Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã hương bình, huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

86 16 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã hương bình, huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp 333.76 GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG BÌNH HUYỆN HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : TS Nguyễn Thị Trang Thanh : Trần Thị Phương : 52K2 – QLĐĐ : 1152050662 Vinh, 5/2015 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến cô giáo TS Nguyễn Thị Trang Thanh – người hướng dẫn chu đáo, tận tình, bảo, giúp đỡ em thời gian hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy cô khoa Địa lý – Quản lý tài ngun giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND xã Hương Bình huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh, cán địa xã phịng ban, nhân dân xã Hương Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em thu thập số liệu, tài liệu Với lòng chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Khái niệm ý nghĩa sử dụng đất đai 1.1.3 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất 1.1.5 Quan điểm sử dụng đất bền vững 11 1.1.5.1 Khái quát sử dụng đất bền vững 11 1.1.5.2 Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu 11 1.1.5.3 Những quan điểm sử dụng đất bền vững 12 1.1.6 Vấn đề hiệu tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 13 1.1.6.1 Hiệu sử dụng đất tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 13 1.1.6.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 16 1.1.6.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 19 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Khê 20 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ HƯƠNG BÌNH HUYỆN HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH 22 2.1 Tổng quan xã Hương Bình 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Địa hình 23 2.1.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 23 2.1.1.4 Khí hậu 23 2.1.1.5 Thủy văn 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.1.2.1 Cơ cấu kinh tế thu nhập 24 2.1.2.2 Dân số lao động 24 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 25 2.1.3.1 Thuận lợi 25 2.1.3.2 Khó khăn 25 2.1.3.3 Tồn tại, hạn chế 26 2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Hương Bình 26 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Bình 27 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nơng nghiệp xã Hương Bình 29 2.2.3 Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng xã Hương Bình 30 2.3 Tình hình biến động diện tích loại đất xã Hương Bình 30 2.3.1 Biến động diện tích đất nơng nghiệp xã Hương Bình 31 2.3.2 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp xã Hương Bình 32 2.3.2 Biến động diện tích đất chưa sử dụng xã Hương Bình 33 2.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Bình 33 2.4.1 Các loại hình sử dụng đất xã 33 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế 35 2.4.2.1 Tỷ lệ sử dụng đất 35 2.4.2.2 Hệ số sử dụng đất 36 2.4.2.3 Hiệu sản xuất đất nông nghiệp xã Hương Bình 37 2.4.2.4 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 38 2.4.2.5 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 53 2.4.2.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường 56 2.5 Đánh giá chung 59 2.5.1 Thành tựu 59 2.5.2 Một số tồn tại, khó khăn 60 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG BÌNH, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 61 3.1 Căn đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Tiềm đất đai xã Hương Bình 61 3.1.2 Phương hường phát triển kinh tế - xã hội xã đến năm 2020 63 3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tương lai địa bàn xã 64 3.2.1 Quan điểm xây dựng định hướng 64 3.2.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2020 xã Hương Bình 65 3.3 Các giải pháp cần thực 66 3.3.1 Giải pháp sách 66 3.3.2 Công tác quy hoạch sử dụng đất 66 3.3.3 Giải pháp mặt kinh tế 67 3.3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư 67 3.3.3.2 Giải pháp thị trường 67 3.3.3.3 Giải pháp tín dụng 68 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật 68 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực 69 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường 70 3.4.