Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh tây ninh

111 22 0
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, cô giáo; bạn đồng nghiệp gia đình Tác giả xin chân thành cảm ơn: - Trường Đại học Vinh; trường Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An; Các thầy, cô giảng dạy lớp cao học QLGD K23-Long An giảng dạy tạo kiện thuận lợi để thân hoàn thành luận văn - Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh; Lãnh đạo, phòng GDĐT huyện/ thành phố; số trường mầm non, mẫu giáo tỉnh Tây Ninh nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, cho ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho thân trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn - Gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS TS Nguyễn Thị Hường - Người hướng dẫn khoa học tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu trực tiếp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều trình nghiên cứu, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận lời dẫn thầy giáo, giáo, ý kiến đóng góp trao đổi bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Phương ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo viên, giáo viên mầm non 1.2.2 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên mầm non 10 1.2.3 Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 11 1.2.4 Giải pháp, giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 12 1.3 Người giáo viên mầm non bối cảnh đổi giáo dục 13 1.3.1 Vị trí, vai trị giáo viên mầm non 13 iii 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên mầm non 16 1.3.3 Đặc điểm lao động sư phạm giáo viên mầm non 17 1.3.4 Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên mầm non 18 1.4 Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 22 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giáo viên mầm non bối cảnh 22 1.4.2 Nội dung, phương pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 23 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 29 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH TÂY NINH 35 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục tỉnh Tây Ninh 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Đặc điểm chung giáo dục đào tạo 37 2.2 Thực trạng đội ngũ GVMN tỉnh tây ninh 39 2.2.1 Thực trạng số lượng 39 2.2.2 Thực trạng cấu 41 2.2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 42 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 48 2.3.1 Nhận thức công tác phát triển đội ngũ GVMN 48 2.3.2 Thực trạng công tác qui hoạch phát triển đội ngũ GVMN 49 2.3.3 Thực trạng việc tuyển dụng sử dụng đội ngũ GVMN 50 2.3.4 Thực trạng việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non 51 iv 2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non 53 2.3.6 Về thực chế độ sách đội ngũ giáo viên mầm non 54 2.4 Đánh giá chung thực trạng 55 2.4.1 Mặt ưu điểm 55 2.4.2 Mặt hạn chế 56 2.4.3 Nguyên nhân 56 Kết luận chương 57 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH TÂY NINH 58 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 58 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 58 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 58 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 58 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 58 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp quản lý giáo dục cần thiết vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 59 3.2.2 Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 63 3.2.3 Chỉ đạo công tác tạo nguồn đổi công tác tuyển dụng, sử dụng phân công nhiệm vụ đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 67 3.2.4 Đổi công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng nâng chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 69 v 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non sở chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 77 3.2.6 Điều chỉnh sách đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 80 3.3 Mối quan hệ giải pháp 84 3.4 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp 84 3.4.1 Kết thăm dò tính cần thiết 85 3.4.2 Kết thăm dị tính khả thi 87 3.4.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp 88 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm GDĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục Mầm non GV Giáo viên GD Giáo dục GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội QLGD Quản lý giáo dục THSP Trung học sư phạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Tây Ninh 35 Bảng 2.2 Số trẻ, lớp giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 39 Bảng 2.3 Thống kê số liệu cấu độ tuổi GVMN tỉnh Tây Ninh 41 Bảng 2.4 Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 43 Bảng 2.5 Thống kê kết đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 44 Bảng 2.6 Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức lối sống theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non tỉnh Tây Ninh 45 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ quan trọng công tác phát triển đội ngũ GVMN tỉnh Tây Ninh 48 Bảng 2.8 Khảo sát nhận thức nhiệm vụ phát triển đội ngũ GVMN 49 Bảng 2.9 Khảo sát thực trạng qui hoạch phát triển đội ngũ GVMN 49 Bảng 2.10 Nội dung bồi dưỡng GVMN tỉnh Tây Ninh 52 Bảng 3.1 Thống kê kết tính cần thiết giải pháp 85 Bảng 3.2 Thống kê kết tính khả thi giải pháp 87 Bảng 3.3 Tương quan cần thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ GVMN 88 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi GVMN tỉnh Tây Ninh 41 Biểu đồ 3.2 Tương quan cần thiết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ GVMN 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Giáo dục mầm non có vai trị quan trọng việc tạo sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ Vì thế, việc chăm lo phát triển đội ngũ GVMN khâu thiếu nhằm đáp ứng nhiệm vụ thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi, nhằm giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Một Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định mục tiêu chiến lược giáo dục mầm non đến 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức ni dạy trẻ cho gia đình ” Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “Chăm lo phát triển Giáo dục Mầm non, mở rộng hệ thống nhà trẻ trường lớp mẫu giáo địa bàn dân cư, đặc biệt nông thôn vùng khó khăn” Trong dự thảo Báo cáo trị Đại hội X Đảng nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục mầm non giáo dục phổ thơng” Xác định vai trị Giáo dục mầm non chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phát triển người, năm qua tỉnh Tây Ninh có nhiều cố gắng việc đổi tồn diện giáo dục mầm non như: xây dựng sở vật chất, mở rộng mạng lưới trường lớp, đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non, huy động trẻ lớp, đặc biệt trẻ tuổi, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên, Giáo dục mầm non tỉnh gặp nhiều khó khăn, bất cập đầu tư điều kiện để nâng cao chất 88 Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy ý kiến đánh giá giải pháp phát triển đội ngũ GVMN đề xuất với điểm trung bình chung X =2.79 có tính khả thi tương đối cao, điểm bình quân giải pháp đề xuất tập trung 2.7< X

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan