Hiện trạng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý thích hợp trên địa bàn xã hưng lợi huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an đồ án tốt nghiệp đại học

75 9 0
Hiện trạng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp quản lý thích hợp trên địa bàn xã hưng lợi   huyện hưng nguyên   tỉnh nghệ an   đồ án tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đồ án 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 10 4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp( phương pháp điều tra tổng hợp thống kê) 11 4.3 Phương pháp chuyên gia 11 4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 11 4.5 Phương pháp hệ thống 11 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục đồ án 12 PHẦN II NỘI DUNG 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn 13 1.1.1.1 Khái niệm chất thải 13 1.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn 13 1.1.1.3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 13 1.1.1.4 Phân loại rác thải 14 1.1.2 Khái niệm thu gom quản lý chất thải rắn 16 1.1.2.1 Thu gom rác thải 16 1.1.2.2 Quản lý 16 1.1.3 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn sinh hoạt 16 1.1.3.1 Nguồn gốc 16 1.1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 18 1.1.4 Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt 21 1.1.4.1 Chôn lấp 21 1.1.4.2 Thiêu đốt 23 1.1.4.3.Thu hồi tài nguyên 23 1.1.5 Lợi ích từ việc phân loại, thu gom xử lý rác thải 24 1.1.5.1 Lợi ích việc phân loại 24 1.1.5.2 Lợi ích việc thu gom 25 1.1.5.3 Lợi ích việc xử lý 25 1.1.6 Tác hại rác thải 27 1.1.6.1 Tác hại rác thải sinh hoạt đến môi trường 27 1.1.6.2 Tác hại rác thải sinh hoạt sức khỏe người 28 1.1.6.3 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Hiện trạng quản lý rác thải giới 28 1.2.2 Hiện trạng quản lý rác thải Việt Nam 33 1.2.3 Hiện trạng quản lý rác thải xã Hưng Lợi, huyện Hưng Nguyên 37 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ HƢNG LỢI 39 2.1 Tổng quan xã Hƣng Lợi – huyện Hƣng Nguyên 39 2.1.1 Vị trí địa lý 39 2.1.2 Địa hình, địa mạo 40 2.1.3 Khí hậu 40 2.1.4 Thuỷ văn nguồn nước 41 2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.5.1.Thực trạng phát triển ngành kinh tế 41 a Nông – lâm – ngư nghiệp 42 b Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng 42 c Dịch vụ - thương mại 42 2.1.5.2 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 43 a Dân số 43 b Lao động nguồn nhân lực 43 c Thu nhập mức sống 43 2.1.5.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 43 a Giao thông 43 b Y tế 44 c Giáo dục - Đào tạo 44 2.2 Thực trạng công tác thu gom rác thải sinh hoạt xã Hƣng Lợi 44 2.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt xã Hưng Lợi 44 2.2.2 Thành phần, khối lượng CTRSH xã Hưng Lợi 47 2.2.3 Tình hình thu gom CTRSH xã Hưng Lợi 48 2.2.4 Đánh giá công tác thu gom 50 2.2.5 Hạn chế thuận lợi công tác thu gom CTRSH xã Hưng Lợi 52 2.2.5.1 Thuận lợi 52 2.2.5.2 Khó khăn 52 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TẠI XÃ HƢNG LỢI 54 3.1 Sử dụng công cụ hỗ trợ 54 3.1.1 Công cụ pháp lý 54 3.1.1.1 Xử phạt hành 54 3.1.1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến quản lý rác thải 54 3.1.2 Công cụ kinh tế 55 3.1.2.1 Hệ thống kí quỹ hồn trả 55 3.1.2.2 Phí sản phẩm 55 3.1.2.3 Lệ phí thu gom 56 3.1.3 Hỗ trợ cộng đồng 56 3.1.3.1 Vai trò cộng đồng 56 3.1.3.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng 56 3.1.3.3 Biện pháp giáo dục 57 3.2 Các giải pháp tổng thể 58 3.2.1 Giải pháp xử lý 58 3.2.2.Các giải pháp liên quan đến chế, sách 59 3.3 Các giải pháp cụ thể 60 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công đồng 60 3.3.2.Giải pháp mặt kĩ thuật 62 3.3.2.1 Xây dựng mơ hình quản lý CTRSH xã Hưng Lợi 62 3.3.3.2 Thành lập Tổ thu gom rác thải 63 3.3.3.3 Thành lập Tổ tự quản vệ sinh môi trường 66 3.3.3.4 Hướng dẫn thu gom, xử lý rác thái sinh hoạt 66 a Xử lý rác hữu dễ phân hủy 67 b Xử lý rác khó phân hủy khơng tái chế 68 3.3.4 Khen thưởng xử phạt 71 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng 1.1 Nguồn gốc loại chất thải rắn sinh hoạt……………………….18 Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt……………………………….18 Bảng 1.3 Thành phần lý học CTRSH………………………………… 19 Bảng 1.4 Thành phần hóa học CTRSH……………………………… 20 Bảng 1.5: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước…………………….30 Bảng 1.6: Tỷ lệ CTR xử lí phương pháp khác số nước…….32 Bảng 2.1 Tổng hợp khối lượng rác thải sinh hoạt xã Hưng Lợi 45, 46 Bảng 3.1 Phương thức thành lập, hoạt động tổ thu gom rác thải………66 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên Trang Hình ảnh 2.1: Bản đồ huyện Hưng Nguyên – Nghệ An……………………40 Hình ảnh 2.2: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi ven đê Tả Lam ven đường sinh thái sông Lam .49 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại chất thải rắn đô thị……………………… 15 Sơ đồ 1.2: Chôn lấp hợp vệ sinh………………………………………25 Sơ đồ 3.1: Mơ hình thu gom rác thải…………………………………62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt UBND : Ủy ban nhân dân LPSCTRĐT : Lượng phát dinh chất thải rắn đô thị CTR : Chất thải rắn BVMT : Bảo vệ môi trường CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa BHLĐ : Bảo hộ lao động LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Địa Lý –Trường Đại Học Vinh tận tâm truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập Đây hành trang tảng giúp em vững bước làm việc môi trường thực tế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo Ths.Võ Thị Thu Hà A tận tình hướng dẫn, bảo dìu dắt suốt thời gian em thực hồn thành đồ án Vì thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế chắn khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn bè Sinh viên Trần Thị Tâm Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày tăng phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mức sống người dân cao làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Việc xử lý chất thải sinh hoạt cách hợp lý đặt vấn đề xúc hầu hết khu vực nông thôn thị trấn Lâu nay, rác thải thường chon lấp bãi rác hở hình thành cách tự phát Hầu hết bãi rác thiếu khơng có hệ thống xử lý ô nhiễm lại thường đặt gần khu dân cư, gây tác động tiêu cực tới môi trường sức khỏe cộng đồng Việc lựa chọn công nghệ xử lý rác quy hoạch bãi chôn lấp rác cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng công tác bảo vệ môi trường Xã Hưng Lợi xã nông, kinh tế chưa phát triển nên biện pháp quản lý chất thải chưa quan tâm mức, nguồn kinh phí đầu tư cho công tác thu gom xử lý chưa có, chưa có cán giám sát thu gom quản lý rác thải sinh hoạt… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành chọn đề tài : “ Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã HưngLợi – Huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An đề xuất số giải pháp quản lý thích hợp” nhằm: nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cho xã Hưng Lợi – huyện Hưng Nguyên – tỉnh Nghệ An, góp phần nhằm bảo vệ mơi trường, giữ gìn lành cho môi trường xanh – – đẹp Mục đích đồ án + Điều tra số lượng, thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã + Điều tra công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, công tác tuyên truyền vệ sinh môi trường nhận thức người dân rác thải sinh hoạt + Đề xuất số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trạng rác thải sinh hoạt địa bàn xã Hưng Lợi (nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng rác) trạng quản lý rác thải (tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý…) - Phạm vi nghiện cứu: Xã Hưng Lợi + Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt Đề tài không đề cập đến chất thải mang tính độc hại nguy hiểm + Phạm vi không gian Đề tài thực địa bàn xã Hưng Lợi + Phạm vi thời gian Đề tài thực từ tháng đến tháng năm 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp + Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương; Thu thập số liệu công bố trạng rác thải sinh hoạt, công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Các số liệu thu thập qua tài liệu UBND xã Hưng Lợi + Các số liệu thu thập thông qua quan UBND xã Hưng Lợi +Tìm hiểu qua sách báo, mạng internet… 10 - Trên địa bàn xã phải có hình thức quảng cáo, áp phíc giáo dục để thường xuyên tác động ý thức người dân vấn đề rác thải - Tổ chức tuyên truyền rộng rải, vận động người dân nhiều hình thức như: Đưa vào chương trình giáo dục phổ cập để giáo dục trẻ em thu gom, phân loại rác thải, xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải, phát hành tị rơi, băng rơn thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân cộng đồng người dân địa bàn xã - Hướng dẫn dư luận việc khuyến khích, cổ vũ hoạt động bảo vệ môi trường; tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở; tạo phong trào thi đua xây dựng nếp sống mới; Tạo chuyển biến nhận thức nhân dân ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, có việc thu gom, xử lý CTR - Gắn nghiệp phát triển kinh tế- xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Nâng cao trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền tổ chức hệ thống trị đặc biệt vai trò người lãnh đạo đứng đầu điều hành đạo công tác bảo vệ môi trường, xử lý chế biến chất thải Cần thiết phải đưa công tác vào thi đua khen thưởng tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ địa phương, đơn vị, cá nhân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm theo quy định vi phạm bảo vệ môi trường - Tuyên truyền, khuyến khích thành phần kinh tế áp dụng công nghệ sản xuất sạch, giảm CTR; sở sản xuất hàn hóa áp dụng giải pháp, công nghệ sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường 61 3.3.2.Giải pháp mặt kĩ thuật 3.3.2.1 Xây dựng mơ hình quản lý CTRSH xã Hưng Lợi Với tình hình chất thải rắn sinh hoạt chưa thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH xã Hưng Lợi nên để tạo môi trường mỹ quan thị việc đề xuất biện pháp quản lý tốt khuyến khích ưu tiên địa bàn xã Sau số mơ hình quản lý CTRSH xã Hưng Lợi: Rác thải Phân loại Rác hữu dễ phân hủy Ủ thành phân Bón cho trồng Rác thải khó phân hủy Rác tái