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải GTSX Giá trị sản xuất GO Giá trị sản xuất VA Giá trị tăng DC Chi phí vật chất LĐ Lao động CLĐ Công lao động NVA Thu nhập HLNVA Thu nhập lao động LUT Loại hình sử dụng đất HLGO Giá trị sản xuất lao động HLVA Giá trị tăng lao động UBND Ủy ban nhân dân Ha Hecta GTTSL Giá trị tổng sản lượng NLN Nông lâm nghư SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang HÌNH : Hình 2.1 Bản đồ hành xã Hương Bình 22 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu diện tích đất đai xã Hương Bình 27 Biểu đồ 2.2 Hệ số sử dụng đất xã Hương Bình giai đoạn 2010 – 2014 37 Biểu đồ 2.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp LUT 52 BẢNG: Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hương Khê năm 2014 20 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hương Bình 27 Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng xã Hương Bình 29 Bảng 2.3 Biến động diện tích loại đất địa bàn xã Hương Bình 30 giai đoạn 2010-2014 30 Bảng 2.4 Biến động diện tích đất nơng nghiệp xã Hương Bình giai đoạn 2010 – 2014 31 Bảng 2.5 Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp xã Hương Bình giai đoạn 2010 – 2014 32 Bảng 2.6 Các loại hình sử dụng đất xã Hương Bình 34 Bảng 2.7 Tỷ lệ sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2011-2014 xã Hương Bình 35 Bảng 2.8 Hệ số sử dụng đất xã Hương Bình giai đoạn 2010 – 2014 36 Bảng 2.9 Giá trị tổng sản lượng đơn vị diện tích nơng nghiệp xã Hương Bình 38 Bảng 2.10 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa hè thu 39 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Bảng 2.11 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất đất lúa xuân – lúa hè thu 39 Bảng 2.12 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu 40 Bảng 2.13 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất lúa đông xuân – lúa hè thu 40 Bảng 2.14 Giá trị sản xuất kiểu sử dụng đất lạc – đậu xanh - ngơ 41 Bảng 2.15 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất lạc – đậu xanh - ngơ 41 Bảng 2.16 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất lạc – đậu xanh - ngô 42 Bảng 2.17 Giá trị sản xuất kiểu sử dụng đất lạc – đậu xanh - ngô 42 Bảng 2.18 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất lạc - ngô - ngô 43 Bảng 2.19 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất lạc – ngô - ngô 44 Bảng 2.20 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất trồng cam 44 Bảng 2.21 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất trồng cam 45 Bảng 2.22 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất trồng bưởi 45 Bảng 2.23 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất trồng bưởi 46 Bảng 2.24 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất trồng keo tràm 46 Bảng 2.25 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất trồng keo 46 Bảng 2.26 Chi phí vật chất kiểu sử dụng đất ni cá 47 Bảng 2.27 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đơn vị lao động kiểu sử dụng đất nuôi cá 47 Bảng 2.28 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Hương Bình 47 Bảng 2.29 Phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất đất nơng nghiệp theo bình quân/ha 50 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Bảng 2.30 Hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Hương Bình tính 50 Bảng 2.31 Độ che phủ xã Hương Bình giai đoạn 2010 – 2014 56 Bảng 3.1 Dự kiến diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 65 xã Hương Bình đến năm 2020 65 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý, tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cón tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vậy đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy bị suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Do vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Hương Bình xã nằm vùng thấp trũng huyện Hương Khê Có diện tích đất tự nhiên 3543,61 Hương Bình cách trung tâm huyện Hương Khê 10 km phía Tây Bắc, cách thành phố Hà Tĩnh 40 km phía Tây Nam; cách thành phố Vinh khoảng 85 km phía Nam Có trục đường Hồ Chí Minh tỉnh lộ 16 chạy qua xã, nối Hương Bình với trung tâm hành chính, kinh tế thị trấn Hương Khê, thị trấn Vũ Quang, Thành Phố Hà Tĩnh… Xã Hương Bình có nhiều lợi tiềm đất đai, lao động cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt phát triển nông nghiệp gắn với ngành nghề thương mại dịch vụ Với lợi xã nằm tuyến đường Hồ Chí Minh SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh trồng hàng năm - đất trồng lâu năm - đất rừng sản xuất địa bàn xã có nhiều thuận lợi địa hình khơng q dốc, điều kiện khí hậu đất đai đa dạng Tuy nhiên khó khăn lớn hạn chế đến khả chuyển đổi điều kiện hạ tầng giao thông thủy lợi khả đầu tư người dân Để ngành nông nghiệp phát triển mạnh, giai đoạn tới xã Hương Bình cần đầu tư khai thác lợi tiềm đất đai xã đảm bảo phát triển phù hợp sở ứng dụng công nghệ sinh học tiến khoa học kỹ thuật nhằm phát huy tiềm năng, lợi xã 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã đến năm 2020 Tập trung phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp đôi với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – làng nghề thương mại dịch vụ Gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp – làng nghề chăn nuôi địa bàn xã Các mục tiêu kinh tế - xã hội cần đạt gồm: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 15% trở lên, thu nhập bình quân đầu người 38 triệu đồng/năm Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 48,7%; CN TTCN 30%; Thương mại, dịch vụ 21,3% Trong nông nghiệp tỷ trọng giá trị chăn nuôi chiếm 56% - Sản lượng lương thực 2.695 tấn, bình quân đầu người 490 kg/năm; thu nhập bình quân đầu người 39,2 triệu đồng/năm; Cơ cấu lao động nông nghiệp 35% - Tỷ lệ lao động đào tạo 50%; Giá trị đơn vị diện tích đạt 80 triệu đồng /ha/năm, 25% diện tích đạt từ 65-70 triệu đồng /ha/năm Tỷ lệ hộ nghèo 5% - Tiếp tục rà sốt tiêu chí đạt chưa bền vững để xây dựng kế hoạch bổ sung, ưu tiên nguồn lực, tập trung đạo xây dựng đạt cách chắn - Ðầu tư nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng, đảm bảo phục vụ sản xuất tưới tiêu cho nông nghiệp Ðảm bảo 100% hộ gia đình sử dụng nước sạch, 95 % hộ gia đình có cơng trình hợp vệ sinh Làm tốt SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 63 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng trừ dịch, bệnh hại người, trồng vật nuôi 3.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp tương lai địa bàn xã 3.2.1 Quan điểm xây dựng định hướng Trong cấu kinh tế đến năm 2020, nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo xã, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nông nghiệp an ninh lương thực trọng đảm bảo - Khai thác tốt lợi đất đai, khí hậu trình độ canh tác vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ nước Thực đa dạng hoá loại sản phẩm, phát triển vùng hàng hố tập trung có quy mơ vừa, gắn với sở chế biến công nghệ sau thu hoạch - Chuyển đổi cấu trồng hiệu mặt kinh tế, cần trọng kết hợp hài hồ mặt mơi trường xã hội đảm bảo sản xuất nơng nghiệp có hiệu phát triển bền vững 3.2.2 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp đến năm 2020 Hương Bình xã nghèo chủ yếu sống nghề nông nghiệp Sử dụng đất đai cách hợp lý, có hiệu vấn đề đặt quan ban ngành quan tâm Đối với loại hình sử dụng đất vụ lúa cần đưa giống có suất cao, chất lượng tốt nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Cải tạo hệ thống kênh mương thuỷ lợi, chuyển dịch cấu câu trồng, chuyển phần diện tích trồng lúa hiệu sang trồng màu Đưa giống rau có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng Hình thành vùng chuyên rau, vùng rau sạch, an tồn cho người tiêu dùng Với diện tích gị, đồi núi nên đẩy mạnh diện tích trồng ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao cam, bưởi Phúc Trạch,…nên thử với số trồng táo, hồng xiêm, long, xoài,…để đem lại giá trị kinh tế cao Đất lâm nghiệp xã năm tới cần bảo vệ diện tích rừng cịn lại, đặc biệt diện tích rừng phịng hộ, tăng cường trồng tu bổ rừng sản xuất, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phòng chống cháy rừng bảo vệ rừng SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 64 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh có hiệu Cần tiếp tục mở rộng diện tích đất trồng keo trồng cao su để nâng cao hiệu sử dụng đất Đất nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn cần mở rộng diện tích, tiếp tục chuyển đổi số vùng thường xun ngập úng sang mơ hình lúa – cá Đầu tư sử dụng hình thức ni chun canh, có biện pháp phịng ngừa rủi ro để bà nhân dân yên tâm canh tác loại hình mang lại hiệu cao Từ năm 2014 đến năm 2020 dự kiến diện tích loại hình sử dụng đất tương lai sau: Bảng 3.1 Dự kiến diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp xã Hương Bình đến năm 2020 Đơn vị: LUT Kiểu sử dụng đất Diện tích Diện tích Tăng (+) năm 2014 năm 2020 giảm (-) Đất Lúa xuân – lúa hè thu; 208,2 182,5 -25,7 lúa Lúa đông xuân – lúa hè thu 331,0 315,6 -15,4 Tổng 539,2 498,1 -41,1 Chuyên Lạc xuân – đâu xanh – ngô; 285 360 +75 màu Lạc xuân – ngô – ngô 215 250 +35 Tổng 500 610 +110 Cây ăn Cam 60 200 +140 Bưởi phúc trạch 80 300 +220 Tổng Cao su Keo tràm Tổng Nuôi ao hồ Nuôi cá lúa Tổng 140 500 +360 Lâm 250 413 +163 nghiệp 662 850 +188 862 1150 +288 Nuôi 12 15 +3 trồng 10 12 +2 thuỷ sản 22 27 +5 (Nguồn: báo cáo quy hoạch sử dụng đất xã Hương Bình) 3.3 Các giải pháp cần thực 3.3.1 Giải pháp sách Cần có quy hoạch kế hoạch việc sử dụng đất, thực tốt sách khuyến nơng, có sách cho người nghèo vay vốn để tham gia sản xuất SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 65 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Thực tốt luật đất đai, khuyến khích người dân đầu tư vào sản xuất, đặc biệt dồn điền đổi để tránh manh mún đất đai, tạo điều kiện giới hóa đồng ruộng Hạn chế tối đa việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ diện tích đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác Nhà nước cần có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nơng sản Chính quyền xã cần có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất Cần có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán địa phương canh tác Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, nhắm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng hộ Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại dịch vụ 3.3.2 Công tác quy hoạch sử dụng đất Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch phân vùng trồng, vật nuôi phù hợp với mạnh vùng theo hướng sản xuất hàng hóa Nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác dồn điền đổi thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hạn chế manh mún đất đai, giúp cho việc sử dụng đất có hiệu SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 66 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3.3.3 Giải pháp mặt kinh tế 3.3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất vậy, việc đầu tư vốn biện pháp quan trọng Để mang lại hiệu kinh tế cao cho ngành nông nghiệp cần đầu tư mức lúc Cần có biện pháp huy động nguồn vốn đầu tư tư vào ngân sách nhà nước, vốn huy động nhân dân, nguồn vốn nên tập trung đầu tư thông qua dự án phát triển kinh tế phê duyệt Xã Hương Bình cần đưa phương hướng cho phát triển sử dụng đất nông nghiệp đầu tư vào hệ thống kênh mương để dẫn nước sản xuất Xã cần chọn loại giống cho suất chất lượng cao loại giống có giá cao loại giống khác Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, giải việc làm cho lao động nông thôn 3.3.3.2 Giải pháp thị trường Mở rộng hình thức liên doanh liên kết sản xuất thương mại Khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông, sản phẩm; đa dạng loại hình quy mơ sản xuất; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để hợp tác xã tham gia đảm nhiệm dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hóa Thưc tốt chương trình “liên kết bốn nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 67 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Hướng nông dân tập trung sản xuất vào sản phẩm có nhà máy chế biến vùng lân cận Dự báo điều tiết cấu diện tích trồng theo biến động giá nơng sản 3.3.3.3 Giải pháp tín dụng - Thành lập tổ chức