Vai trò tiêu cực của đồng tiền trong truyện Kiều

Một phần của tài liệu Đồng tiền trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 26 - 39)

6. Bố cục của khoá luận

2.1.Vai trò tiêu cực của đồng tiền trong truyện Kiều

Trong xã hội phong kiến, bọn quan lại sai nha là những kẻ nắm quyền lực, chúng hiện thân của số mệnh. Thế lực của đồng tiền trong Truyện Kiều hiện ra gắn với bọn quan lại bất lơng, với lũ buôn thịt bán ng- ời, với sự chơi bời trụy lạc, với những kiểu lừa gạt kiểu Sở Khanh hay Hồ Tôn Hiến. Mối quan hệ bền chặt giữa đồng tiền và bọn ngời vô lơng, tàn ác làm cho sức mạnh của chúng càng trở nên ghê gớm.

Thời đại Nguyễn Du, kinh tế hàng hóa dù sao cũng phát triển hơn. Do vậy đồng tiền cũng có thế lực hơn. Nó biến tất cả thành hàng hóa và

con ngời là một mặt hành béo bở để cho bọn ngời hám lợi, bất lơng khai thác. Bớc đờng lu lạc của nàng Kiều xuất phát từ bọn quan lại vô nguyên tắc, bất nhân bất nghĩa nhng cuộc đời Kiều đến mức viên lại già họ Đô tóm tắt là:

Thoắt mua về thoắt bán đi Mây trôi bèo nổi thiếu gì là nơi

là do "hơi đồng" chi phối mà Nguyễn Du chua chát thể hiện: Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong

Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì ?

Trong văn học Việt Nam cha bao giờ thế lực đồng tiền qua hình tợng nghệ thuật đã đợc phơi trần một cách sâu sắc nh thế "Đồng tiền đã muốn làm chủ thế gian. Đồng tiền đã chà đạp lên đạo lý thần thánh của phong kiến. Trung hiếu, tiết hạnh, tài hoa, nhan sắc nh Kiều đã bị đồng tiền làm cho ba chìm bảy nổi, đã hóa cô Kiều làm món hàng xa xỉ của thế gian... mọi sinh hoạt của xã hội đều quay về đồng tiền" (Lê Duẩn), cũng cha bao giờ trong một tác phẩm tự sự qua những lời phát biểu trực tiếp của tác giả hay qua ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật tác dụng của đồng tiền lại đợc bóc trần nhiều lần đến thế, mọi việc trong xã hội đều đợc quyết định bởi đồng tiền:

Trong tay đã sẵn đồng tiền Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì

giá trị công lý, nhân nghĩa ở đây đều bị chà đạp bởi mùi tanh tởi của tiền. Từ lớp ngời thực hiện công lý, cầm cân nẩy mực đem lại quyền lợi cho con ngời là bọn nha môn, thì:

Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền

nếu không "vì tiền" thì con ngời không đến mức bị làm cho "khốc hại". Thiết nghĩ ngời làm việc Nhà nớc thực hiện đúng chức trách, có nhân tâm thì cuộc đời Thúy Kiều chắc hẳn đợc trong ấm ngoài êm với gia đình, không phải chịu cảnh "hoa trôi bèo nổi", "dày gió dạn sơng", không phải chua chát cay đắng về thân phận "Thân sao bớm chán ong chờng bấy thân" và Nguyễn Du không phải đau xót thốt lên từ đáy lòng thơng cảm:

Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Một xã hội từ quan bé đến quan lớn đều thích tiền và dựa vào tiền. Ngời đọc sẽ không quên cảnh sai nhà ập đến nhà Kiều với vũ khí trong tay nh lũ côn đồ sục sạo, lục lọi để "vét" cho bằng hết:

Đồ tế nhuyễn của riêng tây Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham

Nguyễn Du đã phẫn nộ trớc việc làm hung hãn, tùy tiện của chúng mà gọi chúng là "đầu trâu mặt ngựa", "ruồi xanh" ở đâu có của là ồ ạt bay đến để kiếm chác phần mình.

Đến quan "Tổng đốc trọng thần" khi muốn đạt mục đích mà cũng phải dùng đến tiền để mua chuộc nhân tâm:

Đóng quan làm chớc chiêu am Ngọc vàng gấm vóc sai quan thuyết hàng

Hai tên thể nữ ngọc vàng nghìn cân

Hồ Tôn Hiến đợc Nguyễn Du khen là "kinh luân gồm tài". ở đây, cái tài của quan trên đã đợc thể hiện. ông quan này rất khôn khéo trong ngoại giao và rất hiểu tâm lý con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Việc quan tâm đến ngời có ảnh hởng và quan trọng bậc nhất trong cuộc đời Từ Hải là Thúy Kiều để "nói ngọt" và "riêng một lễ" càng chứng minh cho cái tài của quan họ Hồ. Ngay cả quan trên cũng phải dùng châu báu, tiền của "sai quan thuyết hàng" ngời anh hùng "đội trời đạp đất" Từ Hải và "một lễ với nàng" cho thấy đồng tiền mạnh hơn vũ lực. Tiền đã giúp quan "Tổng đốc trọng thần" đạt đợc mục đích mà không hao quân tổn sức.

Những ngời nắm quyền hành, rờng cột của đạo lý phong kiến bị tiền chi phối, dùng tiền thực thi mục đích thì lũ ác ma nh Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh coi thờng công lý, vì thế chúng mặc sức buôn ngời, bán ngời mà pháp luật thản nhiên thậm chí nh còn đợc che chở, đợc chấp nhận bởi pháp luật. Chúng ra oai tác quái vì chúng có tiền. Mã Giám Sinh đi hỏi vợ mà hành động quá thô bạo:

Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

gã đi hỏi vợ mà nh đi lựa chọn mua hàng ngoài chợ: ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ

đến khi vừa ý thì cất lời hỏi giá bằng lời lẽ lịch lãm nhng nghe sao giả tạo đến tận cùng:

Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng

ấy vậy mà khi nghe bà mối nói "giá đáng nghìn vàng" thì gã "cò kè". Thậm tệ hơn:

Tờ hoa đã ký cân vàng mới trao

nh kiểu "tiền trao cháo múc’’. Có ai hỏi vợ nh kiểu của họ Mã này không? Lời nói, việc làm của gã đậm chất con buôn lão luyện, lành nghề mà sau này Thúy Kiều đã nhận ra và thổ lộ với mẹ dù đã muôn màng:

Xem gơng trong bấy nhiêu ngày Thân con chẳng kẻo mắc tay bợm già

Khác màu kẻ quý ngời thanh Ngẫm ra cho kỹ nh hình con buôn

"Thi trung hữu họa" đoạn thơ viết về "Mã Giám Sinh mua Kiều" đợc khắc họa sắc sảo chân tớng của một tên "bợm già" buôn ngời: vừa trơ trẽn, vừa tán tận lơng tâm, gã xem đồng tiền to nặng hơn hết nên ra sức "Cò kè bớt một thêm hai" để mua rẻ Thúy Kiều tăng thêm lợi nhuận vào túi. Một con ngời "giá đáng nghìn vàng" nh Thúy Kiều mà chỉ ngả giá "vàng ngoài bốn trăm". Trong tình thế éo le của cảnh ngộ, Thúy Kiều không còn cách lựa chọn nào hơn là chấp nhận bán mình với giá ấy và chua xót nhận ra cuộc đời "ô danh" sắp tới của mình:

Tuồng chi là giống hôi tanh Thân nghìn vàng để ô danh má hồng

Để lừa dối Kiều, Mã Giám Sinh đã phải ngụy trang là sinh viên, ngời có học. Mục đích của gã là mua Kiều để làm gái thanh lâu, làm mặt hàng kinh doanh mà nói dối Kiều là mua về làm vợ lẽ. "Cò kè" khi mua và tính toán lời lãi đến hàng nghìn khi bán.

Đã nên quốc sắc thiên hơng

Một cời này hẳn nghìn vàng chẳng ngoa!

Và còn tính toán bỉ ổi

Vơng tôn quý khách ắt là đua nhau Hẳn ba trăm lạng kém đâu Cũng đà vừa vốn còn sau thì lời

Miếng ngon kề đến tận nơi Vốn nhà cũng tiếc của trời cũng tham

Một cách tính toán của "giống hôi tanh", mất nhân phẩm. Bản chất con buôn dạn dĩ cho gã thấy lợi nhuận kếch xù từ món hàng "quốc sắc thiên h- ơng", theo tính toán của gã thì "sau thì lời". Đó là vấn đề lời lãi trong kinh doanh nhng nhân phẩm của gã tha hóa đến mức khi thấy "tiếc" vốn nhà, "tham" của trời. Đằng nào cũng muốn: Tiền muốn đợc đầy túi mà khoái lạc cũng muốn đợc tận hởng. Đối với kẻ hám tiền tột độ nh gã thì khoái lạc mà không ảnh hởng đến tiền gã mới làm.

Mập mờ đánh lận con đen

Bao nhiêu cũng bấy nhiêu tiền mất chi?

Bản tính con buôn khiến gã định tráo trở nhng ý định ham muốn trong lòng bị đồng tiền chèn ép khiến gã khi tính thấy "mất chi" mới dám thực thi kế hoạch "đánh lận con đen".

Xã hội thời Nguyễn Du không chỉ có Mã Giám Sinh giả dối, tha hóa vì tiền mà còn có cả bè lũ: Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh, Sở Khanh. Chạy theo tiền chúng kiếm ăn bằng nghề bỉ ổi nhất là buôn bán sắc đẹp của phụ nữ. Mỗi ngời một việc hòng kiếm đợc nhiều lợi nhuận nhất trong việc kinh doanh cơ sở làm ăn - lầu xanh. Nguồn gốc quy định rõ tính cách của chúng. Chúng rất hám tiền. Mở miệng ra là nói đến tiền, đồng tiền xoay tròn trong mọi mu mô xảo quyệt của chúng. Với Tú Bà, đồng tiền ấy chi phối mọi tình cảm, mọi tính toán của mụ. Mã Giám Sinh mua Kiều về mụ mừng cuống lên. Thái độ mừng rỡ, thỏa mãn của mụ khiến cho việc làm tởng

thiêng liêng là khấn thần mày trắng trở thành lố bịch. Nỗi mừng khiến giọng khấn lắp bắp. Vì mừng quá không kìm nén đợc nên khi thấy Kiều mụ chỉ nói đợc một câu có vẻ âu yếm đã quay ra khấn thần mày trắng cốt sao việc kinh doanh Kiều có đợc nhiều lãi. Liền sau đó mụ biết Kiều thất thân với Mã Giám Sinh thì đùng đùng nổi giận, trách móc với giọng tức tối:

Này này sự đã quả nhiên Thôi đã cớp sống của min đi rồi!

Bảo rằng đi dạo lấy ngời Đem về rớc khách kiếm lời mà ăn

Mụ nổi giận cực độ là vì đụng chạm tới cái "lời" mà mụ dự tính và mơ ớc. Mụ nổi trận lôi đình bởi mụ biết:

Màu hồ đã mất đi rồi

Thôi thôi vốn liếng đi đời nhà ma

Mụ điên lên vì "vốn liếng đi đời", kinh doanh không lợi nhuận, nghĩ đến đó mụ không kìm chế đợc cơn phẫn nộ đang cuộn trào trong lòng. Vì quá tức tối mụ chỉ còn biết nhảy vào xỉa xói, đánh mắng Thúy Kiều "ngứa nghề sớm sao". Thúy Kiều cũng không vừa, nàng chống trả lại cơn cuồng phong của mụ bằng việc rút dao tự sát, thế là mụ lại sợ mất hết "vốn liếng" thật thì ngời mụ run cầm cập. Trớc sự đe dọa của ''vốn liếng'' mụ thay đổi thái độ xoay sang cách khác để ép cho bằng đợc Thúy Kiều ra tiếp khách. Mụ hứa sẽ gả chồng cho Thúy Kiều để lấy lại vốn "Ngời còn thì của hãy còn - Tìm nơi xứng đáng làm con cái nhà" rồi bày mu cho Sở Khanh dụ dỗ Kiều đi trốn để bắt về đánh đòn làm cho Kiều đuối lý phải nghe theo mụ. Đang còn "Dang tay vùi liễu dập hoa" nhng nghe Kiều nói đến "vốn ngời để đâu" là dừng tay lại. Tâm lý của mụ thay đổi trong sự quay cuồng của tiền. Không nghĩ đến tiền bạc, lời lãi thì làm gì mụ phẫn nộ đến cực độ khi biết Kiều đã

bị "bẻ hoa" và làm gì có chuyện dịu giọng ngọt nhạt với Kiều khi Kiều tự tử. Mụ ta làm gì có lòng yêu thơng, trân trọng con ngời để xót xa thơng cảm cho số phận "hoa trôi bèo dạt" của Thúy Kiều.

Con ngời này trong hơi thở cũng có mùi tanh tởi của đồng tiền.Cái chân lý tối cao của mụ là

...ai cũng nh ai

Ngời ta ai có tiền hoài đến đây?

Vì đã từng sống trong cảnh "Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh" bây giờ đến lúc "về già hết duyên" lại làm việc buôn phấn bán h- ơng kiếm sống nên mụ hiểu tâm lý con ngời. Mụ biết rằng, khách làng chơi đến chốn thanh lâu để tìm sự mới lạ, để tận hởng khoái lạc mà con ngời thì không phải "ai cũng nh ai" vì thế khi có đợc Thúy Kiều trong tay mụ sớng tột độ và bằng mọi cách phải khai thác tối đa món hàng "thân nghìn vàng" này. Giá trị con ngời Kiều đến Hoạn Th phải công nhận và xót xa thơng cảm:

Ví chăng có số giàu sang Giá này dẫu đúc nhà vàng cũng nên

Còn quan "mặt sắt đen sì" cũng phải khen:

...giá đáng Thịnh Đờng

Tài nằy sắc ấy nghìn vàng cha cân!

Giá trị của Kiều đợc ví, so sánh với vật quý giá của cuộc đời đó là vàng, hơn thế "nghìn vàng" cũng không cân đợc với tài sắc nàng Kiều. Nh vậy, tài sắc Thúy Kiều không chỉ đợc bọn buôn ngời khẳng định mà những ngời đối địch, kẻ bề trên cũng phải trầm trồ khen ngợi.

Có đợc món hàng "siêu lợi nhuận" - Thúy Kiều trong tay nhng Tú Bà quá lọc lõi, sành sỏi, quá biết ngời cho nên khi Thúc Sinh ngỏ ý chuộc Kiều thì:

"Mụ càng tô lục chuốc hồng Máu tham hễ thấy hơi đồng thì mê"

Câu thơ ngắn gọn đã đúc kết rất đúng nét tính cách của Tú Bà - máu tham.Với mụ tiền là tất cả

Đối với Sở Khanh nỗi khát tiền lại còn làm cho tên này trở thành hèn hạ, đốn mạt hơn nữa. Sở Khanh không từ việc xấu nào mà không làm miễn là có tiền. Có tiền hắn mới giở quẻ, gây sự. Ngời ta khinh bỉ hắn và ngời ta cũng chờn mặt hắn:

Đà đao lập sẵn chớc dùng Lạ gì một cốt một đồng xa nay

Có ba mơi lạng trao tay

Không dng chi có chuyện này trò kia Rồi ra trở mặt tức thì

Bớt lời liệu chớ sân si thiệt đời

Việc làm của Sở Khanh đã quá quen thuộc trong mắt mọi ngời vì đó là công việc thờng làm của hắn. Vác "mặt mo" đi thi hành chớc "đà đao" để bẫy cô Kiều vì tiền của Tú Bà, tán tận lơng tâm lừa gạt cô gái trong tình cảnh lẻ loi, bơ vơ không biết bấu víu vào đâu giữa xã hội "biến cải".

Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh cùng một tâm địa nhng chẳng ai giống ai mà mỗi ngời một vẻ. Nguyễn Du không chỉ nhằm bộc lộ bản chất của chúng mà còn rất chú trọng miêu tả chúng thành những con ngời cụ thể, có xơng có thịt chứ không phải là những con ngời chung chung, trừu t-

ợng. Từ hình dáng, tính cách, việc làm góp phần tạo nên nét cá biệt của mỗi ngời.

Thúc Sinh điển hình cho tầng lớp thơng nhân - một tầng lớp trong xã hội tiền t bản. Tầng lớp này có tính cách phóng khoáng, tự do, đặc biệt có trong tay rất nhiều tiền. Nói đến thơng nhân ta nghĩ ngay đến ngời giàu có vì "vi thơng bất phú". Làm nghề này ắt hẳn rất giàu; và tiêu tiền không tiếc là bản chất của thơng nhân. Nguyễn Du đã bắt rất trúng nét tâm lý đặc trng của thơng nhân khi xây dựng nhân vật Thúc Sinh. Thúc đợc Nguyễn Du giới thiệu có ngôi hàng ở Lâm Tri khá lớn và tính cách của Thúc là:

...quen thói bốc rời

Trăm nghìn đổ một trận cời nh không

Thúc Sinh yêu Thúy Kiều nhng đó là tình yêu của kẻ lắm tiền nhiều của, vị kỷ, hởng lạc. Trong số ba ngời yêu Kiều thì Thúc Sinh là ngời không phải yêu Kiều vì tài, tình hay vì cảnh ngộ của nàng mà vì sắc đẹp của nàng, vì mục đích hởng lạc. Nguyễn Du nhấn mạnh đặc điểm ấy nhiều lần. ông nói rõ mối quan hệ Thúc Sinh - Thúy Kiều là:

Sớm đào tối mận lân la Trớc còn trăng gió sau ra đá vàng

Miệt mài trong cuộc truy hoan Càng quen thuộc nết, càng dan díu tình

Đó là ý kiến đánh giá của giáo s Nguyễn Lộc về mối tình Kiều - Thúc trong sách Văn học Việt Nam nửa thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. Nh- ng một điều không khó nhận ra: đúng là Thúc Sinh đến với Thúy Kiều vì mục đích hởng lạc nhng khi tiếp xúc với Thúy Kiều thì đã nảy sinh tình yêu

thực sự giữa hai ngời. Khi sống với Thúc Sinh, Thúy Kiều đã có những tháng ngày êm đẹp:

Khi chén rợu, khi cuộc cờ Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên

quãng thời gian hạnh phúc, đắm say ngắn ngủi ấy ghi dấu ấn trong lòng Thúy Kiều - Thúc Sinh. Hạnh phúc thật sự của họ đã tạo nên "thiên phú biệt ly" khi Thúy Kiều tiễn biệt Thúc Sinh về trình bày với Hoạn Th chuyện của hai ngời.

Nhờ "thói bốc rời" và tấm chân tình của Thúc Sinh mà Thúy Kiều

Một phần của tài liệu Đồng tiền trong truyện kiều của nguyễn du (Trang 26 - 39)