chế, tái sử dụng Phần rác thải lại Người dân Bán phế liệu Thu gom Tập kết Tổ thu gom Điểm tập kết Vận chuyển Đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường Khu xử lý rác thải Sơ đồ 3.1: Mô hình thu gom rác thải 62 - Mơ hình phù hợp với điều kiện vùng nơng thơn tổ thu gom triển khai thu gom kiệt hẻm, nơi mà xe chuyên dụng không đến - Hoạt động mơ hình có tham gia cộng đồng cơng tác quản lý rác thải nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung Tuy nhiên, để triển khai hiệu trì hoạt động, quyền địa phương UBND xã phải quản lý tốt tổ thu gom (về kinh phí tổ chức hoạt động) * Mơ hình Tổ tự quản vệ sinh môi trường Đối với địa phương vùng nông thôn xa xôi, giao thông cách trở xây dựng điểm tập kết rác để xe ép rác chuyên dùng đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường tiếp cận vận chuyển rác, mà cộng đồng dân cư phải tự thu gom, xử lý chỗ Để quản lý cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường địa phương này, xóm thành lập Tổ tự quản vệ sinh mơi trường Mỗi tổ có 01 tổ trưởng để kiểm tra, đôn đốc Tuy nhiên, việc để hộ dân tự xử lý rác thải nông thôn trường hợp tạm thời, việc ô nhiễm môi trường rác thải gây điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, hướng đến năm 2020 đạt 90% khối lượng rác thải địa bàn tồn xã thu gom xử lý, hình thức nhân dân tự xử lý dùng trường hợp bất khả kháng, lại hầu hết phải thu gom, vận chuyển xử lý theo quy trình 3.3.3.2 Thành lập Tổ thu gom rác thải Để thực tốt công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nông thôn theo mô hình tổ thu gom rác thải,thì UBND xã cần xây dựng phương án quản lý rác thải địa bàn xã 63 UBND xã có định thành lập tổ thu gom, quản lý tổ chức thực Số lượng nhân viên tổ thu gom rác thải xóm từ – người, tùy thuộc vào quy mô xóm thu gom khối lượng chất thải rắn phát sinh Các nhân viên tổ thu gom hưởng lương từ phí hàng người dân đóng, trang bị phương tiện bảo hộ lao động có trách nhiệm thực thu gom rác thải theo phương án quản lý rác thải xã phê duyệt UBND xã ban hành quy chế tổ chức, hoạt động tổ thu gom phải xây dựng Kế hoạch hoạt động tổ thu gom đảm bảo quy trình kỹ thuật Phương thức thành lập, hoạt động tổ thu gom rác thải bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Phương thức thành lập, hoạt động tổ thu gom rác thải TT Công việc Nội dung, giải pháp triển khai UBND xã Hưng Lợi có Quyết định thành lập, Cơ quan thành lập sở phương án quản lý rác thải UBND xã xây dựng UBND huyện phê duyệt Tuyển dụng lao động địa phương (18 tuổi trở Lực lượng lao động lên) Mỗi tổ thu gom có tối thiểu 03 lao động, bầu chọn 01 Tổ trưởng UBND xã cử cán theo dõi hoạt động Tổ Cán quản lý đề xuất biện pháp thích hợp để hoạt động UBND xã Tổ ngày phát huy (phù hợp cán địa – mơi trường xã) Phương tiện kéo rác: Xe đẩy rác Trang bị phương Bảo hộ lao động (quần áo, găng tay, trang, tiện kéo rác, BHLĐ ủng) Nguồn thu bảo đảm Từ nguồn thu phí vệ sinh hộ dân quan hoạt động Tổ đóng địa bàn xã, thị trấn Mức thu phí vệ sinh Mức thu 1.500 đồng/người/tháng Sử dụng lực lượng lao động Tổ hiệu Bộ phận thu phí phối hợp với Hội, đồn thể địa phương Lựa chọn điểm trung Điểm tập kết rác: Dọc đường sinh thái ven sông 64 TT 10 11 12 13 Công việc chuyển, tập kết rác Nội dung, giải pháp triển khai Lam xây đựng điểm tập kết rác cho xóm: xóm 1, xóm 2, xóm 3; điểm tập kết rác cho xóm 4, xóm 5; riêng xóm 6,7,8 xóm chia làm điểm tập kết rác - Thùng lưu giữ rác thải (phổ biến loại Phương tiện lưu giữ 120lít/thùng, 240lít/thùng) rác điểm tập kết - Xây dựng hộc chứa rác thải - Xóm có mật độ dân cư đông: Tối thiểu Tần suất thu gom rác lần/tuần; - Xóm có dân cư thưa thớt, điểm tập kết điểm tập kết xa: Tối thiểu lần/tuần Tần suất vận chuyển 02-03 lần/tuần khu xử lý - Từ nguồn thu phí vệ sinh từ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo quy định định số 86/2009/QĐ-UBND ngày 5/9/2009 cảu UBND tỉnh Nghệ An quy định đối tượng, mức thu phí vệ sinh môi trường chất thải rắn dịa bàn tỉnh Nghệ An + Ngân sách nhà nước cấp tỉnh; + Ngân sách nhà nước cấp huyện; + Ngân sách nhà nước cấp xã Kinh phí vận chuyển - Chi cho hoạt động thu gom rác từ hộ gia rác thải đình, cá nhân vận chuyển đến ga trung chuyển xã: 1000 đồng/người/tháng * 3097 người * 12 tháng = 46884000 đồng Kinh phí vận chuển rác bãi rác Nghi Yên: 490m3/năm*224000 đồng/m3= 109760000 đồng Như lấy thu trừ chi năm UBND xã phải trích ngân sách bỏ vào đề án 19 432 000 đồng UBND xã phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã, hội, đoàn thể tổ chức tun Cơng tác tun truyền hình thức: Thảo luận; xây dựng truyền vận động nội dung cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường; loa phát thanh; tun truyền hoạt động xóm như: họp, thi (thi tìm hiểu 65 Cơng việc TT Nội dung, giải pháp triển khai môi trường, thi văn nghệ…) quy định văn hóa 3.3.3.3 Thành lập Tổ tự quản vệ sinh mơi trường Để hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường rác thải gây xóm, giao thơng cách trở, xóm thành lập Tổ tự quản vệ sinh mơi trường Mỗi tổ có 01 tổ trưởng để kiểm tra, đôn đốc (Tổ trưởng phù hợp Thôn trưởng, Công an viên thôn, Tổ trưởng Tổ đoàn kết ) Nhiệm vụ Tổ tự quản sau: - Phát động phong trào nhân dân tổ thực công tác vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cống rãnh nước, tháng lần - Hướng dẫn hộ dân tự phân loại rác nguồn, đó: + Tận dụng rác hữu dễ phân hủy để làm phân bón nhà hố rác di động Hố rác di động hố nhỏ đào để ngày người dân đổ phần rác hữu dễ phân hủy xuống, dùng nắp đậy che kín mặt hố, sau thời gian rác oai mục thành phân dùng để bón cho trồng cải tạo đất tốt + Tận dụng lại bán phế liệu loại tái chế, tái sử dụng như: kim loại, giấy, cao su, nhựa, + Lượng rác cịn lại khơng tận dụng được, hướng dẫn nhân dân không vứt nơi công cộng mà phải tự đào hố tạm để chơn lấp vị trí phù hợp, vào mùa nắng xử lý phương pháp đốt (vị trí đốt phải cách xa nơi lưu ý an toàn cháy nổ) 3.3.3.4 Hướng dẫn thu gom, xử lý rác thái sinh hoạt * Tại hộ gia đình 66 Để giải vấn đề nhiễm rác thải gây hộ gia đình cần có trách nhiệm: phân loại rác thải thành loại riêng biệt; phần rác thải tái chế, tái sử dụng bán phế liệu; phần rác khó phân hủy không tái chế thu gom để đưa xử lý Cụ thể sau: a Xử lý rác hữu dễ phân hủy Rác hữu dễ phân hủy tận dụng làm phân gia đình hố rác di động Hố rác di động hố nhỏ đào để ngày người dân đổ phần rác hữu dễ phân hủy xuống, dùng nắp đậy che kín mặt hố, sau thời gian rác oai mục thành phân dùng để bón cho trồng cải tạo đất tốt Phần không hoai, không thành phân (do cịn lẫn chất khó phân hủy) thu gom xử lý phần rác thải khó phân hủy khơng tái chế Được gọi hố rác di động hố thể tích nhỏ (cỡ vài trăm lít đến khoảng m3), hố đầy chuyển sang đào hố khác sử dụng, hố