1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp giảm nghèo trên địa bàn xã đak nhoong

49 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 253,88 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM • _• _• •_ The University Y THEO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK NHOONG Kon Tum, tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM • • _■ _■ _ The University BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK NHOONG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : VŨ THỊ THƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : Y THEO LỚP : K11PT MSSV : 17152310101007 Kon Tum, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hoàn chỉnh báo cáo thực tập Ủy Ban nhan dân xã Đăk Nhoong , Thôn Đăk Nhoong - xã Đăk Nhoong - huyện Đăk Glei - tỉnh Kon Tum Thực tập từ ngày 01/03/2021 - 31/ 05/2021 Lời em xin chân thành cảm ơn đến Cô Vũ Thị Thương giảng viên hướng dẫn thực tập hỗ trợ em tận tình cho em đợt thực tập này, Cô hướng dẫn cho em kỹ làm bài, cho em thiếu sót để em hoàn thành báo cáo thực tập với kết tốt Và gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng ban, cán Ủy ban nhân dân xã Đắk Nhoong, đặc biệt cán hướng dẫn A Thứ tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp số liệu cần thiết để em hồn thành báo cáo Với thơng tin từ cán cung cấp, từ thông tin em tìm hiểu em phần hiểu công tác giảm nghèo tài địa bàn xã Đắk Nhoong Từ em làm tiền đề để xây dựng kế hoạch cho thân thời gian công tác sau này, đồng thời với nội dung báo cáo thực tập em đưa số giải pháp nhằm góp phần giảm nghèo bền vững nâng cao đời sống nhân dân địa bàn xã Tuy nhiên, thời gian kiến thức hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi có thiếu sót nội dung hình thức, em mong giúp đỡ Thầy Cô anh chị, cô công tác ủy ban nhân dân xã Đắk Nhoong để em hoàn thiện đợt thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Y Theo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN DANH MỤC VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 DẠNG VIẾT TẮT DTTS LĐTB- XH QĐ - TTg XĐGN HN CN THCS HĐND UBND LMLM BHYT BHXH CMND ĐBDTTS ĐBKK NQ - CP UBMTTQVN CCCM BTXH NHCSXH KVTN SX PTSX MTQGXDNTM DẠNG ĐẦY ĐỦ Dân tộc thiểu số Lao động thương binh xã hội Quyết định thủ tướng phủ Xóa đói giảm nghèo Hộ nghèo Cận nghèo Trung học sơ sở Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Lỡ mồm long móng Bảo hiểm Y tế Bảo hiểm xã hội Chứng minh nhân dân Đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt khó khăn Nghị Chính phủ Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Có cơng cánh mạng Bảo trợ xã hội Ngân hàng sách xã hội Khu vực Tây Nguyên Sản xuất Phát triển sản xuất Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ ••' Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 NỘI DUNG Bảng số liệu Diện tích gieo trồng số trồng chủ lực xã Đăk Nhoong giai đoạn 2016 - 2020 Các tiêu chăn nuôi địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Tỷ hộ hộ nghèo chung xã so với tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Tỷ hộ hộ cận nghèo chung xã so với tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Số tỷ lệ hộ nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Số tỷ lệ hộ cận nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Kết hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Số hộ tái nghèo, cận nghèo địa bàn xã giai đoạn 2016 2020 *? rpA 13 15 20 20 22 23 25 27 X • -> Tên biểu đồ Thể số hộ nghèo xã Đăk Nhoong tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ cận nghèo xã Đăk Nhoong tỉnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ cận nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ nghèo thơn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ thoát cận nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ tái nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Thể số hộ tái cận nghèo thôn địa bàn xã giai đoạn 2016 - 2020 Số trang 21 21 23 24 26 26 27 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước; năm qua, hệ thống sách giảm nghèo ngày tăng cường, hoàn thiện hiệu Trong giới ngày tồn nhiều người sống tình cảnh nghèo đói, kể nước phát triển khơng tránh khỏi có số tỷ lệ dân sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Việc giải tình trạng đói nghèo khơng cịn trách nhiệm quốc gia mà trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam quốc gia nghèo có thu nhập thấp giới, với gần 80% dân cư sống khu vực nông nghiệp 70 % lực lượng lao động làm nông nghiệp Trong bối cảnh kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn , cần có giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội tình hình Trong ban hành số sách an sinh xã hội để trợ giúp người nghèo khó khăn đời sống sách hỗ trợ người nghèo Y Tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn tín dụng ưu đãi, đào tạo nghề lao động nông thôn , sách thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân địa phương nhằm thực mục tiêu dân giàu , nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đăk Nhoong ba xã biên giới thuộc huyện Đăk Glei nằm phía tây huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum Trung tâm xã nằm trục huyện lộ DDH83, cách quốc lộ L14 trung tâm thị trấn Đăk Glei khoảng 15km, tiếp giáp với cụm Đăk Ba, huyện Đăk Chưng, tỉnh SeKong, Lào Có đường biên giới dài 27,5km với diện tích đất tự nhiên 16,560,30 Với tình hình kinh tế đời sống nhân dân xã Đăk Nhoong cịn nhiều khó khăn, xã Đăk Nhoong cần tổ chức triển khai, xây dựng thêm nhiều giải pháp cụ thể, bố trí huy động đa dạng hóa nguồn lực, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho thôn nghèo, đồng bào DTTS nghèo địa bàn xã Các chương trình sách giảm nghèo cần huy động sức mạnh, tham gia vào hệ thống trị, doanh nghiệp, công ty, Để tạo nguồn lực, thực hiệu chương trình sách giảm nghèo Nhờ nổ lực tận tình cán nhà nước nhân dân địa phương nên tình hình kinh tế - xã hội có bước chuyển biến tích cực, người dân địa phương đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Điện cung cấp đầy đủ cho dân thôn, đường xá nâng cấp, xây trạm y tế, trương cho em học sinh, từ đời sống nhân dâ nâng cao, sản xuất phát triển Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo hàng năm giảm năm 2016 có 295 hộ nghèo (15,83%), năm 2017 có 257 hộ nghèo (40,48%), năm 2018 có 149 hộ nghèo (22,44%), năm 2019 có 160 hộ nghèo(15,3%), năm 2020 có 69 hộ nghèo (9,85%) Tuy nhiên xã Đăk Nhoong xã nghèo, có tỷ lệ nghèo cao có thu nhập thấp so với xã, thị trấn huyện Nhìn chung , người dân tiếp cận thuận tiện sách trợ giúp nhà nước , sở hạ tầng nông thôn tăng cường sở triển khai thực xây dựng nông thôn mới, tỷ lệ hộ nghèo xã qua năm giảm dần, đời sống hộ nghèo bước cải thiện , an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội giữ vững Nhưng bên cạnh kết đạt tồn tại, hạn chế mà cấp, ngành địa phương cần thực tốt trơng thời gian tới Chính vậy, chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Đăk Nhoong” để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng đói nghèo xã Đăk Nhoong - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo xã Đăk Nhoong Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm nghèo xã Đăk Nhoong Phạm vi nghiên cứu: - không gian: Địa bàn xã Đăk Nhoong - huyện Đăk Glei - tỉnh Kon Tum - thời gian: Số liệu nghiên cứu đề tài chủ yếu từ giai đoạn năm 2016 - 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu nhập thống kê, phân tích số liệu, thông tin liên quan đến công tác giảm nghèo - Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp để so sánh số liệu xóa đói giảm nghèo năm - Phương pháp thu thập thơng tin, số liệu có liên quan đến giảm nghèo từ cán xã Đăk Nhoong Kết cấu báo cáo Phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứ, mục đích nhiệm vụ nêu Ngoài lời cảm ơn, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung báo cáo gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giảm nghèo Chương 2: Thực trạng giảm nghèo xã Đăk Nhoong Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo xã Đăk nhoong CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Khái niệm nghèo Nghèo khái niệm có nhiều mặt, đa dạng nội dung diễn giải khơng giống Cho nên khơng có khái niệm nghèo khó làm rõ ranh giới khái niệm xác đo thực tế Theo hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc Thái Lan tháng 09/1993 định nghĩa nghèo : “ Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Tại hội nghị thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhagen - Đan Mạch năm 1995 đưa định nghĩa cụ thể nghèo đói sau: “ Người nghèo tất mà thu nhập thấp đôla ( USD) ngày cho người, số tiền coi đủ để mua sản phẩm thiết yếu để tồn tại” Theo quan điểm ngân hàng giới WB ( World Bank) : “Ngưỡng nghèo mốc mà cá nhân hay hộ gia đình có thu nhập nằm mốc bị coi nghèo Ngưỡng nghèo yếu tố yếu để quy định thành phần nghèo quốc gia Theo WB đói nghèo hộ khơng có khả chi trả cho số hàng hóa lương thực đủ cung cấp 2.100 calori người ngày” Về Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung đói nghèo : “ Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thõa mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” Dù có khác biệt cách nhìn nhận vấn đề nghèo đói , tóm lại quan niệm đói nghèo nêu phản ánh ba khía cạnh chủ yếu người nghèo là: - Có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng dân cư - Không thụ hưởng nhu cầu mức tối thiểu dành cho người - Thiếu hội lựa chọn tham gia vào trình phát triển cộng đồng Nghèo nhận diện theo hai khía cạnh nghèo tương đối nghèo tuyệt đối: > Nghèo tuyệt đối: Theo ông Robert Mc Namara, giám đốc Ngân hàng giới, ông định nghĩa khái niệm tuyệt đối sau: “ Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới tri thức chúng ta” Nghèo tuyệt đối tượng xảy mức thu nhập hay tiêu dùng người hay hộ gia đình giảm xuống mức thấp giới hạn nghèo đói thường định nghĩa là: “Một điều kiện sống đặc trưng suy dinh dưỡng, mù chữ bệnh tật thấp mức thu nhập cho hợp lý cho người” Nghèo tuyệt đối khái niệm dùng để tình trạng sống phận dân cư khơng có khả thõa mãn nhu cầu tối thiểu nhằm để trì sống bình thường Những nhu cầu tối thiểu đảm bảo cho sống là: ăn, mặc, ở, giao tiếp xã hội, vệ sinh y tế giáo dục > Nghèo tương đối: Trong xã hội gọi thịnh vượng, nghèo đinh nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội cá nhân: “ Nhèo tương đối xem cung cấp không đầy đủ tiềm lực vật chất phi vật chất cho người thuộc số tầng lớp xã hội định so với sung túc xã hội đó” Nghèo tương đối khách quan, tức hữu không phụ thuộc vào cảm nhận người Người ta gọi nghèo tương đối chủ quan người cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào xác định khách quan Bên cạnh thiếu cung cấp vật chất, việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày có tầm quan trọng Việc nghèo văn hóa xã hội, thiếu tham gia vào sống xã hội thiếu hụt tài phần nhà xã hội học xem thách thức xã hội nghiêm trọng Sự phân biệt nghèo tuyệt đối nghèo tương đối đề cập đến tiêu chuẩn nhu cầu cần thiết tối thiểu người, nghèo tương đối nói đến vị trí mức sống phổ biến trơng cộng đồng 1.1.2 Khái niệm đói Đói khái niệm biểu đạt tình trạng người ăn khơng đủ no, khơng đủ lượng tối thiểu cần thiết để trì sống hàng ngày khơng đủ sức để lao động tái sản xuất sức lao động 1.1.3 Khái niệm xóa đói Xóa đói làm cho phận dân cư nghèo sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo cho nhu cầu vật chất để trì mức sống, bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất trì sống 1.1.4 Khái niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Điều thể tỷ lệ phần trăm số lượng người nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao Sự thống hai mục tiêu này: Nếu giảm nghèo đạt mục tiêu đồng thời xóa đói ln Do thực chất giảm nghèo xóa đói đồng nghĩa 1.2 QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam tồn nhiều quan niệm khác nhâu nghèo đói phương pháp xác định chuẩn nghèo khác Theo phương pháp xác định dó chuẩn nghèo ln biến đổi theo khơng gian thời gian Về không gian chuẩn nghèo thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng hay miền Ở Việt Nam, chuẩn nghèo thay đổi theo hai vùng khác vùng đô thị, nông thôn đồng vùng nông thôn miền núi Về thời gian chuẩn nghèo thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế xã hội nhu cầu người theo giai đoạn lịch sử Có thể xác lập tiêu để đánh giá nghèo theo tiêu thu nhập sau: Theo đánh giá Tổng Cục Thống Kê năm 1993, qua kết diều tra tình trạng thu nhập nước ta tính mức thu nhập bình qn đầu người tháng nước 119.000đ nông thôn 94.440đ, thành thị 220.340đ Từ đưa cách phân loại sau: + Hộ nghèo : - Ở thành thị có thu nhập 70.000đ/ người/tháng - Ở nơng thơn có thu nhập 50.000đ/ người/ tháng 10 bàn xã có chuyển biến tích cực, nâng cao tỷ lệ học giảm tỉ lệ bỏ học học sinh giảm bớt khó khăn cho em gia đình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn xã kết học tập em học sinh nâng lên theo năm 2.6.3 Chính sách an sinh xã hội Các sách cho người có cơng, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em bình đẳng giới tiếp tục quan tâm thực kịp thời, quy định, dị Tết nguyên đán năm với hoạt động ý nghĩa như: Thăm, tặng quà Chủ tịch nước, tỉnh, huyện, xã tổ chức, cá nhân cho đối tượng người có cơng với cách mạng, người nghèo, trẻ em có hồnh cảnh ĐBKK đối tượng BTXH khác Đảng Ủy, UBND đạo, triển khai thực rà soát hỗ trợ đối tượng theo Nghị Quyết 42/NQ -CP ngày 09/4/2020 Chính phủ, tính đến ngày 22/5/2020, hoàn thành thủ tục đề xuất cấp huyện phê duyệt danh sách đối 03 nhóm đối tượng ( nghèo, cận nghèo, CCCM, BTXH ), tổ chức chi trả cho đối tượng theo quy định Tổ chức thăm tặng quà cho đối tượng thương binh, bệnh binh nhân ngày 27/7 - Năm 2020 nhận quà Chủ tịch nước 12.600.000 đồng cấp tặng cho 63 đối tượng bệnh binh, thương binh người có cơng với xuất 200.000 đồng/ đối tượng - Nhận quà UBMTTQVN huyện: Cho hộ nghèo thiếu hụt 9.000.000 đồng cấp tặng cho 30 hộ nghèo, xuất 300.000 đồng/01 hộ; hộ cận nghèo 9.300.000 đồng cấp tặng cho 31 hộ nghèo, xuất 300.000 đồng/ 01 hộ, Hộ nghèo 45.600.000 đồng cấp tặng cho 76 hộ nghèo, xuất 600.000 đồng/01 hộ - Nhận quà Tỉnh, huyện 3.800.000 đồng cấp tặng cho 19 đối tượng chất độc hóa học, trẻ em bị khuyết tật, trẻ em mồ côi suất 200.000 đồng/01 đối tượng quà vật như: Bánh kẹo, dầu ăn, đường, bột - Quà Bộ huy Biên phòng tỉnh Kon Tum đến thăm tặng quà cho hộ nghèo, hộ gia đình sách, học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn cảu xã 40 xuất, xuất 350.000 đồng xuất tập thể xuất 1.000.000 đồng / 01 thơn - Q phịng Dân tộc huyện đến thăm tặng quà Già làng uy tín xã 07 xuất, xuất 500.000 đồng - Nhận 2085 kg gạo từ nguồn cân đối ngân sách xã mua cứu đói trơng dịp tết cấp cho 106 hộ nghèo với 139 nhân địa bàn xã, 15kg Trong tình hình đại dịch Covid - 19 hỗ trợ cho đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo 933 với 294.750.000 đồng, người có cơng với cách mạng 72 đối tượng với 108.000.000 đồng, Bảo trợ xã hội 39 đối tượng với 58.500.000 đồng 2.6.4 Chính sách hỗ trợ tín dụng Chính sách hỗ trợ tín dụng thực Nghiêm túc, đảm bảo Triển khai tốt hoạt động tín dụng, tiền tệ cho vay phục vụ phát triển sản xuất chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu người dân Chính sách hỗ trợ vay vốn hộ nghèo, cận nghèo đối tượng sách khác tổ chức hội nhận ủy thác tuyên truyền cho người dân chương trình tín dụng sách NHCSXH đảm nhận, góp phần cố lòng tin nhân dân sách Đảng, Nhà nước góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội ổn định an ninh trị, đến tổng số nguồn vốn huy động đạt 11.108.750.000 đồng, Trong đó: - Hội phụ nữ nguồn vốn huy động cho 265 hộ vay với tổng dư nợ 9.301.250.000 đồng - Hội Cựu chiến binh nguồn vốn huy động cho 24 hộ vay tổng dư nợ 787.500.000 đồng - Đoàn viên niên nguồn vốn huy động cho 32 hộ vay tổng dư nợ 1.020.000.000 đồng 2.6.5 Chính sách hỗ trợ nhà xây dựng nông thôn Thực Quyết định số 2085/QĐ - TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính Phủ việc phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ, phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Trong giai đoạn 2017 - 2020, người dân địa bàn xã có 61 hộ thiếu đất hỗ trợ hộ 1.000.000 đồng để tạo nhà Nhiệm kỳ qua nhân dân xã với huyện không ngừng phấn đấu, đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình hạ tầng nông thôn, UBND xã vào danh mục dự án chấp thuận chủ trương 2016 - 2020, triển khai thực nguồn vốn đầu tư cơng trình, dự án địa bàn xã theo quy định: - Năm 2016, xây dựng cầu treo khu sản xuất thôn Đăk Nhoong với tổng số đầu tư 1.374.065.000 đồng, dự án giảm nghèo Tây Nguyên - Năm 2017 đường khu sản xuất thơn Đăk Nhoong với tổng kinh phí đầu tưu 125 triệu đồng Chương trình giảm nghèo Tây Nguyên, triển khai xây dựng đường nội thơn Rc Nầm với chi phí đầu tư 149.226.000 đồng Chương trình 135, triển khai xây dựng trường mầm non thôn Đăk Ung Rc Nầm với tổng chi phí đầu tư 656.025 triệu đồng - Năm 2018, chương trình giảm nghèo KVTN: Xây dựng nước sinh hoạt cho nhóm Đăk Brỏi thơn Đăk Nhoong với tổng chi phí đầu tư 786 triệu đồng UBND xã triển khai thực chương trình, dự án xây dựng nơng thơn cho người dân địa bàn đạt kết định - Trong năm 2019, thực 7.223 triệu đồng thực 06 cơng trình, Nguồn vốn nông thôn mới: Xây dựng đường sản xuất thôn Rc Mẹt với tổng chi phí 402.976 triệu đồng, xây dựng đường sản xuất thơn Rc Nầm với tổng chi phí 402.613 triệu đồng đường SX thơn Đăk Nớ với tổng chi phí 650.933 triệu đồng, xây dựng hai đường SX thôn Đăk Ung với tổng chi phí 1.414.810 triệu đồng Đường SX Đăk Ga với tổng chi phí 873.874 triệu đồng 2.6.6 Chính sách dạy nghề, tạo việc làm cho người dân Công tác đào tạo nghề thực chương trình đề án triển khai đạo triển khai thường xun đến thơn Các sách cho vay để giải việc làm địa bàn