Sự ra đời và trởng thành của giai cấp t sản

Một phần của tài liệu Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào văn hoá phục hưng (Trang 37 - 72)

5. Bố cục của đề tài

3.1.Sự ra đời và trởng thành của giai cấp t sản

Đồng thời với quá trình tích luỹ vốn ban đầu và việc thành lập những công trờng thủ công thời hậu kỳ trung đại, giai cấp t sản là chủ thể của quá trình đó. Giai cấp t sản vốn là những thợ cả đứng đầu phờng hội, là những thơng nhân hoặc thị dân giàu có nay trở thành những chủ công trờng thủ công, chủ ngân hàng hay chủ nhà buôn lớn.

"Giai cấp t sản là giai cấp những nhà t bản sở hữu t liệu sản xuất xã hội và sử dụng lao động làm thuê ". [6, 540].

Khi nói về nguồn gốc và quá trình hình thành giai cấp t sản, tuyên ngôn của Đảng cộng sản viết: "Từ khi những nông nô thời trung cổ đã nảy sinh những thị dân các thành thị đầu tiên, từ dân c thành thị này, nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp t sản "[6, 541].

Nh vậy, với sự ra đời của thành thị và sự xuất hiện của tầng lớp thị dân kinh doanh theo phơng thức t bản, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ. Chính tầng lớp này đã trở thành những phần tử t bản đầu tiên của giai cấp t sản. Nh thế có nghĩa là t bản ra đời mới đa đến hệ quả là sự ra đời của giai cấp t sản. Về vấn đề này, trong bộ T bản, Mác đã chỉ ra rất cụ thể:

"Không còn nghi ngờ gì nữa, có một số ít thợ cả nhỏ, phờng hội thủ công, một số đông hơn những thợ thủ công nhỏ độc lập, hay thậm chí cả những công nhân làm thuê nữa, cũng đã trở thành những nhà t bản nhỏ, rồi dần dần mở

rộng sự bóc lột lao động làm thuê và đẩy mạnh tích luỹ t bản một cách tơng xứng mà trở thành những nhà t bản Sanphra sê (thực thụ)". [5, 328].

Những nhà t bản thực thụ ấy, chính là các ông chủ trong các công trờng thủ công, trong các ngân hàng hay những nhà buôn lớn.

Giai cấp t sản ra đời trong lòng chế độ phong kiến đang giãy chết, nên họ cha có địa vị chính trị trong xã hội phong kiến, thậm chí còn bị chính bọn quý tộc phong kiến khinh miệt. Nhng họ lại nắm trong tay nhiều của cải. Nhiều lãnh chúa và cả nhà vua để có tiền ăn chơi xa xỉ đã trở thành những con nợ của t sản. "Giai cấp t sản hình thành trên sự chết chóc và nghèo đói của hàng loạt nông dân, sự lam lũ của vô sản, nhng khi mới ra đời, nó đại diện cho một nền sản xuất mới, tiến bộ " [11, 21].

Mặc dù ra đời trong khi quan hệ sản xuất phong kiến còn chiếm địa vị quan trọng trong xã hội, nên giai cấp phong kiến tìm cách cản trở bớc phát triển của giai cấp t sản, nhng giai cấp t sản đã trởng thành nhanh chóng nhờ kinh doanh, buôn bán, phát triển mạnh mẽ thơng nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển, thành lập ra các công ty lớn xuyên quốc gia (Công ty Đông ấn Anh, Công ty Đông ấn Hà Lan... ). Vì vậy, giai cấp t sản trở nên giàu có "sản phẩm làm ra lớn gấp nhiều lần xã hội trớc cộng lại", có đại vị to lớn về kinh tế và xã hội, vua, quý tộc và lãnh chúa phong kiến trở thành những con nợ của giai cấp t sản. Nhng giai cấp t sản cha có địa vị về chính trị, cha ổn định về thành phần, còn yếu đuối và có nhiều quan hệ với giai cấp phong kiến, nên bớc đầu phải phục tùng và ủng hộ triều đình phong kiến. Trong khi đó giai cấp t sản tìm bạn đồng minh là quần chúng nhân dân lao động vốn không đội trời chung với xã hội phong kiến.

Nh vậy, đến thế kỷ XVI giai cấp t sản đã trởng thành và có địa vị trong xã hội Tây Âu thời hậu kỳ trung đại, chỉ cần thời gian là giai cấp t sản làm cuộc

cách mạng xã hội lật đổ chế độ phong kiến và giáo hội Kitô giáo, giành quyền thống trị xã hội.

3.2. Phong trào Văn hoá phục hng chống chế độ phong kiến và giáo hội cản trở sự phát triển của chủ nghĩa t bản.

Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, chủ nghĩa t bản có xu thế trở thành địa vị thống trị xã hội. Nhng trên con đờng phát triển của mình, chủ nghĩa t bản đã vấp phải sự cản trở của những quan hệ sản xuất phong kiến vốn đã lỗi thời, lạc hậu và giáo hội Thiên chúa giáo, chỗ dựa tinh thần và t tởng của chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến duy trì nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp và sự phân phong trong lãnh địa. Đồng thời, kìm hãm sự giao lu buôn bán giữa các vùng, các quốc gia với nhau, làm ngành thơng nghiệp không thể nào phát triển đợc. Đồng thời nền kinh tế hàng hoá đang hình thành cũng bị chế độ phong kiến và nhà thờ cản trở. Nh vậy, chế độ phong kiến và giáo lý của nhà thờ đã cản trở mọi mặt, trên con đờng phát triển của chủ nghĩa t bản.

Nhng, để chủ nghĩa t bản ra đời và phát triển theo đúng quy luật của nó, phải phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, phá vỡ quan hệ nông nô mà duy trì trong xã hội phong kiến. Đồng thời chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa giáo phải bị xoá bỏ, để đa nền kinh tế hàng hoá phát triển, giai cấp t sản tự do kinh doanh, thị trờng dân tộc thống nhất, hệ thống đo lờng thống nhất, lãnh thổ thống nhất, thuế quan thống nhất, đa chủ nghĩa t bản phát triển.

Nhng, trong buổi bình minh của chủ nghĩa t bản vốn đang manh nha hình thành cha chín muồi để lật đổ chế độ phong kiến và giáo lý của nhà thờ đang còn chiếm địa vị thống trị, giai cấp t sản đã dùng phong trào Văn hoá phục hng - vũ khí sắc bén về văn hoá và t tởng để chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa giáo, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.

Phong trào Văn hoá phục hng ở châu Âu, thế kỷ XIV - XV - XVI, đợc xem là một cuộc cách mạng về văn hoá t tởng, mở đầu cho một giai đoạn lịch

sử mới. Ngay sau khi ra đời, t tởng của phong trào Văn hoá phục hng đã là mũi tấn công mạnh mẽ và đa dạng nhất vào hệ t tởng và thế giới quan của chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa giáo.

Dới thời trung cổ, giáo hội thiên chúa giáo là "vòng hào quan thiêng liêng" của chế độ phong kiến. Đối với toàn bộ giai cấp phong kiến và giáo hội là lực lợng thống trị duy nhất. Vì vậy, trớc khi chống phong kiến thì phải vứt bỏ vòng hào quan thiêng liêng đó. Cuộc đấu phản phong vì thế nhất định phải bắt đầu bằng cuộc tấn công vào giáo hội, nhằm giải phóng khỏi thần học, triết học kinh viện, khoa học khỏi sự ràng buộc vào tôn giáo, con ngời khỏi vòng lới chằng chịt của hệ thống giáo hội.

Trong suốt từ thời kỳ trung cổ, khoa học không đợc phép vợt ra khỏi khuôn khổ tín ngỡng độc tôn. Chính vì thế, cả thời kỳ dài giáo dục không đợc coi trọng, thậm chí nhà vua và giai cấp quý tộc cũng bị mù chữ, chỉ có giáo sĩ là tầng lớp có văn hoá duy nhất, song trình độ của họ cũng chỉ xoay quanh giáo lý của cơ đốc giáo. Mục đích của giáo dục thời trung cổ chỉ nhằm đào tạo lên những giáo sĩ, cha cố. Nội dung của giáo dục là thần học và triết học kinh viện. Các môn khoa học khác chỉ là đầy tớ của thần học. T tởng của giáo hội thiên chúa giáo không chỉ lũng đoạn về giáo dục mà nó còn truyền bá t tởng cấm dục, truyền bá cho con ngời t tởng nhẫn nhục và ngoan ngoãn. Cho rằng mọi thứ trên đời đều do chúa sinh ra và sắp đặt. Vì thế con ngời phải bằng lòng với số phận của mình, cam chịu với sự sắp đặt của chúa, thì mới mong đợc cứu vớt ở kiếp sau.

Sự nhận thức của con ngời dới thời trung cổ, chỉ dựa hoàn toàn vào các hiện tợng bên ngoài, mang cảm tính, thiếu khoa học. Những giáo lý của nhà thờ cơ đố giáo, đợc giai cấp thống trị coi là chân lý tuyệt đối. Những cái gì đi ngợc lại đều coi là gị giáo. Nhng với sự nở rộ của nền văn hoá mới, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các nhà nhân văn t tởng trong phong trào Văn hoá phục hng

đã tẩy chay và phơi bày tính phản động, phản khoa học của giáo hội cơ đốc giáo. Những t tởng, quan điểm của giáo hội phải đợc xác minh lại đúng với thực tiễn khoa học.

Đồng thời với chống giáo hội thiên chúa giáo, phong trào Văn hoá phục hng còn tấn công mạnh mẽ vào vua chúa, qúy tộc và những kẻ cầm đầu giáo hội. Bằng ngòi bút sắc bén với tinh thần và hơi thở mới, các nhà nhân văn đã h- ớng sự chế giễu đả kích vào những kẻ đại diện cho tổ chức xã hội này. Ngòi bút của họ không chút kiêng nể, bọn vua chúa phong kiến, cũng nh kẻ cầm đầu giáo hội. Những kẻ đại diện tối cao của giai cấp thống trị từ vua chúa, quý tộc đến giáo hoàng, thầy tu, bọn triết gia kinh viện đều đem ra làm trò cời, bị lột chân t- ớng là một lũ đạo đức giả, trác tác, dâm ô, bịp bợm, sống bám vào xã hội.

Trong thời trung cổ vua chúa phong kiến - kẻ đại diên cao nhất của xã hội và giáo hội kẻ đại diện cao nhất của tôn giáo đều đợc tôn trọng và kính nể, thì đến thời đại phục hng, các nhà nhân văn t sản đã đảo ngợc sự tôn kính đó bằng sự lật nhào chúng khỏi ngai vàng. Vua chúa không còn đợc kính trọng, không còn đợc gọi là ngài kính cẩn nữa, mà đã bị hạ bệ nhục nhã. Giai cấp thống trị trở thành đối tợng đả kích và châm biếm của những nhà nhân văn t sản. Họ đã dần lột vỏ chân tớng của chúng "trong khi Lu thơ cải cách, thì ra Rabơle nhạo báng. Ai đi đến đích tốt hơn. Rabơle nhạo bán tu sĩ , nhạo báng giáo mục, nhạo báng giáo hoàng). Trong tiểu thuyết Gácgăng chuay và păngtagruyen, Rabơle gọi tên vua là "đồ bò con". Ông đã dùng tiếng cời vui vẻ và hóm hỉnh của mình để đa ra một thế giới đã lỗi thời. Ông đã phá sâu cay trật tự xã hội phong kiến đơng thời. Tiếng cời là lời tố cáo sâu cay chỉa thẳng vào thế giới trung cổ. Rabơle đả kích gay gắt vào những thiết chế vật chất và tinh thần trung cổ, đả kích vào tổ chức chính trị và kinh tế... Ông xem bọn vua chúa, tu sĩ là "Đồ con bò không hiểu biết gì cả, chỉ biết bóp nặn ngời dân hiền lành và gây ra tội ác" [2, 151] và ông cho rằng chúng thoát khỏi ngai vàng là điều sung

sớng. Rabơle xem lũ vua chúa là một lũ ngu dốt, tham lam cần phải trừng trị: "Đó là một tên vua đấy. Tôi muốn cải tạo hắn thành một ngời lơng thiện. Cái bọn vua chúa chết tiệt này, chỉ là đồ con bò, chẳng hiểu biết gì hết ngoài việc bót nặn ngời dân lành dới quyền chúng nó và làm náo động thế giơí bằng các cuộc chiến tranh do chúng gây ra, để thoả lòng tham muốn bỉ ổi của chúng". [2, 151]. Nh vậy, quan niệm của ông vua chúa là kẻ gây ra chiến tranh, mộng xâm lăng các dân tộc đã làm cho cái đầu óc chúng, trở nên điên rồ và ngu ngốc. Nhiều lúc bọn chúng đã dựa vào những nguyên cớ nhỏ nhặn để thực hiện ý đồ đen tối đó.

Trong vở kịch Hăm lét, Sêcx pia lại căm giận mạt sát tên vua côlôđiut là "thằng sát nhân, một gã đê tiện, một tên vô lại ... một tên vua hề, một thằng ăn cắp ngai vàng và quyền uy, xoáy trộm vơng miệng trên giá cao đúc vào tay áo" ... [2, 225] vua chúa lộ chân hình chân tớng, là kẻ xấu xa chẳng có đức hạnh gì cả, chúng không xứng đáng đợc ngồi trên ngai vàng mà giờ đây cũng không còn là những con ngời bình thờng nh mọi con ngời khác, đã trở thành những con vật, những tên thô lỗ, tên hề ... thực sự đã xuống đáy của xã hội nếu phân chia giai cấp.

Trong xã hội phong kiến vua chúa dựa vào toà án là chủ yếu để đàn áp, bóc lột nhân dân một cách thậm tệ. Toà án trở thành nơi buôn bán công lý của xã hội phong kiến. Các nhà nhân văn t sản đã tố cáo toà án và bọn ngời buôn bán công lý đợc giai cấp phong kiến dung túng. Ngời đại diện cho lĩnh vực này là Rabơle, trong bộ tiểu thuyết Gácgăngchuya và păngtagruyen ông đã đa ra ba đề tài toàn án mà bọn chúng sống băng nghề xử kiện. Lần thứ nhất, ông tố cáo cách xử kiện ngu ngốc của Bơrydoa với những thủ tục phiền phức kéo dài. Lần thứ hai, ông chế giễu lối sống kỳ quặc của bọn Sycanu sống bằng cách dựa lng ra chịu đòn để đợc bồi thờng. Lần thứ ba, nhà văn lên tiếng tố cáo bọn mèo xồm với viên đại công tớc Gơreppơnurô của chúng. Bọn này chuyên sống bằng của

đút. Không ở đâu mà bức biếm hoạ bọn thẩm phán, quan toà lại sinh động và hiện thực bằng những trang Rabơle mô tả: Bọn mèo xồm ăn thịt trẻ con và ngốn ngấu thức ăn quanh những bàn đá cẩm thạch (ám chỉ chiếc bàn đá toà thánh viện, nơi các quan toà ngồi tranh luận với nhau) ... lông lá chúng không mọc ra ngoài mà mọc ở dới da (ám chỉ những chiếc áo lông chồn trắng của bọn thẩm phán, quan toà). Mỗi con trong bọn chúng đều mang một cái túi mở rộng thay cho tất cả các phù hiêụ. Mỗi con lại mang theo một kiểu khác nhau: Con thì quàng vào cổ nh đeo bảng, con thì thắt trệ xuống đến cái bụng phởn ra, con thì treo ở trên hông và tất cả các cách đeo của chúng đều có lý do riêng và bí mật của chúng. Bọn chúng đều có những bộ vuốt rõ chắc, rõ dài và sắc nh thép, khiến cho bất cứ một vật gì khi đã lọt vào tay chúng thì đừng hòng thoát ra khỏi.

Giai cấp thống trị mà đại diện là chế độ phong kiến và giáo hội, vua chúa dựa vào nhà thờ đứng đầu là giáo hoàng để thống trị xã hội, vì thế trong khi đả kích vua chúa, tất phải tấn công và quật ngã ngôi báu của giáo hoàng, vơng quyền đã tìm thấy chỗ dựa vững chắc là thần quyền. Hai thế lực này đã cấu kết với nhau, nâng đỡ nhau để thống trị châu Âu thời trung cổ. Phong trào Văn hoá phục hng với t tởng khoa học đã đóng vai trò đắc lực trong cuộc tấn công vào phong kiến và giáo hội, mà văn học là đội tiên phong hàng đầu. Trong khi chúng luôn mồn đề xớng cuộc sống khổ hạnh, thì thực chất cuộc sống cuả chúng lại hết sức phè phởn, bỉ ổi, tham lam và độc ác. Ngòi bút của các nhà văn rất phẩn nộ đối với bọn này. Họ chế giễu, lên án thậm tệ từ chế độ phong kiến đến gíao hoàng và tăng lữ.

Đan tê - ngời mở đầu của phong trào Văn hoá phục hng, đã căm giận thét lên "Giáo hoàng quỷ dữ, giáo hoàng đồ quỷ dữ" hoặc gọi giáo hoàng là "Loại sói lang chế dầm ". Ông phê phán mạt sát không chỉ một lần mà nhiều lần, không phải một nơi mà nhiều nơi. Đó là những tên Avaxta, Nicolai III,

Clêmang V, đặc biệt là Bônipha VIII ... tất cả là những tên "đánh đỉ đồ thờ", "vì hơi vàng mà vong ân bội nghĩa", trong triều đình chúng "chúa cứu thế hàng ngày bị đem ra buôn bán" và mỉa mai, hơn chính bọn chúng lại ganh tỵ lẫn nhau nh những tên hèn mạt nhất. Ông tố cáo cuộc đời đen tối đã làm chúng trở thành nhơ bẩn, tâm hồn chúng nhiễm độc, chúng vì đồng tiền mà gây tôi ác.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tính giai cấp và tính thời đại trong phong trào văn hoá phục hưng (Trang 37 - 72)