoạt động diễn theo trình định, gọi trình dạy học Quá trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển giáo viên; học sinh tự giác tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Bản chất q trình dạy học hệ thống tồn vẹn bao gồm hai thành tố định, ln tương tác giống dạy học Dạy học xen kẽ thâm nhập vào nhau, quy định lẫn sinh thành Sơ 1.1: Mối quan hệ dạy học quỏ trỡnh dy hc QTDH HĐ dạy (Thầy) - Tổ chức -Điều khiển Giúp đỡ HĐ học (Trò) - Tổ chức - Tự điều khiển Hợp tác KQ Học tập Hoạt động dy hc có nhiệm vụ c bn sau đây: - T chc, iu khin ngi hc nm vững hệ thống tri thức khoa học hệ thống kỹ kỹ xảo tương ứng - Tổ chức điều khiển người học hình thành, phát triển lực phẩm chất trí tuệ đặc biệt lực tư sáng tạo - Tổ chức điều khiển người học hình thành phát triển giới quan khoa học, nhân sinh quan phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức Theo tiếp cận hệ thống trình dạy học cấu thành bëi mét hệ thống đa thành tố mang dấu hiệu đặc trưng q trình sư phạm có tính xã hội Cấu trúc bao gồm thành tố sau: - Mục tiêu dạy học - Nội dung dạy học - Kết dạy học - Phương pháp dạy học - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Giáo viên - Hc sinh Các thành tố có mối quan hƯ mËt thiÕt víi nhau: Mèi quan hƯ gi÷a mơc tiêu dạy học với nội dung ph-ơng pháp dạy học; mối quan hệ nội dung ph-ơng pháp dạy học, mối quan hệ dạy học; mối quan hệ mục tiêu dạy học kết dạy học Trong đó, mối quan hệ dạy học mối quan hệ trình dạy học 1.2.2 Qun lý v qun lý hot động dạy học * Quản lý Quản lý chức xuất với việc hình thành xã hội lồi người Khi xuất phân cơng lao động xã hội loài người đồng thời xuất hợp tác lao động để gắn kết lao động cá nhân tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh, cần có điều hành chung quản lý Trong xã hội loài hội loài người, quản lý việc làm bao trùm lên mặt đời sống xa hội Trong trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực hành quản lý đưa số định nghĩa sau : + Quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực người khác + Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức + Theo Các Mác : Quản lý lao động để điều khiển lao động + Theo bách khoa tồn thư Liên Xơ (cũ) : Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác ( Kĩ thuật, sinh vật, xã hội) Nó bảo tồn cấu chúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động + Định nghĩa kinh điển : Quản lý tác động có định hướng, có chủ định chủ thể quản lý ( người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) số chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức + Theo quan điểm hệ thống: Quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện biến đổi môi trường + Lao động quản lý dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập thể kết phân công lao động xã hội, lao động quản lý lại phân chia thành hệ thống dạng lao động xác định mà theo chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý Các dạng hoạt động xác định gọi chức quản lý Một số nhà nghiên cứu cho trình quản lý, người cán quản lý phải thực dẫy chức quản lý cách logic lập kế hoạch tổ chức, đạo thực cuối kiểm tra đánh giá Quá trình tiếp diễn cách tuần hoàn Chu trình quản lý bao gồm chức sau: + Lập kế hoạch + Xây dựng tổ chức thực kế hoạch + Chỉ đạo thực kế hoạch + Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Tuy nhiên chức chúng thực đan xen nhau, hỗ trợ bổ sung cho Ngồi chu trình quản lý thơng tin chiếm vai trị quan trọng, phương tiện khơng thể thiếu q trình hoạt động quản lý * Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình dạy giáo viên, là: + Quản lý việc thực chương trình dạy học + Tổ chức đạo soạn bài, viết đề cương giảng, chuẩn bị lên lớp + Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên + Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên + Thực sàng lọc , điều chuyển giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ Sơ đồ 1.2: Quản lý trình dạy học (QLQTDH) Tổ chức QLQTDH Nội dung DH 1,2 Mục tiêu DH PPDH Hình thức DH Bài học K ế hoạch DH Điều kiện DH 1, 2, PP học Kiểm tra K1  K2  …  Kn Đánh giá sản phẩm DH Kết hiệu Mối liên hệ - Thị trường GD - Đời sống 1.2.3 Hiệu hiệu quản lý dạy học Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ “Hiệu quả” định nghĩa là: “ kết yêu cầu việc làm mang lại” [24; tr 440] Hiểu cách cụ thể hơn, hiệu hoạt động quản lý kết hoạt động hệ thống quản lý cụ thể phản ánh tiêu khác đối tượng quản lý thân hoạt động quản lý, đồng thời tiêu có đặc trưng số lượng chất lượng Nh- vËy, khái niệm hiệu phản ánh mối quan hệ chặt chẽ chi phí lợi ích, đầu tư (đầu vào) với kết thực thu môi trường 10 - Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; chủ động khai thác dự án hợp tác, phối hợp với tổ chức khoa học công nghệ, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, - Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên thuộc khoa theo phân cấp Hiệu trưởng; Tổ chức lấy ý kiến sinh viên ý thức tổ chức kỷ luật cán giáo viên khoa đặc biệt lấy ý kiến sinh viên việc đánh giá lên lớp giáo viên thông qua hệ thống phiếu hỏi, tổ chức kiểm tra việc thực kế hoạch chương trình đào tạo giáo viên nhằm dánh giá cách khách quan - Tổ chức phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình mơn học, tài liệu giảng dạy Hiệu trưởng giao Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy học, thực hành, thực tập thực nghiệm khoa học; - Chủ động phối kết hợp với tổ chức nhà trường kịp thời triển khai kế hoạch nột cách kịp thời đồng Vì trường CĐSP Hà tây sở đào tạo cách xa nên việc chủ động sáng tạo Trưởng khoa lại cần phải phát huy Để có trưởng khoa động sáng tạo, có trình độ quản lý tốt Hiệu trưởng nhà trường nên có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên có chun mơn vững vàng tức vừa có tâm vừa có tầm đề đề bạt thường xuyên tạo điều kiện cho họ cập nhật thông tin khoa học giáo dục Bên cạnh Hiệu trưởng phải có biện pháp cứng rắn trưởng khoa mắc sai lầm Hiệu trưởng có biện pháp để kiểm tra, đánh giá lực hoạt động trưởng khoa thông qua kết kiểm tra đánh giá xếp loại hàng quí kết học tập sinh viên khoa Bằng nhiều hình thức phương pháp Hiệu trưởng đánh giá cách xác khả lãnh đạo trưởng khoa có kế hoạch sàng lọc thay kịp thời ii) Phát huy vai trò cùa Trưởng môn quản lý hoạt động dạy häc ë trường CĐSP Hà Tây 72 Để phát huy tối đa vai trị tổ trưởng mơn nhà trường Hiệu trưởng có văn quy định chức nhiệm vụ cụ thể rõ ràng xong phài có biện pháp tích cực để tạo điều kiện để họ hoàn thành nhiệm vụ giao - Tæ chøc tập huấn nghiệp vụ cho Tr-ëng môn, giỳp h hiu c vai trũ, chc nng, nhim v ca công tác quản lý chuyên môn; nm vng quy chế đào tạo, kiểm tra, đánh giá - Tổ chức giao lu cỏc trng Tr-ởng môn cú iu kin trao đổi kinh nghiệm quản lý học hỏi chuyên môn nghiệp vụ từ đơn vị bạn - Tạo điều kiện để Trưởng môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề môn học ®Ĩ cập nhật thơng tin chun ngành họ 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trƣờng CĐSP Hà Tây 3.2.5.1 Mục tiêu biÖn pháp Giúp cho cán quản lý nhà trường nắm vững điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây 3.2.5.2 Nội dung biÖn pháp Muốn nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học cần nhiều yếu tố, có yếu tố nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên, đội ngũ nhân viên phục vụ); yếu tố sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học; yếu tố vÒ chế quản lý 3.2.5.3 C¸ch thøc thùc hiƯn i) жm b¶o nguồn nhân lực - Đội ngũ giảng viên, cán nhân viên, đội ngũ cán quản lý 73 +) Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất đội ngũ giảng viên, bước chuẩn hoá chun mơn hố đội ngũ theo tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng hành Bộ Giáo dục Đào tạo +) Phát triển hợp lý số lượng đội ngũ cán - viên chức, lực lượng giảng viên có học vị