Nghệ thuật thể hiện đồng tiền của Nguyễn Du trong truyện Kiều

Một phần của tài liệu Đồng tiền trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 52)

6. Bố cục của khoá luận

2.4.Nghệ thuật thể hiện đồng tiền của Nguyễn Du trong truyện Kiều

dục, H, 2001).

2.4. Nghệ thuật thể hiện đồng tiền của Nguyễn Du trong Truyện Kiều. Kiều.

Viết về đồng tiền không phải là nét cá biệt mới lạ vì trớc cùng và sau thời Nguyễn Du đã có nhiều ngời viết về đồng tiền. T tởng của Nguyễn Du về đồng tiền không khác với các nhà văn, nhà thơ khác. Nhng đồng tiền trong "Đoạn trờng tân thanh" trở thành vấn đề cấp bách của xã hội là do cách trình bày t tởng của ông có những nét đặc sắc và độc đáo khó có thể v- ợt qua. Ông đã tiến hành một sự phân tích khách quan đến tàn nhẫn để nêu ảnh hởng của đồng tiền trong quá trình diễn biến nội tâm của từng ngời. Sự phân tích ấy rất hiện thực (Phan Ngọc, Sđd, tr 90). Sự phân tích nội tâm của ông đúng với từng chi tiết và phù hợp với quan hệ xã hội, diễn biến tâm lý của từng nhân vật. Để thấy đợc sự độc đáo, tài năng của Nguyễn Du trong việc thể hiện đồng tiền trong Truyện Kiều, ta xét cách ông khảo sát diễn biến nội tâm Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh để chứng minh đây là một sự phân tích nội tâm mẫu mực, đúng đắn và biện chứng.

Viết về đồng tiền không phải là nét cá biệt mới lạ vì trớc cùng và sau thời Nguyễn Du đã có nhiều ngời viết về đồng tiền. T tởng của Nguyễn Du về đồng tiền không khác với các nhà văn, nhà thơ khác. Nhng đồng tiền trong "Đoạn trờng tân thanh" trở thành vấn đề cấp bách của xã hội là do cách trình bày t tởng của ông có những nét đặc sắc và độc đáo khó có thể v- ợt qua. Ông đã tiến hành một sự phân tích khách quan đến tàn nhẫn để nêu ảnh hởng của đồng tiền trong quá trình diễn biến nội tâm của từng ngời. Sự phân tích ấy rất hiện thực (Phan Ngọc, Sđd, tr 90). Sự phân tích nội tâm của ông đúng với từng chi tiết và phù hợp với quan hệ xã hội, diễn biến tâm lý của từng nhân vật. Để thấy đợc sự độc đáo, tài năng của Nguyễn Du trong việc thể hiện đồng tiền trong Truyện Kiều, ta xét cách ông khảo sát diễn biến nội tâm Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh để chứng minh đây là một sự phân tích nội tâm mẫu mực, đúng đắn và biện chứng. bài" và đã "mặn nồng một vẻ một a" tỏ ra "bằng lòng" gã mới hỏi đến giá cả. Dù nhân danh là ngời đi hỏi vợ lẽ nhng bản tính con buôn ngấm vào máu của gã cho nên gã hỏi thẳng thừng mặc dù đợc nguỵ trang bởi từ "sính nghi" thì ta vẫn thấy sự dối trá, kệch cỡm "Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng"? đã hỏi ngời ta "xin dạy bao nhiêu" vậy mà khi nghe bà mối nói

Một phần của tài liệu Đồng tiền trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 52)