1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào văn hoá phục hưng

71 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Theo triết học vật chủ nghĩa Mác hạ tầng sở định thợng tầng kiến trúc, nhng thợng tầng kiến trúc lại có tác động trở lại hạ tầng sở, chí thúc đẩy hạ tầng sở phát triển Trong lĩnh vực văn hoá t tởng thờng mang tính dự báo mở đờng Cơ sở lý luận giúp ngời học tập nghiên cứu Lịch sử dùng làm chìa khoá để hiểu thêm nội dung giai đoạn lịch sử quan trọng Phong trào Văn hoá phục hng thời hậu kỳ trung đại Tây Âu trào lu văn hoá, nhng lại có ý nghĩa xà hội, ý nghĩa cách mạng to lớn Trong suốt gần ba kỷ, châu Âu đà dấy lên vận động văn hoá t tởng mực hào hứng, từ trớc đến loài ngời cha thấy Châu Âu đà bừng tỉnh dậy sau "Đêm trờng trung cổ", bớc sang ngỡng cưa cđa mét thêi kú míi - thêi kú cËn đại Khi đánh giá phong trào Văn hoá phục hng, Ph Ăng ghen viết: " Đó bớc ngoặt tiến vĩ đại nhất, từ trớc đến loài ngời cha thấy" [1,120] Phong trào Văn hoá phơc hng qu¶ cã ý nghÜa lín lao tiÕn trình phát triển lịch sử nhân loại Phong trào Văn hoá phục hng đà cống hiến cho loài ngời thành tựu to lớn , nhiều lĩnh vực Nó thể bớc ngoặt quan trọng trình phát triển t tởng nhận thức ngời tự nhiên xà hội Nó chủ trơng giành lại hạnh phúc ngời trần đà bị chế độ phong kiến Giáo hội chà đạp gần mời kỷ Phong trào Văn hoá phục hng không phong trào văn hoá, mà đề cập đến nhiều lĩnh vực: Kinh tế, trị, xà hội Vì tìm hiểu phong trào Văn hoá phục hng, không hiểu biết thời kỳ văn hoá phát triển sôi mà giúp nhận thức toàn diện thời đại ấy, chí nắm đợc hệ thống biến cố lịch sử phức tạp diễn trớc sau thời đại Bởi vậy, chọn đề tài "Tính giai cấp tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng ", để mặt giúp tiếp cận với phơng pháp nghiên cứu khoa học, mặt khác qua bổ sung vốn liếng vào hành lý trí tuệ mình, làm cho bớc đờng đời chững chạc vững Trong công đổi mới, Đảng nhân dân ta làm cho đất nớc đổi thay giờ, phút Nhiều công trình xây dựng kinh tế, xà hội mọc lên nhanh chóng Đó điều kiện vËt chÊt cÇn thiÕt cho cc sèng cđa ngêi Tuy nhiên xây dựng nhà, thành, công trình công cộng đủ mà phải làm cho họ có ăn tinh thần lành mạnh, khoẻ khoắn, có trình độ văn hoá, khoa häc, kü tht cao, x· héi tèt ®Đp cho hôm cho ngày mai Đề tài này, góp thêm tiếng nói, để làm sáng tỏ ®êng lèi x©y dùng ®Êt níc ta thêi kú đổi Lịch sử vấn đề Phong trào Văn hoá phục hng có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử xà hội loài ngời Vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu có ý nghĩa to lớn Nhng số công trình viết phong trào Việt Nam ít, đợc tác giả đề cập mức độ định Phần lớn đợc nghiên cứu tìm hiểu dới góc độ lịch sử khoa học cụ thể, mang tính chất tản mạn, số công trình nghiên cứu có tính chất thông sử hay viết, nghiên cứu đăng tạp chí Trên thực tế cha có công trình nghiên cứu chuyên khảo sâu vấn đề cách sâu sắc, đầy đủ có hệ thống Trong " Lịch sử giới trung đại" Quyển II (châu Âu hậu kỳ phong kiến) , nhà xuất giáo dục, Hà nội 1978 Lơng Ninh, Đặng Đức An; Giáo trình " Lịch sử giới trung đại", NXB Giáo dục Hà nội 1999 Nguyễn Gia Phu; " Lịch sư triÕt häc", NXB CTQG Hµ néi 1998 cđa GS Nguyễn Hữu Vui; " Văn học ph- ơng Tây", NXB Giáo dục Hà nội 2001 Đặng Anh Đào; "Lịch sử văn học phơng Tây" Tập II, NXB Giáo dục Hà nội 1979 Trần Duy Châu Hoặc gần đây, khoa lịch sử đà có số khoá luận nh: " T×m hiĨu mét sè néi dung cđa chđ nghĩa nhân văn phong trào Văn hoá phục hng" Hồ Tuấn Anh thầy Dơng Văn Ninh; hay "chủ nghĩa nhân văn phong trào Văn hoá phục hng" Nguyễn Thị Bính, thầy Dơng Văn Ninh hớng dẫn Ngoài có số tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu châu Âu, số công trình viết đời, nghiệp số nhà t tởng tiêu biểu giơí thiệu tác phẩm quan niệm họ, đà đề cập đến phong trào Văn hoá phục hng, nhiên công trình nghiên cứu khoa học dừng lại thành tựu phong trào, giá trị nội dung t tởng phong trào, tính chất ý nghĩa phong trào mức độ khái quát sơ lợc, cha sâu vào nghiên cứu cách toàn diện cụ thể phong trào Vì vậy, để hệ thống hoá vấn đề cách đầy đủ khoa học phong trào Dựa nguồn t liệu, tài liệu thu thập đợc đà giúp hình dung dễ dàng toàn cảnh tranh sôi động phong trào Đó sơ sở lý luận để chọn đề tài "Tính giai cấp tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng" Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Mặc dù phong trào Văn hoá phục hng đà vào khứ lịch sử, nhng nội dung ýnghĩa nóng hổi nhà khoa học, nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu Với khả thời gian cho phép, tìm hiểu tính chất giai cấp tính thời đại đợc thể phong trào Văn hoá phục hng thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phong trào Văn hoá phục hng đề cập đến nhiều lĩnh vùc: chÝnh trÞ, x· héi, t tëng, khoa häc kü thuật, văn học nghệ thuật, triết học, sử học với phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu tính chất t sản thời đại suy tàn chế độ phong kiến, thời đại xuất mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa nh Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Chủ yếu dựa vào nguồn sử học, văn học nghệ thuật, tác phẩm hội hoạ số thành tựu khoa học nhà khoa học thời phục hng Ngoài tham khảo tác phẩm kinh điểm mà Mac - Ăng ghen - Lê nin đánh giá phong trào 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Do yêu cầu đề tài, nên để giải đợc vấn đề này, sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát tõ ®ã rót kÕt ln phơc vơ cho ®Ị tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận th mục tham khảo, nội dung đề tài gồm chơng Chơng Bối cảnh lịch sử phong trào Văn hoá phục hng Chơng Tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng 2.1 Thời đại suy tàn chế độ phong kiến 2.2 Những mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đời Chơng Tính giai cấp phong trào Văn hoá phục hng 3.1 Sự đời trởng thành giai cấp t sản 3.2 Phong trào Văn hoá phục hng chống chế độ phong kiến giáo hội cản trở phát triển chủ nghĩa t 3.3 Phong trào Văn hoá phục hng đề cao sức lao động sáng tạo phát minh sáng chế đẩy mạnh sản xuất vật chất 3.4 Phong trào Văn hoá phục hng đề cao giá trị ngời 3.5 Phong trào Văn hoá phục hng đòi quyền tự cá nhân hởng lạc 3.6 Phong trào Văn hoá phục hng thể yêu cầu thống quốc gia đề cao tinh thần dân tộc phần nội dung Chơng Bối cảnh lịch sử phong trào Văn hoá phục hng 1.1 Sự hình thành phát triển chế độ phong kiÕn Nh chóng ta ®· biÕt, chÕ ®é phong kiến phơng Tây hình thành xác lập sau thời kỳ chiếm hữu nô lệ phát triển đến đỉnh cao, nên phơng Tây có nét đặc thù, tiêu biểu so với chế độ phong kiến phơng Đông Nếu phơng Đông theo thể chế quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền, vai trò tôn giáo, phơng Tây sau chế độ phong kiến đợc xác lập đà gắn liền với tôn giáo - Thiên chúa giáo Nhà nớc phong kiến Giáo hội thiên chúa quan hệ mật thiết xoắn xuýt với Đó công cụ thống trị vơng quyền thần quyền suốt " Đêm trờng trung cổ" Lịch sử phong kiến phơng Tây chia thành thời kỳ khác nấc thang phát triển khác Thời kỳ đầu - sơ kỳ phong kiÕn tõ thÕ kû thø V ®Õn thÕ kû thứ X, chế độ phong kiến đợc hình thành xác lập hầu hết nớc châu Âu Trong thời kỳ này, sở diệt vong đế quốc Tây Rôma, nhiều vơng quốc đà đời, số tiêu biểu vơng quốc Frăng quốc gia hầu hết ruộng đất xà hội tập trung vào tay giai cấp phong kiến tục Giáo hội biến thành lÃnh địa truyền từ đời sang đời khác Đồng thời, trình nông nô hoá nông dân trang viên hoá kinh tế níc Thêi kú thø hai - Trung kú phong kiÕn, tõ thÕ kû thø X ®Õn thÕ kû thø XV Đây thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Trong kỷ X, chế độ nông nô vững chắc, lực giai cấp lÃnh chuá phong kiến phát triển, dẫn đến tình trạng chia cắt phong kiến tồn phổ biến Tây Âu Đến kỷ XI kinh tế hàng hoá bất đầu phát triển dấn đến đời thành thị tầng lớp xà hội thị dân, tầng lớp ngày có vai trò quan trọng mặt tiến trình lịch sử Cũng từ văn hoá sau nhiều kỷ bị lụi tàn bắt đầu khởi sắc Nhng với phát triển chế độ phong kiến kinh tế hàng hoá, bóc lột nô dịch nông dân tăng cờng, nên nớc Tây Âu ®· diƠn nhiỊu cc khëi nghÜa t¬ng ®èi lín nông dân Thời kỳ thứ ba - Hậu kỳ phong kiÕn Tõ thÕ kû XVI ®Õn thÕ kû XVII Đây giai đoạn mà chế độ phong kiến châu Âu lâm vào khủng hoảng, suy tàn tan rà Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, quan hệ sản xuất t chủ nghĩa vốn ®· cã mÇm mèng ë Italia ë thÕ kû XVI, phát triển phổ biến Tây Âu, dẫn ®Õn sù ®êi cđa hai giai cÊp lµ giai cấp t sản giai cấp vô sản Sự biến ®ỉi to lín vỊ kinh tÕ vµ x· héi ë nớc Tây Âu đà có thay đổi quan trọng nh đổi t tởng, phát triển nhảy vọt văn hoá, xác lập chế độ quân chủ chuyên chế số nớc nhng đồng thời mâu thuẫn xà hội ngày gay gắt phức tạp, lỗi thời lạc hậu tồn suốt thời kỳ trung cổ đà phơi bày, cần đợc đánh giá lại cho sát thực với thực tiễn Phong trào Văn hoá phục hng đáp ứng đợc yêu cầu Ngay sau đời giai cấp t sản đà đảm đơng sứ mệnh lịch sử chống lại cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời chế độ phong kiến Giáo hội, đòi quyền sống, quyền tự hạnh phúc cho ngời 1.2 Trạng thái kinh tế-chính trị-xà hội Tây Âu thời hậu kỳ trung đại Cuộc vận động văn hoá t tởng phong trào Văn hoá phục hng điều kiện kinh tế - trị - xà hội lúc quy định Về kinh tế, trị thời đại phục hng thời kỳ suy tàn chế độ phong kiến xuất mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa Từ kỷ XI, châu Âu đà xuất tiền đề kinh tế hàng hoá Trong nông nghiệp suất lao động tăng sản phẩm d thừa Quá trình chuyên môn hoá diễn mạnh ngành công nghiệp Lực lợng sản xuất phát triển mạnh mẽ dẫn đến thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Hàng hoá bán thị trờng cách tự do, không đóng kín lÃnh địa Thành thị đời kỷ XI, nhu cầu đòi hỏi xà hội, trở thành trung tâm thủ công nghiệp ngày phát huy ảnh hởng lòng xà hội phong kiến Nó đà đập vỡ kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển Đến kỷ XIV - XV, công trờng thủ công - mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa xuất thành thị châu Âu Công cụ sản xuất ngày đợc cải tiến, việc tận dụng sức nớc sức gió làm nguồn lợng sản xuất chủ yếu, đà làm cho sản xuất thủ công nghiệp tăng lên nhanh chóng, chất lợng ngày cao Nhiều ngành nghề đời Lúc thành thị không trung tâm sản xuất thủ công nghiệp mà trung tâm thơng nghiệp "Sự phát triển thêm phân công lao động, dẫn tới tách rời lao động thơng nghiệp" [6, 270] Sự phát triển công thơng nghiệp phân công lao động ngày diễn mạnh mẽ, ngành nghề đà kích thích kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ Cho đến kỷ XIV quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đà bớc đầu xuất với mầm mống phôi thai Nhng kinh tế hàng hoá sản sinh chủ nghĩa t bản, mà cần phải có thời gian dài, thời kỳ chuẩn bị, mà trình gọi trình tích luỹ vốn ban đầu, hay gọi tích luỹ nguyên thuỷ Quá trình tích luỹ t đợc tiến hành thời gian dài nhiều biện pháp tàn bạo khác nhau: việc buôn bán nô lệ gia đen, việc cớp bóc thổ dân gia đỏ, vơ vét vàng bạc từ châu Mỹ châu Âu, việc xua đuổi ngời nông dân khỏi ruộng đất mình, việc cớp bóc tài nguyên kể thân ngời vùng đất phá Từ sau phát kiến lớn địa lý, nớc Tây Âu đà đua xâm chiếm thuộc địa thị trờng buôn bán châu Mỹ châu Kết là: "Việc tìm thấy vùng mỏ vàng, mỏ bạc châu Mỹ, việc tiêu diệt ngời xứ bắt họ làm nô lệ chôn vùi họ hầm mỏ, việc bắt đầu chinh phục cớp bóc miền Đông ấn, việc biến châu Phi thành nơi cung cấp để săn bắt buôn bán ngời gia đen - buổi bình minh thời đại sản xuất t chủ nghĩa Những trình mơ mộng trình chủ yếu tích lũy ban đầu" [5, 330] Kết chủ yếu biện pháp tích luỹ tiền vốn cách nhanh chóng; việc "rào đất cớp ruộng", xua đuổi ngời nông dân khỏi ruộng đất Anh, thực chất trình "tách rời ngời lao động khỏi quyền sở hữu điều kiện lao động anh ta, trình mặt biến t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt xà hội thành t bản, mặt khác biến ngời sản xuất trực tiếp thành ngời lao động làm thuê" [5, 268 - 269] Cũng ®· cho ®êi giai cÊp míi - giai cÊp vô sản, phải làm thuê cho nhà t Sự đời giai cấp t sản quan hệ sản xuất t chủ nghĩa thâm nhập sâu vào đời sống xà hội, thúc đẩy sức sản xuất xà hội phát triển, làm cho quan hệ sản xuất phong kiến ngày lâm vào tình trạng khủng hoảng tan rà Quá trình phát triển công thơng nghiệp tích luỹ nguyên thuỷ t chủ nghĩa, tầng lớp thị dân xuất hiện, ngày phát huy mạnh chiếm vị trí quan trọng xà hội Tầng lớp thị dân đà chiếm nhiều ngành sản xuất quan trọng, sản phẩm ngày d thừa có giá trị đời sống xà hội, hàng hoá đợc trao đổi thị trờng, chủ yếu hàng hoá sản xuất từ công trờng thủ công Đặc biệt quan hệ sản xuất t chủ nghĩa thay chi phối quan hệ sản xuất phong kiến Giai cấp t sản đời, song đời cha đủ sức mạnh để lật ®ỉ chÕ ®é phong kiÕn, thiÕt lËp mét thÞ trêng dân tộc thống nhất, tạo điều kiện cho kinh tế t chủ nghĩa phát triển Vì vậy, buổi đầu đời, giai cấp t sản đà ủng hộ nhà vua, đập tan lực cát thiết lập nên nhà nớc quân chủ chuyên chế thống dựa sở dân tộc châu Âu Quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa xt hiƯn lòng chế độ phong kiến suy tàn, giai cấp t sản đời đà làm đảo lộn xà hội phong kiến châu Âu lĩnh vực kinh tế, trị đồng thời gây nên biến động lớn lao văn hoá, t tởng xà hội Xà hội phong kiến châu Âu lúc chịu thống trị t tởng Giáo hội đốc giáo Đó thần học, triết học kinh viện, t tởng tâm thần học nhà thờ thiên chúa giáo tuyên truyền Nó đà giam hÃm t tởng, tình cảm ngời vòng lạc hậu đen tối Hầu hết hoạt động ngời bị trói chặt chi phối Giáo hội đốc giáo Chính mà ngành khoa học , đặc biệt khoa học tự nhiên đợc xem "đầy tớ" thần học triết học kinh viện mà Nó đà ru ngủ ngời suốt "Đêm trờng trung cổ" thuyết đất trung tâm vũ trụ Chính vậy, cần phải đẩy lùi t tởng thần học triết học kinh viện cho môn khoa học phát triển Giai cấp t sản đời cần phải đánh đổ tàn d phong kiến Giáo hội để mở đờng cho phát triển chủ nghĩa t bản, lực lợng sản xuất phát triển Do vậy, không chÊp nhËn mäi sù k×m h·m trãi buéc, giam h·m ngời Giai cấp t sản chấp nhận lạc hậu, bảo thủ nặng nề nhà thờ Giáo hội Do bối cảnh lịch sử đó, vận động t tởng văn hoá nổ rộng khắp châu Âu - phong trào Văn hoá phục hng, nhằm đấu tranh cho quyền ngời, cho phát triển tự nhiên ngời, giải phóng tình cảm ngời, để ngời hởng lạc thú mà tự nhiên ban tặng Nh vậy, phong trào Văn hoá phục hng sản phẩm t tởng giai cấp t sản đời Nó khẳng định lớn mạnh giai cấp t sản, song cha đủ hởng lạc đợc đặt thêi phơc hng cã ý nghÜa to lín Đó quan điểm tiến vấn đề tự Họ đà lên tiếng ngời phải đợc hởng quyền sống đáng cõi đời trần Đó quyền đợc ăn, đợc mặc, lại, đợc hởng thú vui vật chất tinh thần, kể thú vui xác thịt Đó quyền mà ngời đợc quyền phát triển cách tự nhiên, không bị lực gò bó, chèn ép trói buộc Các nhà nhân văn chủ nghĩa thời phục hng tiêu biểu cho vấn đề - họ quan tâm đến quyền tự hởng lạc ngời Môngtennhơ cho mục đích sống thích thú, giải thoát khỏi đau khổ thể chất lo âu tinh thần Rabơle kịch liệt lên án tất lực trói buộc cá tính ngời, chà đạp lên đời sống vật chất tinh thần ngời, cho phản tự nhiên Nguyên lý tự nhiên đợc thể rõ nét chơng ông nói vấn đề giáo dục Gacgăngchuya, tác phẩm "Hai cha ngời khổng lồ", Rabơle chủ trơng giáo dục phát triển høng thó, ãc quan s¸t, ãc suy ln cđa häc sinh Ông nhấn mạnh phát triển hài hoà cân đối vật chất tinh thần, nhấn mạnh phát triển toàn diện mặt đức, trí, thể, mỹ nhấn mạnh vào mục đích thực tiƠn cđa viƯc häc tËp Lêi d¹y cđa lä níc thần "uống đi" thật có ỹ nghĩa Vị tu sĩ quản lọ nớc thần đà giải thích nh sau: "Các ngời hÃy ngời truyền đạt thân công trình ngời" Việc đa lời dạy Rabơle muốn nhắn gửi ngời không nên tìm cứu giúp uy quyền cao hơn, sức mạnh huyền bí nào, mà cần phải tìm thấy bên ngời tự ngời tự khổ công tìm lấy Con đờng để ngời tìm thấy chân lý theo Rabơle học tập Ông đà quan tâm đến tự hởng lạc ngời, cá nhân Rabơle đà nêu lên hiệu "Muốn làm làm", tức ông muốn giải phóng cho ngời thời đại thoát khỏi xiêng xích trung cổ Cùng với hiệu "muốn làm làm" ông đà thành lập tu việnTêlem Tu viện dành cho trai nữ tú họ vào tuỳ thích, đến lúc tuỳ thích, họ tự yêu đơng tự hởng lạc Thực ông đà giải phóng cho ngời cho ngời quyền tự tuỳ thích Tự yêu đơng, tức tự phát triển tình cảm sâu kín, riêng t ngời, biểu bật ý thức đòi quyền tự cá nhân Các nhà nhân văn thời phục hng đà nói lên cách công khai chuyện yêu đơng Những thi sĩ đà dành vần thơ nóng bỏng nói lên tình cảm yêu đơng, đắm đuối, say mê Rông xa - Nhà thơ lớn Tao đàn "Thất tinh" Pháp đà bộc lộc tình yêu mình, gửi Ê len: "Mai sau làm kẻ già nua Chiều bên bếp lửa quay tơ Bồi hồi nhớ lại ngày xanh Thơ chàng ca tụng sắc tình ngày xa" [ 11,28] Pêtơrác có thơ ca ngợi tự do, lời thúc giục già ngời đấu tranh cho tự Về đề tài tình yêu, ông ca ngợi tình yêu nh sức mạnh vô biên, nâng cao tâm hồn, tình yêu động viên chắp cánh cho tâm hồn bay bổng Chỉ có thời đại phục hng ngời vợt lên tất lễ giáo phong kiến, tự yêu đơng, hởng lạc Trong "Ôten lô" Sêcxpia, nàng Đêxđêmôna, tiểu th xinh đẹp, dòng dõi qúy tộc tìm đến tình yêu với Ôten lô, tình yêu họ đà vợt qua bao trở lực ghê gớm: tệ phân biệt chủng tộc, màu da, tôn giáo Hay "Jômêô Juyliet", Sêcxpia đà làm nên tình ca say đắm dũng cảm bất khuất vô giám đạp lên hận thù lễ giáo phong kiến, để dành lấy quyền tự yêu đơng hởng hạnh phúc đôi lứa Đối với Xecvăngtec tác phẩm "Đônkihôtê", ông đà đề cập đến tự ngời cách sâu sắc nhất: Tự mặt thể xác tâm hồn,t tởng suy nghĩ, tự hởng lạc "Xăng sô ạ, tự cải quý báu mà thợng đế ban cho ngời V× tù do, cịng nh v× danh dù, cã thĨ cần phải hy sinh tính mạng Ngợc lại, làm tự điều tệ hại điều ác ngời Ta nói điều Xăng sô ạ, ngơi thấy bữa tiệc linh đình dành cho lâu đài nọ, mà vừ từ giÃ, trớc thức ăn ngon lanh đồ uống phải dịu, ta phải chịu đau khổ giày vò đói khát Vì ta không đợc ăn, đợc uống với tự nh ăn uống thức ăn ta làm Kẻ ăn miếng bánh tự tay làm mà mang ơn bố thí kẻ sung sớng đời" [2, 182] Đó lời nói cua Đônkihôtê với Xăng sô Păng xa Quả vậy! Sung sớng nhất, hạnh phúc nhất, tự chân tận hởng thành làm ra, dù đợc hởng thụ thú ngon vật lạ, hởng tốt đẹp cao sang, bứa ăn sang trọng cảm thấy tự Cuộc hành trình Đônkihôtê, hành trình đấu tranh cho tự do, công xà hội Vì Đônkihôtê yêu tự do,yêu công bằng, nghĩa Coi việc tự trái với tự nhiên, chàng sẵn sàng chiến đấu cho giá trị tinh thần cao quý Thời đại phục hng thời kỳ cởi trói cho ngời, ngời đợc hởng tự do, đợc hởng lạc mà tạo hoá đà ban tặng Vì mà đấu tranh cho tự do, chủ trơng giải phóng cho ngời đà không trở thành vấn đề xa lạ mà đợc nêu lên nh vấn đề tất yếu thời phục hng Các nhà nhân văn đà đứng lên đòi cho ngời đợc hởng quyền hạnh phúc, đợc sống sống thoải mái, tận hởng lạc thú đời Bôcaxiô ca ngợi tự hởng lạc cách khẳng định nhân sinh quan mới, sống Chính mà phụ nữ trở thành đối tợng tác phẩm ông Theo ông, phụ nữ cần đợc an uỉ, đợc tiêu diễn, họ không nh nam giới có thú vui thành công nghiệp: không đợc tự săn bắn, du lịch, không đợc giao lu, không đợc buôn bán, họ phụ thuộc vào nam giới Các nhà nhân văn đà tìm cho họ quyền mà xà hội trung cổ cấm đoán, tìm lại hạnh phúc cho họ Đó cô gái ông thầy lang chiếm đợc trái tim hiệp sĩ truyện " lấy lại đợc chồng", tập "Mời ngày" Bôcaxiô Đó Têhêra chinh phục đợc Dinu tre côt tình yêu nồng nàn chung thuỷ, "Giấc mộng đêm hè" Sêcxpia Chỉ có tình yêu đem lại hạnh phúc cho ngời phụ nữ, hạnh phúc cho ngời Vì khẳng định ngời phụ nữ đợc hởng quyền hạnh phúc, thừa nhận tình yêu hạnh phúc ngời Trong "Thần phúc", Đantê thừa nhận tình yêu nàng Bêatơrex đà dẫn ông đến thiên đờng, đến đờng hạnh phúc chúa Với Pêtơraca, tình yêu nàng Lôra sức mạnh nâng tâm hồn ngời lên thánh cao, thánh thiện Nh vậy, tự điều quý giá ngời, có quyền tự ngời vơn lên chiếm lĩnh vực xà hội tận hởng làm ra, điều mơ ớc, có thời đại phục hng quyền tự hởng lạc thật nở rộ, giai cấp t sản đà không dự ca ngợi tự do, tự cá nhân, hởng lạc ngời mà suốt thời kỳ trung cổ đà tớc bỏ Giai cấp t sản đà làm sống lại tinh thần mới, sống mới, sống trần sung mÃn Họ đà khơi dậy đời sống tình cảm tâm hồn ngời, biểu dơng ca ngợi sáng tạo, ý chí vơn lên làm chủ thiên nhiên xà hội thân ngời hoàn toàn đợc tự do, đợc hởng quyền sống, tình yêu, hạnh phúc, hởng lạc thú vui đời mà không lực ngăn cản Giai cấp t sản đà làm Tây Âu sống lại sau thời kỳ dài đêm trờng trung cổ - quyền tự hởng lạc ngời 3.6 Phong trào Văn hoá phục hng thể yêu cầu thống quốc gia đề cao tinh thần dân tộc Phong trào Văn hoá phục hng xuất thời kỳ đời mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa trình diễn trình hình thành dân tộc Tây Âu Giai cấp t sản đời trởng thành lòng chế độ phong kiến tan rÃ, giai cấp t sản cần có quyền lực địa vị để thúc đẩy kinh tế , văn hoá chứng minh đợc tiến hẳn chế độ phong kiến Trớc hết họ đòi hỏi quốc gia phải đợc thống nhất, dân tộc phải hình thành Sang kỷ XIV, mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đà hình thành, lục địa đợc phát hiện, đờng hàng hải đời Giai cấp t sản đời thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ Vì vậy, thị trờng dân tộc phải hình thành thống nhất, tầng lớp thị dân nhân dân lao động cần có sống hoà bình, (không có chiến tranh tập đoàn phong kiến) để ổn định tập trung sản xuất Nh vậy, giai cấp t sản đời cần có quốc gia thống nhất, dân tộc đợc hình thành để có: HƯ thèng ®o lêng thèng nhÊt, tiỊn tƯ thèng nhÊt, thị trờng dân tộc hình thành thống nhất, ngôn ngữ thống để phát triển Vì dẫn đến đời chế độ quân chủ chuyên chế ở: Anh, Pháp, Italia, Tây ban nha, thực chất giai cấp t sản cha đủ khả dành quyền nên tích cực ủng hộ nhà vua để loại trừ lực cát cứ, trì thống đất nớc, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế t chủ nghĩa Trong lĩnh vực nhà nhân văn thêi phơc hng ®· gãp mét tiÕng nãi quan träng trình thống quốc gia, hình thành dân tộc châu Âu Họ đà phản ánh nguyện vọng thiết tha quần chúng nhân dân đòi hoà bình thống quốc gia Đó sở cho việc hình thành dân tộc châu Âu Việc đề cao tinh thần dân tộc tác phẩm văn học nghệ thuật mình, đà thể tính nhân văn cao nhà nhân văn chủ nghĩa Bởi điều phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân đem lại quyền lợi thiết thực cho giai cấp t sản Song dân tộc châu Âu đời phát triển không tình trạng cát phong kiến khu vực quốc gia đợc gắn kết bền vững với quyền lợi nghĩa vụ Trong tộc ngời sống với địa vực c trú dùng chung ngôn ngữ thống Nhng điều làm đợc quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đà bắt đầu thiết lập nên thị trờng thống nhất, xây dựng lên trung tâm kinh tế - văn hoá - xà hội Các sở đánh bật tình trạng cát phong kiến Thời kỳ phục hng thời kỳ mà tinh thần dân tộc đợc nảy nở Thông qua tác phẩm văn học nghệ thuật nhà nhân văn thời phục hng đà ca ngợi tình yêu quê hơng đất nớc, gắn bó máu thịt với quê hơng, với dân tộc, việc đề cao tiếng nói ngôn ngữ dân tộc, khát khao đợc sống sống hoà bình Điều đợc phản ánh cách sâu sắc tác phẩm văn học nhà nhân văn: Đantê, Môngtennhơ, Đuybencô, Xecvăngtec, Sêcxpia Đantê- ngời mở đầu cho phong trào Văn hoá phục hng, tác phẩm ông đà toả sáng tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nớc Ông tha thiết phản ánh nguyện vọng thống đất nớc, lên án tình trạng chia cắt đất nớc lực bên cạnh tranh tập đoàn phong kiến nớc Ông ca ngợi khứ oai hùng nớc ý , ca ngợi quê hơng gấm vóc, tự hào văn hoá lâu đời tổ quốc, ông đà thể tình cảm nồng nàn tự hào kiêu hÃnh qua tác phẩm Xuyên suốt tác phẩm Thần khúc tình yêu Đantê với Phơlơrăngxơ tổ quốc ý Đantê tự hào "dòng ác nơ, nớc xinh tơi", đất đai trải rộng "trên đất liền biển khơi", tiếng nói "rất đổi tài tình", thịnh vợng chẳng Rôm, ngời làm nên "Vinh dự giống nòi La tinh", cuội nguồn hiển hách dân tộc "Phợng hoàng sáu trăm năm xây tổ dÃy đất An pơ", truyền thống vẻ vang "đáng bại bao vua chúa nớc ngoài", phong tục phác xa "trong bình Phơlơrăngxơ sống giản dị, đoan trang chuy thịnh" Đặc biệt ông đà dành vần thơ đẹp nhất, hay để ca ngợi quê hơng Đi xa nhớ nhà, nhớ rặng Ôlu, tiếng bánh xe nớc quay rì rào, triền đồi thoai thoải, nghe tiếng chuông nhà thờ nơi đất khách, lại: "Tởng nh tiÕng chu«ng xa Nøc në chia tay víi bi chiỊu tà" [6, 29] Rõ ràng, Đantê đà khơi dậy tinh thần dân tộc, sức sống dân tộc truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc Ông, ca ngợi tiếng dân tộc, tiếng mẹ đẻ đất nớc Italia Tiếp Đantê, Pêtơrác tác phẩm "Nớc ý tôi" "Tâm hồn cao cả", đà nêu cao tinh thần đấu tranh cho độc lập tự thống đất nớc Những thơ ông đợc xem nh lời hiệu triệu, thiết tha, thúc quần chúng đấu tranh cho việc thống quốc gia dành lại độc lập t Tinh thần dân tộc đợc toát lên nhà nhân văn Pháp, Đuybencô ®· thĨ hiƯn xu thÕ vµ ý chÝ thèng nhÊt nớc Pháp Ông đặc biệt đề cao ngôn ngữ thống quốc gia Tây Âu Với tuyên ngôn Páilapbiát "Bảo vệ làm giàu cho ngôn ngữ Pháp" mốc quan trọng đánh dấu trởng thành ngôn ngữ Pháp ý thức tự hào dân tộc Pháp, thể hoài bÃo tâm nhà nhân văn Pháp Họ đà kêu gọi "Ai ngời rời bỏ tiếng dân tộc Hy lạp La mÃ, để tôn vinh tiếng mẹ đẻ mình, ngời ngời tốt công dân biết ơn tổ quốc Những ngời đợc xứng đáng đúc tợng tặng hoa Tên tuổ đức hạnh ngời đợc đời đời ghi nhớ" [10, 287] Còn Môngtennhơ thì: "Tôi thích dùng ngôn ngữ mà ngời ta nói khu chợ Hal les Pari" Ông đà làm giàu ngôn ngữ Pháp nhiều từ La tinh Pháp hoá "cách nói mà thích cách nói giản dị hồn nhiên viết giấy thành lời môi" Xecvăngtec, ông thấy rõ bất lực triều đình phong kiến Tây Ban Nha trớc trạng đất nớc, thấy rõ vơ vét ăn chơi sa đoạ bọn Quý tộc Tăng lữ Đó nguyên nhân làm hao mòn phá huỷ sức sống dân tộc ông, khiến cho tổ quốc ông ngày tiêu điều xơ xác Ông đà bộc lộ tình yêu dân tộc, yêu đất nớc việc đấu tranh để xây dựng x· héi míi Nhng ®Ønh cao cđa thèng nhÊt quốc gia, hình thành dân tộc phong trào Văn hoá phục hng, nhà soạn kịch vĩ đại ngời Anh Sêcxpia Những kịch ông đà lên án tàn bạo, lòng tham lam ích kỷ, phản bội, gây nên tiếng cời sảng khoái, lạc quan toát lên từ lòng chung thuỷ yêu đời tiếng nói đanh thép kết tội thù địch phong kiến Đồng thời ông trân trọng lịch sử đất nớc, dân tộc Sêcxpia đà làm sống lại khứ hào hùng để ca ngợi dân tộc mình, ca ngợi nhân dân, ca ngợi ông vua, vị tớng, vị anh hùng có tên tên đà làm rạng rỡ cho đất nớc Đó Henri V, ông vua biết đặt lơị ích quốc gia lên hết, kiên từ bỏ đam mê thời trai trẻ để đem hết tài trí lo việc nớc, chiến thắng giặc thù Trong kịch mình, Sêcxpia đứng nhân dân Anh, lên ¸n bän phong kiÕn hiÕu chiÕn, tµn nhÉn, muèn trì tình trạng chia cắt đất nớc, bảo vệ quyền lợi ích kỷ Ông cho tình trạng hỗn loạn tai hoạ nhân dân Anh, khiến cho nớc Anh dìm biển máu Ông cầu mong cho đất nớc đợc hoà bình, quốc gia đợc thống nhất: "Hỡi đấng tối cao kiều diễm xin hÃy chặt cụt lỡi kiếm tên phản bội lăm le, muốn kéo trở lại ngày tang tóc làm cho đất nớc Anh đáng thơng phải khóc tuôn đầy suối máu! Bọn chúng hÃy đừng sống đừng nếm hoa đất nớc Những đứa đà bị phản bội, manh tâm gây thơng tổn cho nớc Anh lúc yên nghỉ Cuối vết thơng nội chiến đà khép miệng hoà bình đà sống lại Cầu mong thợng đế hÃy hoà bình sống mÃi đất níc nµy " [2,201] T tëng chèng chiÕn tranh vµ hoà bình nhà nhân văn chủ nghĩa thể tinh thần nhân văn cao chống chiến tranh mong muốn hoà bình mục tiêu muôn thuở loài ngời tiến Các nhà nhân văn chủ nghĩa thời phục hng tha thiết yêu dân tộc Họ đà khơi dậy truyền thống văn hoá dân tộc mình, họ ngời mở đầu cho trình thống quốc gia, hình thành dân tộc Chính thế, mà tất tác phẩm viết tiếng dân tộc, tiếng mẹ đẻ dân tộc Đây bớc đầu cho trình thống quốc gia, hình thành dân tộc Nh vậy, mục tiêu thống quốc gia, hình thành dân tộc thời phục hng trình đấu tranh lâu dài giai cấp t sản Đó mục tiêu tiến phù hợp với tiến trình phát triển lịch sử Chỉ có thống quốc gia hình thành dân tộc thúc đẩy xà hội phát triĨn KÕt ln Khi nhËn xÐt vỊ phong trµo Văn hoá phục hng, Ăng ghen đà viết: "Đó bớc ngoặt tiến vĩ đại mà loài ngời cha thấy, thời đại cần đến ngời khổng lồ đà sinh ngời khỉng lå, khỉng lå vỊ t tëng, vỊ nhiƯt t×nh, tính cách, khổng lồ tài mặt hiểu biết sâu rộng họ" [1, 106] Thật vậy, phong trào Văn hoá phục hng đà để lại dấu ấn không phái mờ loài ngời bao kỷ, có vị trí vai trò to lớn với phát triển lịch sử Thời hậu kỳ Trung đại tồn 1,5 kỷ, nhng giai đoạn lịch sử sôi ®éng biÕt bao biÕn cè ®· diƠn Nh÷ng biÕn cố lịch sử làm cho châu Âu bừng tỉnh dậy sau thời kỳ dài tăm tối Họ hoà vào thời kỳ mới, thời kỳ đà xuất thiên tài, vĩ nhân, ngời "khổng lồ" đà đóng góp nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt cho nhân loài đó, giai cấp t sản đà đời trởng thành, họ đại diện cho giai cấp tiên tiến, đảm đơng sứ mệnh lịch sử đánh đổ chế độ phong kiến giáo hội Kytô giáo, thúc đẩy lịch sử phát triển Vì vậy, mà giai cấp t sản làm hồi phục lại văn minh sáng lạng Hi lạp - La ma cổ đại, văn minh cha bị xà hội phong kiến ràng buộc giáo hội Kytô lũng đoạn, đồng thời, họ làm sống lại có lợi cho giai cấp họ, phục vụ cho xà hội mà họ đại diện Khi giai cấp t sản đà xác lập đợc địa vị thống trị mình, phẩm chất tốt đẹp mà giai cấp t sản đấu tranh chống chế độ phong kiến giáo hội thiên chúa có đợc, ngày bị vứt bỏ Nh Mác nói "Quá trình đời chủ nghĩa t dính đầy máu bùn nhơ khắp lỗ chân lông" Tính nhân đạo sức chiến đấu để bảo vệ cho quyền sống ngời, ngày bị đồng tiền tha hoá Những ngời lao động xà hội t lại trở thành mồi đối tợng cho giai cấp t sản bóc lột thống trị Đó hạn chế tất yếu hoàn cảnh lịch sử lúc quy định Song thành tựu mà phong trào Văn hoá phục hng đạt đợc đà để lại phủ nhận Chính vậy, phong trào Văn hoá phục hng có giá trị mở đờng cho cách mạng t sản t tởng chủ đạo phong trào chủ nghĩa nhân văn họ đặt thời kỳ lịch sử lúc mà Bởi vậy, ngời mà họ đề cao, ngời lao động mà cho tầng lớp thị dân chủ công xởng- ngời thuộc giai cấp t sản Cho nên, tính giai cấp tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng mang dấu ấn t sản rõ rệt thời đại đẻ thời suy tàn chế độ phong kiến, mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đà đời Tài liệu tham khảo Trần Duy Chân- Nguyễn Văn Khoả- Lơng Duy Chung- Nguyễn Trung HiếnPhùng Văn Tửu (1979) Lịch sử văn học phơng Tây- Tập I Nxb GD Hà Nội Đặng Anh Đào- Hoàng Nhân- Lơng Duy Trung - Nguyễn Đức Nam- Phùng Văn Tửu- Nguyễn Thị Hoàng- Nguyễn Văn Chính (2001), Văn học phơng Tây Nxb GD Hà Nội Đantê (Lê Chí Viễn dịch vấn đề giới thiệu 1970), Thần khúc Nxb Văn hoá Hoàng Hồng (1990), Lịch sử sử học giới Nxb Hà Nội Các Mác (1975), T Quyển thứ nhất- Tập III Nxb thật, Hà Nội Các Mác- Ph.ăng ghen (1984), Tuyển tập: Tập I, Tập III, Tập V, Tập VI Nxb thật Hà Nội Các Mác- Ph.ăng ghen - V.I.Lênin (1975), Bàn xà hội tiền t Nxb KHXH Hà Nội X.X Mô-gun-xki (1977), Lịch sử sân khấu giới, Tập II (Đức NamHoàng Anh- Hải Dơng dịch)- Nxb văn hoá Hoàng Nhân (1997), Tuyển tập văn học giới- Văn học Pháp, Tập I Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 10 Vũ Dơng Ninh (1997), Lịch sử văn minh giới Nxb GD 11 Lơng Ninh- Đặng Dức An (1978), Lịch sử giới trung đại Quyển II (Châu ¢u hËu kú phong kiÕn) Nxb GD Hµ Néi 12 Lơng Ninh (1998), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại - Nxb GD 13 Nguyễn Gia Phu- Nguyễn Văn ánh- Đỗ Đình Hng- Trần Văn La (1999), Lịch sử giới trung đại Nxb GD 14 Nguyễn Hoàng Phơng (1979), Galilê Nxb Văn hoá 15 Sêcx-pia (1995), Tuyển tập kịch Nxb sân khấu 16 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Tập II Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Phạm Văn Trình (1997), Giáo trình thiên văn Nxb GD 18 Tủ sách Đại học tổng hợp Hà Nội (1971), Lịch sử giới Quyển II- Phần Phơng Tây Nxb GD 19 Nguyễn Tuân (1983), Raphen Lơxan Nxb Văn hoá 20 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 M Xec văng tec (1979), Đônkihôtê nhà quý tốc tài ba xứ Man Tra (Trơng Đắc dịch giới thiệu) Nxb văn học Hà Nội Mục lục Phần mở đầu 1 Lý chän ®Ị tµi .1 Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài .3 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Nguån tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Ngn tµi liƯu 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .4 phÇn néi dung Ch¬ng Bèi cảnh lịch sử phong trào Văn hoá phục hng .6 1.1 Sự hình thành phát triển cđa chÕ ®é phong kiÕn 1.3 Khái niệm phong trào Văn hoá phục hng .11 Chơng Tính thời đại phong trào văn hóa phục hng .15 2.1 Thời đại suy tàn chế độ phong kiến 15 2.1.1 VÒ kinh tÕ 15 2.1.2 VỊ chÝnh trÞ .19 2.1.3 VÒ x· héi 21 2.2 Những mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đời .23 Chơng Tính giai cấp phong trào Văn hoá 37 phôc hng .37 3.1 Sự đời trởng thành giai cấp t s¶n 37 3.2 Phong trào Văn hoá phục hng chống chế độ phong kiến giáo hội cản trở phát triển chủ nghÜa t b¶n 39 3.3 Phong trào Văn hoá phục hng đề cao sức lao động sáng tạo, phát minh sáng chế đẩy mạnh s¶n xuÊt vËt chÊt 46 3.4 Phong trào Văn hoá phục hng đề cao giá trị ngời 50 3.5 Phong trào Văn hoá phục hng đòi tự cá nhân hởng lạc .56 3.6 Phong trào Văn hoá phục hng thể yêu cầu thống quốc gia đề cao tinh thần dân tộc 60 KÕt luËn 66 Tài liệu tham khảo .68 ... sử phong trào Văn hoá phục hng Chơng Tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng 2.1 Thời đại suy tàn chế độ phong kiến 2.2 Những mầm mống quan hệ sản xuất t chủ nghĩa đời Chơng Tính giai cấp phong. .. động phong trào Đó sơ sở lý luận để chọn đề tài "Tính giai cấp tính thời đại phong trào Văn hoá phục hng" Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tợng nghiên cứu Mặc dù phong trào Văn hoá phục. .. phong trào Văn hoá phục hng 3.1 Sự đời trởng thành giai cấp t sản 3.2 Phong trào Văn hoá phục hng chống chế độ phong kiến giáo hội cản trở phát triển chủ nghĩa t 3.3 Phong trào Văn hoá phục hng

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w