6. Bố cục của khoá luận
2.4.2. Diễn biến nội tâm Tú Bà
Tú Bà đã từng sống trong cảnh "Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh" đến lúc về già hết duyên mụ đóng vai chủ lầu xanh. Mua đợc Kiều về, mụ hách dịch bắt Kiều lạy làm mẹ. Nhng khi nghe Kiều nói đã ăn nằm với Mã Giám Sinh, mụ nổi cơn tam bành, hoảng hốt kêu lên: "Thôi, thôi vốn liếng đi đời nhà ma". Mụ nổi xung định cầm roi da đánh Kiều nhng Kiều đã đâm dao vào cổ. Mụ mất vía vì biết địa vị của mình rất thấp, nếu Kiều chết trong nhà mụ không những mụ mất tiền mà còn bị giam cầm khổ sở. Mụ đành xuống nớc "nằn nì", "chực sẵn bên màn" Thuý Kiều, tìm cách khuyên can:
Làm chi tội báo oan gia Thiệt mình mà hại đến ta hay gì
Mụ còn thề thốt để làm cho Thuý Kiều an tâm nhằm củng cố sự tin t- ởng của Thuý Kiều:
Trên đầu có bóng mặt trời rạng soi
Mụ còn hứa: "Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà". Mụ nói một đàng làm một nẻo. Mụ bày chớc "đà đao" cho Sở Khanh thi hành việc lừa Kiều nhằm đẩy Kiều vào tình thế đuối lý phải phục tùng mụ. Kiều đã mắc lừa Sở Khanh, mụ thản nhiên quay trở lại thói hung hăng "Dang tay vùi liễu dập hoa tơi bời". Nhng Kiều chỉ cần nhắc đến câu "Phận tôi đành vậy của ngời để đâu"? là mụ phải dừng tay lại, mụ sợ lỗ vốn. Thấy Kiều đã ng thuận mụ hể hả kể những mánh khoé kiếm tiền. Từ đó mụ ra sức tô chuốt cho Kiều để thoả cái "Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê". Nhng mụ vẫn là con ngời ở địa vị thấp, việc ép con gái nhà lơng thiện làm đĩ là phạm pháp cho nên khi Thúc Sinh đã "Cậy tay thầy thợ, mợn ngời dò la" thì "Thua cơ mụ cũng cầu hoà dám sao". Mụ đành phải nhận tiền để cho Kiều lấy Thúc Sinh. Sự phân tích ấy là đúng từng chi tiết với quan hệ xã hội và sự diễn bến nội tâm của Tú Bà và phải nói cha có tác phẩm nào minh hoạ đợc tác dụng tâm lý của đồng tiền hay đến thế.
2.4.3. Diễn biến nội tâm Sở Khanh
Sở Khanh vì ba mơi lạng của Tú Bà đã đẩy Kiều vào cảnh đa đón sớm hôm ở lầu xanh. Để thi hành tốt đẹp chớc "đà đao" Sở Khanh tỏ mình là ngời độ lợng, cao cả. Y tỏ ra thơng cảm cho cảnh ngộ Thuý Kiều. Từ cách ăn mặc đến cử chỉ lời nói, y cho Kiều thấy mình là ngời đại nghĩa cảm động trớc tình thế của nàng Kiều. Y vẽ ra kế hoạch chạy trốn với Kiều một cách hoàn hảo. Kiều chấp nhận phơng án Sở Khanh đa ra - đi trốn. Đến khi Tú Bà cùng tay chân vây đến thì y hoàn thành công việc đợc giao tìm lối rẽ cho riêng mình bỏ mặc Thuý Kiều bị cảnh "vùi liễu dập hoa tơi bời". Đến lúc này Kiều nhận ra chân tớng Sở Khanh. Khi đợc nghe ngọn nguồn sự việc Kiều biết đợc việc làm của Sở Khanh là vì tiền. Sở Khanh còn ghê gớm hơn khi mắng phủ đầu Thuý Kiều lúc Kiều tỏ thái độ với con ngời của y.
Việc làm của mình quá xấu xa thế mà còn cong cớn mắng ngời. Để có tiền y cố gắng che đậy kín đáo chân tớng con ngời mình, khi tiền nắm chắc trong tay y lộ nguyên hình là kẻ lừa dối bạc bẽo, kiếm tiền bằng cách đớn hèn - lừa gạt ngời con gái trong cảnh “lạc loài”.
Xem xét cách trình bày vai trò của đồng tiền trong quá trình diễn biến nội tâm nhân vật của Nguyễn Du trong Truyện Kiều ta thấy: diễn biến tâm lý của kẻ hám tiền phức tạp đa dạng hơn nét tâm lý của những ngời chân chính dùng tiền làm việc tốt. Điều này cũng rất đúng với thực tế. Những ngời nhân nghĩa dùng tiền làm việc tốt đâu phải nghĩ suy, tính toán nh những kẻ mê tiền. Vì tiền nên phải tính toán trớc sau sao cho không ảnh hởng đến túi tiền của mình mà còn thu đợc lợi nhuận nhiều nhất.Thông qua sự phân tích diễn biến nội tâm một số nhân vật phản diện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều ta thấy nội tâm những nhân vật này xoay vần trong sức nặng của đồng tiền. Đồng tiền đã quyết định thái độ, cách c xử của họ đối với con ngời. Lơng tâm nhân nghĩa là cái gì quá xa xôi mà những nhân vật này không thể có đợc và không bao giờ có đợc.Trong tâm trí của họ chỉ có mánh khoé và tiền bạc.
Việc Nguyễn Du tiến hành một sự phân tích khách quan đến tàn nhẫn để nêu ảnh hởng của đồng tiền trong quá trình diễn biến nội tâm của từng ngời đem đến cho Truyện Kiều giá trị phong cách học độc đáo mà nhiều tác phẩm kể cả những tác phẩm ra đời sau Truyện Kiều khó vợt qua.
Truyện Kiều cũng là tác phẩm duy nhất nêu lên đợc đồng tiền nh một thế lực khách quan có tác dụng thay đổi toàn bộ các quan hệ xã hội. Nó ảnh h- ởng tới tất cả mọi ngời và trở thành một vấn đề toàn nhân loại. Các tác phẩm khác tuy có nói đến sức mạnh của đồng tiền nhng chỉ thu hẹp vào một vài lời tuyên bố (Phan Ngọc, Sđd 90 - 91).Thông qua vấn đề đồng tiền trong Truyện Kiều cho ta một cái nhìn toàn diện và đúng đắn về đồng tiền
trong xã hội . Đồng tiền ở xã hội nào cũng rất cần thiết.Trong thời đại ngày nay đồng tiền cũng đang phát huy thế mạnh vạn năng của nó.Xã hội càng phát triển thì đồng tiền càng có thế lực và vai trò của nó càng trở nên quan trọng đối với con ngờivà xã hội .Nguỹen Du đã vợt trớc thời đại khi ông phản ánh đúng đắn tính hai mặt của đồng tiền trong xã hội.
Khoá luận đề cập đến vấn đề đồng tiền trong Truyện Kiều. Vì vậy trong quá trình triển khai đề tài chúng tôi tập trung đi sâu nghiên cứu cách trình bày của Nguyễn Du về vai trò của đồng tiền trong xã hội. Với cách làm này chúng tôi nhận thấy:
1. Nguyễn Du nhìn đồng tiền với cái nhìn biện chứng, khách quan thấy đợc tác động tiêu cực của nó đối với con ngời và xã hội nhng đồng thời ông cũng nhận ra mặt tích cực, khả quan của đồng tiền khi trong tay ngời lơng thiện, chân chính.
2. Đồng tiền trong Truyện Kiều có sức mạnh vạn năng trong tay ngời sử dụng, nó làm đợc nhiều việc kể cả việc tốt và việc xấu ảnh hởng đến cuộc đời con ngời và xã hội.
3. Nguyễn Du đã phân tích ảnh hởng của đồng tiền trong quá trình diễn biến tâm lý nhân vật. Nh vậy ông xuất phát từ lập trờng khách quan để soi xét tác động của đồng tiền. Các tác giả khác khi nói đến ảnh hởng của đồng tiền thì nêu lên trực tiếp. Đây là nét độc đáo của đại thi hào tạo nên phong cách riêng của nhà thơ đồng thời làm nên sức sống của Truyện Kiều
trớc bớc đi của thời gian.
4. Đồng tiền trong Truyện Kiều còn thể hiện vị thế, phẩm chất con ngời. ở đây chữ "tiền" không đợc thể hiện trực tiếp mà nó ngầm ẩn trong ngôn từ câu chữ độc giả sẽ dễ dàng nhận ra khi đọc những câu thơ tác giả giới thiệu gia cảnh, nhân vật, việc làm của nhân vật.
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi nhận thấy có nhiều vấn đề thú vị liên quan đến đề tài đồng tiền trong Truyện Kiều nhng vì khả năng, điều kiện, thời gian, chúng tôi cha có dịp tìm hiểu: Đồng tiền trong tâm lý ngời tốt, so sánh tác động của đồng tiền đối với ngời tốt và ngời mê tiền…
Hy vọng đây là một gợi ý khơi nguồn hứng thú cho bạn đọc đi vào tìm hiểu khám phá để đề tài đồng tiền trong Truyện Kiều có quy mô và toàn diện hơn.
Khoá luận của chúng tôi mới chỉ là sự cảm nhận bớc đầu. Do khả năng hạn chế của sinh viên bớc đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, khoá luận của chúng tôi chăc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
1. Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H.1974.
2. Nguyễn Sĩ Cẩn, Mấy vấn đề phơng pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H. 1984.
3. Trơng Chính, biên soạn và giới thiệu, thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb văn học, H, 1983.
4. Xuân Diệu, Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.
5. Trần Ngọc Hởng, Luận đề về Nguyễn Du và Truyện Kiều, NxbThành phố Hồ Chí Minh, Văn nghệ, 2000
6. Đặng Thanh Lê, Truyện Kiều và thể loại truyện Nôm – Nxb khoa học xã hội, H .1979.
7. Đặng Thanh Lê, Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H. 1997.
8. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Nh Sơn biên soạn phần thơ Nôm, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, H , 1983.
9. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX , Nxb Giáo dục, H, 1997.
10. Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb Thanh niên tái bản, 2001.
11. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10 -Tập 2-Nâng cao, Nxb Giáo dục, H, 2006.
12. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, H. 1995.
13. Nguyễn Quảng Tuân, Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, H.1994
14. Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh, Tuyển chọn và giới thiệu, Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H , 2001.
Mục lục
Phần mở đầu………. 1
1. Lý do chọn đề tài……… 1
2. Mục đích và ý nghĩa của việc giải quyết đề tài……….. 2
3. Lịch sử vấn đề……… 2
4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu………... 5
4.1. Phạm vi nghiên cứu………... 5
4.2. Đối tợng nghiên cứu ………... 5
5. Phơng pháp nghiên cứu……… 5
5.1. Thống kê……… 5
5.2. Phân tích lý giải……… 5
5.3. Chứng minh……….. 5
5.4. So sánh………... 5
6. Bố cục của khoá luận………. 6
Phần nội dung Chơng 1: Đồng tiền qua cách nhìn nhận và phản ánh của một số tác giả văn học trung đại tiêu biểu………. 7
1.1. Đồng tiền trong sự cảm nhận và phản ánh qua sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm……….. 7
1.2. Thái độ đối với đồng tiền trong sáng tác văn chơng của Nguyễn Công Trứ………... 13
Chơng 2: Đồng tiền trong truyện Kiều của Nguyễn Du………... 23
2.1. Vai trò tiêu cực của đồng tiền trong truyện Kiều……… 24
2.2. Vai trò tích cực của đồng tiền trong truyện Kiều……… 36
2.3. Thái độ của Nguyễn Du đối với vai trò đồng tiền………... 48
2.4. Nghệ thuật thể hiện đồng tiền của Nguyễn Du trong truyện Kiều... 50
2.4.1. Diễn biến nội tâm Mã Giám Sinh………... 50
2.4.2. Diễn biến nội tâm Tú Bà……… 52
2.4.3. Diễn biến nội tâm lý Sở Khanh……….. 53
Phần kết luận 56 Tài liệu tham khảo………... 58