1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô

84 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 333 KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN TRẦN THỊ THỊ TRANG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH ĐỐI VỚI CÂY LÚA, LẠC, ĐẬU, NGÔ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐÀO KHANG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ TRANG LỚP: 52K2-205 QLDD MASV: 1152050653 Vinh, 05/2015 LỜI CẢM ƠN Được cho phép khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên Trường đại học Vinh, với đồng ý cô giáo PGS.TS Đào Khang, em thực đề tài “ Đánh giá thích hợp đất đai địa bàn xã Thạch Tân – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh Lúa, Lạc, Đậu, Ngô” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân cịn có hướng dẫn tận tình chu đáo thầy giáo PGS.TS Đào Khang đọng viên thầy cô khoa Địa lý – QLTN, trường Đại học Vinh Qua em xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đào Khang, người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Địa lý, tập thể 52K2-QLĐĐ bạn bè gần xa giúp đỡ em nhiều q trình làm khóa luận Bước đầu làm quen với nghiên cứu nên tránh thiếu sót, em mong góp ý, bổ sung thầy cơ, bạn bè để khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh Vinh, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những điểm đề tài Cấu trúc đồ án B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Đánh giá 1.1.1.2 Đất đai 1.1.1.3 Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMU) 1.1.1.4 Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) 1.1.1.5 Đánh giá đất đai (Land Evaluation - LE) 1.1.1.6 Phân hạng thích hợp đất đai 1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá thích hợp đất đai 12 1.2.1 Tình hình đánh giá thích nghi đất đai giới 12 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích hợp đất đai Việt Nam 14 1.2.3 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích hợp đất đai Hà Tĩnh 15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH 16 2.1 Khái quát đặc điểm địa lí xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 16 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 2.1.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 16 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 16 2.1.1.4 Đặc điểm thủy văn 18 2.1.1.5 Thiên tai 18 2.2.1.6 Đất trồng 18 2.1.2 Đặc điểm dân cư 21 2.1.2.1 Dân số 21 2.1.2.2 Nguồn lao động 22 2.1.2.3 Tiềm nhân văn: 23 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 23 2.1.3.1 Khái quát đặc điểm kinh tế 23 2.1.3.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 24 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 25 2.1.4.1 Giao thông 25 2.1.4.2 Thủy lợi 27 2.1.4.3 Điện 28 2.1.5 Môi trường 29 2.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 2.1.6.1 Thuận lợi 29 2.1.6.2 Khó khăn 30 2.2 Đánh giá thích hợp đất đai số trồng địa bàn xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 30 2.2.1 Đánh giá thích hợp đất đai số trồng địa bàn xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 30 2.2.1.1 Thực trạng sản xuất số trồng 30 2.2.1.2 Đặc điểm sinh thái số trồng 33 2.2.1.3 Đánh giá mức độ thích nghi số trồng với điều kiện địa lý xã Thạch Tân 41 2.2.1.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất loại trồng: Lúa, Lạc, Ngô, Đậu xanh so với kết đánh giá thích hợp đất đai 61 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 64 3.1 Căn đề xuất giải pháp 64 3.1.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp xã Thạch Tân đến năm 2020 64 3.1.1.1 Trồng trọt 64 3.1.1.2 Chăn nuôi 65 3.1.1.3 Nuôi trồng thủy sản 65 3.1.2 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Tân đến năm 2020 65 3.1.3 Kết nghiên cứu 67 3.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp 67 3.3 Các giải pháp 69 3.3.2.1 Giải pháp dịch vụ sản xuất nông nghiệp 69 3.3.2.2 Giải pháp quy trình kỹ thuật 70 3.3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 70 3.3.2.4 Giải pháp nguồn lao động 71 3.3.2.5 Giải pháp thị trường 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân bố dân cư xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh 21 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 25 Bảng 2.3 Các tuyến giao thơng liên xã xã Thạch Tân (tính đến năm 2013) 26 Bảng 2.4 Các tuyến giao thông liên thôn xã Thạch Tân (tính đến năm 2013)26 Bảng 2.5 Các tuyến kênh mương xã Thạch Tân 28 Bảng 2.6: Bảng đánh giá thích nghi nhiệt độ giai đoạn sinh trưởng lúa 34 Bảng 2.7: Bảng đánh giá thích hợp lúa với tiêu chí nhiệt độ 42 Bảng 2.8: Bảng đánh giá thích hợp lúa với tiêu chí ánh sáng 44 Bảng 2.9: Bảng đánh giá thích hợp lúa với tiêu chí Lượng mưa 44 Bảng 2.10: Bảng đánh mức độ thích hợp lúa đất trồng 45 Bảng 2.11: Bảng đánh giá mức độ thích nghi Lúa điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân 47 Bảng 2.12: Bảng đánh giá mức độ thích nghi Lạc điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân 51 Bảng 2.13: Bảng đánh giá mức độ thích nghi Ngơ điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân 54 Bảng 2.14: Bảng đánh giá mức độ thích nghi Đậu xanh điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân 58 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm gần đây, có dịch chuyển cấu trồng để phù hợp với điều kiện khí hậu thời tiết địa phương Gía trị trồng ngày cao, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nguyên liệu sinh học ngày phát triển loại trồng lương thực khẳng định vai trò to lớn việc sản xuất sản phẩm phục vụ xuất mang lại hiệu kinh tế cao Để nâng cao suất sản lượng trồng phù hợp địa bàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài “ Đánh giá thích hợp đất đai địa bàn xã Thạch Tân – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh Lúa, Lạc, Đậu, Ngô” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thích hợp đất đai địa bàn xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên xã Thạch Tân - Tìm hiểu yếu cầu sinh thái số nông nghiệp - Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng nông nghiệp điều kiện tự nhiên xã Thạch Tân - Đề xuất số giải pháp phát triển số loại trồng nông nghiệp xã Thạch Tân Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn phạm vi lãnh thổ Đất nông nghiệp xã Thạch Tân, xã Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Giới han nội dung đề tài : - Các loại trồng đưa vào đánh giá : Lúa, lạc, đậu, ngô - Các yếu tố đưa vào đánh giá: + Khí hậu: Nhiệt độ trung bình năm, tối cao, tối thấp + Ánh sáng : số nắng, thời gian chiếu sáng, cường độ chiếu sáng + Lượng mưa: trung bình năm, tối cao, tối thấp + Đất trồng: Thành phần giới: Độ pH, hàm lượng dinh dưỡng + Đánh giá mức độ thích nghi: cấp: Rất thích nghi, thích nghi, thích nghi, khơng thích nghi 3.3 Giới hạn nguồn tư liệu Đề tài xây dựng sở liệu thông tin đất đai xã Thạch Tân, tiếp cận trực tiếp với cán địa xã, với khoảng giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 công tác làm việc địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ thích nghi Lúa, Lạc, Đậu, Ngô 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đất đai xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Cấu trúc đứng hệ thống hợp phần tự nhiên kinh tế xã hội xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tĩnh Hà Tĩnh có tác động đến