Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
144 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa: Ngữ Văn ------ ------ Lê Phơng Quý ĐồngtiềntrongtruyệnkiềucủaNguyễndu Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Văn học Việt Nam trung đại Vinh - 2007 ------------ 1 Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ Văn ------ ------ ĐồngtiềntrongtruyệnkiềucủaNguyễndu Tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp chuyên Ngành văn học Việt Nam trung đại Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Thạch Kim Hơng Sinh viên thực hiện: Lê Phơng Quý Lớp: 43E 4 - Ngữ văn Vinh - 2007 ------------ 2 Lời cảm ơn Khoá luận đợc hoàn thành nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo - Th.S. Thạch Kim Hơng và sự quan tâm của các thầy giáo, cô giáo thuộc tổ bộ môn Văn học Việt Nam trung đại. Nhân nhịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo cùng các quý thầy cô. Tôi xin trân trọng cảm ơn khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh, cùng gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và nghiên cứu đề tài. Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Lê Phơng Quý 3 phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. NguyễnDu là đại thi hào dân tộc, là "cây đại thụ" trong văn học Việt Nam trung đại. Tác phẩm của ông phản ánh sâu xa tâm hồn tình cảm đồng thời thể hiện những suy t thái độ của ông trớc hiện thực cuộc sống. Những sáng tác ấy chứa đựng giá trị nhân đạo sâu sắc và khuynh hớng hiện thực rõ nét. Đặc biệt là truyệnKiều - tập đại thành văn học cổ Việt Nam nh có máu chảy trên đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua tờ giấy thể hiện con mắt trông thấu sáu cõi và tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời (Mộng Liên Đờng chủ nhân) của ông đối với thời đại, với con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ tài hoa bạc mệnh. 1.2. Đồngtiền ở xã hội nào cũng rất cần thiết. Từ xã hội phong kiến đồngtiền đã đi vào thơ văn của rất nhiều tác giả văn học. Trongdòng chảy đó các tác phẩm củaNguyễnDu hoà nhập với các tác phẩm viết về đồngtiền làm nổi bật sức công phá củađồngtiềntrong xã hội. Điều đặc sắc là trong tác phẩm củaNguyễn Du, đồngtiền đợc nhìn nhận với giá trị hai mặt. Ông phê phán mặt xấu củađồngtiền nhng ông cũng khẳng định mặt tốt của nó, thể hiện cái nhìn đúng đắn, khách quan và biện chứng. 1.3. ĐồngtiềntrongtruyệnKiều đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập đến nhng cha đợc nhìn nhận một cách độc lập mà mới chỉ lớt qua và nhắc đến rải rác trong quá trình soi sáng hớng chú ý của họ ở các bài viết. Các tác giả có nêu lên một số vấn đề về đồngtiền nhng cha lý giải, nhận xét, đánh giá đầy đủ và có hệ thống để thấy đợc nét độc đáo, khác biệt trong 4 việc thể hiện đồngtiềncủa đại thi hào trongtruyện Kiều. Đi sâu tìm hiểu đề tài này giúp chúng tôi hiểu sâu sắc thêm xã hội trung đại và t tởng, tài năng Tố Nh. Thông qua đó có dịp đối sánh, liên tởng với xã hội đơng thời. 2. Mục đích và ý nghĩa của việc giải quyết đề tài 2.1. Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích nhận thức những giá trị độc đáo, mới mẻ trong việc thể hiện vấn đề đồngtiềncủa thi sĩ họ Nguyễn làng Tiên Điền. Qua đó thấy đợc đóng góp của thi sĩ về việc nhìn nhận đúng đắn giá trị đồng tiền. 2.2. Về vấn đề đồngtiềntrongtruyệnKiều thì việc giảng dạy Ngữ văn cha đề cập đến. Nhiều trích đoạn truyệnKiều đa vào chơng trình môn Văn các cấp không nhằm mục đích thể hiện vấn đề đồng tiền. Có thể vấn đề này cha phải là nội dung có giá trị nổi bật trong rất nhiều giá trị to lớn củatruyện Kiều. Vì vậy nghiên cứu đề tài đồngtiềntrongtruyệnKiều nh gợi mở, gợi ý một vấn đề trong dạy học truyện Kiều. 3. Lịch sử vấn đề "Đoạn trờng tân thanh" và tác giả của nó thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình lý luận, nhà văn, nhà thơ, giáo viên, học sinh các cấp. Nhiều vấn đề trongtruyệnKiều đã đợc khai thác, tranh luận và đã đi đến những nhận định sát thực, đúng đắn. Vấn đề đồngtiền cũng đã có sự lu tâm trong khi khai thác giá trị truyện Kiều. 3.1. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, H, 2001 đã đề cập đến việc hám tiềncủa các nhân vật phản diện đặc biệt là ba nhân vật: Tú Bà, Mã Giám Sinh, Sở Khanh, tác giả đặc biệt nhấn mạnh những tính toán, mánh khoé của các nhân vật này sao cho có đợc nhiều tiền. Mã Giám Sinh "cò kè" thêm bớt khi mua Kiều. Tú Bà đ- ợc tác giả chỉ ra tâm lý rất hợp với sự tính toán, trục lợi từ Kiều. Đó là 5 mừng - nổi giận - run sợ - hứa - bầy mu cho Sở Khanh lừa dối Kiều nhằm mục đích bắt Kiều quy phục và nghe theo mụ. Còn Sở Khanh không từ việc xấu nào miễn là có tiền. Nh vậy tác giả Nguyễn Lộc mới chỉ nhấn mạnh mặt tiêu cực củađồngtiềntrongtruyện Kiều, thông qua những việc làm, suy nghĩ của những ngời xấu. Nghĩa là, mới chỉ đề cập đợc một phần trong t tởng củaNguyễntiên sinh. 3.2. Sách Ngữ văn 10- nâng cao- tập 2, Trần Đình Sử (tổng chủ biên), Nxb Giáo dục, H, 2006 trong bài "truyện Kiều" các nhà viết sách nêu lên bốn giá trị t tởng củatruyện Kiều. ở giá trị t tởng thứ ba - Bản cáo trạng đanh thép với các thế lực đen tối (trang131) các tác giả đa ra những luận điểm để chứng minh và đã đề cập TruyệnKiều còn cho thấy tác động tiêu cực củađồngtiền đã làm tha hoá con ngời. Đành rằng phải có tiền Thúc Sinh và Từ Hải mới chuộc đợc Kiều ra khỏi lầu xanh, có tiềnKiều mới làm đợc việc trả ân song sức phá hoại củađồngtiền "Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì" là một thực tế làm mờ lơng tâm, xoá mờ công lý và các tác giả kết luận Tuy bị ràng buộc bởi thế giới quan trung đại và thuyết định mệnh nhng bằng trực cảm NguyễnDu đã vạch ra rất đúng ai là kẻ chà đạp quyền sống của con ngời trong thực tế. ở đây các tác giả khẳng định NguyễnDu đã nhìn thấy sức mạnh vạn năng củađồng tiền. Nhờ sức mạnh không gì sánh đợc đó đồngtiền đã giúp cho bọn ngời bất lơng, mất nhân cách chà đạp con ngời. Các nhà viết sách cũng công nhận mặt tích cực củađồngtiền ở mức khiêm tốn và thống nhất với ý kiến của giáo s Nguyễn Lộc khi phê phán mặt tiêu cực củađồngtiềntrongtruyện Kiều, nghĩa là mới khẳng định mặt phê phán đồngtiềncủaNguyễn Du. 6 3.3. Với giáo s Phan Ngọc, trong công trình nghiên cứu Tìm hiểu phong cách NguyễnDutrongtruyện Kiều, Nxb Thanh niên, trang 81 - 91 đề cập vai trò củađồngtiềntrongtruyệnKiều đã thấy đợc NguyễnDu vừa phê phán mặt tiêu cực vừa khẳng định mặt tích cực củađồng tiền. Tác giả chỉ ra đồngtiềntrongtruyệnKiều đảm nhận ba chức năng: Biến tất cả thành hàng hoá. Đẩy ngời ta đến hành động trái với đạo lý. Giúp ngời ta làm đợc những việc có ích. Với việc nêu ra vai trò thứ ba củađồngtiền giáo s Phan Ngọc không chỉ "đành rằng phải có tiền Thúc Sinh, Từ Hải mới chuộc đợc Kiều " nh các tác giả viết sách Ngữ văn 10 mà còn khẳng định mặt tốt thật sự củađồng tiền. Giáo s đồng nhất với ý kiến của các nhà nghiên cứu, nhà viết sách khẳng định "tác dụng vạn năng củađồng tiền" nhng hơn hết giáo s còn chỉ ra Cả thời đại của ông nói đến đồngtiền nhng chỉ trongTruyệnKiều mới có câu chuyện đồngtiền thành vấn đề cấp bách của xã hội. Ông đã tiến hành một sự phân tích khách quan đến tàn nhẫn để nêu ảnh hởng củađồngtiềntrong quá trình diễn biến nội tâm của từng ngời. và tác giả xét cách NguyễnDu khảo sát diễn biến nội tâm Tú Bà để chứng minh. Giáo s Phan Ngọc tiến sâu hơn một bớc khi đề cập đến vai trò củađồngtiềntrongTruyệnKiều nhng giáo s mới dừng ở việc gợi mở mà cha có dịp đi sâu phân tích nét độc đáo, tiến bộ trong việc thể hiện t tởng củaNguyễnDu khi phản ánh tính biện chứng củađồng tiền. Nh vậy, vấn đề đồngtiền đã đợc các nhà nghiên cứu đề cập đến nhng cha có những bài viết, công trình chuyên sâu, chuyên biệt về đồngtiềntrongtruyện Kiều. Trên cơ sở và sự gợi ý của các nhà nghiên cứu, khoá luận của chúng tôi xin đi sâu phân tích tác động và vai trò củađồng tiền, 7 đồng thời tìm hiểu nghệ thuật thể hiện đồngtiềncủaNguyễnDu để làm rõ nét giống và nét độc đáo của thi sĩ họ Nguyễn so với các tác giả trớc và sau ông khi viết về cùng đề tài. 4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu 4.1. Phạm vi nghiên cứu TruyệnKiều là một kiệt tác của văn học Việt Nam. Vì vậy có nhiều vấn đề để độc giả khám phá: Tình yêu trongtruyện Kiều, ngôn ngữ truyện Kiều, cảnh và tình trongtruyệnKiều Khoá luận của chúng tôi chỉ đi vào vấn đề đồngtiền nhằm thấy đợc cái chung và cái riêng trong việc thể hiện đồngtiềncủa Thanh Hiên tiên sinh so với các nhà thơ, nhà văn khác. 4.2. Đối tợng nghiên cứu Truyện Kiều/ Nguyễn Du, Nxb Văn học, H, 1999. 5. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Thống kê: Các câu thơ trongtruyệnKiều nói đến hoặc liên quan đến đồngtiền để làm cơ sở chứng minh cho những vấn đề nêu lên trong khoá luận. 5.2. Phân tích lý giải: Để làm rõ vấn đề nêu lên một cách rõ ràng, khoa học, thuyết phục. 5.3. Chứng minh: Để khẳng định vấn đề đợc nêu là đúng đắn và có cơ sở. 5.4. So sánh: Làm tăng sức thuyết phục của vấn đề nêu lên. So sánh với các tác giả khác cũng nhằm chỉ rõ sự thống nhất và khác biệt củaNguyễnDu so với các tác giả khác cùng nói đến đồngtiềntrong xã hội. 6. Bố cục của khoá luận 8 Khoá luận gồm 57 trang. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chủ yếu đợc trình bày trong 2 chơng. Chơng 1: Đồngtiền qua cách nhìn nhận và phản ánh của một số tác giả văn học trung đại tiêu biểu. Chơng 2: ĐồngtiềntrongtruyệnKiềucủaNguyễn Du. phần nội dung Chơng 1 9 Đồngtiền qua cách nhìn nhận và phản ánh của một số tác giả văn học trung đại tiêu biểu Trong văn học trung đại Việt Nam bên cạnh tâm sự yêu nớc, cảm hứng cuộc sống thanh cao bình dị thì thơ cảm thán về thời cuộc, về nhân tình thế thái cũng đã xuất hiện. Mảng đề tài này trớc Nguyễn Bỉnh Khiêm cha nhiều nhng đã thấy ở Nguyễn Trãi khi ông nói về "lòng ngời cực hiểm thay". Viết về nhân tình thế thái, vấn đề giàu sang - nghèo khó mà biểu hiện của nó là tiền bạc và thái độ của nhân tình đã đợc các tác giả biểu hiện. Nguyễn Trãi trong "Quốc âm thi tập" đã đề cập trực tiếp đến phú quý, tiền tài, nghèo khó nhng còn tha thớt, lác đác có một số bài: Ngôn chí (bài 22), Mạn thuật (bài 2), Trần tình (bài 2) Chủ đề nói trên chủ yếu đ ợc các nhà thơ hậu sinh đặc biệt là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng đề cập đến nhiều hơn và dới nhiều biến thái phong phú hơn. 1.1. Đồngtiềntrong sự cảm nhận và phản ánh qua sáng tác củaNguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) sống gần suốt thế kỷ XVI đầy biến động, đã chứng kiến bao ngang trái thối nát của triều đại phong kiến Việt Nam, sống trong thời buổi các nhóm phong kiến tranh giành quyền lực bao nhiêu sự thay đổi đã xẩy ra "Thế gian biến cải vũng nên đồi", xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức phong kiến. Bình sinh ông hằng mong cuộc sống thanh bình, no đủ nh thời Đờng Ngu để dân tình không còn cảnh cùng khổ, loạn li ,nhng thực tế "Thái hoà vũ trụ bất Ngu, Chu" (Vũ trụ chẳng phải thái hoà nh thời vua Thuấn, vua Chu - Cảm hứng). ở thời ông, đời sống nhân dân có khấm khá hơn, thông thoáng hơn nhng 10