tín dụng tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn góp vốn vào sản xuất - Kết hợp với ngân hàng địa bàn Huyện, mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay - Ưu tiên phân bổ cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt phát triển mơ hình trồng Cam, trồng Bưởi, trồng Keo, chăn ni,… - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vay vốn ngân hàng có lãi suất hợp lý 3.3.4 Giải pháp kỹ thuật - Cần mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng đưa thêm nhiều trồng vào vụ đông ngô ngọt, loại rau sạch, dưa chuột bao tử, tạo giá trị hàng hóa sản xuất tiêu dùng có giá trị cao - Chuyển vùng đất cao vụ lúa hiệu thấp sang vụ lúa – vụ màu, đặc biệt trồng loại màu có giá trị kinh tế cao ( lạc, ngơ, đậu) - Đưa giống lúa có chất lượng cao vào gieo sạ chân đất chuyên lúa - Chuyển đổi ruộng trũng lúa hiệu sang sản xuất theo phương thức lúa – cá, V.A.C - Với phương châm sử dụng điều kiện sẵn có sở nghiên cứu giống trồng, vật nuôi địa phương, ứng dụng thành tựu khoa học giống, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường - Đưa giống ngơ, đậu, lạc có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ cao vụ hè thu để thay giống cũ SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 68 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh - Thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, đẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng Tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngành chế biến nông sản, kinh tế trang trại, phù hợp với điều kiện sản xuất xã - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, đưa chương trình IPM vào sản xuất đảm bảo mơi trường phát triển bền vững Chi cục BVTV, Tài nguyên mơi trường, cần tham gia tích cực hoạt động quản lý, sản xuất, lưu thông sử dụng thuốc BVTV, phân hóa học sản xuất nơng sản phẩm người dân 3.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực Vấn đề xúc ngành nơng nghiệp địa phương trình độ sản xuất hộ nơng dân cịn lạc hậu Trong sản xuất nơng sản hàng hóa, hộ nơng dân khơng có kiến thức tốt tất yếu bị đào thải Điều buộc nông dân phải học hỏi để có kiến thức, từ thay đổi kỹ thuật thói quen làm việc để phù hợp với yêu cầu Song câu hỏi đặt học đâu? Học gì? Học với ai? Chính cần phải thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng sở, hình thành tổ khuyến nơng tự nguyện thơn, xóm từ hộ nơng dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho - Cung cấp thơng tin quy trình sản xuất phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản nông sản thông qua tờ rơi - Tham quan thực tế mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao phù hợp với điều kiện địa phương, tổ chức hội thảo, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật để nơng dân có thêm kinh nghiệm, tiêu biểu sản xuất SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 69 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh 3.3.6 Giải pháp bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển kinh tế phải gắn với môi trường bền vững cần phải thực triệt để giải pháp sau: Đối với khu vực bố trí phát triển chăn ni tập trung cần có hệ thống xử lý chất thải đồng bộ; đồng thời khuyến khích dự án đầu tư ( kể trang trại chăn nuôi) sử dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ kiểm sốt hạn chế lượng chất thải Tăng cường công tác tra, kiểm tra nguồn nước chất thải vào môi trường sử dụng đất nông nghiệp bắt buộc áp dụng biện pháp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Hạn chế thấp việc sử dụng phân bón vơ sản xuất nơng nghiệp, áp dụng biện pháp phịng trừ sâu bệnh tổng hợp IPM để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương nhân dân, phát triển kinh tế phải đôi với bảo môi trường 3.4.