người dân đào trì hoạt động Đây hình thức xử lý rác thải đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu phù hợp với việc xử lý rác hữu dễ phân hủy địa bàn xã + Vị trí đặt hố: Khu đất vườn, không ẩm ướt, cách xa nơi 3m + Kích thước: Hố đào theo hình trụ trịn với đường kính khoảng 0,5-1m, sâu 1-1,5m hình hộp với cạnh dài 0,5-1m, sâu 1-1,5m + Phần nắp đậy: Kích thước hình dáng phụ thuộc vào miệng hố, chất liệu thường kim loại gỗ (tùy điều kiện hộ gia đình chọn cách vật liệu khác cần đảm bảo tính an tồn, kín để tránh cho vật thể lạ lọt vào mùi từ hố thoát ra) * Ưu điểm + Đơn giản, dễ thực hiện, 67 + Giải chỗ rác thải sinh hoạt hữu dễ phân hủy hộ gia đình + Mùn tạo từ rác thải hữu sử dụng cho việc cải tạo đất, trồng vườn * Lợi ích + Hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi môi trường, lấy lại cảnh quan đẹp cho xóm + Giảm thiểu nhiễm khơng khí (mùi rác phân hủy) + Hạn chế sinh sôi phát triển bệnh truyền nhiễm (rác hữu thường nguồn thức ăn ruồi, muỗi, nhặng…) + Giảm tải cho bãi chôn lấp tập trung * Một số lưu ý + Tránh nước xâm nhập vào hố rác (nước mưa,…) + Tránh đào hố gần mạch nước ngầm + Chỉ cần hố đủ rộng khơng q sâu + Tuy lượng khí sinh q trình ủ rác khơng nhiều mở nắp hố, cần tránh đứng trực diện với miệng hố nên đeo trang b Xử lý rác khó phân hủy khơng tái chế Tổ thu gom rác đến hộ gia đình, sở để thu gom tập kết điểm tập kết để xe chuyên dụng đơn vị dịch vụ vệ sinh môi trường đến vận chuyển đưa xử lý khu xử lý rác thải tập trung Đối với nơi xa xôi, giao thông cách trở tiến hành thu gom, xử lý rác thải tập trung, hộ gia đình phải tự thu gom, xử lý chỗ Bằng cách đào hố rác để chơn lấp vị trí phù hợp vào mùa nắng xử lý phương pháp đốt Tuy nhiên, để hạn chế tác hại việc đốt rác gia đình cần phải tiến hành phân loại rác thải, tách riêng loại 68 chất thải như: chai nhựa, cao su, túi nilon… để tận dụng lại bán phế liệu cho cá nhân có nhu cầu để tái chế thành sản phẩm hữu ích xử lý lò đốt chuyên dụng 3.3.3 Về chế quản lý Cần có đạo UBND huyện với cấp quyền UBND xã quy định cụ thể việc quản lý hoạt động thu rác sinh hoạt Cụ thể xây dựng sớm ban hành quy chế quản lý hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt, quy chế cần quy định rõ nội dung như: - Đối với UBND Xã: Tăng cường quản lý nhà nước, xử lý liệt vi phạm công tác bảo vệ môi trường, tuyên truyền nhân dân nâng cao nhận thức trách nhiệm thu gom, xử lý rác thải, bảo vệ môi trường địa bàn + Chủ động tuyên truyền, phổ biến nội dung đề án thu gom, xử lý rác thải cho xóm tất người dân địa bàn + Xây dựng ban hành hướng dẫn cho xóm xây dựng quy ước bảo vệ môi trường, phân loại, xử lý rác thải; đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường xét gia đình văn hóa + Vận động người dân giữ gìn vệ sinh mơi trường, đóng phí vệ sinh hàng tháng, giám sát việc thu, chi tiền phí vệ sinh, trực tiếp thu lệ phí rác thải hộ theo quy định + Thường xuyên tổ hức ngày chủ nhật xanh – – đẹp, định kỳ ngày chủ nhật thứ hàng tháng tổ chức quân dọn dẹp, phát quang bụi rậm + Xây dựng Gat trung chuyển rác xã để xử lý rác , hàng tuần, hàng tháng cắt cử người xử lý theo quy định; thành lập hợp tác xã, tổ thu gom rác thải xã 69 + Đối với hộ gia đình, cá nhân nằm vừng sâu, hệ thống giao thông không đáp ứng công tác vận chuyển tổ rác, UBND xã hướng dẫn người dân phân loại, chôn lấp, tiêu hủy, theo quy