vấn đề phát triển sản xuất trồng, là: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, lao động, thị trường, phát triển ngành kinh tế khác Cấu trúc ngang thể đặc điểm tự nhiên khu vực, dạng địa hình, xóm hệ thống đơn vị lãnh thổ xã Thạch Tân Cấu trúc chức yếu tố có vai trị làm cho hệ cấu trúc hài hoà hệ phát triển tốt 5.1.2 Quan điểm thực tiễn Đây quan điểm thiếu trình nghiên cứu đề tài Thực tiễn tiêu chuẩn, sở nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu lại áp dụng vào thực tiễn.Quan điểm thực tiễn vận dụng để đánh giá mức độ thích nghi số trồng xã Thạch Tân điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương nhu cầu thị trường 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Vận dụng quan điểm tức xem xét đối tượng địa lý mối quan hệ từ khứ đến tại, nhìn nhận biến đổi chúng tương lai - Trước đây: cấu trồng, đặc biệt việc sản xuất lúa, lạc, đậu, ngơ cịn bất hợp lý, chưa mang lại hiệu kinh tế cao - Triển vọng: sử dụng hợp lý tài nguyên tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội không làm tổn hại đến quyền lợi tương lai Do xem xét phát triển đối tượng sản xuất đề giải pháp cho phải dựa quan điểm phát triển bền vững.Việc lựa chọn giống trồng - Hầu hết yếu tố đánh giá S3 N yếu tố cải tạo loại đất xưa không đưa vào trồng đậu xanh Diện tích trồng đậu xanh khơng thay đổi qua năm 63 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.1.1 Phương hướng phát triển nông nghiệp xã Thạch Tân đến năm 2020 3.1.1.1 Trồng trọt - Cây lúa: Hiện nay, lúa mạnh xã Thạch Tân, định hướng năm tới tiếp tục phát huy mạnh có để phát triển sản xuất trồng lúa theo hướng đại, công nghiệp, lấy hiệu sản xuất làm mục tiêu hàng đầu - Cây màu: Với vị trí địa lý thuận lợi, trồng màu với phát triển mạnh rau phục vụ nhu cầu TP Hà Tĩnh vùng lân cận hướng kịp thời mang lại hiệu thiết thực cho thân xã Bên cạnh tiếp tục phát huy loại màu có xã: Lạc, đậu xanh, khoai … - Cây ăn quả: Đây không lợi rõ rệt xã, định hướng phát triển, cần có chương trình nghiên cứu loại phù hợp cho phát triển ăn vườn hộ gia đình * Giải pháp cho định hướng chung: Quy hoạch lại ruộng đồng, phân vùng loại trồng theo mục đích, bước dồn điền đổi Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất để đưa mạnh giới hóa vào ruộng đồng: đường bờ vùng, đường bờ thửa, hệ thống thủy lợi đến tận Nghiên cứu loại giống trồng bên cạnh phát huy loại có đạt suất cao Hình 64 thành hợp tác xã nông nghiệp để học tập kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, nghiên cứu thị trường để mang lại hiệu quả, bước nâng cao giá trị sản phẩm từ trồng trọt 3.1.1.2 Chăn nuôi Phát triển chăn nuôi hai hình thức chính: Chăn ni tập trung theo mơ hình chun ni kết hợp với trồng trọt, thủy sản chăn ni hộ gia đình, gia trại + Đối với hình thức chăn ni tập trung: Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung phù hợp để phát triển mơ hình chăn ni loại gia súc với mạnh chăn nuôi lợn thịt, loại gia cầm với mạnh đàn vịt phát triển mạnh hộ gia đình địa phương + Đối với hình thức chăn ni hộ gia đình, gia trại: Tận dung diện tích vườn lớn hộ gia đình nay, xây dựng mơ hình chăn ni kết hợp VAC nhằm đem lại hiệu giảm thiểu tác động đến mơi trường Loại ni lợn vịt Bên cạnh nghiên cứu nhân rộng loại mơ hình ni vật ni có giá trị cao như: ong mật, rùa, rắn, baba … 3.1.1.3 Nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản xã với hai mơ hình chính: Các lúa (tập trung) VAC (tập trung hộ gia đình) 3.1.2 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Tân đến năm 2020 Phương hướng sử dụng đất nông nghiệp xã đến năm 2020 xa xây dựng cứ: 65 - Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội nhiệm vụ, định hướng phát triển ngành thời kỳ tới chủ trương, sách đầu tư phát triển xã - Tiềm đất đai xã quan điểm khai thác, sử dụng đất - Hiện trạng sử dụng đất đai huyện thời điểm + Định hướng sử dụng đất đai dài hạn xã Về dài hạn toàn quỹ đất tự nhiên huyện đưa vào sử dụng cho mục đích khác nhằm đạt hiệu cao so với Đất chưa sử dụng khai thác đưa vào sử dụng tuỳ theo khả đầu tư giai đoạn quy hoạch Diện tích đất chưa sử dụng cịn lại khai thác sử dụng thời kỳ quy hoạch Định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 Căn vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội xã đến năm 2020, vào khả đầu tư Trung ương, huyện định hướng sử dụng đất xã Thạch Tân, đến năm 2020, dự báo quy hoạch sử dụng đất xã là: Đất vườn hộ: Diện tích đất ở: 300m2/ hộ hộ quy hoạch mới, hộ giữ nguyên diện tích cũ Đất nông nghiệp: dự kiến đất nông nghiệp đến năm 2020 0,32 ha/hộ Trên sở định hướng sử dụng đất, phương án quy hoạch tính tốn phân bổ quỹ đất cho mục đích sử dụng cách cụ thể, khoa học, đảm bảo cho chu chuyển, biến động tăng giảm cân đối diện tích cho đối tượng sử dụng, loại đất Để sử dụng đất có hiệu theo định hướng trên, xã Thạch Tân cần có nghiên cứu 66 đánh giá mức độ thích nghi loại trồng (vật ni) coi có hiệu kinh tế cao Thạch Tân loại đất 3.1.3 Kết nghiên cứu Kết đánh giá thích hợp đất đai xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho thấy: Đất đai xã Thạch Tân có mức độ thích hợp sau đối với: + Cây lúa: S1 + Cây lạc: S2 + Cây Ngô: S2 + Cây Đậu xanh: S2 Hiện nay, lúa mạnh xã Thạch Tân, định hướng năm tới tiếp tục phát huy mạnh có để phát triển sản xuất trồng lúa theo hướng đại, công nghiệp, lấy hiệu sản xuất làm mục tiêu hàng đầu 3.2 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp Về dài hạn toàn quỹ đất tự nhiên xã nên đưa vào sử dụng cho mục đích khác nhằm đạt hiệu cao so với Đất chưa sử dụng khai thác đưa vào sử dụng tuỳ theo khả đầu tư giai đoạn quy hoạch Diện tích đất chưa sử dụng lại khai thác sử dụng thời kỳ quy hoạch Định hướng sử dụng đất đai đến năm 2020 Căn vào định hướng phát triển kinh tế – xã hội xã đến năm 2020, vào khả đầu tư Trung ương, huyện định hướng sử dụng đất xã Thạch Tân, đến năm 2020, dự báo quy hoạch sử dụng đất xã là: Trên sở định hướng sử dụng đất, phương án quy hoạch tính tốn phân bổ quỹ đất cho mục đích 67 sử dụng cách cụ thể, khoa học, đảm bảo cho chu chuyển, biến động tăng giảm cân đối diện tích cho đối tượng sử dụng, loại đất Định hướng sử dụng đất cho năm 2020 Diện tích trồng chuyên lúa: 347,11 Diện tích lúa + màu : 110,06ha Diện tích trồng màu : 26,95ha Trên lãnh thổ xã Thạch Tân lúa trồng thích hợp đất với tổng diện tích là: 317ha, diện tích tăng lên: 30,11 ha, tức tăng lên 347,11 Tuy nhiên, suất lúa chưa cao, hiệu diện tích cịn hạn chế Xã Thạch Tân cần chuyển số diện tích sang hình thức phù hợp đất đồng cỏ, đất nông lâm kết hợp Vấn đề mở rộng diện tích kèm với việc mở rộng diện tích việc thâm canh tăng vụ, đồng thời tăng suất trồng Lạc phù hợp với đất phù sa bồi hàng năm, đất phù sa không bồi, đất phù sa glây Tổng diện tích đất trồng lạc là: 56ha diện tích tự nhiên nơng nghiệp.Thạch Tân tăng diện tích trồng lạc lên 67 Như khả mở rộng diện tích 11ha Việc trồng lạc luân canh xen canh với số trồng khác Ngô trồng phù hợp với điều kiện khí hậu xã Thạch Tân Tuy nhiên cần ý tránh ngập nước cho mùa mưa, tránh tình trạng úng nước dẫn đến chết Diện tích xã phù hợp với ngơ tương đối lớn Ngơ trồng đất với tổng diện tích là: 31ha So với diện tích trồng ngơ tăng lên 5ha tức lên 36ha 68 , tức khả mở rộng diện tích lên 5ha Trên đất phù sa khơng bồi trồng kết hợp lúa màu