chức danh khoa học Nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng chuyên viên phòng/ban +) Chuyên mơn hố hoạt động máy quản lý cấp; tăng cường phối hợp đơn vị chức trường, hướng tới hiệu hoạt động tối ưu lĩnh vực Do đó, phải xây dựng đề án, kế hoạch thực công tác phát triển đội ngũ; phân bổ giám sát thực tiêu phát triển đội ngũ đến đơn vị; Thường xuyên rà soát, chấn chỉnh, sàng lọc đội ngũ Kiên xử lý trường hợp CBVC không đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức công chức; Tiến hành công khai, minh bạch việc tuyển dụng ký hợp đồng với cán - viên chức; trọng việc tuyển dụng rộng rãi đội ngũ cán có trình độ cao; Có kế hoạch gửi giảng viên nước đào tạo, bồi dưỡng chỗ để nâng cao trình độ chuyên môn Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ chun viên phịng/ban theo tiêu chí đại; Tin học hố cơng tác quản lý tổ chức – hành – nhân - §éi ngò học sinh, sinh viên, học viên Ta biết người cán quản lý giáo viên học sinh, sinh viên yếu tố định đến chất lượng đào tạo hoạt động dạy học hoạt động tác động qua lại thầy trị Người thày có cố gắng đến mà trị khơng hợp tác khơng có kết mong đợi người làm cơng tác quản lý phải quan tâm đến đối tượng góc độ sau: +) Nắm hoạt động sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học, tu dưỡng, rèn luyện +) Giải kịp thời vấn đề có liên quan đến sinh viên theo quy định, chế độ sách cấp có thẩm quyền 74 +) Phịng chức cơng tác quản lý sinh viên phải vừa quan hướng dẫn, quan tổ chức thực hiện; vừa chỗ dựa đáng tin cậy sinh viên việc thực thi nghĩa vụ quyền lợi trình học tập, rèn luyện tu dưỡng Tõ có kế hoạch xây dựng nội dung, kế hoạch, biện pháp quản lý sinh viên hệ quy theo học chế tín sở thống hoạt động Phòng CTCT&QLSV, Phòng Đào tạo, Thư viện trường, Phịng KH-TC, Đồn TN, Hội SV với Khoa/Bộ môn; Xây dựng nội dung, kế hoạch, biện pháp quản lý sinh viên hệ chức sở thống hoạt động Phòng CTCT&QLSV, Phòng Đào tạo, Thư viện trường, Phòng KH-TC sở đào tạo chức; Tạo điều kiện hình thành đội, nhóm, câu lạc bộ, tổ chức sinh hoạt đa dạng, mang tính tự nguyện đáp ứng nhu cầu lành mạnh, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện sinh viên; Củng cố mối quan hệ nhà trường với quyền địa phương, quan an ninh địa phương, Ban QL Ký túc xá sở đào tạo để nâng cao hiệu quản lý sinh viên nơi tạm trú; chuyên môn hố, chun nghiệp hố cơng tác quản lý sinh viên ii) ảm bảo điu kin v c s vt chất, trang thiết bị phục vụ dạy học - Đáp ứng cách tốt sở vật chất theo yêu cầu phát triển nhà trường Cơ sở vật chất phải đảm bảo đồng với quy mô chất lượng đào tạo - Phấn đấu sở vật chất ngang tầm với trường hàng đầu khối đạt loại khu vực - Đảm bảo tính hiệu qủa cao sử dụng, khơng để thất thốt, lãng phí, tiêu cực Do phải: - Tăng cường lực cho phận phục trách sở vật chất: bổ sung người, đưa cán học lớp nâng cao lực quản lý, điều hành chuyên môn nghiệp vụ 75 - Tư vấn cho nhà trường phương hướng chiến lược đầu tư sở vật chất theo phương châm: hướng tới mục tiêu lâu dài phải tập trung cho mục tiêu trước mắt - Có kế hoạch cụ thể ngắn hạn dài hạn cho xây dựng trang bị chiều sâu phục vụ đào tạo, NCKH - Đổi phương thức triển khai công tác xây dựng bản: lập kế hoạch đồng công đoạn để tăng tốc công tác xây dựng bản, dành kinh phí hợp lý để trang bị phương tiện giảng dạy cho ngày có nhiều phịng học đại tiếp cận chuẩn khu vực - Chú trọng cải thiện điều kiện làm việc sinh hoạt cho CB-VC, sinh viên Đầu tư kinh phí hợp lý để xây dựng cơng trình phục vụ cho cảnh quan, môi trường đời sống - Phối hợp chặt chẽ với phận đào tạo, kế hoạch - tài phận khác để triển khai cơng tác tăng cường sở vật chất theo hướng: thiết thực, hiệu qủa, tiết kiệm; khơng để thất thốt, lãng phí, tiêu cực - Trang bị đầy đủ thiết bị giáo dục tiên tiến đại cho phòng học, phòng làm việc, phòng thực tập, NCKH - Nâng cấp hệ thống phòng thực tập tin học, hệ thống mạng nội bộ, phịng thí nghiệm nghiên cứu khoa học mơn đặc thù ngoại ngữ, phịng thực hành nhạc, phòng thực hành múa - Xây dựng thêm phòng thực tập tin học, hệ thống máy tính tra cứu thơng tin dùng cho khu vực cơng cộng, hồn thiện hệ thống phịng tra cứu liệu thư viện khoa học phục vụ cho sinh viên đạt mức 10 SV/ máy vi tính - Nâng cấp mạng Internet trường - Xây dựng hệ thống thư viện đại với nguồn thông tin, sở liệu cập nhập đầy đủ liờn tc, iii) ảm bảo điu kin v ti - Đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc hoàn thành sứ mạng chiến lược phát triển nhà trường - Đảm bảo thu nhập ổn định cho cán - viên chức trường 76 Do phải tăng cường cơng tác quản lý tài nhà trường; sử dụng nguồn lực tài hướng, mục đích, pháp luật Thực tốt việc cơng khai tài chính; Nâng cao hiệu lập kế hoạch, dự án để có nguồn kinh phí tăng hàng năm, phục vụ thiết thực cho mặt công tác phát triển đội ngũ, đào tạo, nghiên cứu khoa học, xây dựng sở vật chất; Chú trọng khai thác nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức, hợp tác với trường; Đẩy mạnh tin học hố cơng tác quản lý tài bước triển khai hoạt động thu chi thông qua ngân hàng 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu trên, áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học - giáo dục, khảo sát chủ yếu phương pháp chuyên gia Chúng tơi ®· trưng cầu ý kiến cđa 50 cán quản lý giáo viên gồm: 25 cán quản lý Phịng, Ban, Khoa, Tổ chun mơn 25 giáo viên trường CĐSP Hà Tây Phiếu trưng cầu đề nghị đánh giá mức độ: Rất cần thiết, cần thiết vµ khơng cần thiết; RÊt khả thi, khả thi không khả thi 77 Bng 3.1: Kết qủa khảo sát tính cấn thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trƣờng CĐSP Hà Tây Biện pháp T T Tổ chức, quản lý việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Tổ chức, quản lý việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tổ chức, quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phát huy vai trị trưởng khoa, trưởng mơn quản lý dạy học Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khả thi cao Khả thi Không khả thi 36 14 30 20 (72%) (28%) (0%) (60%) (40%) (0%) 36 14 32 18 (72%) (28%) (0%) (64%) (32%) (0%) 40 10 10 40 (80%) (20%) (0%) (20%) (80%) (0%) 27 13 25 25 (54%) (36%) (0%) (50%) (50%) (0%) 39 11 20 30 (78%) (22%) (0%) (40%) (60%) (0%) Qua kết thăm dò bảng cho thấy hầu hết cán quản lý giáo viên trí biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây đề xuất 100% cán quản lý giáo viên hỏi cho biện pháp đưa cần thiết 100% cán quản lý giáo viên hỏi cho biện pháp đưa có tính khả thi Tuy nhiên có số biện pháp tính khả thi chưa cao, biện pháp thứ ba “Tổ chức, quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên” thực tế việc đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên nhiều bất cập liên quan đến nhiều khâu, đề thực tốt phải có thời gian có chuyển đổi từ nhiều góc độ: Từ nội dung chương trình; phương háp dạy học; khâu đề; khâu coi thi; khâu chấm thi…tính khả thi chư cao Biện pháp thứ năm “Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học” Biện pháp phụ thuộc vào việc đầu tư cho sở vật chất, phụ thuộc vào việc quy hoạch cán quản lý… 78 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thực đầy đủ nhiệm vụ mà luận văn đề ra: Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Từ kết nghiªn cứu chúng tơi rút kết luận sau: Nâng cao hiệu quản lý dạy học đòi hỏi khách quan, đáp ứng yêu cầu toàn xã hội Hiệu quản lý hoạt động dạy học kết việc tổ chức hoạt động dạy học nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khẳng định thương hiệu nhà trường đáp ứng nhu cầu đất nước ngành Giáo dục &Đào tạo Công tác quản lý hoạt động dạy học có vai trị định chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Đổi QLGD yêu cầu giải pháp lớn để phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ CNH - HĐH đất nước Đổi công tác quản lý hoạt động dạy học trường CĐ nói chung, trường CĐSP nói riêng, không trách nhiệm cán quản lý mà cịn mối qn tâm tồn xã hội Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường biện pháp tăng cường quản lý giảng dạy giáo viên quan trọng, tách rời với quản lý học tập học sinh Bởi lẽ học sinh đối tượng trung tâm trình dạy học sản phẩm cuối công tác quản lý nhà trường Người quản lý phải quan tâm thực đồng biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên với việc quản lý hoạt động học tập sinh viên đồng thời phải quan tâm đến điều kiện bảo đảm cho công tác quản lý thực đạt mục tiêu đề Xuất phát từ thực trạng quản lý nhà trường, từ yêu cầu đổi mới, phát triển GD - ĐT đáp ứng vấn đề đặt kinh tế tri thức; vào đặc điểm trường CĐSP Hà Tây, mạnh dạn đề xuất số biện 80 pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học BGH, nhằm nâng cao hiệu Giáo dục - Đào tạo nhà trường Quá trình nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ sở lý lận sở thực tiễn việc quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Từ thực trạng công tác quản lý dạy học trường CĐSP Hà Tây, điều kiện sở vật chất nhà trường trình độ lực đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên trường… Chúng đưa biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt đông dạy học trường CĐSP Hà Tây, cụ thể sau: - Tổ chức, quản lý việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học - Tổ chức, quản lý việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Tổ chức, quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên - Phát huy vai trò trưởng khoa, trưởng môn quản lý dạy học - Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Những biện pháp có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Các biện pháp chưa phải hệ thống biện pháp hoàn chỉnh biện pháp mang tính cấp thiết, tính hiệu trước mắt có tính khả thi trường CĐSP Hà Tây Nếu thực tốt biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường đạt hiệu cao Kiến nghị Nâng cao hiệu quản lý công tác dạy học giáo viên nhà trường nói chung trường CĐSP Hà Tây nói riêng khơng nhiệm vụ trường CĐSP Hà Tây ngành giáo dục mà trách nhiệm chung ngành cấp kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Cần có quan tâm mức đến đội ngũ giáo viên, tăng cường đầu tư kinh phí cho việc mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên đặc biệt chuyên đề mới, mở lớp đào tạo bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin đại học 81 - Tăng cường kinh phí đầu tư cho sở vật chất, thiết bị dạy học đại cho trường sư phạm - Cần có sách đủ mạnh đẻ thu hút người tài vào làm việc ngành giáo dục - Có kế hoạch đạo việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng sở giáo dục cách thống 2.2 Đối với ñy ban nhân dân Thành phố Hà Nội - Tạo điều kiện nguồn nhân lực, nguồn tài để xây dựng hồn thiện chất lượng đội ngũ cán quản lý sở vật chất cho nhà trường - Tăng cường công tác tra kiểm tra toàn diện, đột xuất 2.3 Đối với Trƣờng CĐSP Hà Tây - Thực sách “ Chiêu hiền đãi sỹ” sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, có thạc sỹ, tiến sỹ, giáo viên dạy giỏi có kinh nghiệm cơng tác trường - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá xếp loại sàng lọc giáo viên - Tăng cường mở lớp tập huấn công tác quản lý trường học cho đội ngũ cán quản lý nâng cao chất lượng lớp tập huấn đổi phương pháp tổ chức dạy học - Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc tổ chức xây dựng phần mềm quản lý đào tạo quản lý sinh viên - Tạo điều kiện để phát huy vai trò quản lý trưởng khoa, trưởng môn: - Tạo điều kiện thuận lợi để trưởng khoa trưởng môn giao lưu học tập trường điển hình nước + Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên trường giao lưu học tập chuyên môn nghiệp vụ với trường cao đẳng, đại học khu vực 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chin lc phỏt trin giỏo dục 2001-2010, NXB Gi¸o dơc, Hà Nội, 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ tr-ờng cao đẳng, 2000 B Giáo dục Đào tạo, Đổi hệ thống quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, NXB Gi¸o dơc, Hà Nội, 2010 Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thƣ Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, 2004 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cơng quản lý giáo dục, Trờng cán QLGD TW 1, 1994 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trờng cán bé QLGD TW 1, 1997 Vị Dịng, T©m lý học xà hội với quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Gi¸o dơc ViƯt Nam, Hà Nội, 2009 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội 1999 10.Harold Koontz, Cyril Ơ donnell, Heinz Whrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kü thuật, Hà Nội, 1994 11 Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992 12 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 13 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1995 14 Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 15 Một số sở pháp lý vấn đề đổi quản lý nhà nước quản lý giáo dục, Hµ Néi, 2005 16 Nghị định số 101/2002/NĐ- CP, ngày 10/12/2002 Chính phủ Về tổ chức hoạt động tra giáo dục, Hµ Néi 2002 83 17 Phạm Viết Nhụ, §ầu tư cho giáo dục - đào tạo quản lý tài giỏo dc- o to, Tr-ờng cán QLGD, Hà Néi, 2005 18 Phạm Viết Nhụ, HƯ thèng th«ng tin quản lý giáo dục, Tr-ờng cán QLGD, Hà Néi, 2005 19 Hà Thế Ngữ, Giáo dục học- Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Hoàng Minh Thao, Tõm lý hc qun lý, Tr-ờng cán QLGD, Hà Néi, 2004 21.Hà Thế Truyền, Kiểm tra- tra ỏnh giỏ giỏo dc,Tr-ờng cán QLGD, Hà Nội, 2004 22 Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003 23 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2001 24 Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2003 25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, 2006 84 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục 1: PHIÕu ®iỊu tra Tính cấn thiết biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trƣờng CĐSP Hà Tây Họ tên:…………………………….Tuổi……………… Nam,nữ Chức vụ:…………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây T T Biện pháp Tính cần thiết Rất cần thiết Tổ chức, quản lý việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Tổ chức, quản lý việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tổ chức, quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phát huy vai trò trưởng khoa, trưởng môn quản lý dạy học Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Xin chân thành cảm ơn ông (bà) 85 Cần thiết Không cần thiết Phụ lục 2: PHIÕu ®iỊu tra Tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trƣờng CĐSP Hà Tây Họ tên:…………………………….Tuổi……………… Nam,nữ Chức vụ:…………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………… Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây T T Biện pháp Tính khả thi Khả thi cao Tổ chức, quản lý việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học Tổ chức, quản lý việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tổ chức, quản lý đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Phát huy vai trò trưởng khoa, trưởng môn quản lý dạy học Bảo đảm điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Xin chân thành cảm ơn ông (bà) 86 Khả thi Không khả thi ... thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu quản lí hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây CHƢƠNG CƠ Sở Lí LUN CA Đề tài... biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường CĐSP Hà Tây Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao đ-ợc hiệu quản lý hoạt động dạy học trường. .. trình quản lý thơng tin chiếm vai trị quan trọng, phương tiện khơng thể thiếu q trình hoạt động quản lý * Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học quản lý q trình dạy giáo viên, là: + Quản

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w