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng  Hệ thống thủy lợi: Tận dụng nguồn vốn đầu tư Trung ương, tỉnh để kiên cố hệ thống thủy lợi, quy hoạch, xây dựng hệ thống kênh Nguồn nước tưới cho trồng địa bàn xã chủ yếu lấy từ hệ thống đập tràn Sông Tiêm đập Đá Bạc (sau xây dựng xong) thông qua kênh Bắc, kênh N5 đến N16, hồ đập nhỏ xã quản lý chủ yếu hỗ trợ cho hệ thống sông Tiêm đập Đá Bạc Để đảm bảo tưới ổn định cho diện tích lúa hoa màu địa bàn xã, dự kiến sau: - Hệ thống hồ đập nhỏ: Tập trung tu sửa hệ thống cống đóng mở, hệ thống thân đập bãi tràn, đảm bảo hành lang an toàn hồ đập để phát huy hết lực hồ chứa Các hồ đập cần nâng cấp gồm: Đập Làng, SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 70 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh đập Lư, đập Nghèn, đập Khẩn, đập Cố Khiều, đập Cổ Phối hợp tạo điều kiện cho đơn vị thi công công trình Ðập Ðá Bạc tiến độ - Hệ thống kênh tưới địa bàn xã phần lớn xuống cấp, số vùng chưa có kênh tưới mà tưới tràn lan dùng mương tiêu để tưới Để đảm bảo tưới nước cho lúa chủ động cần phải : + Nâng từ kênh đất thành kênh bê tông cho tuyến N12 từ kênh Bắc đến đường Long Bình, kênh N5 với tổng chiều dài 1.190 m 29 tuyến kênh nội đồng 10 xóm với tổng chiều dài 13.890 m, + Bảo dưỡng tuyến kênh bê tông dài 3.454 m đảm bảo phát huy hết lực tưới kênh + Làm kênh bê tông 20 tuyến nội đồng nối dài tuyến với tổng chiều dài 5.858 m Riêng vùng sản xuất lúa chất lượng cao vùng sản xuất màu thâm canh, quy hoạch hệ thống tưới đến tận ruộng đảm bảo tưới tiêu khoa học, tiết kiệm - Hệ thống mương tiêu úng: Nhằm đáp ứng cho việc thoát nước mùa mưa lũ cho sản xuất nông nghiệp dân cư vùng thấp trũng cần phải: + Nạo vét, mở rộng hệ thống mương tiêu có với tổng chiều dài 2.100 mét, chủ yếu mương đất, vùng xung yếu gia cố bờ mương kè đá làm 4.130 mét mương tiêu nội đồng vùng thường hay bị ngập lụt + Dọc theo bên tuyến đường từ ngã tư trung tâm xã đến đường Hồ Chí Minh, dọc hai bên đường huyện lộ đoạn qua khu dân cư khu vực trung tâm cần phải xây dựng mương thoát nước bê tơng có nắp đậy với tổng chiều dài 5.070 m  Đường giao thông nội đồng Tiến hành nâng cấp hệ thống giao thông nội đồng, đảm bảo đưa giới hóa vào đồng ruộng thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư phân bón, sản phẩm thu hoạch Đường trục nội đồng bố trí phù hợp với vùng SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 71 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh sản xuất đảm bảo cho loại xe giới tham gia Mặt đường trục rộng ÷ m, bê tơng hố, đảm bảo liên thông xe giới theo hướng chiều, với khoảng cách 200m có chổ tránh xe; mặt đường vùng rộng m cấp phối sỏi sạn Đường bờ có chiều rộng ÷ m mặt đường cứng hóa bê tơng cấp phối Dựa đường nội đồng có tiến hành nâng cấp, mở rộng đường 57 tuyến trục nội đồng 23 tuyến đường vùng với tổng chiều dài 24.785 m; làm tuyến đường nội đồng tuyến đường vùng dài 4.300 m vùng thiếu Làm đường vào vùng quy hoạch trồng cao su để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư phân bón thời kỳ trồng, chăm sóc vận chuyển mủ cao su vào thời kỳ khai thác Đối với bờ cần quy hoạch lại để đảm bảo hộ sản xuất từ – thửa, vùng địa hình thuận lợi bố trí lớn, 2-3 hộ sản xuất ruộng Quy hoạch bờ cách từ 50 – 70 mét tuỳ theo địa hình vùng SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 72 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hương Bình xã có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Bắc Trung Bộ, thường bị ảnh hưởng mưa bão, hạn hán gió lào, nhiên người dân nơi cần cù chịu khó có nhiều kinh nghiệm sản xuất góp phần không nhỏ tới chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã Cơ cấu ngành nông nghiệp xã đóng vai trị chủ đạo chiếm 83,79% - Trên địa bàn xã có LUT với kiểu sử dụng đất đưa vào đánh giá Trong loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất trồng Bưởi cho GTSX cao với 162,5 triệu đồng/ha thu nhập hỗn hợp lao động cao với 318,81 nghàn đồng/công GTSX thu nhập hỗn hợp lao động thấp kiểu sử dụng đất trồng Lúa xuân – Lúa hè thu 29,598 triệu đồng/ha 16,75 ngàn đồng/công Như vậy, LUT ăn với kiểu sử dụng đất trồng Bưởi có hiệu sử dụng đất tốt LUT đất lúa với kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa hè thu cho hiệu sử dụng đất thấp Đối với LUT 2, LUT 3, LUT hiệu sử dụng đất LUT thuộc mức trung bình, cần có kế hoạch sử dụng đất hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng đất - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hương Bình theo hướng phát triển bền vững như: giải pháp sách, giải pháp mặt kinh tế, quy hoạch sử dụng đất, giải pháp kỹ thuật, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp bảo vệ môi trường, giải pháp tăng cường sở hạ tầng Kiến nghị - Từ kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiêp địa bàn xã Hương Bình, đề nghị đưa LUT 1: Lúa đông xuân- lúa hè thu; LUT 2: Lạc – đậu xanh – ngô; LUT 3; LUT 4; LUT vào sản xuất - Mở rộng diện tích trồng ăn quả, NTTS, đất lâm nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 73 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh - Hoàn thiện sửa đổi sách nơng nghiệp, để khuyến khích người dân tích tụ ruộng đất, giao đất ổn định lâu dài cho người dân để đầu tư vào sản xuất - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất đất chưa sử dụng vào mục đích đất lâm nghiệp để tăng diện tích đất trồng Keo, diện tích trồng cao su - Xã cần đưa giống có suất cao, củng cố hệ thống giao thơng nội đồng, đạo bà tưới tiêu, cách bán phân, cách bố trí hệ thống trồng hợp lý nhằm mang lại hiệu cao - Áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 74 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Hương Bình (2010) Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hương Bình năm 2010 B UBND xã Hương Bình (2011) Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hương Bình năm 2011 UBND xã Hương Bình (2012) Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hương Bình năm 2012 UBND xã Hương Bình (2013) Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hương Bình năm 2013 UBND xã Hương Bình (2014) Báo cáo kinh tế - xã hội xã Hương Bình năm 2014 UBND xã Hương Bình (2014) Báo cáo thuyết minh tổng hợp xã Hương Bình huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh UBND xã Hương Bình (2010) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010–2015, tầm nhìn đến năm 2020 UBND xã Hương Bình (2014) – Số liệu thống kê cán địa xã Hương Bình UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012) Kết thống kê đất đai năm 2012 10.UBND huyện Hương Khê (2014) Báo cáo thuyết minh tổng hợp huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 11.Quyết định số 1482/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Về việc phê duyệt công bố kết thống kê đất đaicủa nước năm 2011 12 Đỗ Thị Lan Đỗ Anh Tài Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất NXB Nông nghiệp 2007 13 Nguyễn Thị Tùng – Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Trường Đại học Vinh năm 2014 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 75 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh 14 Nguyễn Thị Thanh – Sử dụng đất nông nghiệp xã Văn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Trường Đại học Vinh năm 2013 15 Trần Thị Thu – Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trường Đại học Vinh năm 2013 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 76 LỚP 52K2 - QLDD Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh PHỤ LỤC Phụ lục 01 Biểu Thống kê diện tích đất nơng nghiệp (Đến ngày 01/01/2014) Phụ lục 02 Biểu Thống kê diện tích đất phi nơng nghiệp (Đến ngày 01/01/2014) Phụ lục 03 Biểu Thống kê diện tích đất đai Phụ lục 04 Biểu Phân tích tình hình tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng (Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 01/01/2014) Phụ lục 05 Biểu Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất đối tượng sử dụng, đối tượng quản lý (Đến ngày 01/01/2014) Phụ lục 06 Biểu Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2014 so với năm 2010 so với năm 2005 SVTH: TRẦN THỊ PHƯƠNG 77 LỚP 52K2 - QLDD ... hiệu sử dụng đất nông nghiệp Chương Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Chương Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn. .. bàn xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. .. hình sử dụng đất xã Để đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Hương Bình trước hết cần nghiên cứu loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type - LUT) kiểu sử dụng đất địa bàn xã Hương Bình xã

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan