1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nước sông đào từ bara nam đàn đến bara bến thủy

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

333.91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QLMT _ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐÀO TỪ BA RA NAM ĐÀN ĐẾN BA RA BẾN THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : ThS Phan Thị Quỳnh Nga : Nguyễn Thị Thắm : 1153071169 : 52K5 - QLTNMT Nghệ An, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong năm học trường Đại học Vinh em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo khoa Địa Lý-QLTN Với lịng cảm ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy nói chung thầy khoa Địa Lý- QLTN nói riêng hết lịng truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường, thầy truyền đạt cho em lịng u nghề, tinh thần ham học hỏi để em hồn thành tốt khóa học Đặc biệt cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Th.sỹ Phan Thị Quỳnh Nga- Giảng viên khoa Địa Lý- QLTN, trường Đại học Vinh quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn anh chị công ty TNHH MTV Kĩ thuật Tài nguyên Môi trường cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập công ty Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, người thân, gia đình, người bên cạnh em suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ kĩ thân cịn có nhiều hạn chế nên khóa luậ tốt nghiệp em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp bảo, bổ sung thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1.Quan điểm hệ thống Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn 5.1.2 Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp điều tra thực tế 5.2.2 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Bố cục đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm môi trường 1.1.2 Đặc điểm nước sông 1.1.3 Một số phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước 11 1.1.4 Các thông số bảnđánh giá chất lượng môi trường nước 14 1.1.5 Ảnh hưởng hoạt động tự nhiên nhân tạo tới môi trường nước 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tổng quan môi trường nước Thế giới 19 1.2.2 Tổng quan môi trường nước Việt Nam 21 1.3 Cơ sở pháp lý 22 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn 24 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 28 2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hưng Nguyên 30 2.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2.2 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 32 2.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Vinh 33 2.1.3.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Đặc điểm sông Đào 35 2.3 Thực trạng sử dụng nước sông Đào 36 3.1 Đánh giá trạng môi trường nước sông Đào 40 3.1.1 Nguồn tác động tới chất lượng nước sông Đào 40 3.1.2 Vị trí lấy mẫu kết quan trắc 42 3.1.3 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Đào theo tiêu riêng lẻ 43 3.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Đào 50 3.2.1 Giải pháp quản lý 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT 21 Bảng 3.1 Vị trí điểm lấy mẫu 42 Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu quan trắc nước sông Đào 42 Biểu đồ 3.1.TSS nước sông Đào 43 Biểu đồ3.2 Hàm lượng DO nước sông Đào 44 Biểu đồ 3.3 Hàm lượng COD nước sông Đào 45 Biểu đồ 3.4 Hàm lượng BOD5 nước sông Đào 45 Biểu đồ 3.5 Hàm lượng NH4+ nước sông Đào 46 Biểu đồ 3.6 Hàm lượng NO2- nước sông Đào 47 Biểu đồ 3.7 Hàm lượng NO3- nước sông Đào 47 Biểu đồ 3.8 Hàm lượng Fe nước sông Đào 48 Biểu đồ 3.9 Hàm lượng Coliforms nước sông Đào 49 Sơ đồ 3.1 Quy trình xử lý học 54 Sơ đồ 3.2 Xử lý nước thải chăn nuôi, công nghiệp trước thải sông Đào 58 Sơ đồ 3.3 Xử lý nước thải chăn nuôi, công nghiệp trước thải sông Đào 60 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sông Đào nhánh sông Lam, sông chi lưu sông Lam bắt nguồn bara Nam Đàn thuộc thị trấn Nam Đàn dẫn nước từ sông Lam chảy huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, thành phố Vinh thị xã Cửa Lị, đến huyện Hưng Ngun sơng chia thành hai nhánh: nhánh chảy Vinh (đổ Bara Bến Thủy), nhánh lại chảy hướng huyện Nghi Lộc thị xã Cửa Lò (đổ bara Nghi Quang, thị xã Cửa Lò) Với lưu lượng thiết kế qua cống bara Nam Đàn 77m3 nước/giây, sông Đào có chức phục vụ tưới tiêu cho khoảng 46.000 đồng ruộng, phục vụ nước sinh hoạt dân sinh ngăn lũ cho địa phương nói Đồng thời cấp nước cho trạm bơm nước cầu Mượu, cầu Đước, cấp nước cho nhà máy nước Hưng Vĩnh (nhà máy nước cho thành phố Vinh huyện phụ cận) Hiện nước sông bị ảnh hưởng hoạt động sinh hoạt, sản xuất dịch vụ địa bàn chảy qua, trước thực trạng cần có đánh giá xác chất lượng nguồn nước từ sở để đề xuất số biện pháp khắc phục nhiễm lựa chọn đề tài “Đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp quản lý môi trường nước sông Đào từ bara Nam Đàn đến bara Bến Thủy” để mô tả thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Đào đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nhiễm Tính cấp thiết đề tài Ngày nguồn nước mà người sử dụng chủ yếu cho sản xuất sinh hoạt nguồn nước mặt Dân số tăng nhanh cộng với phát triển ạt nhà máy xí nghiệp làm cho nguồn nước mặt bị ô nhiễm Con người vô tư xả rác sông khiến nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sản xuất sinh hoạt người Sông Đào nguồn cung cấp nước mặt cho huyện thị mà chảy qua, thời gian gần nước sơng có dấu hiệu nhiễm Vì lý cần có đánh giá xác chất lượng nước ơng từ đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sông Đào dựa sở phân tích thực trạng, ngun nhân gây nhiễm môi trường nước sông Đào 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Đào Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cho công tác quản lý môi trường nước sông Đào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:đối tượng đề tài môi trường nước sông Đào Phạm vi nghiên cứu: môi trường nước sông Đào đoạn từ bara Nam Đàn xuống tới thành phố Vinh Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1.Quan điểm hệ thống Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm hoàn chỉnh thống động lực mối quan hệ bên hệ thống môi trường Trong tự nhiên thành phần mơi trường có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, có mối quan hệ với thành phầnkinh tế xã hộitạo thành hệ thống kinh tế -xã hội lớn Một hệ thống môi trường lại bao hàm nhiều hợp phần mơi trường cấp thấp có quan hệ tác động qua lại lẫn Vận dụng quan điểm hệ thống để có nhìn tổng qt liên hệ vận động thành phần môi trường tác động tới nước sông Đào tác động chất lượng nước sơng tới yếu tố xung quanh 5.1.2 Quan điểm phát triển bền vững “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo không làm tổn thương khả đáp ứng đòi hỏi hệ tương lai” Phát triển bền vững hiểu nỗ lực liên tục để đạt trạng thái bền vững lĩnh vực Phát triển không làm ảnh hưởng tới nhu cầu tương lai không làm ảnh hưởng tới lợi ích yếu tố xung quanh Phát triển bền vững đảm bảo hài hòa kinh tế môi trường xã hội:khai thác tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép đảm bảo chịu tải môi trường, cần quan tâm tới phát triển công xã hội, phát triển hệ thống kinh tế tạo hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia cách bình đẳng Trong đề tài quan điểm phát bền vững thể việc khai thác nước sông Đào cho phát triển kinh tế phục vụ đời sống người dân phải đảm bảo chịu tải môi trường, cần quan tâm đến phát triển công xã hội khu vực dân cư xung quan nó.5.1.3 Quan điểm thực tiễn Vận dụng quan điểm thực tiễn nhằm nghiên cứu tiêu, thành phần môi trường để xác định mức độ ô nhiễm cách xác.Quan điểm thực tiễn thể đề tài việc khảo sát thực trạng chất lượng nước sơng Đào từ xác định ngun nhân đề giải pháp áp dụng vào thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp điều tra thực tế Để tìm hiểu thực trạng, ngun nhân gây nhiễm môi trường nước sông Đào đề tài trực tiếp khảo sát thực tế điểm ô nhiễm nước sông sở chăn nuôi dọc sông, nhà máy bia Sài Gịn –Sơng Lam, chợ Vinh, khu dân cư ven sông 5.2.2 Phương pháp thu thập phân tích tài liệu Khóa luận có sử dụng số tài liệu sau đây: Các tài liệu kinh tế xã hội tỉnh, thông số môi trường nước sông Đàotừ “Báo cáo Kết quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường năm 2014” để đánh giá trạng môi trường nước sông Đào Các tài liệu liên quan tới ô nhiễm môi trường nước tỉnh Nghệ An.Các số liệu nguồn thải địa bàn 5.2.3 Phương pháp chun gia Để tìm hiểu trạng mơi trường nước sông Đào, xác định nguyên nhân giải pháp xử lý, khóa luận tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực môi trường cụ thể sau: kĩ sư mơi trường Nguyễn Trần Đăng, trưởng phịng mơi trường, kĩ sư mơi trường Trần Đình Huy, phó phịng mơi trường cơng ty TNHH MTV Kĩ thuật Tài ngun & Mơi trường, Th.s Nguyễn Thành Lâm, trưởng phịng TN&MT huyện Nam Đàn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc phần nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Khái quát vấn đề nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm môi trường - Khái niệm môi trường: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật (Khoản điều 3, Luật bảo vệ môi trường năm 2014) - Khái niệm nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.(Luật bảo vệ môi trường 2014) - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm nguồn nước biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học thành phần sinh học nước không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho phép, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.(Luật tài nguyên nước 2012) “Sự ô nhiễm nước biến đổi chủ yếu người gây chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật ni loài hoang dại”(Hiến chương châu Âu) Việc thải chất thải nước thải vào môi trường nước gây nhiễm nước vật lí, hóa học, hữu cơ, nhiệt phóng xạ Việc thải phải khơng gây nguy hiểm sức khỏe cộng đồng phải tính đến khả đồng hóa chất thải nước (khả pha loãng, tự làm sạch…) Những hoạt động kinh tế xã hội cộng đồng, biện pháp xử lí nước đóng vai trị quan trọng 1.1.2 Đặc điểm nước sông Nước sông mang đặc điểm riêng có sau: Mực nước sông biến động thường xuyên theo thời gian tác động hàng loạt yếu tố sau: - Thay đổi lượng nước sông mưa, nước ngầm, cấp xả nhân tạo, cố cơng trình - Thay đổi hình dạng, kích thước mặt cắt hoạt động sơng nâng hạ đáy sơng, xói lở bờ, chướng ngại dịng chảy gây nên thực vật, cơng trình nhân tạo - Ảnh hưởng gió, thuỷ triều, biến động chế độ nước sông nhập lưu phân lưu Mỗi yếu tố lại kết tổ hợp hàng loạt yếu tố tự nhiên nhân tạo khác nhau, có đặc tính biến động mang tính ngẫu nhiên chu kì Sự thay đổi mực nước sơng tuần hồn tự nhiên mang tính chu kì ổn định Vận tốc dòng chảy Vận tốc dịng chảy tính cơng thức Sêzi V = C.(Ri)1/2 (2.3) Trong đó: i- độ dốc; C - hệ số Sêzi, xác định gần công thức Manning C = R1/6/n ; R- bán kính thuỷ lực; n- hệ số nhám, phụ thuộc loại lịng sơng Đường phân bố vận tốc theo chiều rộng sơng có dạng tương tự hình dạng mặt cắt ngang lịng sơng, với giá trị cực đại đạt vùng nước sâu nhất, không mép nước Trên đoạn sông thẳng, vận tốc lớn thường đạt khoảng dịng, cịn đoạn sơng cong vận tốc lớn gặp vùng sát bờ lõm Trong mặt cắt ngang ổn định, thường tìm thấy thuỷ trực mà vận tốc trung bình thuỷ trực gần vận tốc trung bình tồn mặt cắt (thuỷ trực đại biểu) Trong mặt cắt ngang lõm đều, khơng có cản trở dòng chảy mặt nước, phân bố vận tốc theo độ sâu có dạng hypecbơn với cực đại đạt mặt nước giá trị trung bình gần vận tốc thực Điều có ý nghĩa 10 3.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Đào 3.2.1 Giải pháp quản lý Sông Đào sông chảy qua địa bàn nhiều huyện thị, quan chịu trách nhiệm quản lý sông UBND huyện nơi sông chảy qua công ty thủy lợi Nam Nghệ An Vì để cơng tác quản lý, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho tổ chức cá nhân ngày mở rộng thúc đẩy việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm sông Đào, nâng cao chất lượng nước mặt, cần phải: - Từng bước lồng ghép phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường với mục đích phát triển lâu dài bền vững với biện pháp như: cử đồn tra, kiểm tra định kì công tác quản lý thu gom rác thải hai bên bờ sông; yêu cầu sở sản xuất kinh doanh địa bàn phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường - Phải cân phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường an sinh xã hội với mục tiêu phát triển bền vững Hoạt động khai thác nước sông Đào phục vụ nông nghiệp phải công ty TNHH MTV thủy lợi Nam quản lý chặt chẽ tránh việc lãng phí gây nhiễm nguồn nước - Tăng cường áp dụng công nghệ ứng dụng lượng lượng mặt trời, gió giảm tối đa sử dụng nguyên không tái tạo - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất phát triển nông nghiệp hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học - Dựa cơng cụ pháp luật để quản lý chất lượng nước sông Đào: luật tài nguyên nước, luạt bảo vệ môi trường, - Tăng cường công tác giám sát dựa vào cộng đồng hai bên dịng sơng: Một ngun nhân gây ô nhiễm nước sông hoạt động người phần khơng nhỏ từ hoạt động nông nghiệp, xã nông nghiệp hai bên bờ sông huyện Nam Đàn Hưng Nguyên, người dân lấy nước tưới tiêu thông qua kênh mương trạm bơm thủy nông Nguồn ô nhiễm từ hoạt động nơng nghiệp việc lãng phí tài ngun nước 50 thường từ kênh mương mà Giải pháp đưa mơ hình nhân dân nhà nước quản lý Ở xã hai bên bờ sông lấy nước sông Đào phục vụ cho nông nghiệp Các tổ chức nông dân Hợp tác xã sử dụng nước hay hợp tác xã nông nghiệp thành lập phối hợp công ty thủy nông bắc Nghệ An để cung cấp dịch vụ thủy lợi cho hộ gia đình Việc quản lý phân phối nước địa bàn giao cho tận sở theo hướng quản lý phi tập trung Cơng ty thủy lợi có trách nhiệm quản lý trạm bơm đầu mối, tuyến kênh cấp để cung cấp nước tưới cánh đồng, gồm việc tu định kìvà bảo vệ cơng trình khỏi xâm phạm phá hoại Cơng ty có trách nhiệm cấp nước từ trạm đầu mối đến kênh chuyển giao cho hợp tác xã nông nghiệp hợp tác xã sử dụng nước để phân phối dẫn nước vào đồng ruộng Mỗi tuyến kênh nhóm dịch vụ cấp nước độc lập chịu trách nhiệm phân phối dẫn nước tới mảnh ruộng hộ Những hợp tác xã có trách nhiệm quản lý, tu bảo vệ dẫn nước từ tuyến kênh vào hệ thống kênh nội đồng họ kiểm sốt Thơng qua hợp đồng với cơng ty thủy nơng, hộ gia định có ruộng tưới phải trả chi phí thủy lợi giám sát hợp tác xã Mô hình ngăn chặn việc người dân vứt rác, vỏ thuốc trừ sâu xả thải trực tiếp xuống sông chất lượng nước sơng ảnh hưởng trực tiếp tới sống người dân nên hoạt động xả thải sông cá nhân, công ty doanh nghiệp người dân dám sát ngăn chặn Lợi ích đạt tiết kiệm nước cách đáng kể, hiệu tưới tiêu cao Các tuyến kênh tu tốt hơn, chi phí giảm đội bảo vệ hợp tác xã trực tiếp đảm nhận, thái độ quan tâm người dân cải thiện việc giám sát kênh mương Nguồn nước kênh ln giữ xã viên hợp tác xã tham gia thu gom rác thải kênh 51 3.2.1.1 Cơng cụ pháp luật, sách - Sử dụng công cụ pháp luật xử lý trường hợp vi gây ô nhiễm nước sông Đào: luật bảo vệ môi trường, luật tài nguyên nước, Luật tài nguyên nước quy định số dự án liên quan đến khai thác nước, xả nước thải vào nguồn nước phải lấy ý kiến cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng tổ chức, cá nhân liên quan nhằm đề cao trách nhiệm, minh bạch thông tin tác động tiêu cực gây từ chuẩn bị thực dự án Luật có quy định cụ thể biện pháp phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước ứng phó khắc phục cố nhiễm nguồn nước; quy định giám sát tài nguyên nước, hoạt động khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước, bảo vệ phát triển nguồn nước; quy định hành lang bảo vệ nguồn nước, biện pháp bảo vệ lịng, bờ, bãi sơng, bảo đảm lưu thơng dịng chảy nhằm kiểm sốt chặt chẽ hoạt động có nguy gây nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước để bảo vệ số lượng, chất lượng nguồn nước bảo vệ dịng sơng - Tun truyền phổ biến pháp luật tới cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư hai bên bờ sông 3.2.1.2 Công cụ kinh tế kinh tế - Có biện pháp chế tài bắt buộc bệnh viện lưu vực sơng phải có hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường - Đối với khu vực làng nghề, khu ven đô cần có kế hoạch để hình thành hợp tác xã dịch vụ vệ sinh mơi trường có lượng rác nhiều lên, khu vực có nhiều quan, xí nghiệp phát thải rác Ngoài việc thu gom rác thải hợp tác xã cịn cịn đảm nhận nhiệm vụ trồng, chăm sóc xanh,nạo vét khơi thơng cống rãnh, xây sửa chữa bảo hành hố xí tự hoại, hầm bioga địa bàn - Tăng cường công tác xử lý rác thải tái chế tái sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Nhất phế phẩm nơng nghiệp làm phân bón hữu cơ, thức ăn gia súc gia cầm Nhất xử lý rác sinh hoạt thànhrác hữu 52 làm phân compost phục vụ sản xuất nông nghiệp, rác thải polime tái chế thành sản phẩm phục vụ cho sản xuất, loại hàng hóa thiện với mơi trường - Có chế tài xử phạt kinh tế đói với tổ chức cá nhân sở gây ô nhiễm nước sông Đào 3.2.1.3 Công cụ truyền thông môi trường - Đầu tư cải thiện điểm xả rác người dân - Các địa phương cần tổ chức kí cam kết hướng dẫn nhân dân cư trú dọc sông xây dựnghệ thống cơng trình vệ sinh quy trình xử lý chất thải sinh hoạt, không phép thải trực tiếp đổ rác thải sinh hoạt sông, tiếp tục vi phạm có hình thức xử phạt thích đáng Nhất thiết thành lập đồn tra kiểm tra trang bị phương tiện thường xuyên tra kiểm tra để kịp thời phát xử lý trường hợp vi phạm Đồng thời, cần phát huy sức mạnh vai trị ban ngành đồn thể (thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh ) công tác tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đề cao ý thức người dân cách nâng cao lực cho đồn thể trị (thanh niên, phụ nữ nông dân ) tổ chức hội nghề nghiệp ( hội làm vườn, hội đơng y, hội sinh vật cảnh ), từ hội vận động tổ chức hội viên vừa làm nghề vừa bảo vệ môi trường cách hiệu Tuyên truyền để người dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hóa học mà sử dụng thiên địch chế phẩm sinh học, đồng thời hạn chế chăn thả vịt sông vứt rác trực tiếp xuống sông - Cần có chiến lược nâng cao nhận thức huy động tồn dân tham gia bảo vệ mơi trường nói chung nước sơng Đào nói riêng - Có kế hoạch giám sát dựa vào cộng đồng Người dân địa phương người giám sát có hiệu cao nhất, họ vừa người sống hai bên sông vừa người chịu ảnh hưởng chất lượng nước sông, trách nhiệm gắn liền với nghĩa vụ khiến cho hoạt động giám sát có chất lượng cao 53 3.2.1.4.Cơng cụ kĩ thuật Các biện pháp sau có hiệu cao áp dụng cho nguồn thải có tải lượng lưu lượng trung bìnhthải sơng.Nước thải sinh hoạt thu gom hệ thống tùy thuộc vào nguồn thải áp dụng đơn vị xử lý sau: Xử lý học Xử lý học nhằm loại bỏ tạp chất khơng hồ tan chứa nước thải thực cơng trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể lọc loại Nước thải Song chắn rác Rác thu gom Bể thu cát Hố chứa cát San lấp Bể lắng Hố chứa bùn Bể lọc Thải sơng Sơ đồ 3.1 Quy trình xử lý học Nước thải sinh hoạt chăn nuôi thu gom hệ thống cho qua song chắn rác Song chắn rác ngăn chất bẩn thô gồm giấy, túi nilong, vỏ Các loại rác làm tắc nghẽn đường dẫn nước Bể lắng cát dùng để chắn giữ hạt cát, sạn nhỏ có nước thải, đặc biệt hệ thống thoát nước mưa nước thải chảy chung Các hạt cát gây hư hỏng máy bơm làm nghẽn ống dẫn bùn củacác bể lắng Nước sau dẫn qua bể lắng 54 Bể lắng có nhiệm vụ giữ lại chất khơng hịa tan, trơi lơ lửng nước thải Các chất bị giữ lại bể gồm: • Các chất rắn có khả lắng • Các chất dầu, mỡ vật liệu khác • Một phần chất tải hữu Nước sau qua bể lắng đến bể lọc Bể lọc ứng dụng để tách tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải, mà bể lắng loại chúng Người ta tiến hành trình lọc nhờ vật liệu lọc, vách ngăn xốp, cho phép chất lỏng qua giữ tạp chất lại Vật liệu lọc sử dụng thường cát thạch anh, than cốc, sỏi, chí than nâu, than bùn than gỗ Việc lựa chọn vật liệu lọc tùy thuộc vào loại nước thải điều kiện địa phương Có nhiều dạng lọc: lọc chân không, lọc áp lực, lọc chậm, lọc nhanh, lọc chảy ngược, lọc chảy Nước sau qua bề lọc thải sông - Ưu điểm phương pháp học: + Dễ thực + Chi phí thấp + Thích hợp cho nguồn thải nông thôn phế phẩm nông nghiệp rơm rạ, bao bì, cây, - Nhược điểm phương pháp: + Không xử lý ô nhiễm hữu cơ, nước thải với nguồn ô nhiễm hữu chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Xử lý phương pháp hóa lý Phương pháp hóa lý: Bản chất phương pháp áp dụng trình vật lý hóa học để đưa vào nước thải chất phản ứng để gây tác động với tạp chất bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành chất khác dạng cặn chất hòa tan không độc hại gây ô nhiễm môi trường Những phương pháp thường dùng là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp phụ, trao đổi ion, thẩm thấu ngược siêu lọc… 55 - Keo tụ: trình lắng học tách chất rắn huyền phù có kích thước lớn 0,1-2 mm, cịn lại hạt nhỏ dạng keo lắng Sử dụng chất keo tụ để kết dính chất bẩn dạng lơ lửng thành keo có kích thước lớn Các chất keo tụ thường dùng muối sắt, muối nhơm, ngồi cịn có chất trợ keo tụ - Tuyển nổi: loại tạp chất bẩn khỏi nước cách tạo cho chúng khả dễ lên mặt nước cách cho vào nước chất tuyển tác nhântuyểnnổi để thu hút kéo chất bẩn lên mặt nước, sau loại hỗn hợp chất bẩn chất tuyển khỏi nước Tuyển trình tách hạt lơ lửng khỏi chất lỏng cách sục vào chất lỏng dịng khí phân tán dạng bọt nhỏ, hạt không thấm ướt dính vào bọt với bọt lên bề chất lỏng vớt Xử lý phương pháp sinh học Bản chất phương pháp sinh học trình xử lý nước thải sinh hoạt sử dụng khả sống hoạt động vi sinh vật có ích để phân huỷ chất hữu thành phần ô nhiễm nước thải Vi khuẩn nước thải sử dụng chất hữu có nước thải làm nguồn dinh dưỡng, trình hoạt động chúng làm cho chất hữu gây nhiễm bẩn thành chất vơ cơ, khí đơn giản nước Các q trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: q trình hiếu khí, q trình trung gian anoxic, q trình kị khí, q trình kết hợp hiếu khí-trung gian anoxic – kị khí q trình hồ - Ao, hồ ổn định: đólàmộtloạihồchứanướcthảitrongnhiềungàyphụthuộcvào nhiệt độ, oxy tạo hoạt động tự nhiên tảo ao Cơ chế xử lý ổn định chất thải bao gồm hai q trình hiếu khí kị khí Có ao, hồ hiếu khí; ao, hồ kị khí; ao, hồ tùy nghi; hồ ưa khí có thơng khí - Bùn hoạt tính: tập hợp vi sinh vật hiếu khí thành bơng cặn có khả hấp thu phân giải chất hữu nước thải Q trình 56 hồi lưu(bùnhoạttínhxoayvịng)làm tăngkhả loạiBOD(đến 60 90%),loại N (đến 40%) loại coliform (60 - 90%) - Bể aerotank: cơng trình xử lý nước thải có dạng bể thực nhờ bùn hoạt tính cấp oxy khí nén làm thoáng, khuấy đảo liên tục - Lọc sinh học: nước thải lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng vi sinh vật Quá trình sinh trưởng phát triển vi sinh vật cách sử dụng chất nhiễm có nước thải làm thức ăn định hiệu xử lý nước thải Chất hữu chất lỏng hấp phụ màng sinh học phần ngoàicủa lớpmàng sinh học Khi vi sinh vật phát triển,độ dày lớp màngtăng lên Khi oxy hịa tan tiêu thụ hết không đủ cung cấp hết cho chiều dày lớp vật liệu lọc Do mơitrường kị khí thiết lập gần bề mặt mơi trường lọc - Xử lý thấm qua đất: xử lý nước thải qua đất bao gồm việc sử dụng cối, mặt đất đất để xử lý nước thải Ba phương pháp điển hình để xử lý nước thải qua đất "tưới" nước, thấm nhanh qua đất, chảy tràn mặt đất + Tưới nước: tưới nước thải, trình xử lý đất áp dụng phổ biến nay, bao gồm việc tưới nước thải vào đất để đáp ứng yêu cầu sinh trưởng cối Dòng nước thải vào đất xử lý trình vật lý, hố học sinh học Dịng nước thải dùng tưới cho loại cách phun mưa kỹ thuật tưới bề mặt làm ngập nướchay tưới theo rãnh, luống Có thể tưới cho trồng với tốc độ tiêu thụ từ 2,5 - 7,5 cm/tuần + Thấm nhanh vào đất: dòng nước thải đưa vào đất với tốc độ lớn (10 - 210 cm/tuần) cách rải bồn chứa phun mưa Việc xử lý xảy nước chảy qua đất (đất mặt) nơi mà nước ngầm dùng để đảo ngược lại gradient thủy lực bảo vệ nước ngầm có nơi chất lượng nước ngầm không đáp ứng với chất lượng mong đợi nước phục hồi quay trở lại cách dùng bơm để hút 57 nước đi, đường tiêu nước mặt đất, tiêu nước tự nhiên + Hố xử lý: phương pháp này, nước cần xử lý cho chảy xuống hố hay rãnh đào Từ hố hay rãnh nước thấm vào đất diễn trình làm + Chảy tràn mặt đất: trình xử lý chủ yếu sinh học, nước thải đưa đến tầng ruộng bậc thang cho chảy tràn qua bề mặt trồng trọt đến hố thu gom nước Sự phục hồi nước thực trình vật lý, hố học sinh học Trên số phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, để áp dụng cho nguồn thải sông Đào với mức nhiễm chưa cao xử lý biện pháp hóa lý khơng phù hợp chi phí xử lý cao Mặt khác nước sông Đào thải trực tiếp sông Lam nên việc thu gom xây dựng bể xử lý phức tạp Sau đề xuất hai sơ đồ công nghệ xử lý môi trường áp dụng cho nguồn thải chăn nuôi, sinh hoạt, công nghiệp  Sơ đồ 1, hệ thống xử lý gồm: song chắn rác, hồ sinh học bể lọc Sơ đồ 3.2 Xử lý nước thải chăn nuôi, công nghiệp trước thải sông Đào 58 Nước thải qua song chắn rác để loại bỏ chất thải rắn có kích thước lớn: bao bì, nhựa, túi nilon tới hồ sinh học Hồ sinh học có thả thực vật thủy sinh như: bèo lục bình (bèo Nhật Bản), bèo cám, bèo vảy ốc lồi thủy sinh có khả lọc nước tốt Qua hồ sinh học giảm thiểu phần hàm lượng chất ô nhiễm, sau cho qua bể lọc sinh học Trong hồ, hệ vi sinh vật hoạt động vùng: hiếu khí tầng mặt, tùy nghi vùng giữa, kị khí đáy Ở vùng hiếu khí thực vật thủy sinh sử dụng nguồn Nitơ, Photpho để sinh trưởng phát triển, đồng thời quang hợp thải O2 cần cho vi sinh vật hiếu khí phân giải hợp chất hữu nhiễm bẩn Bể lọc sinh học: vật liệu lọc cát mịn, cát thô, sỏi đá dăm Nước vào bể chảy từ xuống, đáy bể dẫn tới sông Đào Ở lớp vật liệu lọc xếp hình vẽ.Chất hữu có nước thải phân huỷ vi sinh vật bám vào môi trường lọc Chất hữu nước thảiđược hấp phụ màng sinh học phần ngoàicủa lớpmàng sinh học Chúngsẽ bị vi sinh vật phân huỷ Ưu điểm phương pháp: + Thân thiện với môi trường + Đơn giản, dễ vận hành + Chi phí thấp Nhược điểm phương pháp: + Chỉ xử lý thứ cấp thị trấn nhỏ 10000 dân khu vực nông thôn 59  Sơ đồ 2, hệ thống xử lý gồm: Song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng ngang, bể điều hòa, bể lắng 1, bể Aerotank, bể lắng 2, bể nén bùn Nước thải Bể lắng ngang Song chắn rác Bể lắng cát Bể điều hòa Bể lắng Bể arotank Bể lắng Bùn hoạt tính Bể nén bùn Bể khử trùng Sơng Đào Sơ đồ 3.3 Xử lý nước thải chăn nuôi, công nghiệp trước thải sông Đào Thuyết minh sơ đồ : Nước thải từ nguồn theo mạng lưới thoát nước riêng, nước thải qua song chắn rác, sau chảy vào bể lắng cát, bể lắng cát dùng để chắn giữ hạt cát, sạn nhỏ có nước thải, đặc biệt hệ thống thoát nước mưa nước thải chảy chung.Ở song chắn rác nước thải loại bỏ tạp chất hữu có kích thước lớn bao nilon, cây,…nhằm tránh gây hư hỏng bơm tắc nghẽn cơng trình phía sau.Rác nghiền nhỏ máy nghiền rác chuyển đến bể lắng ngang để xử lý tiếp 60 Sau nước thải dẫn vào bể điều hịa để ổn định lưu lượng nồng độ, tránh tượng tải vào cao điểm, giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định giảm kích thước cơng trình đơn vị tiếp sau Trong bể điều hịa có bố trí hệ thống thổi khí nhằm xáo trộn hồn tồn nước thải khơng cho cặn lắng bể đồng thời cung cấp O2 để giảm phần BOD Sau nước thải chảy vào bể lắng nhằm lắng cặn lơ lửng giảm phần BOD Tiếp theo nước thải đưa vào bể Aerotank thực trình phân hủy hiếu khí chất hữu có khả phân hủy sinh học dạng hòa tan dạng lơ lửng Trong bể Aerotank cấp khí khuấy trộn nhằm tăng hàm lượng oxy hịa tan q trình oxy hóa chất hữu nước thải Sau nước thải chảy vào bể lắng để lắng cặn sinh học bùn hoạt tính Bể lắng hai vỏ nhiệm vụ: lắng tạp chất lơ lửng, loại bỏ cặn lắng q trình lên men kỵ khí Từ bể lắng nước chảy sang bể khử trùng để loại vi sinh vật gây bệnh dung dịch Chlorin 5% trước thải vào nguồn tiếp nhận Ngoài mục đích khử trùng, chlorine cịn sử dụng để giảm mùi.Hàm lượng chlorine cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng từ 3-15mg/l.Hàm lượng Chlorine cung cấp vào nước thải ổn định qua bơm định lượng hóa chất Bùn hoạt tính từ bể lắng phần tuần hồn lại vào bể Aerotank, phần cịn lại dẫn vào bể nén bùn.Tại bể nén bùn, bùn tách nước để làm giảm độ ẩm bùn, phần nước tách từ bùn tuần hoàn vào bể điều hòa để tiếp tục xử lý Phần bùn từ bể nén bùn dùng làm phân bón san lấp Bể lắng nhiệm vụ: bể lắng đợt hai có nhiệm vụ chắn giữ bơng bùn hoạt tính qua xử lý bể Aerotank thành phần tính chất khơng hồ tan Hỗn hợp nước –bùn hoạt tính từ bể Aerotank đưa liên tục sang bể lắng đứng để loại bỏ bùn hoạt tính trước dẫn đến cơng trình xử lý Nước thải đươc dẫn vào ống trung tâm Ống trung tâm thiết bị lắng 61 đứng thiết kế cho nước khỏi ống trung tâm có vận tốc nước lên thiết bị chậm (trạng thái tĩnh),khi bơng cặn hình thành có tỉ trọng đủ lớn để thắng vận tốc dòng nước thải lên lắng xuống đáy thiết bị lắng Bể khử trùng nhiệm vụ: Sau giai đoạn xử lý: học, sinh học… song song với việc làm giảm nồng độ chất ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quy định số lượng vi trùng giảm đáng kể 90 – 95% Tuy nhiên lượng vi trùng cịn cao cần thực giai đoạn khử trùng nước thải Khử trùng nước thải sử dụng biện pháp clo hố, ơzon khử trùng tia hồng ngoại, UV…ở chọn phương pháp khử trùng clo phương pháp tương đối đơn giản, rẻ tiền hiệu cao Khử trùng dung dịch Clorin 5% Bể khử trùng thiết kế với dòng chảy ziczắc qua ngăn để tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp xúc clo nước thải Tính tốn bể khử trùng với thời gian lưu nước bể 15 phút Bể nén bùn nhiệm vụ: Tách bớt nước phần bùn hoạt tính từ bể lắng đưa vào, làm giảm sơ độ ẩm bùn, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý bùn phần Chọn loại bể nén bùn đứng trọng lực, bùn từ bể lắng đợt II, từ bể lắng I đưa đến bể nén bùn nhằm làm giảm độ ẩm xuống khoảng 94 – 96% Ưu điểm phương pháp: + Hiệu xử lý cao kết hợp xử lý yếm khí hiếu khí + Ít tiêu hao lượng trình hoạt động + Hệ thống kỵ khí sản sinh bùn thừa + Thu khí CH4 phục vụ nhu cầu lượng + Thích hợp xử lý nguồn thải chăn nuôi, chợ, bệnh viện, chứa nhiều vi khuẩn Nhược điểm phương pháp: + Khó kiểm sốt trạng thái kích thước hạt bùn + Với nguồn thải khu vực nông thôn hay nhỏ lẻ chi phí xây dựng hệ thống lớn, lắp đặt vận hành phức tạp 62 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện sông Đào bị ô nhiễm hữu cơ, chất lượng nước sơng suy giảm với hàm lượng oxy hịa tan trung bình thấp, nhiều tiêu cao giới hạn A2 QCVN 08:2008 COD, BOD, NH4, NO2, Nguyên nhân khiến nước sơng Đào bị nhiễm hoạt động sản xuất, sinh hoạt người hai bên bờ sơng Qua kết phân tích khảo sát thực tế đề tài đề xuất số giải pháp quản lý xử lý nước sông Đào, sử dụng ao hồ sinh học biện pháp dễ thực có hiệu cao với nguồn thải khu vực nông thôn sản xuất nông nghiệp chính, cịn khu vực chăn ni tập trung khu vực gần chợ, bệnh viện áp dụng phương pháp kết hợp bể điều hòa, bể Aerotank, bể lắng bể khử trùng để nước thải sông đạt quy chuẩn theo quy định Bên cạnh biện pháp kĩ thuật quan trọng hết thay đổi ý thức người dân, biện pháp áp dụng có hiệu lâu dài Kiến nghị Hiện sông Đào chảy qua địa bàn nhiều khu dân cư, nhiều điểm chưa bê tông hóa, việc ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước sơng Đào việc cần làm xây dựng bê tơng, nạo vét kênh mương Cần có hình thức xử phạt nghiêm minh cho sở địa bàn gây nhiễm cho dịng sơng Nghiên cứu áp dụng biện pháp xử lý nước thải phù hợp với khu vực Xây dựng kế hoạch quan trắc định kì để có giải pháp xử lý kịp thời, đồng thời cần tổ chức hoạt động giám sát cộng đồng đạt hiệu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (1999), Hố học mơi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà nội 2.Huỳnh Thu Hà, Võ Văn Bé,Bài giảng ô nhiễm nước giới Việt Nam Hoàng Văn Huệ (2002), Xử lý nước thải (tập 2), Nxb Khoa học kỹ thuật 4.Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2002), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, năm , Nxb Khoa học kỹ thuật 5.Trịnh Thị Thanh, Trần m, Đồng Kim Loan,Giáo trình cơng nghệ môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm quan trắc Kĩ thuật môi trường Nghệ An, Báo cáo Kết quan trắc phân tích môi trường mạng lưới điểm quan trắc môi trường năm 2014 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An:Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Luật Bảo vệ môi trường (2014) Luật tài nguyên nước (2012) 64 ... có đánh giá xác chất lượng nguồn nước từ sở để đề xuất số biện pháp khắc phục nhiễm tơi lựa chọn đề tài ? ?Đánh giá chất lượng đề xuất số giải pháp quản lý môi trường nước sông Đào từ bara Nam Đàn. .. 42 3.1.3 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Đào theo tiêu riêng lẻ 43 3.2 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước sông Đào 50 3.2.1 Giải pháp quản lý 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN... sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm môi trường 1.1.2 Đặc điểm nước sông 1.1.3 Một số phương pháp đánh giá chất lượng môi trường nước 11 1.1.4 Các thông số bảnđánh giá

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:32

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT - Đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nước sông đào từ bara nam đàn đến bara bến thủy
Bảng 1.1 Quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (Trang 22)
Bảng 3.1. Vị trí các điểm lấy mẫu - Đánh giá chất lượng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường nước sông đào từ bara nam đàn đến bara bến thủy
Bảng 3.1. Vị trí các điểm lấy mẫu (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w