với vụ lúa vụ ngơ Trên đất phù sa khơng bồi trồng luân canh lúa , ngô, lạc, đậu xanh Điều cho phép vừa nâng cao hiệu kinh tế diện tích đất vừa bảo vệ cải tạo đất Diện tích đậu xanh trồng ổn định quanh năm 7,06ha Trước hết, quy hoạch lại ruộng đồng, phân vùng loại trồng theo mục đích, bước dồn điện đổi Xây dựng sở hạn tầng phục vụ sản xuất để đẩy mạnh giới hóa vào đồng ruộng: đường bờ vùng, đường bờ thửa, hệ thống thủy lợi đến tận Nghiên cứu loại giống trồng bên cạnh phát huy loại có suất cao.Dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có vai trò quan trọng đặc biệt giai đoạn Vấn đề cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, giống, chế biến sản phẩm xã Thạch Tân gần chưa đảm bảo Trong thời gian tới xã Thạch Tân cần xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm nông nghiệp, tránh tình trạng sản phẩm thối, ứ đọng Ngồi xã phải xây dựng thêm số trung tâm giống, dịch vụ nông nghiệp, đưa dịch vụ nông nghiệp đến tận người nơng dân Để sử dụng đất có hiệu theo định hướng trên, xã Thạch Tân cần có nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi loại trồng (vật nuôi) coi có hiệu kinh tế cao Thạch Tân loại đất 3.3 Các giải pháp 3.3.2.1 Giải pháp dịch vụ sản xuất nơng nghiệp 69 Trước hết, quy hoạch lại ruộng đồng, phân vùng loại trồng theo mục đích, bước dồn điện đổi Xây dựng sở hạn tầng phục vụ sản xuất để đẩy mạnh giới hóa vào đồng ruộng: đường bờ vùng, đường bờ thửa, hệ thống thủy lợi đến tận Nghiên cứu loại giống trồng bên cạnh phát huy loại có suất cao.Dịch vụ sản xuất nơng nghiệp có vai trị quan trọng đặc biệt giai đoạn Vấn đề cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, giống, chế biến sản phẩm xã Thạch Tân gần chưa đảm bảo Trong thời gian tới xã Thạch Tân cần xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm nơng nghiệp, tránh tình trạng sản phẩm thối, ứ đọng Ngồi xã cịn phải xây dựng thêm số trung tâm giống, dịch vụ nông nghiệp, đưa dịch vụ nông nghiệp đến tận người nông dân 3.3.2.2 Giải pháp quy trình kỹ thuật Mặc dù quan tâm nhiều ban, ngành tồn xã, kỹ thuật sản xuất cịn khâu yếu sản xuất nông nghiệp xã Thạch Tân Người dân chủ yếu sản xuất theo tập quán, theo kinh nghiệm, việc vận dụng quy trình kỹ thuật hạn chế Do để nâng cao hiệu sản xuất loại trồng xã Thạch Tân cần có biện pháp hợp lý đảm bảo kỹ thuật sản xuất như: tổ chức lớp tập huấn, khuyến nơng phổ biến quy trình kỹ thuật 3.3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng Hiện việc sản xuất nơng nghiệp xã Thạch Tân nói chung, sản xuất lúa, ngơ, lạc, đậu nói chung chủ yếu dựa vào lao động thủ công lạc hậu Trong thời gian tới cần xây dựng sở vật chất 70 hạ tầng, áp dụng biện pháp KHKT vào sản xuất như: tăng thêm số lượng máy cày, máy bừa Hình thành hợp tác xã nơng nghiệp để học tập kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch sản xuất, phòng trừ sâu bệnh, nghiên cứu thị trường để mang lại hiệu quả, bước nâng cao giá trị sản phẩm từ trồng trọt 3.3.2.4 Giải pháp nguồn lao động Nguồn lao động nhân tố định suất, chất lượng sản phẩm Nguồn lao động xã có nhiều tiến bước đầu tiếp cận với KHKT tiên tiến nhiều hạn chế trình độ Để nâng cao chất lượng nguồn lao động phục vụ sản xuất số trồng xã cần mở lớp phổ biến kỹ thuật cho người nông dân, tăng cường thông tin tuyên truyền từ nhiều nguồn khác Đặc biệt cán kỹ thuật, cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn cho người dân khâu trình sản xuất: từ làm đất, gieo trồng, bón phân, tới nước, phịng bệnh, thu hoạch bảo quản sản phẩm 3.3.2.5 Giải pháp thị trường Thị trường có ý nghĩa lớn sản xuất giai đoạn Đối với sản xuất nông nghiệp xã Thạch Tân thị trường xuất yếu Phần lớn sản phẩm làm bà nơng dân phải tự tìm thị trường tiêu thụ Các hoạt động thu mua khơng có tổ chức, khơng có hợp đồng nên người nông dân dễ bị ép giá, gây khó khăn Thời gian tới xã cần nghiên cứu thị trường, tổ chức thu mua sản phẩm cho người nơng dân tránh tình trạng bị ép giá sản phẩm ế thừa không tiêu thụ 71 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài Đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm phát triển loại cây: Lúa, Lạc, Đậu, Ngô xã Thạch Tân sở nghiên cứu mức độ thích nghi chúng điều kiện tự nhiên xã Đề tài giải trọn ven nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã Thạch Tân Thạch Tân xã đồng huyện Thạch Hà, nằm khu có khí hậu đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều mùa hè, lạnh khô hanh kéo dài mùa đơng, thích hợp với nhiều loại trồng, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp đa dạng Xã có tiềm lớn đất trồng cay hàng năm Xã có nguồn lao động dồi dào, nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất loai trồng hàng năm 2.2 Tìm hiểu yếu cầu sinh thái cây: Lúa, Lạc, Ngô, Đậu xanh Đề tài hệ thống hóa đặc điểm sinh lý trồng đưa vào đánh giá là: Lúa, Lạc, Ngô, Đậu xanh trồng vụ đông-xuân Các loại có đặc điểm sinh thái phù hợp với đặc điểm tự nhiên xã Thạch Tân giai đoạn năm 2.3 Đánh giá mức độ thích nghi loại cây: Lúa, Lạc, Ngơ, Đậu xanh điều kiện tự nhiên xã Thạch Tân Các loại đưa vào đánh giá hầu hết đạt mức độ thích nghi S1 S2 Một số tiêu đạt mức S3 N chủ yếu tiêu dễ cải tạo độ pH, độ dinh dưỡng 2.4 Đề xuất số giải pháp phát triển loại số loại Lúa, Lạc, Ngô, Đậu xanh xã Thạch Tân 72 Các giải pháp đưa dựa sở: - Tiềm đất cho loại trồng hàng năm xã Thạch Tân lớn - Định hướng phát triển KT - XH xã Thạch Tân đến năm 2020 - Quan điểm khai thác sử dụng đất xã Thạch Tân - Định hướng sử dụng đất đến năm 2020 xã Thạch Tân - Kết nghiên cứu đề tài Đề tài đánh giá mức độ thích nghi số trồng: lúa, lạc, ngô, đậu điều kiện địa lý xã Thạch Tân, bốn mức độ: thích nghi, thích nghi, thích nghi, khơng thích nghi; dựa sở: nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, thổ nhưỡng Thạch Tân có nhiều tiềm để phát triển loại Các giải pháp bao gồm: 3.3.2.1 Giải pháp quy trình kỹ thuật: áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ Biện pháp cụ thể: tổ chức lớp tập huấn đầu bờ, phổ biến quy trình kỹ thuật 3.3.2.2 Giải pháp dịch vụ sản xuất nông nghiệp: dịch vụ giống, bảo vệ thực vật, phân bón, tiến tới thực bảo hiểm sản phẩm.Biện pháp cụ thể: Nghiên cứu loại giống trồng bên cạnh trồng truyền thống Đảm bảo nguồn phân bón, thuốc trừ sâu, sơ chế sản phẩm 3.3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng: hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật 73 Biện pháp cụ thể: Tiếp tục xây dựng cánh đồng mẫu lớn, phát triển giao thông nội đồng, xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống thủy lợi đến tận 3.3.2.4 Giải pháp nguồn lao động: nâng cao chất lượng nguồn lao động Biện pháp cụ thể: Mở lớp phổ biến kỹ thuật cho người nông dân; hướng dẫn cho nông dân khâu: làm đất, gieo trồng, bón phân, tới nước, phịng bệnh, thu hoạch, bảo quản sản phẩm 3.3.2.5 Giải pháp thị trường: tránh bị ép giá sản phẩm không tiêu thụ Biện pháp cụ thể: Liên kết nhà ( nhà nơng, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà doanh nghiệp) Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu mức độ thích nghi loại cịn lại xã Thạch Tân tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá kinh tế (tính thành tiền) loại trồng có mức độ thích nghi loại đất trồng để biết hiệu kinh tế loại Trên sở đề xuất nên trồng không trồng địa bàn nghiên cứu Những đề xuất - Đối với cấp quyền huyện xã + Tuyên truyền thực cách đồng đều, nhanh nhạy, kịp thời phục vụ nhu cầu thơng tin bổ ích, phổ biến chủ trương, sách, giới thiệu tiến khoa học kĩ thuật, điển hình sản xuất nhiều hình thức như: Chuyên đề Nông nghiệp nông thôn vào buổi tối đài truyền hình, in ấn xuất hàng ngàn tờ tin 74 khuyến nông, in ấn hàng chục loại tờ rơi kỹ thuật chuyên môn cung cấp đến tận bà nông dân + Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chuyên ngành cho cán nơng dân, thuộc nguồn kinh phí địa phương, trung ương dự án phát triển nơng nghiệp góp phần nâng cao trình độ cán khuyến nơng trình độ thâm canh sản xuất cho bà nơng dân + Chủ trương chuyển đổi vùng đất sản xuất lúa hiệu sang sản xuất trồng khác có suất hiệu hơn, trồng tốn nước tưới Một số vùng thiếu nước, sản xuất lúa gặp nhiều khó khăn, hiệu quả, có nguy bỏ hoang vụ hè thu cần chuyển đổi sang trồng cạn mang lại hiệu qquar cao Cây đậu xanh xác định trồng có hiệu + Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho bà nơng dân đơn vị diện tích, chọn giống trồng có suất, chất lượng, khả chống chịu, khả thích nghi với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa phương, góp phần xây dựng cấu giống trồng tỉnh, phong phú, đa dạng phát triển bền vững - Đối với Ban khuyến nông huyện + Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thông qua mô hình Trung tâm khuyến nơng chủ trì triển khai có hiệu quả, phục vụ phát triển loại trồng chủ đạo Chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật cho nông dân để giúp bà tiếp cận ứng dụng cách dễ 75 + Đẩy mạnh công tác xây dựng chế sách khuyến nơng, tích cực tham gia dự án quốc tế, chương trình đào tạo nghề nơng cho lao động nơng thơn, chương trình xây dựng nơng thơn mới, đạo hướng dẫn sản xuất, phòng chống dịch bệnh Để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn sản xuất cho nơng dân Mức độ thích nghi loại trồng đánh giá sở lý luận vận dụng Việt Nam, qua nghiên cứu thực tế vận dụng vào đánh giá xã Thạch Tân tỉnh Hà Tĩnh đảm bảo tính khoa học Hy vọng xã Thạch Tân áp dụng kết nghiên đề tài đề có biện pháp cụ thể nhằm khai thác, sử dụng hợp lý tiềm to lớn Khí hậu Đất trồng địa phương; lựa chọn giống trồng ngắn ngày có mức độ thích nghi cao đánh giá đề tài 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng thống kê xã Thạch Tân Niên giám thống kê 2010 - 2015 UBND xã Thạch Tân Báo cáo quy hoạch, kế hoạch, sử dụng đất xã Thạch Tân tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 UBND xã Thạch Tân Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội xã Thạch Tân tỉnh Hà Tĩnh 2010 - 2020 Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông PGS.TS Lương Văn Hinh Đại học Thái Nguyên, trường đại học nông lâm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học PGS.TS Phạm Viết Vượng Nhà xuất đại học quốc gia hà nội Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Thạch Tân- huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh 2013 Trang báo nông nghiệp, điện tử Hà Tĩnh năm 2014 Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 77 ... phương hàng hóa cho thành phố Hà Tĩnh 2.2 Đánh giá thích hợp đất đai số trồng địa bàn xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2.1 Đánh giá thích hợp đất đai số trồng địa bàn xã Thạch Tân, huyện. .. cứu đánh giá thích hợp đất đai Hà Tĩnh 15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH 16 2.1 Khái quát đặc điểm địa lí xã Thạch. .. 15 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI MỘT SỐ CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH TÂN HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Khái quát đặc điểm địa lí xã Thạch Tân, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.1 Đặc

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

rừng như các loại cây keo, thông, bạch đàn... ở những nơi có địa hình tương đối bằng phẳng có thể khai thác trồng cây dài ngày, cây ăn quả,  cây ngắn ngày hoặc xây dựng mô hình trang trại vườn đồi - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
r ừng như các loại cây keo, thông, bạch đàn... ở những nơi có địa hình tương đối bằng phẳng có thể khai thác trồng cây dài ngày, cây ăn quả, cây ngắn ngày hoặc xây dựng mô hình trang trại vườn đồi (Trang 28)
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp hiện trạng sửdụng đất nông nghiệp năm 2013  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp hiện trạng sửdụng đất nông nghiệp năm 2013 (Trang 32)
Bảng 2.4. Các tuyến giao thông liên thô nở xã Thạch Tân (tính đến năm 2013)  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.4. Các tuyến giao thông liên thô nở xã Thạch Tân (tính đến năm 2013) (Trang 33)
Bảng 2.3. Các tuyến giao thông liên xã ở xã Thạch Tân (tính đến năm 2013)  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.3. Các tuyến giao thông liên xã ở xã Thạch Tân (tính đến năm 2013) (Trang 33)
Bảng 2.5. Các tuyến kênh mương xã Thạch Tân TT  Tên kênh Ký hiệu  Kích thước(km)  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.5. Các tuyến kênh mương xã Thạch Tân TT Tên kênh Ký hiệu Kích thước(km) (Trang 35)
Bảng 2.6: Bảng đánh giá thích nghi nhiệt độ trong các giai đoạn sinh trưởng  của cây lúa  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.6 Bảng đánh giá thích nghi nhiệt độ trong các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa (Trang 41)
Bảng 2.7: Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí nhiệt độ - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.7 Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí nhiệt độ (Trang 49)
Bảng 2.8: Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí ánh sáng - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.8 Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí ánh sáng (Trang 51)
Bảng 2.9: Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí Lượng mưa - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.9 Bảng đánh giá thích hợp cây lúa với tiêu chí Lượng mưa (Trang 51)
hiệ nở bảng sau: - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
hi ệ nở bảng sau: (Trang 52)
Bảng 2.11: Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Lúa đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.11 Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Lúa đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân (Trang 54)
Bảng 2.12: Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Lạc đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.12 Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Lạc đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân (Trang 58)
Bảng 2.13: Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Ngô đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.13 Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Ngô đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân (Trang 61)
Bảng 2.14: Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Đậu xanh đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân  - Đánh giá thích hợp đất đai trên địa bàn xã thạch tân – huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh đối với cây lúa, lạc, đậu, ngô
Bảng 2.14 Bảng đánh giá mức độ thích nghi của cây Đậu xanh đối với điệu kiện tự nhiên xã Thạch Tân (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w