xã tổ chức triển đảm bảo theo kế hoạch Trong qua trình triển khai thực nội dung công việc đề án, UBND xã ban hành văn đạo, hướng dẫn cho quan, đơn vị, địa phương thực đạt kết Trong nhiệm kỳ mở lớp đào tạo nghề, đó: - 02 lớp học sữa chữa điện, lớp tổ chức trường cao đẳng cộng đồng Kon Tum 01lớp UBND xã kết hợp với Trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum tổ chức giảng dạy Trường Trung tâm giáo dục thường xuyện huyện Đắk Glei - 01 lớp học sữa chữa xe Oto, xe máy 01 lớp học hàn tổ chức giảng dạy trường Cao đẳng cộng đồng Kon Tum Hầu hết đối tượng tham gia lớp đào tạo nghề, tạo việc làm nhà trường hỗ trợ tìm nơi làm việc có trường hợp tự tạo việc làm để phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần nâng cao chất lượng sống 2.6.7 Chính sách hỗ trợ trồng, vật nuôi - Trong chương trình dự án, hỗ trợ sách cho người dân địa phương, UBND xã triển khai nhiều dự án cho người dân, có sách hỗ trợ giống, vật nuôi cho người dân - Hỗ trợ giống ngan cho hộ nghèo, cận nghèo - Hỗ trợ giống thông cho hộ nghèo, cận nghèo - Hỗ trợ giống sâm dây cho người dân địa bàn - Hỗ trợ giống Quế, mắc ca, sơn trà cho người dân - Hỗ trợ PTSX chương trình 30a thực mua giống sâm dây cho 118 hộ nghèo với tổng kinh phí 295 triệu - Hỗ trợ PTSX Chương trình 135 thực mua ống nước phi 60 cấp cho 76 hộ nghèo với tổng kinh phí 177 triệu đồng - Chương trình 135 thực chương trình MTQGXDNTM thực xây dựng cơng trình kênh mương Đăk Bru với tổng số vốn toán 307 triệu đồng 2.7 NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG NGHÈO TẠI XÃ ĐẮK NHOONG Đăk Nhoong xã miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nơi có địa hình hiểm trở, có nhiều đồi núi, không thuận tiện cho việc sản xuất nông nghiệp tập trung Trình độ thâm canh sản xuất cịn hạn chế Việc áp dụng khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, chưa chủ động trông việc lao động, đầu tư vào sản xuất, chăn nuối để phát triển sản phẩm nơng nghiệp thành hàng hóa Đa số người dân sinh sống địa bàn xã người DTTS nên việc phát triển kinh tế, sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu chưa phát triển, Đặc biệt hầu hết người dân địa bàn sống nghề nông nghề làm nơng ngành phải chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên ( bão ,lụt, cháy rừng) ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Không đất canh tác cằn cỗi, canh tác khó, suất trồng vật ni thấp Và đặc biệt hộ nghèo thường có đất đai để canh tác, từ ảnh hưởng nghiêm đến việc đảm bảo đầy đủ lương thực khả sản xuất để phát triển sống Người dân vùng cao đa số giữ phương thức sản xuất truyền thống nên suất họ thấp không cải thiện tình trạng nghèo đói Trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương thấp, xã thuộc vùng sâu vùng xa nên đường xá địa phương chưa tốt nên dẫn tới việc chi phí vận tải qua lại thường cao, số mặt hàng nông sản tiêu thụ địa phương với giá thấp Trong sản xuất trồng trọt, điều khó khăn người dân địa phương hệ thống mương chưa phát triển, hệ thống kênh mương chủ yếu tạm bợ, chưa kiên cố chủ yếu người dân tự đào, tự xây nên không kiên cố, nhiều nơi đến mùa bão, lũ bị sạt lỡ, hư hỏng nghiêm trọng nên việc trồng trọt khó khăn dẫn đến tình trạng làm giảm suất loại trồng Trong kết khảo sát phần lớn hộ nghèo có chung tình trạng tỷ lệ tảo hôn, sinh sớm , kết hôn cận huyết thống, nhà đông con, điều làm cho sống gia đình họ gặp nhiều khó khăn Do số người gia đình đơng tiêu cho vấn đề thiết yếu hàng ngày cao , nguồn thu nhập hộ nghèo thường không nhiều, họ đủ để chi khoản hàng ngày khơng đủ để tích lũy nên vấn đề để thoát nghèo vấn đề khó khăn Trên địa bàn xã Đăk Nhoong đa số ĐBDTTS nên trình độ học vấn người dân tương đối thấp, thiếu kỹ làm việc thông tin, thiếu kinh nghiệm sản xuất, khơng có kinh nghiệm làm ăn, dân trí thấp, tự ti, động nguyên nhân làm cho nhiều hộ rơi vào cảnh đói nghèo Ngồi ra, tình trạng khơng có việc làm, thiếu việc làm thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân, nguyên nhân làm cho hộ gia đình rơi vào cảnh đói nghèo Vấn đề bệnh tật sức khỏe làm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập chi tiêu người nghèo Họ phải gánh chịu nhiều gánh nặng, nguồn thu nhập từ lao động gánh chịu chi phí cao cho việc khám chữa bệnh làm họ rơi vào vòng tròn luẩn quẩn đói nghèo Ngồi ra, cơng tác tun truyền vận động người dân vấn đề giảm nghèo, tư vấn tạo việc làm cho người dân chưa thường xun nên khơng có hiệu người dân không thường xuyên tiếp cận với nguồn tín dụng tiếp cận nguồn vay vốn có hộ gia đình sử dụng khơng mục đích nên khó nguồn cho vay tiếp tục cho người dân vay vốn Việc huy động nguồn lực hạn chế, việc lòng ghép thực chương trình phát triển kinh tế với cơng tác giảm nghèo chưa đạt hiệu quả, kinh phí đầu tư cho mục tiêu giảm nghèo hạn hẹp Việc cho vay nguồn vốn XĐGN hạn chế số lượng lớn hộ nhèo chưa tiếp cận đặc biệt chưa hướng dẫn cách sử dụng nguồn vay vốn có hiệu nên cịn số hộ nghèo vay vốn chưa thoát nghèo Ý thức phận người dân chưa cao, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chinh sách nhà nước, chờ nhà nước hỗ trợ, chưa phát huy vai trị muốn nghèo Qua khảo sát thấy nguyên nhân ảnh hưởng đến đói nghèo nhân dân chủ yếu địa hình, thời tiết khí hậu, thiếu đất canh tác, trình độ dân trí chư cao, sức khỏe ngời, quy mơ hộ, tình trạng giới tính đặc biệt tình trạng thiếu việc làm Đó ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đói nghèo địa phương 2.8 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ CÁC DỰ ÁN, CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK NHOONG 2.8.1 Những kết đạt Các sách, dự án, để hỗ trợ người nghèo địa bàn xã giai đoạn 2016 2020 triển khai đạt kết ổn định: - Năm 2016, tồn xã có 295 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 15,83%; hộ cận nghèo có 168, chiếm tỷ lệ 27,71% - Đến năm 2017 số hộ nghèo giảm xuống 275, chiếm tỷ lệ 40,48%, tức giảm 20 hộ; hộ cận nghèo lại có xu hướng tăng lên thành 200 hộ, chiếm tỷ lệ 26,71% (tức tăng lên 32 hộ cận nghèo) - Năm 2018 số hộ nghèo 149 hộ , chiếm tỷ lệ 22,4%; hộ cận nghèo có 282hooj chiếm tỷ lệ 41,96% - Năm 2019 số hộ nghèo 160 hộ, chiếm tỷ lệ 15,3%; hộ cận nghèo có 314, chiếm tỷ lệ 45,56% - Năm 2020 có số hộ nghèo 69 hộ, chiếm tỷ lệ 9,85%; hộ cận nghèo có 29 hộ, chiếm tỷ lệ 4,14% Trong giai đoạn 2016 - 2020 UBND xã triển khai thực sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi cho người dân địa phương Cũng xây dựng sữa chữa lại cơng trình thủy lợi, mương nước, để phục vụ lúa nước, nước tưới cà phê cho người dân địa phương Trên địa bàn xã thực chương trình dự án để hỗ trợ sản xuất Chương trình 135, chương trình 30a, chương trình nhằm thực chương trình giảm nghèo bền vững, hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để sản xuất, tăng thu nhập, hỗ trợ cho hộ nghèo chống tái nghèo để góp phần tăng trưởng kinh tế thôn, xã cải thiện đời sống người dân địa bàn xã Nhìn chung cơng tác giảm nghèo ổn định, số hộ nghèo từ giai đoạn 2016 2020 giảm 166 hộ, số hộ cận nghèo từ giai đoạn 2016 - 2019 có xu hướng tăng từ giai đoạn 2019 - 2020 lại giảm xuống thành 29 hộ tức giảm 285 hộ - Các công tác thực dự án, chương trình thực quy trình, sách đảm bảo, hỗ trợ đối tượng, đảm bảo quyền lợi , sách cho người nghèo,hộ cận nghèo, gia đình có sách - An sinh xã hội, phúc lợi xã hội đảm bảo Tỷ lệ bao phủ y tế đạt kết cao Các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chương trình , dự án đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tập trung thực đạt nhiều kết quan trọng, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến, tỷ lệ hộ nghèo bình qn giảm 3,9% / năm 2.8.2 Những hạn chế Công tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn xã Đăk Nhoong năm qua Đảng, Nhà nước ban ngành quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên, số hộ nghèo, cận nghèo địa bàn xã giảm theo năm chưa thực giảm nghèo bền vững có khả tái nghèo Vì hộ nghèo, cận nghèo đị bàn xã cao so với mặt chung tỉnh Kon Tum Vì vây cần phải đánh giá cách cách xác trình giảm nghèo địa bàn xã Đăk Nhoong - Kết giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao, tỷ lệ nghèo năm thấp tình trạng tái nghèo - Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm, tỷ lệ hộ nghèo cao thơn như: Đăk Nhoong, Rc Mẹt, Rc Nầm - Hạ tầng sở nơng thơn cịn thấp kém, thiếu tính bền vững Cơng tác quản lý, sử dụng cơng trình thủy lợi, nước bng lỏng, hiệu cơng trình thấp Cơng tác quản lý xây dựng, quản lý quy hoạch địa bàn xã có lúc chưa hiệu quả, quản lý đất đai; quản lý tài ngun rừng, khống sản cịn số trường hợp vi phạm - Người dân địa phương chủ yếu sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, chuyển dịch cấu trồng, vật ni cịn chậm, chưa phát triển nơng nghiệp theo vùng chuyên canh, thương mại dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm xã; chưa trọng phát triển tổ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Việc triển khai đăng ký đào tạo nghề nông thôn, nghề nông nghiệp có văn đạo, cơng tác tun truyền quan tâm tới người dân thôn chưa mở lớp nào, mặt khác có đăng ký chưa đủ số lượng để mở lớp Tình hình dịch Covid - 19 diễn biến phức tạp, dịch bệnh thường xuyên xảy ảnh hưởng tới tâm lý lo ngại tác động đến đời sống nhân dân - Nguồn nhân lực đầu tư thấp so với nhu cầu thực tế, có nhiều sách giảm nghèo mang tính chất hỗ trợ : Nhà ở, giáo dục, y tế, Trong sách đầu tư tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều, suất đầu tư thấp Mặc khác, chậm ban hành sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để đảm bảo việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững - Cơ sở vật chất bậc học chưa đảm bảo đạt chuẩn theo quy định, chất lượng giáo dục chưa đồng đều, chưa đáp ứng nhu cầu Ý thức số phận nhân dân việc chăm sóc sức khỏe chưa cao Kết công tác giảm nghèo chưa thực bền vững , mức sống phận nhân dân thơn cịn thấp - Việc đạo tổ chức thực số địa phương chưa cụ thể, sâu sát, chế sách người nghèo ban hành, phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân việc tổ chức thực số địa phương chưa hiệu quả, như: Chính sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo học sinh dân tộc thiểu số học bán trú, sách hỗ trợ phát triển sản xuất người nghèo, dân tộc thiểu số - Một số cán bộ, công chức, thôn trưởng làm việc, thực nhiệm vụ tinh thần chưa - - cao, thiếu chủ động; tham mưu, xử lý việc yêu cầu cấp có lúc chậm tiến độ.Việc phối hợp với ban ngành liên quan chưa thường xuyên, số sách chưa phù hợp đặc biệt số người dân chưa thực quan tâm đến tổ chức thực sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm cho người dân Công tác tuyên truyền phổ biến, chế độ sách bảo hiểm y tế cho người dân hiều hạn chế, công tác kiểm tra, đạo chưa thường xuyên kịp thời Công tác kiểm tra, xác định thông tin cá nhân người dân chưa chặt chẽ dẫn đến sai sót thơng tin đối tượng q nhiều.Cán làm công tác BHYT chưa tham mưu tốt cho Đảng ủy gtrong Cũng cán công tác BHYT phải làm nhiều công việc lúc, khối lượng công việc nhiều xã có cán làm cơng tác BHYT đặc biệt tun truyền có trường hợp người dân làm xa nhiều làm nương rẫy, địa hình khơng thuận lợi nên gây khó khăn công tác tuyên truyền vận động công tác làm việc trực tiếp với nhân dân Nhận thức số phận nhân dân nhiều hạn chế, người dân thiếu quan tâm, chưa nhiệt tình phối hợp Cơng tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức giảm nghèo chưa tổ chức thường xuyên, số phận người dân ý thức chưa cao, có tính ỷ lại, trơng chờ vào sách hỗ trợ nhà nước nên nên hộ chưa thực tâm vào cơng tác nghèo CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ ĐĂK NHOONG 3.1 CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC Giáo dục yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế, thu nhập bình quân hộ gia đình ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Vì cần tạo điều kiện khuyến khích người dân địa bàn xã tham gia học tập để có kiến thức tăng chất lượng nguồn nhân lực tương lai, cần có giải pháp cụ thể: Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trì nâng cao kết chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập trung học sỏ giáo dục mầm non, huy động tối đa học sinh lớp, hạn chế thấp tình trạng học sinh bỏ học, học không chuyên cần Đề nghị cấp có thẩm quyền quan tâm đầu tư kiên cố hóa hệ thống trường, lớp học, gắn với trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy, học tập theo hướng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tình hình Vận động người dân tăng cường, thúc đẩy em đến trường, huy động trẻ em tuổi học phải học đầy đủ, để nâng cao nhận thức, xóa bỏ nạn mù chữ, không rơi vào tệ nạn xã hội, giúp sống người dân địa phương có kiến thức định có chất lượng nguồn nhân lực cho sống sau người dân trông địa phương Xã hội phát triển, địi hỏi người lao động phải có kiến thức để tiếp thu tiến khoa học học kỹ thuật nơng nghiệp Vì phải đảm bảo cho em địa bàn xã có đầy đủ kiến thức để nâng cao chất lượng sống sống hộ gia đình sau khỏi cảnh nghèo đói, giúp phát triển thu nhập hộ gia đình nâng cao phát triển kinh tế xã hội 3.2 CHÍNH SÁCH VỀ Y TẾ Thực tốt công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nâng cao tình thần, trách nhiệm, chất lượng phục vụ đội ngũ cán y tế, lấy chất lượng khám, chữa bệnh hài lòng người dân làm thức đo, cố mạng lưới y tế cộng đồng thôn, làng, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ăn, hợp vệ sinh, ăn chín uống sơi để phịng, chống dịch bệnh Các thơn làng tổ chức trị, ngành làm cơng tác truyền thông cần thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến sách BHYT đến người dân lao động , tập trung tuyên truyền vai trị , ý nghĩa sách BHYT hệ thống an sinh xã hội, để người dân hiểu rõ cần thiết BHYT, làm rõ trách nhiệm cấp Đảng Ủy, quyền cấp việc lãnh đạo thực chế độ sách quyền lợi BHYT, cần xác định rõ công tác tham gia BHYT phải trở thành mục tiêu quan trọng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm địa phương Ủy ban nhân dân xã cần đạo thôn, làng, quan ban ngành liên quan có giải pháp khắc phục hạn chế khuyết điểm, tạo bước phát triển mạnh mẽ, sâu rộng việc thực chế độ sách BHYT, nhằm góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cần đạo, giám sát trạm Y tế xã, tổ chức khám, chữa bệnh đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHYT, công khai minh bạch hoạt động khám, chữa bệnh, hạn chế, ngăn chặn tình trạng trục lợi, lợi dụng dịch vụ BHYT Tổ chức tổng rà sốt lại tồn thông tin cá nhân nhốm đối tượng huongr bảo hiểm y tế, tổng hợp danh sách chuẩn để phục vụ cho việc cấp thẻ BHYT hàng năm, đối tượng bị sai lệch thông tin cá nhân so với giấy tờ tùy thân đối tượng bị bỏ sót để kịp thời khắc phục Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt sách bảo hiểm y tế văn liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ người dân để nhân dân hiểu có trách nhiệm tham gia 3.3 CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Các quyền địa phương cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho người dân, cần tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo khu vực khó khăn vay vốn phát triển sản xuất, giúp người nghèo phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, gắn công tác đào tạo nghề với giải việc làm, thực tốt đề án đào tạo nghề cho người dân, giúp hộ nghèo tiếp cận với ngành nghề phù hợp, có việc làm chỗ, tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo Đê nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp hóa nhu cầu sử dụng lao động xã hội, tiếp tục thúc đẩy công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp để người dân có định hướng đắn học nghề, cần tăng cường định hướng thu hút niên tham gia học nghề đặc biệt cần thu hút doanh nghiệp đầu tư địa bàn để góp phần tạo nhiều việc làm chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Cần hỗ trợ người dân sản xuất nông nghiệp như: hỗ trợ người dân công nghệ khoa học vào sản xuất Tập trung đầu tư sản xuất thâm canh chăn ni có quy mơ lớn cho người dân địa phương cần tập trung mở rộng đất sản xuất nông nghiệp cho người dân Trên địa bàn xã Đăk Nhoong, nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu trồng trọt, chăm sóc trồng như: Cây mì, Cây bờ lời, cà phê, Vì cần mở rộng, phát triển thêm ngành nghề khác để giúp người dân có thêm thu nhập Bên cạnh cần mở rộng đào tạo nghề ngắn hạn nhằm hội tạo việc làm cho người lao động, tạo thuận lợi cho sở dạy nghề, liên kết đào tạo, cần quản lý chặt chẽ hoạt động sở dạy nghề theo quy định pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo 3.4 CHÍNH SÁCH VỀ HỖ TRỢ ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG Về sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng người dân địa bàn, Cơ sở hạ tầng tốt, đầy đủ việc sản xuất, lại người dân thuận tiện hơn, suất lao động tốt lên làm cho công tác phát triển kinh tế xã hội tốt Vì cần nâng cao kết suất sản xuất nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cần phải thực tốt vấn đề sau: Cần đầu tư xây dựng, hồn thiện đường giao thơng nơng thơn, đường khu sản xuất, đường cống nước cho người dân Đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi: Thủy lợi khâu then chốt định đến suất trồng, chất lượng sản phẩm, đầu tư xây dựng cơng trình dẫn nước thôn cho người dân Đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa thơn để người dân tiện cho việc sinh hoạt tổ chức ngày lễ 3.5 CHÍNH SÁCH VỀ TÍN DỤNG Việc thực sách, dự án hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo góp phần nâng cao đời sống nhân dân, chưa thực mang lại hiệu thiết thực Vì thời gian tới cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho vay có trọng tâm, trọng điểm, kiểm sốt chặt chẽ, phát huy vai trị trách nhiệm Ban đạo giảm nghèo xã cơng tác phối hợp với Ban ngành đồn thể Ban quản lý thôn theo dõi thường xuyên kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn vay hộ nghèo điều chỉnh phương án hộ sử dụng nguồn vốn khơng có hiệu Để làm tốt công tác vay nguồn vốn thực có hiệu nguồn vốn cần thực tốt vấn đề sau: Cần nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng nhu cầu vay vốn hộ nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu Ban đạo giảm nghèo xã cần lâp kế hoạch phối hợp kết hợp đoàn thể xã, ngành chức huyện lập dự án, giải ngân thời điểm để người vay vốn sử dụng vốn có hiệu Quy định trách nhiệm cụ thể cho cán thực việc cho vay, thu nợ, có sách thưởng phạt nghiêm minh nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm khuyến khích cán làm cơng tác tín dụng chường trình XĐGN Vận động người dân tích cực tham gia lớp tập huấn , học tập, cập nhật thông tin từ Nhà nước quyền địa phương để kịp thời tiếp cận với sách hỗ trợ Cần đẩy mạnh thơng tin chương trình tín dụng cho người nghèo đến hộ dân Thông tin cần công khai, minh bạch phổ biến đến tất người dân có nhu cầu hình thức vay vốn, lãi suất, thời gian có nhiều ưu đãi, thủ tục đơn giản, tư vấn thiết lập kế hoạch sản xuất, giám sát trình sử dụng vốn người dân Hướng dẫn, vận động người dân sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, vận dụng linh hoạt các sách, chế tín dụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương tiếp cận nhanh chóng dễ dàng với nguồn vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Cũng cần tổ chức thực tốt sách người có cơng với cách mạng, chương trình mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội địa bàn Thực hiệu sách hỗ trợ tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, hỗ trợ giáo duc, y tế,nhà , xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, đẩy lùi tệ nạn xã hội địa bàn xã 3.6.GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ '•• Tiếp tục nghiên cứu, rà soát hộ nghèo hàng năm phân loại hộ nghèo nhóm hộ nguyên nhân nghèo để có sách giải pháp thích hợp cần đánh giá lại tồn sách giảm nghèo, sở cần xác định sách cần tiếp tực thực hiện, sách cần sửa đổi bổ sung sách nên kết thúc sách, cụ thể: Hộ nghèo, hộ cận nghèo cần phải phân loại nhóm nguyên nhân nghèo, bao gồm: Thiếu tư liệu sản xuất, thiếu lao động, thiếu kiến thức làm ăn,đông người ăn theo, người già neo đơn, ốm đau bệnh tật, mắc tệ nạn xã hội, Từ cần giảm dần sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, tăng sách thiết thực hơn.Nghiên cứu, đề xuất bổ sung số sách đặc thù hộ nghèo dân tộc thiểu số như: Ban hành chế hỗ trợ vay vốn, đất sản xuất, hỗ trợ học nghề, việc làm, hướng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập, huy động nguồn lực cộng đồng xã hội quyên góp để làm nhà cho đối tượng hộ nghèo yếu người đơn thân, già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, người khuyết tật, Cần nghiên cứu khả điều chỉnh, bổ sung, xây dựng ban hành sách cho hộ thóat nghèo tiếp tục hưởng sách hộ nghèo thêm từ năm sau thoát nghèo như: Chính sách khám chữa bệnh, sách hỗ trợ giáo dục - đào tạo, sách vay vốn tín dụng ưu đãi Cần biểu dương, khuyến khích cá nhân, tập thể, hộ gia đình đầu tư sản xuất kinh doanh tự vươn lên thoát nghèo, tăng thêm thu nhập cho gia đình.Cần phê bình hộ gia đình, cá nhân địa phương có tương tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách nhà nước Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích, động viên, khen thưởng hộ nghèo, khơng tái nghèo; Chính sách khen thưởng thôn, xã giảm nghèo nhanh, bền vững Xây dựng, ban hành sớm văn hướng dẫn thực sách, đạo địa phương tổ chức thực có hiệu quả, đối tượng sách dự án giảm nghèo địa bàn Hướng dẫn địa phương tổ chức lồng ghép có hiệu nguồn lực từ chương trình, dự án địa bàn cho mục tiêu giảm nghèo Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo cấp giai đoạn 2020 - 2025, xây dựng chế sách cụ thể, phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng cho ngành, địa phương, tăng cường vai trò tham gia hội, đoàn thể, đơn vị gắn với địa phương giám sát, đánh giá hỗ trợ địa phương khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao Việc thực công tác giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa bàn dân cư địa phương, đồng thời có chế, sách giảm nghèo phù hợp khu vực Phải đảm bảo rính bền vững chương trình dự án, tập trung hỗ trợ chăm lo để bước cải thiện nâng điều kiện sống, mức sống chất lượng sống hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo, tăng cường giải pháp chống tái nghèo; nâng cao mặt dân trí, đào tạo nghề giải việc làm ổn định, nâng cao suất lao động để từ góp phần tăng thu nhập, có tích lũy tiến tới giảm nghèo nghèo bền vững 3.7 ĐẨY MẠNH VIỆC TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ NHÂN DÂN VỀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO TẠI PHƯƠNG Làm tốt cơng tác tun truyền có mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo tới toàn thể cán nhân dân, nâng cao nhận thức cán bọ nhân dân tham gia thực chương trình xã hội hóa cơng tác XĐGN địa bàn xã.Gắn XĐGN đôi với chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương để dẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Tiếp tục đạo thực chuyển đổi cấu trồng mùa vụ, đạo triển khai có hiệu chương trình phát triển trồng , vật nuôi để tăng suất giá trị sản xuất.Nâng cao nhận thức đội ngũ cán vị trí, vai trị cơng tác trị tư tưởng, công tác tuyên truyền, vận động Đưa cơng tác tun truyền vào nghị quyết, chương trình, kế hoạch Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân mục đích, ý nghĩa công tác giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống người dân năm tiếp theo, cần tuyên truyền chủ trương, sách Đảng nhà nước người dân nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức Phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ chức đoàn thể, gắn tuyên truyền với phong trào thi đua đơn vị, sở Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời động viên, khen thưởng, nhân rộng cách làm, mơ hình hay cơng tác tun truyền, chủ động đấu tranh phản bác điều xuyên tạc, tin đồn thất thiệt, gây hoang mang dư luận, làm an ninh trật tự địa phương Tăng cường công tác tuyên truyền tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong muốn thuộc diện hộ nghèo để hưởng thụ chế độ sách nhà nước Cần phân loại nhóm đối tượng đề sách cụ thể Tăng dần sách hỗ trợ phát triển sản xuất, có sách hộ nghèo để mua phương tiện, phát triển sản xuất nhằm khuyến khích họ vươn lên nghèo bền vững Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh thần công khai, dân chủ hoạt động giảm nghèo Bên cạnh đó, cần tập trung cố, nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo, trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp, ngành đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tương lai giai đoạn Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Đảng Ủy, lực quản lý nhà nước cấp, ngành Phát huy vai trị Mặt trận tổ quốc đồn thể thực mục tiêu giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân địa bàn xã.Đảm bảo tính hiệu chương trình giảm nghèo, cần tăng cường trách nhiệm cấp Đảng ủy, quyền địa phương, cộng đồng xã hội thân hộ nghèo, hộ cận nghèo Nâng cao nhận thức người dân cần chủ động, tự giác thực trách nhiệm để vươn lên thoát nghèo bền vững Các quyền, lãnh đạo cần nhận thức đắn trách nhiệm thực giảm nghèo,hỗ trợ người dân nghèo bền vững KẾT LUẬN Xóa đói giảm nghèo mục tiêu lâu dài gắn liền với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, cần phải kiên trì thực mục tiêu đề hoạch định đề sách, tổ chức thực hiện, tránh chủ quan, phải khơi dậy ý chí vươn lên nghèo người dân để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Cũng lãnh đạo, quyền cấp cần phải đề sách dự án để cải thiện đời sống, vật chất tinh thần nhân dân, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống hộ, thôn làng trông địa bàn xã Và quyền cần phải quán triệt đầy đủ trách nhiệm vai trò lãnh đạo mình, phải huy động tham gia hệ thống trị tồn xã hội để giúp nhân dân có sống tốt Trong năm qua địa bàn xã thực tốt công tác xóa đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm theo năm sống người dân địa bàn xã cải thiện Tuy nhiên qua báo cáo thấy, Cơng tác giảm nghèo địa bàn xã có tiến bộ, hộ nghèo giảm theo năm không đồng bên cạnh tỷ lệ phân bố hộ nghèo, cận nghèo thôn làng không đồng Tỷ lệ hộ nghèo giảm giảm chậm, tỷ lệ hộ cận nghèo tăng cao theo năm Vì cần tăng cường sách, dự án để giúp đời sống người dân tốt Trong giai đoạn qua cơng tác xóa đói giảm nghèo giúp cho địa bàn xã Đăk Nhoong rút kinh nghiệm cần thiết để thực công tác giảm nghèo thời gian tới Cũng qua trình làm báo cáo tiến hành phân tích tiêu chí tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục,khả tiếp cận thông tin, tạo điều kiện nhà ở, đào tạo nghề, tạo việc làm, hỗ trợ tín dụng Cũng làm rõ sách hỗ trợ sách dự án cho nhân dân Chính sách hỗ trợ tín dụng, giáo dục, y tế, đào tạo việc làm, hỗ trợ trồng vật ni, Trong cơng tác xóa đói giảm nghèo thời gian qua thấy đạt thành đáng kể, Cuộc sống người dân ổn định, người dân tiếp cận nhiều sách, dự án Q trình xóa đói giảm nghèo địa bàn xã gặp nhiều khó khăn, người dân gặp khó khăn việc nâng cao thu nhập, tìm kiếm việc làm nên báo cáo đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập người dân, ổn định đời sống người dân với giải pháp giải pháp giáo dục, y tế, tín dụng, sở tầng, tạo việc làm, nâng cao thể chế, sách nâng cao công tác tuyên truyền cho người dân Giảm nghèo mục tiêu phức tạp, khó khăn lâu dài cần phải tiếp tục thực hiện, đưa sách, dự án tốt, phù hợp cho địa bàn xã Đăk Nhoong, quyền cần đưa giải pháp giảm nghèo, cần làm rõ vai trò quyền cấp xã, nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo, cần có giải pháp chống táo nghèo, tăng hộ nghèo tăng khả nhận thức nhân dân ý thức tự thoát nghèo.' Là sinh viên theo học ngành kinh tế phát triển, em nhận thấy cơng tác xóa đói giảm nghèo mục tiêu cần thiết, cần tiếp tục thực phát huy để giúp sống nhân dân cải thiện, có sống tốt đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum ( 2021) Về việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2020 [2] Đảng Ủy xã Đăk Nhoong ( 2020) Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng xã khóa XII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 [3] UBND xã Đăk Nhoong (2021) Kế hoạch sản xuất nông nghiệp - thủy sản, dân số năm 2021 địa bàn xã [4] UBND xã Đăk Nhoong ( 2021) Báo cáo tổng kết hoạt động UBND xxa Đăk Nhoong nhiệm kỳ 2016 - 2020 [5] UBND xã Đăk Nhoong ( 2020) Báo cáo thống kê lực lương lao động qua đào tạo có việc làm địa bàn xã [6] UBND xã Đăk Nhoong ( 2020) Báo cáo kết thực sách cấp thẻ BHYT cho hộ nghèo hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Đăk Nhoong từ giai đoạn 2018 - 2020 [7] UBND huyện Đăk Glei ( 2020) Quyết định phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn huyện Đăk Glei năm 2020 [8] Thạc sĩ Đỗ Thị Dung ( 2011) Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nơng Sơn, tỉnh Quảng Nam [9] Thạc sĩ Trần Phước Huy ( 2016 ) Thực giải pháp xóa đói giảm nghèo huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế [10] Thạc sĩ Hà Ngọc Tùng ( 2014) Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ... tích thực trạng đói nghèo xã Đăk Nhoong - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo xã Đăk Nhoong Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng giải pháp giảm nghèo. .. sở lý luận giảm nghèo Chương 2: Thực trạng giảm nghèo xã Đăk Nhoong Chương 3: Một số giải pháp giảm nghèo xã Đăk nhoong CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1... nạn xã hội địa bàn xã 3.6.GIẢI PHÁP VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ '•• Tiếp tục nghiên cứu, rà sốt hộ nghèo hàng năm phân loại hộ nghèo nhóm hộ ngun nhân nghèo để có sách giải pháp

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w