6. Bố cục của khoá luận
2.2. Vai trò tích cực của đồng tiền trong truyện Kiều
Không chỉ nhìn nhận, phản ánh mặt xấu của đồng tiền: Biến tất cả thành hàng hoá, con ngời hành động trái với đạo lý, đổi trắng thay đen bất chấp luật pháp, mạnh hơn vũ lực... Nguyễn Du còn nhận ra mặt tích cực của đồng tiền. Đây là nét khác biệt và tiến bộ của đại thi hào đối với các tác giả trớc cùng thể hiện đồng tiền.
Tính tích cực của đồng tiền đợc thể hiện trớc hết đó là nhờ tiền Kiều hai lần ra khỏi lầu xanh, đợc trả lại nhân phẩm, và đã từng đợc nâng lên địa vị tối cao, đợc sống hạnh phúc bên ngời thơng yêu. Nếu không có sự can dự của đồng tiền, Kiều sẽ chẳng có đợc những tháng ngày ấm êm hạnh phúc trên bớc đờng lu lạc. Kiều có đợc sự thay đổi thân phận là do Thúc Sinh, Từ Hải dùng tiền làm việc tốt, họ đã không tiếc tiền bỏ ra để chuộc nàng ra khỏi lầu xanh. Thúc Sinh trớc khi "Rớc về hãy tạm dấu nàng một nơi" đã:
Bắn tin đến mặt Tú Bà
Thừa cơ mụ cũng cầu hoà giám sao Rõ ràng của dẫn tay trao
Hoàn lơng một thiếp thân vào cửa công
Trớc ngời lắm tiền là Thúc Sinh, Tú Bà biết là sẽ có "của dẫn tay trao" và không dám giữ ngời bất chính lâu nên mụ đã không từ chối việc "hoàn lơng" của Thuý Kiều.
Còn Từ Hải sau khi tìm đợc ngời tri kỷ đáng quý thì:
Ngỏ lời nói với băng nhân
Buồng riêng sửa chốn thanh nhàn Đặt giờng thất bảo vây màn bát tiên
Bỏ "tiền trăm" để chuộc Thuý Kiều lại sửa soạn nhà cửa sắm sanh đồ quý giá để đón Thuý Kiều về "đẹp duyên cỡi rồng" cho thấy Từ Hải rất tôn trọng Thuý Kiều. Việc Từ Hải - một ngời đội trời đạp đất ở đời mà cũng phải khuất phục quy luật của đồng tiền mới có đợc Thuý Kiều đó cũng là điều tố cáo. “Việc Thúc Sinh, Từ Hải bỏ tiền chuộc Thuý Kiều thì không thể nói đồng tiền có tác dụng tiến bộ và Nguyễn Du khó mà thấy đợc tác dụng tiến bộ của đồng tiền’’ (Lê Đình Kỵ, Nội dung xã hội Truyện Kiều, trong bài viết Truyện Kiều và chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (trích), Nguyễn Du về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H, 2001) Theo tác giả
Tác dụng tiến bộ của đồng tiền ở chỗ khác mà Nguyễn Du có lẽ cũng đề cao tác dụng ấy mà không tự biết. Thế lực của đồng tiền gắn với kinh tế hàng hoá ít nhiều phát triển và đi đôi với quá trình phát triển này nảy sinh những yêu cầu giải phóng và tự do. Trong hoàn cảnh xã hội phong kiến với phơng thức sản xuất á Đông, với sự thống trị của Nho giáo thì yêu cầu giải phóng trớc hết là về mặt tình cảm và yêu cầu tự do chủ yếu ở xu hớng thoát khỏi sự ràng buộc của cơng thờng đạo lý, của tôn ti trật tự phong kiến. Thuý Kiều, Từ Hải, Kim Trọng và một phần Thúc Sinh mỗi ngời một cách đều thể hiện các yêu cầu đó. Mỗi ngời có cách đánh giá và hiểu nội dung
Truyện Kiều theo cách của mình. Theo chúng tôi ý kiến nói về tác dụng của đồng tiền của nhà nghiên cứu Lê Đình Kỵ là một trong những nội dung nhân văn của Truyện Kiều: Ca ngợi tình yêu tự do, bình đẳng. Việc Từ Hải, Thúc Sinh phải dùng tiền để chuộc Kiều khỏi chốn "thanh lâu hai lợt" là điều có thể hiểu đợc vì Kiều đợc mua đi bán lại từ tay ngời này đến tay ng-
ời khác nghĩa là ngời ta bỏ tiền mua Kiều thì rõ ràng Kiều là vật sở hữu của ngời ta. Trong xã hội bấy giờ đồng tiền có thế lực vạn năng mặc sức tác oai tác quái thì con ngời trong xã hội ấy từ quan lại, anh hùng hay ngời bình thờng cũng chịu sự chi phối của đồng tiền. Hơn nữa lúc chuộc Thuý Kiều thì Từ Hải mới tỏ khí phách, uy thế của "đấng anh hào", "đội trời đạp đất ở đời" mà cha ghi danh công trạng. Đến khi sống với Thuý Kiều:
Nửa năm hơng lửa đang nồng Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng
Và từ biệt Thuý Kiều: "Thanh gơm yên ngựa lên đờng thẳng dong" làm nên sự nghiệp lẫy lừng khiến cho vua quan triều đình phải tìm cách dụ hàng. Thuý Kiều-Từ Hải sống trong cảnh "Vinh hoa bõ lúc phong trần", nhng khi nghe nỗi "hàn vi" của Thuý Kiều thì Từ Hải "bất bình nổi trận" sai quân tớng tìm bắt những ngời có ân oán với Thuý Kiều mở “trớng hùm” để Thuý Kiều "xử quyết", "báo đền". Việc báo đền của Kiều cũng dùng tiền của để trả ơn. Đến khi Hồ Tôn Hiến " sai quan thuyết hàng" Từ Hải suy tính và quyết định:
Sao bằng riêng một biên thuỳ Sức này đã dễ làm gì đợc nhau?
Chọc trời khuấy nớc mặc dầu Dọc ngang nào biết trên đầu có ai?
Nhng cuối cùng Từ Hải:
Nghe lời nàng nói mặn mà Thế công Từ mới chuyển ra thế hàng
Nh vậy Từ Hải không khuất phục trớc tiền của mà khuất phụ bởi tình yêu với Thuý Kiều. Tiền đối với Từ Hải không phải là tất cả.
Ta cũng thấy Kim Trọng trớc sau nh một vẫn trọn vẹn nghĩa tình với Thuý Kiều. Khi "Nửa năm ở đất Liêu Dơng lại nhà "chàng" vội sang vờn Thuý dò la" biết đợc sự tình đau lòng của Kiều và gia đình nàng, chàng quyết tâm "Còn tôi, tôi một gặp nàng mới thôi" và:
Đinh ninh mài lệ chép th Cắt ngời tìm tõi đa tờ nhắn nhe
Biết bao công mớn của thuê Lâm Thanh mấy độ đi về dặm khơi
Tuy "vui chữ vu quy - Vui này đã cất sầu kia đợc nào" và lúc nào cũng canh cánh bên lòng "Nỗi nàng càng nghĩ xa gần càng thơng" tìm mọi cách dò hỏi đến khi tìm đợc đầu mối tin tởng đã "Rắp tâm treo ấn từ quan" chấp nhận mọi gian nan vất vả để tìm kiếm Thuý Kiều. Kim Trọng bằng việc làm đầu tiên là bỏ tiền dò la tin tức Thuý Kiều bớc đầu cha có kết quả nhng bằng tấm chân tình của mình Kim Trọng không ngần ngại từ bỏ "đ- ờng mây" để dấn thân vào con đờng gió bụi tìm Kiều. Điều này cho thấy việc bỏ tiền tìm Kiều chỉ là một cách làm để tìm cho đợc ngời thân yêu. Việc đích thân tìm bằng đợc Kiều của Kim Trọng chứng minh đồng tiền đ- ợc chàng dùng làm việc tốt và tiền không phải là trên hết, là tất cả.
Đồng tiền trong Truyện Kiều còn giúp ngời ta làm đợc những việc có ích.
Thuý Kiều sau khi là phu nhân của Từ Hải đã đợc Từ Hải giúp đền ơn báo oán:
Trớng hùm mở giữa trung quân Từ công sánh với phu nhân cùng ngồi
Và để cho Thuý Kiều "Mặc nàng xử quyết báo đền cho minh" thì Thuý Kiều đã ân oán rạch ròi.
Để dẫn tới sự "phân kỳ" chia lìa đôi ngả là vì Kiều cần tiền để cứu cha và em khỏi án oan. Trong tình cảnh
Rờng cao rút ngợc dây oan Dẫu rằng đá cũng nát gan lọ ngời
Nàng đau khổ "Bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn" và với tấm lòng hiếu hạnh "Làm con trớc phải đền ơn sinh thành" nàng đã:
Quyết tình nàng mới hạ tình Rẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha
Việc bán mình với giá "vàng ngoài bốn trăm" nàng đã có tiền để chuộc cha và em, thực hiện tròn chữ hiếu. Nếu không có tiền thì án oan của cha và em còn đó.Vì hiểu phải có tiền thì mới xuôi giữa xã hội việc gì cũng chỉ đợc giải quyết bằng "tiền lng" thì mới xong. Kiều lựa chọn chữ hiếu mà xót xa, đau khổ khi phải từ bỏ chữ tình.
Việc đền ơn trả oán của Thuý Kiều đợc tiến hành đâu ra đấy dới sự chỉ đạo của phu nhân Từ Công. Thúc Sinh là ngời đầu tiên Thuý Kiều muốn trả ơn và nàng đã dùng tiền để trả ân tình của Thúc Sinh:
Gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân Tạ lòng dễ xứng báo ân gọi là
Tình nghĩa của Thúc Sinh đợc nàng ghi tạc và chỉ có tiền mới giúp nàng phần nào trả đợc nghĩa với Kỳ Tâm, ân sâu đó tuy đợc trả bằng gấm, bạc với số lợng lớn: “trăm cuốn”, “nghìn cân” nhng mới chỉ "báo ân gọi là". Nh vậy ơn nghĩa ở đời khó mà trả hết trong chốc lát bằng tiền của. Tiền của chỉ "gọi là" thể hiện tấm lòng biết ơn sâu sắc của con ngời đối với những ơn nghĩa ở đời.
Ngoài chàng Thúc đợc nàng Kiều đền ơn thì mụ già, Giác Duyên cũng là những ngời Thuý Kiều chịu ơn sâu và ơn đó đợc nàng đáp đền:
Non vàng cha dễ đền bồi tấm thơng Nghìn vàng gọi chút lễ thờng Mà lòng Phiếu mẫu mấy vàng cho cân
Cái ơn của mụ già, s trởng đối với Thuý Kiều đợc nàng ghi tạc cùng với quãng đời lu lạc của mình. Ơn ấy cả núi vàng cũng không trả hết. Nàng biết và nàng trả ơn ấy bằng "nghìn vàng" gọi là "chút lễ thờng" vì tấm lòng của mụ già, s trởng vàng không thể cân đợc. Ơn của Thúc Sinh đối với nàng sâu sắc và biết rằng không thể trả hết đợc chỉ một chút "gọi là" báo đáp ơn ấy. Ơn của mụ già, Giác Duyên nàng không chỉ biết ghi tạc mà còn cảm động thốt ra lời "Non vàng cha dễ bồi thờng". Nh vậy, Thuý Kiều dùng tiền bạc để trả ơn những ngời nàng mang ơn. Với Thuý Kiều không phải mang của cải để trả ơn một cách đứt đoạn nh kiểu vay - trả. Khi trả ơn cho những ngời ân nghĩa bằng tiền bạc, châu báu thì đó là tấm lòng nàng Kiều đối với những ngời nàng chịu ơn.
Trong bớc đờng hơn mời năm lu lạc,Thuý Kiều chịu và trả ơn cho ba ngời. Đây là những ngời tốt giúp đỡ, che chở, đem lại quãng bình yên cho Kiều, họ là những ngời Thuý Kiều "ghi tạc tâm công".
Đồng tiền không chỉ giúp Kiều chuộc cha và em, báo oán trả ân hay giúp Từ Hải, Kim Trọng chuộc đợc Kiều ra khỏi cuộc sống "Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh". ở góc nhìn khác đồng tiền thể hiện vị thế, phẩm chất, tình cảm của con ngời. ở phơng diện này về mặt ngôn ngữ chữ "tiền" không xuất hiện nhng qua sự mô tả, biểu hiện của đại thi hào làng Tiên Điền họ Nguyễn độc giả có thể nhận diện đợc vai trò của đồng tiền đối với địa vị, phẩm chất con ngời. Nh vậy, Thanh Hiên tiên sinh đã gián tiếp đề cập đến đồng tiền khi giới thiệu thân thế, tầng lớp xuất thân của nhân vật qua đó cho thấy vị trí con ngời trong xã hội phong kiến.
Giới thiệu về gia đình Thuý Kiều, Nguyễn Du không miêu tả cụ thể mà chỉ khái quát bằng sự đoán ớc tơng đối - "nghĩ":
Gia t nghĩ cũng thờng thờng bậc trung
Không cần kể lể chi tiết, với việc cô đúc gia thế họ Vơng trong một câu bát thì ngời đọc không khó khăn nhận ra một gia đình không giàu sang phú quý, một gia đình trung lu bình thờng nh bao gia đình có thể thấy ngoài đời. Thuý Kiều cũng biết đợc thân thế của mình và gia đình khi tha chuyện cùng Kim Trọng:
Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong
Nàng nói gia đình mình nghèo nhng trắng trong, mọi ngời cần kiệm thơng yêu nhau. Chính sự cảm nhận về thân thế nh vậy mà Thuý Kiều lo lắng, nghĩ ngợi, đắn đo:
Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay
Rồi:
Trông ngời lại ngắm đến ta Một dày một mỏng biết là có nên?
"Dày" và" mỏng" ngầm thể hiện thân thế, số phận con ngời. Nh vậy, ngời đọc cảm nhận đợc gia đình nàng Kiều là một gia đình trung lu, yên ấm, hạnh phúc trong điều kiện vật chất và địa vị "bậc trung" của mình.
Cũng giống nh khi nói đến Thuý Kiều, khi thể hiện Kim Trọng đại thi hào cũng không đề cập cụ thể gia cảnh, địa vị mà giới thiệu tỉ dụ qua câu thơ:
Họ Kim, tên Trọng vốn nhà trâm anh
Một câu thơ sáu chữ có đủ tên, họ, hoàn cảnh xuất thân của nhân vật. "Nhà trâm anh"- nhà quan nghĩa là một gia đình quan chức có địa vị và tiền
bạc. Tiếp sau đó Thanh Hiên tiên sinh làm rõ vị thế của Kim Trọng thông qua cái nhìn và sự cảm nhận của Thuý Kiều:
Nàng rằng: Trộm liếc dung quang Chẳng sân ngọc bội , thì phờng kim môn
Nguyễn Du giới thiệu kín đáo Kim Trọng vốn nhà quan nghĩa là một gia đình có địa vị và quyền quý, còn Thuý Kiều "trộm liếc" dung mạo của Kim Trọng mà nhận ra sự vinh hiển, phú quý, tài danh của chàng. Qua đó ta thấy Thuý Kiều là một cô gái tự trọng, tự khiêm, biết mình, biết ngời đồng thời ngời đọc nhận thấy đợc Kim Trọng là ngời hào hoa, thông minh, học hành tử tế, gia đình giàu sang. Một điều độc đáo nữa, Kim Trọng tuy xuất thân từ một gia đình quan lại nhng có tâm hồn tự khiêm, coi trọng ng- ời khác. Thuý Kiều nhận gia đình mình "chất hằng phỉ phong" nhng trong cảm nhận của chàng Kim nàng là con nhà quyền quý, sang trọng "Nàng trong khuê các đâu mà đến đây" và nhận mình là "dấu bèo" và tôn Thuý Kiều là ngời phụ nữ quý trọng "đài gơng" và phân vân gửi lòng mình đến Thuý Kiều:
Đài gơng soi đến dấu bèo cho chăng?
Thông qua việc thể hiện của tác giả. Kim Trọng - Thuý Kiều hiện lên là cặp trai tài - gái sắc có tâm hồn cao đẹp. Họ đều là những ngời sắc sảo, khiêm tốn, thanh lịch, biết yêu thơng và quý trọng con ngời. Họ đến với tình yêu từ sự tôn trọng cảm mến nhau. Nhờ chiếc thoa Thuý Kiều đánh rơi,Kim Trọng nhặt đợc mà hai ngời đến đợc với tình yêu. Nhờ "chiếc thoa nào của mấy mơi" nghĩa là về vật chất không đáng giá là bao (có thể do cách nói tự khiêm của Thuý Kiều) nhng diễn tả đợc tâm hồn, tính cách của ngời mất và ngời nhặt đợc. Ngời nhặt đợc không phải là ngời tham của, vị kỷ và ngời mất thoa là ngời trọng nghĩa, tình cảm, có trớc, có sau.
Khi đến đợc với tình yêu hai ngời cũng thề non hẹn biển, giao ớc kết đôi. Thuý Kiều tặng Kim Trọng:
Vội về thêm lấy của nhà
Xuyến vàng đôi chiếc khăn là một vuông
Còn Kim Trọng tặng Thuý Kiều:
Đợc lời nh cởi tấm lòng
Giở kim hoàn với khăn hồng trao tay
Vật kết giao hai ngời tặng nhau đều có giá trị vật chất to tát: Xuyến vàng/kim hoàn và giá trị tinh thần sâu sắc mang nét giá trị truyền thống: Khăn là/khăn hồng. Tuy vật trao tặng rất có giá trị vật chất nhng điều quan trọng là vấn đề vật chất ở đây góp phần thể hiện tình yêu thắm thiết, ớc mong bền lâu của hai ngời yêu nhau. Điều độc đáo là khi gặp đợc nhau thổ lộ tình cảm đôi bên thì cả hai đã mong ớc sự gắn kết lâu bền.Vì vậy:
Sẵn tay khăn gấm quạt quỳ Với cành thoa ấy tức thì đổi trao
Không nề hà, đắn đo họ trao nhau những vật sẵn mang bên mình mà đều là những vật quý giá. Những vật mang theo này toát lên phẩm cách chủ thể - Kim Trọng: nho nhã, lịch lãm còn Thuý Kiều: đài các, sắc sảo.
Đến khi gặp tai biến mỗi ngời một nơi tình cảm của mỗi ngời dành cho nhau vẫn thiết tha và đau khổ trớc thực tại phũ phàng. Nghĩ về Thuý Kiều, Kim Trọng lấy vật trao tặng giao ớc khi xa ra ngắm hòng xoa dịu tâm trạng:
Thề xa dở đến kim hoàn Của xa lại dở đến đàn đến hơng
Vật còn đây mà ngời đã xa rồi càng làm Kim Trọng tái tê cõi lòng. Còn Thuý Kiều đã rất đau khổ khi trao lại kỷ vật cho em. Trớc thực tại phũ phàng nàng phải nhờ em nối duyên trả nghĩa KimTrọng nhng đáy sâu tâm hồn niềm đau đớn dâng ngập, nàng cha thể bứt mình ra khỏi mối tình đầu sâu sắ, tơi đẹp, nên: