1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh và giải pháp xử lý để sản xuất phân compost

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Phát Sinh Tại Thành Phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh Và Giải Pháp Xử Lý Để Sản Xuất Phân Compost
Tác giả Nguyễn Thị Duyên
Người hướng dẫn TS. Đặng Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Môi Trường
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội NGUYỄN THỊ DUYÊN - NGUYỄN THỊ DUYÊN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Đánh giá lƯợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giải pháp xử lý để sản xuất phân compost Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Quản lý Môi trường 2010 - 2012 Hà Nội - 2012 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội NGUYỄN THỊ DUYÊN Đánh giá lƯợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giải pháp xử lý để sản xuất phân compost Chuyên ngành: Quản lý môi trường Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Quản lý Môi trường Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH HẰNG Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian học tập trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô Trường truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích khoa học cơng nghệ, kỹ thuật xã hội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trường truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian theo học thời gian làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đặng Minh Hằng, giảng viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên tích cực, ln chia sẻ hỗ trợ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, ngày 18 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.2 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 13 1.3 THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM 15 1.3.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 15 1.3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 16 1.3.2.1 Công tác thu gom 16 1.3.2.2 Xử lý chất thải .18 1.3.2.3 Định hướng quản lý chất thải rắn Việt Nam .19 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG 22 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên thành phố Hạ Long 22 2.1.2.1 Điều kiện địa hình 22 2.1.2.2 Điều kiện khí hậu 23 2.1.2.3 Điều kiện địa chất cơng trình thủy văn 23 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long .23 2.1.3.1 Hiện trạng dân số 23 2.1.3.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .24 2.1.3.3 Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật đô thị 25 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG 27 2.2.1 Khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 27 2.2.1.1 Khối lượng phát sinh 27 2.2.1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 28 2.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 30 2.2.2.1 Thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 30 2.2.2.2 Đánh giá trạng quản lý CTR sinh hoạt TP Hạ Long 39 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG 40 3.1 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT PHÁT SINH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG 40 3.1.1 Dự báo gia tăng dân số thành phố Hạ Long 40 3.1.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 42 3.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 44 3.2.1 Phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn sinh hoạt 44 3.2.1.1 Cơ sở thiết lập hoạt động thu hồi tái sử dụng CTR sinh hoạt 44 3.2.1.2 Phương thức ngăn ngừa, giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải rắn sinh hoạt .45 3.2.2 Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .45 3.2.2.1 Giải pháp chôn lấp hợp vệ sinh 45 3.2.2.2 Giải pháp ủ sinh học (compost) 47 3.2.3 Lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 47 3.2.3.1 Các tiêu chí lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 47 3.2.3.2 Các vị trí xem xét để lựa chọn khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 48 3.2.3.3 Lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 48 3.2.4 Cải thiện chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị .49 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST CHO TP HẠ LONG 51 4.1 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 51 4.1.1 Các tiêu chí lựa chọn cơng nghệ 51 4.1.2 Lựa chọn công nghệ xử lý 54 4.1.2.1 Hiện trạng công nghệ ủ sinh học (compost) TP Hạ Long 54 4.1.2.2 Lựa chọn công nghệ ủ sinh học (compost) .55 4.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình ủ sinh học 60 4.1.3 Giải pháp ủ sinh học (compost) cho thành phố Hạ Long .62 4.1.3.1 Công nghệ ủ sinh học .62 4.1.3.2 Công suất thiết kế nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt .65 4.1.3.3 Bố trí mặt nhà máy 66 4.1.4 Tính tốn chi phí, lợi ích đánh giá tính khả thi giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost .67 4.1.4.1 Tính tốn chi phí, lợi ích 67 4.1.4.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost 70 4.2 GIẢI PHÁP THU GOM VÀ TRUNG CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CHO THÀNH PHỐ HẠ LONG 72 4.2.1 Giải pháp thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt 72 4.2.1.1 Đánh giá khả phân loại nguồn khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn 72 4.2.1.2 Các phương án lưu chứa, thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt 72 4.2.1.3 Lựa chọn phương án lưu chứa, thu gom sơ cấp chất thải rắn sinh hoạt 75 4.2.1.4 Tính toán thiết bị phương tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt 78 4.2.2 Giải pháp trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt 82 4.2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn vị trí quy mô trạm trung chuyển 82 4.2.2.2 Lựa chọn phương án trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt 84 4.2.2.3 Giải pháp kỹ thuật cho trạm trung chuyển cỡ nhỏ 86 4.2.2.4 Bố trí trạm trung chuyển cỡ nhỏ 87 4.2.3 Giải pháp thu gom thứ cấp CTR sinh hoạt (thu gom vận chuyển) 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BXD Bộ Xây dựng CEETIA Trung tâm môi trường công nghiệp khu đô thị CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm vi sinh vật GDP Tổng sản phẩm nội địa JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản NĐ-CP Nghị định Chính Phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Hỗ trợ phát triển thức PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-BXD Quyết định Bộ Xây dựng QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty môi trường đô thị 3R Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nước ta 15 Bảng 2.1: Phân bố dân số thành phố Hạ Long theo đơn vị hành năm 2010 23 Bảng 2.2: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày phường dân cư địa bàn thành phố Hạ Long năm 2007 28 Bảng 2.3: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt (% theo trọng lượng) 29 Bảng 2.4: Năng lực thu gom chất thải rắn sinh hoạt TP Hạ Long [7] 32 Bảng 2.5: Khối lượng vận chuyển rác năm 2007 thành phố Hạ Long 34 Bảng 2.6: Đánh giá chung lực vận chuyển CTR TP Hạ Long 35 Bảng 2.7: Năng lực nhà máy chế biến phân vi sinh Hà Khánh [7] 36 Bảng 2.8: Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Đèo Sen [7] 37 Bảng 2.9: Năng lực chôn lấp bãi chôn lấp Hà Khẩu [7] 38 Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng dân số thành phố Hạ Long (%) 40 Bảng 3.2: Dự báo tốc độ gia tăng dân số thành phố Hạ Long đến năm 2020 41 Bảng 3.3: Dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh phường TP Hạ Long đến năm 2020 43 Bảng 3.4: Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt TP Hạ Long đến năm 2020 43 Bảng 3.5: Dự báo lượng CTR SH thu gom TP Hạ Long đến năm 2020 44 Bảng 3.6: Bảng đánh giá sơ vị trí xem xét 49 Bảng 4.1: Lượng CTR SH thu gom TP Hạ Long qua năm 65 Bảng 4.2: Phương thức lưu chứa CTR SH có phân loại nguồn 73 Bảng 4.3: So sánh phương án lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt 74 Bảng 4.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn TP Hạ Long đến năm 2015 78 Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 4.2.1.4 Tính tốn thiết bị phương tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt + Giai đoạn (2012) đến năm 2015: Theo số liệu tính tốn: - Tổng số dân khu vực nội thị: 204.853 người - Tổng lượng rác thải thu gom TP Hạ Long: 692,67 m3/ngày - Tỷ lệ thu gom: 100% - Thiết bị lưu chứa phương tiện thu gom chất thải rắn: Thùng rác loại 240 lít, xe ép, xe đẩy tay 400 lít thu gom rác thùng lưu chứa Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn thành phố Hạ Long trình bày bảng 4.4: Bảng 4.4: Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn TP Hạ Long đến năm 2015 TT Tên phường Dân số (người) Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) Hữu Vơ Thể tích rác thu gom (m3/ngày) Tổng cộng Hữu Vô Tổng cộng P Hồng Gai 9.607 6,71 5,32 12,04 19,17 13,31 32,48 P Bạch Đằng 13.230 9,24 7,33 16,57 26,40 18,33 44,73 P Trần Hưng Đạo 10.930 7,63 6,06 13,69 21,81 15,14 36,96 P Yết Kiêu 9.424 6,58 5,22 11,81 18,81 13,06 31,87 P Cao Xanh 16.539 11,55 9,17 20,72 33,01 22,92 55,92 P Hà Khánh 17.393 12,15 9,64 21,79 34,71 24,10 58,81 P Cao Thắng 6.462 4,51 3,58 8,10 12,90 8,95 21,85 P Hà Lầm 10.411 7,27 5,77 13,04 20,78 14,43 35,20 P Hồng Hà 14.317 10,00 7,94 17,94 28,57 19,84 48,41 10 P Hồng Hải 17.426 12,17 9,66 21,83 34,78 24,15 58,92 11 P Hà Trung 8.123 5,67 4,50 10,18 16,21 11,26 27,47 12 P Hà Tu 12.901 9,01 7,15 16,16 25,75 17,88 43,62 13 P Hà Phong 10.396 7,26 5,76 13,02 20,75 14,41 35,15 14 P Bãi Cháy 17.535 12,25 9,72 21,97 34,99 24,30 59,29 15 P Hùng Thắng 4.741 3,31 2,63 5,94 9,46 6,57 16,03 16 P Tuần Châu 2.816 1,97 1,56 3,53 5,62 3,90 9,52 17 P Giếng Đáy 11.832 8,26 6,56 14,82 23,61 16,40 40,01 18 P Hà Khẩu 10.769 7,52 5,97 13,49 21,49 14,92 36,41 Tổng cộng 204.853 143,09 113,54 256,63 408,82 283,86 692,67 78 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 + Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020: Theo số liệu tính tốn: - Tổng số dân khu vực nội thị: 215.516 người - Tổng lượng chất thải rắn thu gom địa bàn TP Hạ Long: 845,05 m3/ngày - Tỷ lệ thu gom: 100% - Thiết bị lưu chứa phương tiện thu gom chất thải rắn: Thùng rác loại 660 lít, thùng rác loại 240 lít, xe cải tiến thu gom thùng rác đến trạm trung chuyển cỡ nhỏ Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn thành phố Hạ Long trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5: Lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom địa bàn TP Hạ Long đến năm 2020 TT Dân số Tên phường (người) Khối lượng CTR thu gom (tấn/ngày) Hữu Vô Thể tích rác thu gom (m3/ngày) Tổng cộng Hữu Vô Tổng cộng P Hồng Gai 10.107 7,30 7,51 14,81 20,84 18,79 39,63 P Bạch Đằng 13.919 10,05 10,35 20,39 28,70 25,87 54,58 P Trần Hưng Đạo 11.498 8,30 8,55 16,85 23,71 21,37 45,09 P Yết Kiêu 9.915 7,16 7,37 14,53 20,45 18,43 38,88 P Cao Xanh 17.400 12,56 12,94 25,50 35,88 32,34 68,23 P Hà Khánh 18.298 13,21 13,60 26,81 37,74 34,01 71,75 P Cao Thắng 6.798 4,91 5,05 9,96 14,02 12,64 26,66 P Hà Lầm 10.953 7,91 8,14 16,05 22,59 20,36 42,95 P Hồng Hà 18.333 10,87 11,20 22,07 31,06 28,00 59,06 10 P Hồng Hải 8.546 13,23 13,63 26,86 37,81 34,08 71,89 11 P Hà Trung 15.063 6,17 6,35 12,52 17,62 15,88 33,51 12 P Hà Tu 13.572 9,80 10,09 19,89 27,99 25,23 53,22 13 P Hà Phong 10.938 7,89 8,13 16,03 22,56 20,33 42,89 14 P Bãi Cháy 18.448 13,32 13,72 27,03 38,05 34,29 72,33 15 P Hùng Thắng 4.987 3,60 3,71 7,31 10,29 9,27 19,56 16 P Tuần Châu 2.962 2,14 2,20 4,34 6,11 5,51 11,61 17 P Giếng Đáy 12.448 8,99 9,26 18,24 25,67 23,14 48,81 18 P Hà Khẩu 11.330 8,18 8,42 16,60 23,37 21,06 44,43 215.516 155,56 160,24 315,80 444,46 400,59 845,05 Tổng cộng 79 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 Thiết bị phương tiện lưu chứa chất thải rắn thành phố Hạ Long đến năm 2015 trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6: Thống kê thiết bị phương tiện lưu chứa chất thải rắn TP Hạ Long đến năm 2015 TT CTR thu gom CTR thu gom Tổng lượng xe đẩy tay 400 lít Dân số Số điểm thùng 240 lít rác thải thu Tên phường (người) tập kết Lượng rác Lượng rác gom (m3/ngày) Số thùng Số xe (m /ngày) (m3/ngày) P Hồng Gai 9.607 32,48 19 83 7,99 32 24,50 P Bạch Đằng 13.230 44,73 109 9,94 46 34,80 P Trần Hưng Đạo 10.930 36,96 84 6,76 42 30,19 P Yết Kiêu 9.424 31,87 10 72 5,61 37 26,25 P Cao Xanh 16.539 55,92 13 126 9,85 64 46,07 P Hà Khánh 17.393 21,85 51 4,26 24 17,59 P Cao Thắng 6.462 58,81 136 11,23 65 47,58 P Hà Lầm 10.411 35,20 79 6,20 40 29,00 P Hồng Hà 14.317 48,41 112 9,25 54 39,17 10 P Hồng Hải 17.426 58,92 19 142 12,64 62 46,28 11 P Hà Trung 8.123 27,47 19 74 7,72 24 19,75 12 P Hà Tu 12.901 43,62 10 101 8,33 48 35,29 13 P Hà Phong 10.396 35,15 81 6,71 39 28,44 14 P Bãi Cháy 17.535 59,29 28 162 17,29 51 42,00 15 P Hùng Thắng 4.741 16,03 37 3,06 18 12,97 16 P Tuần Châu 2.816 9,52 22 1,82 11 7,70 17 P Giếng Đáy 11.832 40,01 93 7,64 44 32,37 18 P Hà Khẩu 10.769 36,41 84 6,95 40 29,46 204.853 692,67 183 1.650 143,26 742 549,41 Tổng cộng Thiết bị phương tiện lưu chứa chất thải rắn hữu thành phố Hạ Long đến năm 2020 trình bày bảng 4.7 bảng 4.8: 80 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 Bảng 4.7: Thống kê thiết bị phương tiện lưu chứa CTR hữu TP Hạ Long đến năm 2020 TT Dân số Tên phường (người) Thùng 240 lít Thùng 660 lít Lượng rác Số xe hữu Lượng rác Lượng rác cải tiến (m3/ngày) Số thùng (m3/ngày) Số thùng (m3/ngày) P Hồng Gai 10.107 20,84 49 20,84 0,00 P Bạch Đằng 13.919 28,70 67 28,70 0,00 P Trần Hưng Đạo 11.498 23,71 50 21,42 2,30 P Yết Kiêu 9.915 20,45 48 20,45 0,00 P Cao Xanh 17.400 35,88 79 33,59 2,30 P Hà Khánh 18.298 14,02 33 14,02 0,00 P Cao Thắng 6.798 37,74 83 35,44 2,30 P Hà Lầm 10.953 22,59 53 22,59 0,00 P Hồng Hà 18.333 31,06 67 28,77 2,30 10 P Hồng Hải 8.546 37,81 83 35,51 2,30 11 P Hà Trung 15.063 17,62 36 15,33 2,30 12 P Hà Tu 13.572 27,99 66 27,99 0,00 13 P Hà Phong 10.938 22,56 53 22,56 0,00 14 P Bãi Cháy 18.448 38,05 38 16,23 19 21,82 15 P Hùng Thắng 4.987 10,29 24 10,29 0,00 16 P Tuần Châu 2.962 6,11 3,81 2,30 17 P Giếng Đáy 12.448 25,67 55 23,38 2,30 18 P Hà Khẩu 11.330 23,37 49 21,07 2,30 215.516 444,46 941 401,97 37 42,49 85 Tổng cộng 81 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 Bảng 4.8: Thống kê thiết bị phương tiện lưu chứa CTR vô TP Hạ Long đến năm 2020 TT Dân số Tên phường (người) Thùng 240 lít Thùng 660 lít Lượng rác Số xe vô Lượng rác Lượng rác cải tiến (m3/ngày) Số thùng (m3/ngày) Số thùng (m3/ngày) P Hồng Gai 10.107 18,79 49 18,79 0,00 P Bạch Đằng 13.919 25,87 67 25,87 0,00 P Trần Hưng Đạo 11.498 21,37 50 19,26 2,11 P Yết Kiêu 9.915 18,43 48 18,43 0,00 P Cao Xanh 17.400 32,34 79 30,23 2,11 P Hà Khánh 18.298 12,64 27 10,52 2,11 P Cao Thắng 6.798 34,01 89 34,01 0,00 P Hà Lầm 10.953 20,36 53 20,36 0,00 P Hồng Hà 18.333 28,00 67 25,89 2,11 10 P Hồng Hải 8.546 34,08 83 31,97 2,11 11 P Hà Trung 15.063 15,88 36 13,77 2,11 12 P Hà Tu 13.572 25,23 66 25,23 0,00 13 P Hà Phong 10.938 20,33 53 20,33 0,00 14 P Bãi Cháy 18.448 34,29 37 14,23 19 20,06 15 P Hùng Thắng 4.987 9,27 24 9,27 0,00 16 P Tuần Châu 2.962 5,51 3,39 2,11 17 P Giếng Đáy 12.448 23,14 55 21,03 2,11 18 P Hà Khẩu 11.330 21,06 49 18,95 2,11 215.516 400,59 941 361,52 37 39,07 85 Tổng cộng 4.2.2 Giải pháp trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt 4.2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn vị trí quy mơ trạm trung chuyển Nhiệm vụ trạm trung chuyển trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ xe đẩy tay thu gom, thùng chứa rác công cộng vận chuyển loại xe nhẹ sang xe vận tải nặng chuyên vận chuyển chất thải rắn từ trạm trung chuyển đến khu xử lý Phân loại chất thải thu hồi loại chất thải tái chế giấy, thủy tinh, chất dẻo, cao su, kim loại, Các trạm trung chuyển phải đảm bảo yêu cầu sau: 82 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 - Các trạm trung chuyển sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp có thẩm quyền phê duyệt - Các trạm trung chuyển chất thải rắn phải bố trí địa điểm thuận tiện giao thơng, không gây cản trở hoạt động giao thông chung, không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường mỹ quan thị Bán kính phục vụ trạm trung chuyển xác định theo bảng 4.9: Bảng 4.9: Quy định trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị Loại quy mô trạm trung chuyển Cơng suất (tấn/ngày) Bán kính phục vụ tối đa (km) Diện tích tối thiểu (m2) Trạm trung chuyển khơng thống (khơng có hạ tầng kỹ thuật) Cỡ nhỏ 10 7,0 50 Trạm trung chuyển thống (có hạ tầng kỹ thuật) Cỡ nhỏ < 100 10 500 Cỡ vừa 100 - 500 15 1.000 Cỡ lớn > 500 30 5.000 (Nguồn: Dự thảo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - BXD 2006) Để đạt cự ly vận chuyển kinh tế xe ô tơ thu vận chuyển rác, vị trí xử lý trung chuyển phải cách trọng tâm vận chuyển không - 7km với xe trọng tải < tấn; 10km xe - tấn; khoảng 25 - 40km xe trọng tải 10 cần có tiêu chí chung xem xét, quy hoạch trạm trung chuyển Trên sở yêu cầu, tiêu chí trạm trung chuyển tóm tắt sau: - Gần nguồn sản sinh chất thải; - Gần đường giao thơng ngắn nối nguồn sản sinh chất thải rắn khu xử lý; - Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh tới khu vực lân cận, tốt cuối hướng gió chủ đạo; 83 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 - Diện tích đất đủ rộng để xây dựng trạm trung chuyển; - Khu vực dự kiến xây dựng trạm trung chuyển có mực nước ngầm thấp, khả chịu tải đất tốt, xa nguồn nước mặt, có lớp đất sét cách nước 4.2.2.2 Lựa chọn phương án trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt Có thể xem xét hai dạng lưu giữ chất thải rắn trung chuyển chất thải rắn để áp dụng cho thành phố Hạ Long sau: + Trạm trung chuyển khơng thống: Các điểm trung chuyển khơng thống cơng trình đơn giản thiết bị thu gom cất giữ khơng có sở hạ tầng kỹ thuật khác ngồi bệ bê tơng Chất thải rắn sinh hoạt sau đổ trực tiếp vào xe thu gom vào thùng xe có phận nén ép có trang bị thiết bị nâng thủy lực Theo cách tiếp cận này, thùng chứa đầy chất thải lưu giữ tạm thời vị trí thiết kế phạm vi cung cấp dịch vụ trước chúng làm rỗng phương tiện xe cộ vận chuyển - Ưu điểm: • Việc chọn vị trí đơn giản so với loại trạm trung chuyển thống; • Mức độ cản trở giao thơng hơn; • Chi phí đầu tư vận hành thấp - Nhược điểm: • Các thùng chứa thường lộ trước cơng chúng; • Khơng có sở hạ tầng để giảm thiểu mùi, nước rỉ rác, rác rơi vãi hấp dẫn ruồi muỗi loại công trùng khác; • Số lượng điểm lưu giữ cần nhiều so với số lượng điểm trung chuyển thống + Trạm trung chuyển thống: Các trạm trung chuyển thống chất thải rắn sinh hoạt đổ từ phương tiện thu gom (hay thùng chứa) trực tiếp vào xe cộ vận chuyển vào phận chứa (thùng container thép, bể chứa bê tông) Chất thải rắn cất giữ tạm thời sở trung chuyển sau chuyển vào xe cộ trung chuyển 84 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 - Ưu điểm: Các trạm trung chuyển thống trang bị sở hạ tầng đầy đủ, có ưu điểm sau: • Hạn chế tầm nhìn vào hoạt động chuyên chở rác thải mặt đất; • Giảm mùi, nước rỉ rác rác rơi vãi, hấp dẫn ruồi nhặng; • Các thùng chứa rác không bị bới lộn người bới rác động vật; • Có thể tận dụng phối hợp xây nhà vệ sinh công cộng - Nhược điểm: • Khó khăn việc lựa chọn địa điểm khu thị phát triển; • Có thể bị nhân dân phản ứng; • Gây cản trở giao thơng lại; • Chi phí đầu tư cao phải trang bị thiết bị cần thiết cần đất sử dụng hạ tầng kỹ thuật kèm theo; • Chi phí vận hành cao + So sánh phương án: Thành phố Hạ Long đô thị lớn, tập trung đông dân vùng Đông Bắc thành phố du lịch nước, vấn đề vệ sinh môi trường cảnh quan đô thị vấn đề thiết yếu cần quan tâm mức Tuy nhiên, thành phố sử dụng điểm trung chuyển khơng thống (các điểm tập kết rác) gây vệ sinh, làm xấu mỹ quan đô thị gây ô nhiễm môi trường Dựa phân tích loại hình trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt nêu trên, thấy trạm trung chuyển thống có nhiều ưu điểm vệ sinh môi trường bảo vệ cảnh quan thị Loại hình phù hợp với thị có sở hạ tầng tương đối tốt, đặc biệt đô thị phát triển du lịch thành phố Hạ Long Do vậy, cần thiết lập trạm trung chuyển thống cỡ nhỏ để phân vùng phục vụ cho khu vực nội thị thành phố Hạ Long Đồng thời, việc thiết lập trạm trung chuyển cỡ nhỏ nhằm góp phần nâng cao lực quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực nhằm: - Giảm thời gian chờ đợi điểm bốc dỡ, vận chuyển; 85 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 - Tăng suất vận chuyển, chờ vận chuyển thùng container thay cho việc sử dụng xe ép có Trong tương lai trang bị máy ép rác trạm trung chuyển cỡ nhỏ để giảm thể tích rác trước vận chuyển; - Có thể thực phần việc phân loại sơ rác trước chuyển nơi khác; - Giảm tình trạng mỹ quan xe thu gom xếp hàng chờ đợi gây ra, đồng thời tránh tình trạng nước từ xe rác chảy làm ô nhiễm môi trường xung quanh 4.2.2.3 Giải pháp kỹ thuật cho trạm trung chuyển cỡ nhỏ Quy mô, công suất trạm trung chuyển cỡ nhỏ chọn dựa số liệu điều tra quy mô dân số, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom ngày Trạm trung chuyển chất thải rắn nơi tiếp nhận thùng rác chở đến, phun men, hóa chất xử lý sơ bộ, chất thải rắn cho vào container kín để xe tô chở bãi chôn lấp Trạm thiết kế xây dựng hợp lý nội thành kề cận nhà dân mặt đường phố đảm bảo kín đáo, biệt lập, có phịng làm việc, điều hành hợp vệ sinh, khơng tỏa mùi khó chịu có hệ thống phun hóa chất khử mùi, phun nước rửa sạch, quạt đẩy rác lên cao qua hệ thống ống khói xa, ép chuyển chất thải rắn đến khu xử lý Đề xuất trạm trung chuyển cỡ nhỏ có container cỡ nhỏ xe tự nâng hạ cho thành phố Hạ Long: Trạm trung chuyển cỡ nhỏ loại tốn diện tích nên áp dụng cho thị có mật độ dân số lớn thành phố Hạ Long Trạm trung chuyển cỡ nhỏ có quy trình hoạt động khép kín Rác từ khu dân cư thu gom xe đẩy tay thùng rác công cộng đưa trạm trung chuyển cỡ nhỏ Tại đây, chất thải rắn đưa vào hầm ép xử lý công nghệ EM để khử mùi đóng vào container vận chuyển đến khu xử lý Trạm trung chuyển cỡ nhỏ sử dụng xe tự nâng hạ container chứa rác nhỏ Trong trạm có container container lấy hàng ngày Xe chuyên chở đưa container rỗng đến lấy container chứa đầy chất thải rắn đưa đến khu xử lý Cách bố trí đặc điểm xây dựng trạm trung chuyển loại này: 86 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 - Trạm trung chuyển bố trí container, container đựng rác hữu container đựng rác vô - Để giúp cho công nhân rửa dụng cụ vệ sinh cá nhân sau ca làm việc cần bố trí vịi phun nước khu vực - Vị trí đặt trạm trung chuyển cỡ nhỏ phải dựa tình hình thu gom thực tế khu đô thị Đề xuất đặt nơi có nhiều đất trống, cuối hướng gió - Tường bên trạm trung chuyển lát gạch men (hoặc lót vật liệu dễ lau chùi) để cọ rửa hàng ngày bơm cao áp 4.2.2.4 Bố trí trạm trung chuyển cỡ nhỏ Với đặc điểm đô thị thành phố Hạ Long, trạm trung chuyển cỡ nhỏ bố trí bảng 4.10: Bảng 4.10: Bố trí trạm trung chuyển cỡ nhỏ TT Trạm TCCN Khu vực phục vụ Tên phường P Hồng Gai P Bạch Đằng Trạm thứ Khu vực I P Trần Hưng đạo P Yết Kiêu P Cao Xanh Trạm thứ Khu vực II Trạm thứ Khu vực III P Hà Lầm Trạm thứ Khu vực IV P Hồng Hải 11 P Hà Trung 12 P Hà Tu 13 Trạm thứ Khu vực V P Hà Phong 14 P Bãi Cháy 15 P Hùng Thắng 16 Trạm thứ 34.114 133,76 29.251 114,70 33.396 130,95 33.056 129,61 Khu vực VI P Tuần Châu 26.397 103,51 23.778 93,24 P Giếng Đáy 17 18 139,29 P Hồng Hà 10 35.524 P Cao Thắng P Hà Khánh Dân số phục Lượng CTR vụ (người) (m3/ngày) Trạm thứ Khu vực VII P Hà Khẩu 87 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 4.2.3 Giải pháp thu gom thứ cấp CTR sinh hoạt (thu gom vận chuyển) Hệ thống thu gom vận chuyển áp dựng hệ thống container di động Chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh đưa đến trạm trung chuyển cỡ nhỏ khu vực, chất thải rắn nén ép đóng vào container, chuyển thẳng đến nhà máy xử lý (rác thải hữu cơ) khu chôn lấp (rác thải vơ cơ), sau container trở vị trí thu gom ban đầu Phương tiện vận chuyển rác: Chọn xe nâng tích thùng chứa từ 14 - 18m3 Tạo lập tuyến đường vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Hạ Long sau: Bảng 4.11: Các tuyến đường thành phố Hạ Long TT Tuyến đường Kích thước đường Dài (m) Rộng (m) Loại đường Qua trung tâm TP Đường 18A 30.000 26 - 45,5 Quốc lộ X Đường Hạ Long 3.865 21 Nội đô X Đường khu đô thị Hùng Thắng 2.850 22 Nội đô Đường Lê Thánh Tông 3.600 22 Nội đô Đường trục kho than I-II 2.161 14 Nội Đường cầu Bãi Cháy 1.751 15 Nội đô Đường Nguyễn Văn Cừ 8.652 40 Nội đô Đường Cao Thắng 2.392 15 Nội đô Đường Cao Xanh 1.619 14 Nội đô 10 Đường Hà Lầm 3.251 21 Nội đô 11 Đường Hà Trung 2.368 21 Nội đô 12 Đường Lê Lợi 1.741 15 Nội đô X 13 Đường Trần Hưng Đạo 700 21 Nội đô X X X X Từ bảng thống kê tuyến đường thành phố Hạ Long, ta lựa chọn tuyến đường vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt dọc theo tuyến đường thành phố 88 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới, đúc rút kinh nghiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ nước Châu Âu, Châu Mỹ số nước Châu Á Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt nước nói chung thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nói riêng Từ thực trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt để định hướng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost cho thành phố Hạ Long Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính xã hội cao nên cần phải xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp thị Từng bước xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Xu quản lý chất thải rắn giảm dần tỷ lệ chôn lấp; tăng cường việc giảm thiểu chất thải nguồn, phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải Xu trở thành mục tiêu phấn đấu thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh nói riêng quốc gia giới nói chung Việc phân loại chất thải nguồn có ý nghĩa định góp phần to lớn việc phát triển công nghệ tái chế, tái sử dụng chất thải, giảm thiểu chôn lấp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm tài nguyên Ý thức cộng đồng có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói chung công tác phân loại chất thải nguồn nói riêng Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long cho thấy rác thải sinh hoạt chưa phân loại nguồn, hình thức thu gom chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh, hình thức xử lý chủ yếu chơn lấp không hợp vệ sinh lượng nhỏ xử lý để sản xuất phân compost, nhiên công suất xử lý nhỏ, hiệu xử lý chưa cao, chất lượng phân sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng rác thải sinh hoạt chưa phân loại tốt công nghệ xử lý chưa đáp ứng nhu cầu, hiệu chất lượng xử lý 89 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 Luận văn nghiên cứu định hướng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost cho thành phố Hạ Long Đã lựa chọn công nghệ xử lý đưa giải pháp thu gom trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Hạ Long Để định hướng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost cho thành phố Hạ Long thực có hiệu kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh nói chung thành phố Hạ Long nói riêng thực chế xã hội hóa việc quản lý chất thải rắn, cụ thể: - Cho phép tiến hành lập dự án đầu tư cơng trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với định hướng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt nói - Ban hành sách khuyến khích thành phần kinh tế, có tham gia khối tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm tận dụng phương tiện dịch vụ có hiệu mở rộng nguồn lực cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long - Tổ chức, vận động tham gia cộng đồng dân cư thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức nhân dân công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giữ vệ sinh môi trường 90 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Bộ Xây dựng (2004), Quy hoạch tổng thể khu chôn lấp chất thải rắn cơng trình xử lý kèm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội Bộ Xây dựng (2004), Rà soát chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Trần Thị Hường, TS Cù Huy Đấu, Quản lý chất thải rắn đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 URENCO Hạ Long (2006), Báo cáo trạng công tác quản lý chất thải rắn thành phố Hạ Long, Hạ Long Lưu Đức Cường (2009), Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Việt Nam Tiếng Anh United States Environmental Protection Agency, Municipal Solid Waste Generation Recycling and Disposal in United States: Facts and Figures for 2007 10 United Nation Environment Programme (2005), Solid Waste management 11 IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia 12 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo 91 Nguyễn Thị Duyên Luận văn cao học QLMT 2010 - 2012 PHỤ LỤC 92 Nguyễn Thị Duyên ... thạc sĩ kỹ thuật ? ?Đánh giá lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giải pháp xử lý để sản xuất phân compost? ?? thực nhằm điều tra trạng lượng chất thải rắn sinh. .. hoạt thành phố Hạ Long - Định hướng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Hạ Long - Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt để sản xuất phân compost cho thành phố Hạ Long Phương pháp. .. chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, trạng phân loại, thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long để đánh giá tải lượng hiệu quản lý lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Từ tạo sở cho

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Xây dựng (1999), Chiến lược Quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 1999
2. Bộ Xây dựng (2004), Quy hoạch tổng thể khu chôn lấp chất thải rắn và các công trình xử lý đi kèm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể khu chôn lấp chất thải rắn và các công trình xử lý đi kèm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2004
3. Bộ Xây dựng (2004), Rà soát chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Bộ Xây dựng
Năm: 2004
4. PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
5. PGS.TS Trần Thị Hường, TS. Cù Huy Đấu, Quản lý chất thải rắn đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn đô thị
7. URENCO Hạ Long (2006), Báo cáo hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn thành phố Hạ Long, Hạ Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn thành phố Hạ Long
Tác giả: URENCO Hạ Long
Năm: 2006
8. Lưu Đức Cường (2009), Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn trong quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ở Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ kỹ thuật Lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn trong quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ở Việt Nam
Tác giả: Lưu Đức Cường
Năm: 2009
6. UBND tỉnh Quảng Ninh (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Khác
9. United States Environmental Protection Agency, Municipal Solid Waste Generation Recycling and Disposal in United States: Facts and Figures for 2007 Khác
10. United Nation Environment Programme (2005), Solid Waste management Khác
11. IGES (2005), Waste Management and Recycling in Asia Khác
12. 3R Portfolio, Ministrial Conference on the 3R Initiative (2005), Tokyo Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w