định - Đối với xóm + Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường hộ gia đình xóm; thường xun tun truyền, vận động hộ gia đình, cá nhân dọn vệ sinh nơi ở, đường làng, ngõ xóm, trì ngày chủ nhật xanh – – đẹp khu vực dân cư xóm + Phát động phong trào thi đua cụm dân cư; thành lập tổ tự quản môi trường khu dân cư - Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân + Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở thành viên gia đình có trách nhiệm ý thức tự giác bảo vệ mơi trường gia đình, xóm; vệ sinh khu vực nhà ở, đường làng, ngõ xóm đảm bảo từ nhà ngõ, làm vệ sinh nơi hàng ngày, dọn vệ sinh đường xóm vào buổi sang chủ nhật hàng tuần; Không để chất thải lề đường, làng đường, vứt xuống kênh rạch, khu đất trống + Phân loại bỏ rác thải vào bao gói trước bỏ vào thùng đựng rác công cộng phương tiện thu gom; xã chưa có hệ thống thu gom rác hộ gia đình, cá nhân phân loại rác nguồn xử lý theo quy định; gia đình có hố rác nhỏ nhà + Nộp tiền lệ phí rác theo quy định; tham gia ký vào cam kết thức quy ước bảo vệ mơi trường xóm ban hành; phát báo cáo cho quan cấp tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường 70 3.3.4 Khen thưởng xử phạt - Khen thưởng: Hằng năm tổ chức bình bầu, khen thưởng địa phương, tổ chức, cá nhân có thành tích tốt cơng tác mơi trường đặc biệt quản lý CTR gắn liền với xóm, khối phố văn hóa, gia đình văn hóa - Xử phạt: Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi vi phạm bảo vệ môi trường, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành theo quy định taị Nghị định số 81/2006/NĐ - CP ngày 09/8/2006 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật - Các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi có ý vi phạm gây hậu nghiêm trọng mơi trường bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật 71 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực trạng công tác thu gom, quản lý rác thải địa bàn xã Hưng Lợi – huyện Hưng Nguyên rút kết luận sau: Xã trọng xây dựng đề án thu gom chất thải rắn nhằm mục đích làm mơi trường, tạo cảnh quan thiên nhiên địa bàn xã Công tác tuyên truyền cho người dân địa bàn xã thu gom chất thải rắn sinh hoạt thật có hiệu quả, nâng cao ý thức hộ gia đình, cá nhân quan tham gia vệ sinh môi trường Tuy nhiên, UBND xã Hưng Lợi xây đựng đề án mà chưa vào thực thực tế địa bàn nên tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt chưa kiểm sốt cách cụ thể Cơng tác tun truyền hệ thống loa phát xã, xóm làm giảm tình trạng vứt rác thải sông Lam, bờ đê, ven đường sinh thái mà Lượng rác thải phát sinh hàng ngày hộ gia đình lớn người dân chủ yếu tự thu gom hộ gia đình bao bì đưa vứt sơng, lạch hói, hay đầu ngõ để vứt, chí xung quanh vườn nhà mà chưa có tổ thu gom đảm nhiệm Việc xử lý rác thải sau thu gom hộ gia đình chủ yếu đưa vứt bờ đê, ven đường sinh thái, ngõ trước nhà mình, phần họ xem đốt cịn lại họ đưa vứt bừa bãi khắp nơi Nhìn chung người dân có ý thức việc bảo vệ môi trường khu vực hợp tác với quản lý việc quản lý môi trường Và điều cấp thiết UBND xã Hưng Lợi cần đưa đề án thu gom chất thải rắn sinh hoạt thực vào thực tiễn, để tránh tình trạng vứt rác bừa bãi địa bàn xã Kiến nghị Để đảm bảo việc thực công tác thu gom, quản lý rác thải xã Hưng Lợi tốt có kiến nghị sau: Tăng cường công tác quản lý rác thải thông qua quản lý người nhằm thu gom triệt để lượng rác thải phát sinh 72 UBND Xã nhanh chóng thực đề án thu gom chất thải rắn sinh hoạt thực tiễn Nên đấu thầu thêm công ty thực nhiệm vụ vệ sinh môi trường, đảm bảo công tác quản lý, thu gom rác thải khơng bị q tải tình trạng Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, đổ rác nơi quy định Cần trọng đầu tư kinh phí, kỹ thuật để xử lý rác thải đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường Nên có chế độ khen thưởng cho đơn vị hoàn thành tốt công tác vệ sinh môi trường xử phạt nghiêm minh với hành vi vi phạm Đầu tư vốn để xây dựng hệ thống thu gom xử lý rác thải để giải nạn ô nhiễm môi trường cho người dân toàn xã Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò tổ chức quần chúng hội phụ nữ, người cao tuổi, đoàn niên Ở xóm nên bố trí điểm để rác nhỏ để nhân viên thu gom tiện thu gom Cần tận dụng nguồn rác thải tái chế để góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ mơi trường 10 Về phía người dân, người cần nâng cao nhận thức thái độ bảo vệ môi trường thông qua việc tự tham gia học hỏi tìm hiểu thơng tin mơi trường 11 Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây nhiễm mơi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cộng đồng có thức trách nhiệm môi trường sống 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án “ thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã Hưng Lợi giai đoạn 2013 – 2015 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hưng lợi 2005 – 2011 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã Hưng Lợi “ Dự án phát triển nông thôn xã Hưng lợi” Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học công nghệ Môi trường - Lâm Đồng Lê Văn Khoa, (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục Dự án “Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục Bảo vệ môi trường 2008 Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thơn 74 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT Họ tên: Địa chỉ: Nghề nghiệp , Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: , Thu nhập bình quân hàng tháng đồng Anh (chị) đánh dấu X vào ô mà Anh (chị) cho xác sau đây: Gia đình anh, chị thuộc nhóm thành phấn sau đây? Nông nghiệp Kinh doanh Công nhân viên chức 2.Lượng rác thải sinh hoạt ngày anh chị thải khoảng kg? 1-2kg Nhiều 4kg 2-4kg Loại rác thải chủ yếu gia đình anh chị loại nào? Rác thải hữu Bao nilon Giấy, bìa tơng Các loại khác Tỉ lệ thành phần rác thải gia đình anh chị bao nhiêu? Rác thải hữu cơ: % Rác thải phi hữu % Rác thải gia đình anh chị có thu gom khơng? Có Khơng Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt gia đình anh, chị có tốt khơng? Tốt Khơng tốt Rác thải sinh hoạt gia đình có phân loại hay khơng? Có Khơng 75 ... Nghệ An đề xuất số giải pháp quản lý thích hợp? ?? nhằm: nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cho xã Hưng Lợi – huyện Hưng Nguyên – tỉnh Nghệ An, góp... sát thu gom quản lý rác thải sinh hoạt? ?? Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tiến hành chọn đề tài : “ Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt xã HưngLợi – Huyện Hưng Nguyên – Tỉnh Nghệ An. .. thực tiễn vấn đề quản lý CTRSH Chương Hiện trạng thu gom CTRSH xã Hưng Lợi – huyện Hưng Nguyên Chương Đề xuất giải pháp thu gom, quản lý CTRSH xã Hưng Lợi – huyện Hưng Nguyên Phần III Kết luận

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan