1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về sắc dục và tiền tài trong truyện kiều của nguyễn du và đời du nữ năm người đàn bà si tình của ihara saikaku

104 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI H QU Ờ GI H N I Ọ Ệ Ỗ LÊ THANH THỦY QUAN NIỆM VỀ “SẮC DỤ ” À “ Ề À” O “ UYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄ DU À “ ỜI DU NỮ”, “ ĂM Ờ À BÀ S Ì CỦA IHARA SAIKAKU U Ă S ” ĐẠI H QU Ờ GI H N I Ọ Ệ Ỗ LÊ THANH THỦY QUAN NIỆM VỀ “SẮC DỤ ” À “ Ề À” O “ UYỆN KIỀU” CỦA NGUYỄ DU À “ ỜI DU NỮ”, “ ĂM Ờ À BÀ S Ì CỦA IHARA SAIKAKU UY À M S Ờ KHU VỰC HỌC 8310604.01QTD Ớ TS ÀO D O Ị THU HẰNG ội, 2020 Ọ ” Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ sản phẩm nghiên cứu khoa học nghiêm túc học viên cao học Chính thế, việc hồn thành luận văn địi hỏi nhiều công sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian người viết Tuy nhiên, yếu tố khơng nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Đào Thị Thu Hằng, người trực tiếp hướng dẫn em trình làm luận văn Khơng gợi ý hướng dẫn em trình tìm hiểu tác phẩm lựa chọn đề tài, cịn tận tình bảo em kĩ cần thiết, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung luận văn Hơn nữa, cịn nhiệt tình việc đốc thúc trình viết, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hoàn thành luận văn cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi đến thầy giáo công tác, giảng dạy chương trình Khu vực học, trường Đại học Việt Nhật lịng biết ơn sâu sắc kiến thức kĩ mà thầy cô truyền đạt cho em suốt q trình học tập rèn luyện Chính giúp đỡ tận tình q thầy giáo tạo nên động lực giúp em hoàn thành tốt luận văn Học viên thực Đỗ Lê Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Lý thuyết 4.1 Lý thuyết văn học so sánh 4.2 Lý thuyết phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 5 Đóng góp đề tài .6 Cấu trúc luận văn 7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề sắc dục tiền tài Truyện Kiều Nguyễn Du 7.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề sắc dục tiền tài sáng tác Ihara Saikaku .14 hương CÁC VẤ Ề LỊCH SỬ XÃ HỘ Á Ộ NHỮNG SÁNG TÁC VỀ SẮC DỤC VÀ TIỀN TÀI CỦ ẾN SỰ RA ỜI À Ă .20 1.1 Những điểm tương đồng bối cảnh lịch sử - xã hội đương thời hai quốc gia .20 1.1.1 Chính trị .20 1.1.2 Kinh tế - xã hội 22 1.2 Những điểm tương đồng văn học hậu kỳ trung đại hai quốc gia 25 1.2.1 Hệ tư tưởng 26 1.2.2 Đội ngũ sáng tác 29 1.2.3 Đề tài thể loại 30 1.3 Những điểm tương đồng Nguyễn Du Ihara Saikaku 34 1.3.1 Cuộc đời hai tác giả 34 1.3.2 Nội dung hình thức tác phẩm 37 Tiểu kết chương 40 hương QUAN NIỆM VỀ SẮC DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ IHARA SAIKAKU D Ớ Ĩ Ì Ă Ĩ .41 2.1 Những điểm tương đồng quan niệm sắc dục hai nhà văn 41 2.2.1 Sắc dục số kiếp bi kịch phận má hồng .41 2.2.2 Sắc dục đường để giải phóng khao khát yêu thương mưu cầu hạnh phúc người phụ nữ 44 2.2.3 Sắc dục đường giúp người nhận thức học đời 48 2.2 Những điểm khác biệt quan niệm sắc dục hai nhà văn .53 2.2.1 Trong Truyện Kiều 53 2.2.2 Trong Đời du nữ Năm người đàn bà si tình 60 Tiểu kết chương 69 hương QUAN NIỆM VỀ TIỀN TÀI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ IHARA SAIKAKU D Ớ Ĩ Ì Ă Ĩ .71 3.1 Những điểm tương đồng quan niệm tiền tài hai nhà văn 71 3.1.1 Tiền tài công cụ để thỏa mãn nhu cầu hưởng lạc người 71 3.1.2 Tiền tài phao cứu sinh cứu rỗi đời bi kịch 75 3.1.3 Tiền tài phương tiện giải phóng người khỏi vịng vây xã hội phong kiến 78 3.2 Những điểm khác biệt quan niệm tiền tài hai nhà văn 80 3.2.1 Trong Truyện Kiều Nguyễn Du 80 3.2.2 Trong Đời du nữ Năm người đàn bà si tình Ihara Saikaku 87 Tiểu kết chương 91 KẾT LU N 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sắc dục tiền tài đề tài bật văn học Việt Nam kỷ XVIII – đầu kỷ XIX văn học Nhật Bản năm cuối kỷ XVII “Với đặc trưng có tính lịch sử khẳng định dân tộc” (Lộc, 2001, tr 36), văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X đến năm đầu kỷ XV xoay quanh chiến tranh chống ngoại xâm, chuyển tải thông điệp mang ý nghĩa quốc gia dân tộc, từ nêu bật lên tinh thần hào sảng, tâm bảo vệ đất nước cha ông Từ nửa cuối kỷ XV đến đầu kỷ XVIII, bối cảnh đất nước không bị ngoại xâm đe dọa, lấy Nho giáo làm ý thức hệ thức, văn học bước chuyển sang cảm hứng “khẳng định nhà nước phong kiến” (Lộc, 2001, tr 39) với tác phẩm viết đề tài vịnh thiên nhiên vịnh sử nhằm đề cao triết lý muôn đời Nho gia Như vậy, nhìn chung, suốt gần chín kỷ qua, sáng tác văn chương gặp cảm hứng cộng đồng, quốc gia, dân tộc mà chưa có bước phá để tiến đến đề tài người cá nhân Tuy nhiên, bước vào năm kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, bối cảnh đất nước rối ren khủng hoảng, bế tắc nhà nước phong kiến, đấu tranh giai cấp ngày liệt, nhân dân bị áp bức, bóc lột, văn học trung đại đánh dấu bước ngoặt lớn đặt vấn đề “khám phá người khẳng định giá trị chân người” (Lộc, 2001, tr 51) lên hàng đầu Nhờ tác phẩm viết đời sống tâm tư, tình cảm người cá nhân trọng Với manh nha quan niệm “tình yêu tự đẹp”, câu chuyện kể tình yêu đôi lứa tài tử giai nhân, trạng thái yêu đương, môtip xác thân, đời sống hưởng lạc người thị dân bắt đầu xuất sáng tác văn học Từ đó, mảng đề tài trước vốn e dè tiền tài chí bị cấm kỵ sắc dục thâm nhập đánh dấu vị trí định văn đàn dân tộc Ở Nhật Bản, sau thời kỳ vàng son văn học quý tộc Heian, văn chương trung cận đại tập trung khắc họa đề tài chiến tranh với tranh hùng để lại tiếng vang lịch sử dân tộc Mãi đến bước vào thời kỳ Edo từ đầu kỷ XVII, dịng văn hóa thị dân mang tính đại chúng xuất dần thay văn hóa tầng lớp võ sĩ vốn khắc kỉ, cứng nhắc đơn điệu Trong dịng chảy văn hóa đó, tác phẩm phù thảo tử đời, mang tâm thức, cảm quan người phố thị vấn đề gần gũi đời sống vật chất (tiền) tinh thần (tình) ngày Do đó, nghiên cứu vấn đề sắc dục tiền tài qua tác phẩm văn chương, người viết nắm bắt tinh thần thời đại thị dân qua số phận cụ thể, lắng nghe tâm tư nguyện vọng tiếng lòng người đương thời, từ thấu hiểu góc khuất đời sống mà cơng trình lịch sử, văn hóa chưa hẳn phát lộ cho biết 1.2 Bàn kết hợp Nguyễn Du Ihara Saikaku, khơng người đặt câu hỏi liệu hai tác giả thuộc hai dân tộc khác nhau, sáng tác hai thời kỳ khác lịch sử đặt cạnh để so sánh đề tài nghiên cứu hay không Quả thật, xét niên đại, Nguyễn Du thi sĩ sáng tác năm kỷ XVIII – đầu kỷ XIX, Ihara Saikaku biết đến bút danh dòng văn chương phù Nhật Bản cuối kỷ XVII Tuy nhiên, dựa tính tốn, ta thấy hai tác giả lệch đến kỷ xét theo bối cảnh lịch sử xã hội văn hóa mà họ xuất ta có lý lẽ đầy đủ để chứng minh cho so sánh điều phi lý Bỏ qua chi tiết thể khác biệt xã hội Việt Nam Nhật Bản, điều dễ dàng nhận số đánh dấu cho thời kỳ với thay đổi mặt đời sống sau trải qua nội chiến hay loạn kéo dài lịch sử Đặc biệt, với xuất thị lớn kéo theo lên tầng lớp thị dân – người đề cao lối sống phóng khống, tự do, hưởng thụ, văn hóa thị dân hình thành, tác động sâu sắc đến sáng tác nghệ thuật khiến văn học ngày mang tính bình dân, thơng tục với nội dung gắn bó với thực tế đời sống Với tư cách đứa thời đại dùng văn chương phương tiện phản ánh thực, ảnh hưởng kinh tế đô thị, văn hóa lối sống thị thành ngày phổ biến xã hội, Nguyễn Du Ihara Saikaku phản ánh cách sắc nét đặc trưng thời đại sắc dục tiền tài Việt Nam Nhật Bản góp phần tạo nên màu sắc chung tác phẩm hai nghệ sĩ Hơn nữa, người nếm trải, tắm táp qua giơng tố đời, lại có nhiều năm chinh chiến văn đàn, hai tác giả cảm thấu cách sâu sắc vấn đề nhức nhối thời chuyển tải văn học 1.3 Xuất phát từ việc tri nhận kiến thức tảng trị, kinh tế, xã hội tư tưởng thời đại Nguyễn Du Ihara Saikaku, người viết từ sâu lý giải nguyên, cội nguồn văn hóa quan niệm sắc dục phác họa giới tiền tài sáng tác hai nhà văn Dưới góc nhìn văn hóa, chi tiết, kiện, hình tượng nghệ thuật Truyện Kiều Nguyễn Du hay Đời du nữ, Năm người đàn bà si tình Ihara Saikaku khơng sáng tạo mang tính cá nhân nhà văn mà hết cịn chịu ảnh hưởng khơng gian xã hội phong kiến, chịu chi phối quan niệm tôn giáo, đạo đức, triết học, thẩm mỹ thời hậu kỳ trung đại Khai thác vấn đề sắc dục tiền tài góc nhìn văn hóa, người viết muốn khám phá, giải mã những khía cạnh văn hóa - xã hội tiền bạc, trải nghiệm thị mẫu hình thương nhân, cá tính loạn, tài tử giai nhân tồn đời sống tác động đến tính cách nghệ thuật, từ liên hệ đến tư tưởng hai nhà văn thuộc hai văn học vốn có nhiều điểm gần gũi đến kì lạ Phạm vi v đối tượng nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, người viết nghiên cứu tác phẩm sau: +Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, khảo sát cơng trình Truyện Kiều giải tác giả Lê Văn Hịe hiệu đính, giải bình luận nhà xuất Văn học, năm 2019 +Tác phẩm Đời du nữ Đào Thị Hồ Phương dịch, ấn hành nhà xuất Hội nhà văn năm 2018 +Tác phẩm Năm người đàn bà si tình Phạm Thị Nguyệt dịch, ấn hành nhà xuất Văn học năm 2016 Ngồi ra, q trình nghiên cứu sáng tác Ihara Saikaku, người viết liên hệ với gốc tiếng Nhật (tiếng Nhật đại) để khám phá trực tiếp tinh thần tác phẩm mà dịch đôi chỗ chưa chuyển tải hết Cụ thể, người viết khảo sát tác giả 暉峻康隆、現代語訳西鶴全集、第四巻、『好色五人女』、『好色 一代女』、小学館版 (Teruoka Yasutaka, Hợp tuyển Ihara Saikaku dịch theo ngôn ngữ đại, Tập 4, Năm người đàn bà si tình, Đời du nữ, nhà xuất Shougakukan) 2.2 ối tượng nghiên cứu Trong ba tác phẩm trên, người viết tiến hành nghiên cứu hai vấn đề sắc dục tiền tài đặt mối liên hệ với đặc trưng quan niệm văn hóa tương đồng khác biệt Việt Nam Nhật Bản Trong tác phẩm hai nhà văn, sắc dục tiền tài mang màu sắc khác nên khái niệm biểu chúng trình bày cụ thể phần nội dung chương Phương pháp nghiên cứu Người viết áp dụng phương pháp sau: -Phương pháp lịch sử - xã hội: Trong trình nghiên cứu, người viết áp dụng phương pháp để tìm hiểu, phân tích bối cảnh lịch sử, xã hội làm nảy sinh, phát triển hai vấn đề sắc dục tiền tài ứng với hoàn cảnh đời tác phẩm -Phương pháp so sánh, đối chiếu: Phương pháp sử dụng chương viết Ở chương 1, người viết tìm điểm tương đồng khác biệt bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng hai quốc gia nhằm lý giải lại lựa chọn hai tác giả để so sánh Trong chương người viết điểm giống khác hai nhà văn quan niệm sắc dục tiền tài thể qua tác phẩm văn học -Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Mặc dù phạm vi nghiên cứu sáng tác Nguyễn Du Ihara Saikaku đề tài khơng gói gọn lĩnh vực văn học Với đề tài này, người viết vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành lịch sử, văn học, văn hóa để tiếp cận lý giải vấn đề nghiên cứu cách hệ thống từ góc nhìn có quan hệ mật thiết với nhau, từ nhận diện lý giải biểu sắc dục tiền tài sáng tác hai nhà văn Lý thuyết 4.1 Lý thuyết văn học so sánh Xuất vào năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX châu Âu, văn học so sánh – phân nhánh nghiên cứu văn học trở thành ngành chủ đạo lý luận, phê bình văn chương Ở Việt Nam, văn học so sánh bắt đầu thu hút quan tâm giới nghiên cứu kỷ XX có nhiều dấu hiệu khởi sắc, chuyển biến rõ rệt trước sau thời kỳ đổi Nguyễn Văn Dân, cơng trình Lí luận văn học so sánh đưa định nghĩa mang tính khái quát ngành nghiên cứu này: “Văn học so sánh định nghĩa môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ văn học dân tộc” (Dân, 2003, tr 19) “Là môn khoa học độc lập tương đối, có mục đích đối tượng đặc thù, phương pháp luận riêng” (Dân, 2003, tr 54), văn học so sánh có khác biệt rõ nét với “so sánh văn học” – khái niệm nhìn nhận cấp độ phương pháp ụ thể, so sánh văn học “là thao tác tư để xác định, đánh giá tượng văn học mối quan hệ chúng với nhau, phương pháp so sánh áp dụng cho tất môn nghiên cứu văn học” (Hồng, 2016) Với vai trò “khám phá mối liên hệ văn học quốc gia hay liên quốc gia, bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trước đến nay” (Sử nnk., 2005, tr 8, 9), văn học so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt tư duy, tình cảm, tâm lí, thẩm mĩ văn học tưởng chừng xa lạ với Hay nói cách khác, văn học so sánh “nghiên cứu mối quan hệ qua lại đặc điểm tương đồng khác biệt văn học nhằm tiếp cận tiến trình văn học lớn nhất: Văn học giới” (Dân, 2003) Lấy tượng văn học thuộc văn học khác dân tộc khác làm đối tượng nghiên cứu, văn học so sánh đặc thù mang tính dân tộc văn học quốc gia đồng thời làm rõ nét chung mang tính quốc tế; tính chất, quy luật phát triển chung văn chương phạm vi dân tộc phạm vi giới Do đó, “thiếu văn học so sánh khép cửa đề cao chiều văn học dân tộc, thiếu hẳn ý thức vị thế, thân phận, tư cách văn học dân tộc cộng đồng văn học nhân loại Thiếu văn học so sánh thiếu mắt quốc tế để nhìn nhận thành tựu yếu Thiếu văn học so sánh khả đánh giá tiềm sáng tạo tự chủ văn học dân tộc trước triều Âu Á không ngừng xô đến tộc người mảnh đất chữ S” (Sử nnk., 2005, tr.8, 9) 4.2 Lý thuyết phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học Văn học văn hóa ln hai hình thái ảnh hưởng chi phối lẫn Bởi lẽ, “văn học tự ý thức văn hóa Văn học phận văn hóa, chịu chi phối ảnh hưởng trực tiếp văn hóa mà cịn phương tiện tồn bảo lưu văn hóa Văn học chịu ảnh hưởng trực tiếp từ mơi trường văn hóa thời đại truyền thống văn hóa độc đáo dân tộc, đồng thời thể nội hàm tâm lý văn hóa độc đáo thời đại cộng đồng dân tộc Cùng với hệ thống giá trị văn hóa mơ thức văn hóa riêng cộng đồng dân tộc, văn học tự giác tiếp nhận thể giá trị mô thức mà cộng đồng tôn trọng tuân thủ” (Bảo, 2009) Vì thế, tiếp cận tác phẩm, nhà nghiên cứu dành vận dụng phương pháp tiếp cận tác phẩm từ quan điểm văn hóa học để khám phá vỉa tầng văn hóa sáng tác văn chương Nói cách cụ thể, “phương pháp tiếp cận tác phẩm từ quan điểm văn hóa học ưu tiên Quả thật, xã hội phong kiến thối nát đó, sân khấu trị đời tên quan bạc ác, tên lái buôn gian tà làm chủ, bàn tay đạo vô hình lực đồng tiền vạn năng, “người đàn bà nơ lệ trở thành hàng hóa, bị chủ nghĩa phong kiến chà đạp, họ lại bị xã hội mang mầm mống tư bản, miệt thị, dìm xuống bùn đen” (Viện, 1998, tr 540) Ở đây, tiếng kêu cứu Nguyễn Du cho người khổ đau thực Kiều trở nên cấp bách thống thiết, vượt qua niềm khắc khoải nhà nho đạo đức thánh hiền bị lực đồng tiền chà đạp Thứ Nguyễn Du quan tâm sức cơng phá đồng tiền lên số phận người cá nhân Đối với người phụ nữ xã hội ấy, sắc đẹp tài năng, tình u hạnh phúc, chí đời số kiếp nhiều chịu tác động tiêu cực đồng tiền, khiến khơng người rơi vào cảnh sống nhục nhã, ê chề c ồng tiền công cụ thể công lý v đạo đức xã hội Ta biết Nguyễn Du sản phẩm xã hội phong kiến đề cao giáo lý thánh hiền Tuy nhiên, chế độ phong kiến suy đồi, học thuyết vốn đề cao, ca tụng tư tưởng rường cột chi phối ứng xử, hành vi người đến giai đoạn rơi vào tình trạng lũng đoạn, suy đồi để nhường chỗ cho tư tưởng đồi phong hủ bại chi phối yếu tố vật chất Giờ đây, công lý đạo đức xã hội bị lực đen tối giật dây, đồng tiền Trước hết, tiền trở thành công cụ hữu hiệu để hóa giải oan sai, tội trạng khả đổi trắng thay đen vô vi diệu chúng Quan lại xét xử công trạng không theo luật pháp gia hình, khơng dựa thật sai mà dựa vào khoảng hầu bao mà người dân chi để chuộc tội “Trong cách trình bày Nguyễn Du, việc vu oan tên bán tơ cớ cho bọn sai nha có dịp cướp bóc, hành hạ người khác Hành động chúng khơng phải hành động công lý, hay “công lý” chúng công lý bọn đầu trộm đuôi cướp Thần công lý dịu thịnh nộ nghe thấy có mùi tưởi đồng” (Lộc, 2001, tr.384) Giải thích cho hành vi vơ trách nhiệm bọn tham quan, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn cho rằng: “Đó yếu luật pháp xã hội phương Đông truyền thống thiên đức trị dẫn đến tùy tiện quan lại, dẫn đến oan sai, đau khổ, bất cơng Đó yếu trình độ tổ chức xã hội nên an ninh xã hội không bảo đảm, cướp giết người, người ăn thịt người diễn ra” (Thìn, 2007, tr 363) 85 Phải nói rằng, xã hội từ quan bé đến quan lớn cưỡng lại sức hút “hơi đồng” Giờ đây, đồng tiền kim nam cho hành động bọn tham quan, chất bôi trơn cho vụ án vũ khí cứu rỗi thân phận đen khỏi chốn pháp trường oan nghiệt Thông qua vụ án thằng bán tơ vu oan cho gia đình Kiều, ta nhận thực chất cớ để cướp bóc, nã tiền người dân cách vừa trắng trợn vừa khôn khéo Ở đây, Nguyễn Du, với tư cách người thứ ba quan sát tất tình, ơng ngầm kêu oan cho gia đình họ Vương đồng thời thể bất lực trước hệ thống pháp luật yếu kém, “độc đoán chuyên quyền, thiếu phân quyền, việc trao quyền sinh quyền sát vào tay người gây nên đau khổ cho người dân” (Thìn, 2008, tr 324) Khơng có cơng lý mà nhân nghĩa bị chà đạp mùi tưởi tiền Nếu tiền “công lý” chốn cửa quyền bọn quan hám danh hám lợi tiền “đạo đức” chốn hành viện bọn buôn người Ẩn Mã Giám Sinh “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao”, Tú Bà “thoắt trông lờn lợt màu da”, Sở Khanh “hình dong chải chuốt áo khăn dịu dàng” tâm hồn mục nát, thối rửa, tha hóa cám dỗ đồng tiền Kiếm miếng mồi béo bở hái tiền Kiều, Tú Bà khơng dễ để Kiều khỏi tay cách bắt tay với Sở Khanh dùng phép đà đao để lừa Kiều vào bẫy: “Đà đao sẵn chước dùng Lạ cốt đồng xưa ó ba mươi lạng trao tay Khơng dưng chi có chuyện trò kia” Như vậy, giao dịch, Tú Bà Sở Khanh có lợi: Tú Bà có lý đáng để trói chân Kiều cịn Sở Khanh khơng dưng lại “ba mươi lạng trao tay”, có nàng Kiều đáng thương trở thành rối tội nghiệp sân khấu đặt vô chuyên nghiệp kẻ diễn điêu luyện Để giữ chân Thúy Kiều, Tú Bà tốn khơng cơng sức vừa dụ dỗ vừa dọa nạt vừa bày mưu tính kế nên khơng dễ Tú Bà giao Thúy Kiều cho người ta khơng có mức giá phù hợp Có lẽ có hạng thương nhân kinh doanh cỡ lớn “theo nghiêm đường mở ngồi hàng Lâm Truy” Thúc Sinh khiến mụ chủ lầu xanh cảm thấy thỏa mãn phải mồi béo bở 86 Bản chất mụ chủ nhà chứa Bạc Bà nhìn thấy Kiều nghĩ đến lời lãi: “Thấy nàng mặt phấn tươi son Mừng thầm mối bán buôn có lời “Xem người định giá vừa Mối hàng mười bng” Như vậy, Truyện Kiều vừa câu chuyện đắng cay lăng nhục người vừa cáo trạng đanh thép giáng lên bọn quan nha phong kiến tham tàn hành xử thứ pháp luật dựa quy tắc đồng tiền thơng qua phương thức hối lộ thói lộng hành đám người buôn son bán phấn bịp bợm, nham hiểm, hãn đè nát đời cô gái bất hạnh Hơn ai, Nguyễn Du bày tỏ căm ghét đến kẻ có tiền mà gian ác, lên án lòng tham tiền xui khiến người làm điều gian ác tố cáo sức nặng đồng tiền đè lên kiếp người tay không mà vô tội 3.2.2 Trong Đời du nữ Năm người đàn bà si tình Ihara Saikaku a Tiền tài tiếp tay cho thói ăn chơi chưng diện, dục, du hí, phù phiếm xa hoa Sống thời đại “sự tử tế phải tính tiền” (Saikaku, 2016, tr 49), Saikaku ln ý thức sức mạnh ghê gớm lực đồng tiền xã hội thị dân Nằm chuỗi sáng tác đề tài sắc dục, Đời du nữ Năm người đàn bà si tình Saikaku khơng miêu tả cụ thể phương thức kinh doanh làm giàu mà phản ánh phần nhỏ thói ăn chơi chưng diện, dục, du hí phù phiếm xa hoa tầng lớp thị dân Mặc dù chiếm dung lượng nhỏ sáng tác đời sống hưởng lạc dựa khối tài sản khổng lồ giới thương nhân nhà văn phát lộ qua trang văn Đọc tác phẩm Ihara, ta không kinh ngạc trước độ chịu chơi thương nhân cho thú vui sắc dục mà cịn bất ngờ trước thói chưng diện vốn xu chung người đương thời Giờ đây, thuộc giới vật chất người đề cao Người phụ nữ trước vốn gắn liền với đức tính cơng, dung, ngơn, hạnh chuẩn mực ngày bị buông lỏng: “Ngày nay, cô gái biết chăm chút vẻ bề ngoài” (Saikaku, 2018, tr 123) “ on gái mười tuổi mười hai tuổi cho ăn mặc, trang điểm cầu kỳ nên tự nhiên vẻ với da, nét mặt, cử chỉ, thái độ trở nên bật, thu hút” (Saikaku, 2018, tr 130) Khơng riêng nàng ca kĩ, người 87 bình thường học địi theo phong cách thời trang tân kì thời thượng nhất: 「昔の女帯は六尺五寸二限ったものだが、近年は長いのが流行って、それ はまたそれで見よくなった。小袖の模様も最近の趣向に、桜の鹿の子模様 を総刺繡したものがある。はた目には染模様のように見せかけ、どうして、 たくさんの色糸で繡ってあるのである」(暉峻康隆、二一五)(“Ngày xưa đai lưng phụ nữ dài khoảng chưa tới thước Những năm gần phụ nữ trẻ thường yêu thích kiểu đai lưng dài nhìn tăng yểu điệu, thướt tha Hoa văn kimono tay ngắn kosode đổi theo trào lưu với cánh hoa anh đào thuê tỉ mỉ Người ngồi nhìn vào tưởng nhuộm thực chất mẫu thuê từ hàng trăm sợi màu” (Saikaku, 2018, tr 131)) hưa bàn đến giá trị vật chất áo cần qua cách miêu tả Ihara, ta thấy mức độ đầu tư hình thức thường dân phố thị Trong lốc phù thời đại, với lên chủ nghĩa hưởng lạc thể quan niệm, lối sống tự do, phóng khống, phù phiếm, người phụ nữ khơng ngần ngại phơ trương đẹp đẽ nhất, bật để khơng phải thua Những nàng thiếu nữ cịn trẻ trung, xuân sắc ăn diện đành đây, phu nhân tầm tuổi xế chiều không cưỡng lại xu thời đại, khoác lên trang phục sang trọng, đắt tiền Chúng ta thấy điều qua đoạn đặc tả chân dung người phụ nữ lỡ thì: “Bà ta mặc kimono lụa Rinzu màu trắng, bên mặc áo mỏng màu tím dệt khéo hai mặt khó phân biệt, bên ngồi khốc áo lụa cao cấp Hachijo có thêu hình hoa diên vĩ màu hồng, thắt đai lưng khổ lớn với hoa văn minh ngô đồng hạnh nhân, xen lẫn hoa văn sọc ngang Phải nói, người bà ta khơng thiếu đồ trang sức cao cấp dành cho phái nữ Giá trị đồ tính sơ phải kan 370 moku Thời buổi xa xỉ Số tiền đủ để mua sáu, bảy nhà” (Saikaku, 2018, tr 132) Có thể nói, thời đại phù thế, có tiền, người nghĩ đến chuyện ăn chơi, hưởng thụ Những thương nhân giàu có hưởng thụ tài sản họ kiếm chuyện ta hình dung bậc cơng tử - gia đình thương gia bị vào thói dục, du hí xa hoa:「 親ゆずりの 88 財産のあるにまかせ、元旦から大晦日まで、一日として色遊びをしない日と てはなかった」(暉峻康隆、六五) (“Vì có tài sản lớn lao cha ông để lại nên quanh năm họ biết vui thú truy hoan Suốt đêm tận sáng, họ vui thú chốn Bình Khang này, đến ngày hôm say lại đến truy hoan chốn Thanh lâu Ngày đêm, nữ nam, lấy lạc thú làm vui đời họ” (Saikaku, 2016, tr 66)) Thay chăm làm việc, tập trung vào hoạt động kinh doanh kiếm tiền họ lại giết thời gian, đốt tiền vào thú vui vô bổ, tạp nham, phù phiếm Có lẽ, lối sống phóng đãng khiến khơng người rơi vào tình cảnh khốn đốn, túng quẫn: 「近頃の世間を見ると、遊び初めて半年も続か ないような人が、無分別二騒ぎだし、月二割、三割の高利の金を借りてその 利息に追われ、主人や親類に難儀をかけるものがある」(暉峻康隆、一七二) (“ ó nhiều kẻ bắt đầu thích lối sống ăn chơi phung phí, sa đọa, điên cuồng chi tiền cho du nữ để khơng đến nửa năm tán gia bại sản ó người vay nợ với tiền lãi lên đến hai mươi, ba mươi phần trăm để chơi bời, kết để lại phiền tối cho gia đình, người thân” (Saikaku, 2018, tr 72)) lẽ “Tiền núi phải lở lâm vào đường hương sắc dù giá vui có rẻ nữa” (Saikaku, 2018, tr 120) b Tiền t i đem lại giàu có hạnh phúc, giúp thỏa mãn đời sống tinh thần người Nhờ vào tiềm lực kinh tế hùng mạnh, đời sống người dân thành thị Nhật Bản thời cận ngày nâng cao Ta chiêm ngưỡng tranh đời sống thị dân Edo qua vài nét phác họa Frank Chance viết Ukiyo asobi – Urban arts and Entertainment in Early Modern Japan: “Ta thấy kimono đầy màu sắc cửa hàng bán sách, đồ dùng, trà thực phẩm Ngón tay ta chạm vào lụa mềm, màu sơn bóng mướt, đồ gốm sứ tinh xảo gỗ mịn Nếu đói (và có đủ tiền mặt), ta thỏa mãn đói nhà hàng, quán trà, quán ăn bên đường Ta nghe thấy giọng nói cất lên lời ca thơ, tiếng hô nhà sư tiếng la hét võ sĩ Tâm trí ta lang thang vào giới thơ ca triết học, tiểu thuyết Trung Quốc câu chuyện Nhật Bản giống câu chuyện đọc góc phố khu nhà giải trí Chỉ với vài đồng xu, bạn thưởng thức trình diễn sân khấu, cho dù hài kịch Kyogen, 89 melodrama nhà hát múa rối Joruri hay vũ đạo Kabuki Và bạn nam giới, trí tưởng tượng bạn quay cuồng theo cách tất thú vui kết hợp với bầu khơng khí dục tình yakaku, khu vực bị kiểm sốt - nơi loại hình giải trí đặt chỗ” (Friday, 2012, tr 366) Không thể phủ nhận dù thời đại nào, tiền tài giúp thỏa mãn nhu cầu từ vật chất đến tinh thần, khiến người bước lên võ đài danh vọng Vì thế, trở thành khát vọng đỉnh cao mà lớp người muốn vươn tới Đối với bậc làm cha làm mẹ, “có gái thích chàng rể tốt, tương xứng thân phận địa vị mình”, “có trai chuộng dâu gia đình giàu sang hơn” (Saikaku, 2018, tr 132) Trong xã hội mà tất quy giá trị đồng tiền ước muốn trở thành người giàu có, sở hữu gia sản kếch xù điều dễ hiểu Trong Đời du nữ, đời lúc thăng lúc trầm nàng du nữ tác giả khắc họa rõ nét Bên cạnh chuỗi ngày sống lang thang, vạ vật, mai đó, nàng có năm tháng nhung lụa, phú quý trở thành tỳ thiếp lãnh chúa: “Tôi dẫn dến Musashi xa xôi vào nhà Asakusa, bắt đầu tận hưởng sống nhung lụa, giàu sang, vui thú ngày đêm, tận bên nhà Đường (Trung Hoa) mà ngắm hoa anh đào Yoshino mãn khai Thậm chí họ cịn gọi đồn kịch nghệ Sakai đến thưởng thức, cười vui Một sống mơ, tưởng khơng cịn mong muốn nữa” (Saikaku, 2018, tr 45-46) Hay khoảng thời gian giữ vị trí du nữ cao cấp (Tayu), sống nàng hào nhống xa hoa khơng săn đón nhiệt tình thương gia giàu có c Tiền tài công cụ thể danh phận v đẳng cấp Với tầng lớp đáy xã hội, tiền thứ giúp họ tồn tại, với giới thương gia hay kẻ phú trọc, tiền tài công cụ thể danh phận đẳng cấp Với tầng lớp thương nhân, tiền bạc vũ khí, sức mạnh họ nên họ ln cố sức phơi bày bên yếu tố vật chất hào nhống để người khác nhận diện đẳng cấp vị họ Trong mắt giới du nữ, hình ảnh người thương nhân giàu có thể qua trang phục họ khốc lên người: “Hình mẫu người khách lý tưởng đương thời du nữ người mặc áo dệt sọc nhỏ cao cấp màu vàng rơm hai mặt trái phải, bên ngồi khốc áo mỏng màu đen, tay ngắn, dệt lụa Habutae, thắt đai lưng màu đỏ sẫm dệt từ loại 90 tơ Hachijo, ngực áo có gắn huy hiệu hình rồng, chân trần mang đôi dép rơm loại dùng lần” (Saikaku, 2018, tr 58) Lấy hào nhoáng, xa xỉ làm giá trị thời đại, nhìn chung, tất tầng lớp xã hội muốn che đậy hoàn cảnh cách phủ lên vật lớp phù phiếm dệt nên khoản tiền kếch xù Điển hình chuyện sự: “Hơn thời thật đáng nói Ngay nơng dân, thường dân phố thị học đòi giai cấp quý tộc, cố sức chuẩn bị hành trang cho cô dâu thật xa hoa, cao cấp” (Saikaku, 2018, tr 130) “Khi hôn định, họ phô trương cách tiêu xài vào việc không cần thiết Không vậy, sau kết hôn, họ lại tiếp tục mua sắm, tiêu xài nhiều thứ Cứ đến lễ, Tết trao gửi quà biếu cho Mùa Tết gửi cá rồng xứ Nango, loại to nhất, mùa hè chuẩn bị cá thu hảo hạng xứ Noto Người ta chấp nhận tốn tiền cho vẻ bề ngoài, giới họ sống trở thành giới trọng tiền, chuộng vật chất” (Saikaku, 2018, tr 133) Có thể nói, với thành viên gia đình, họ câu nệ chuyện vật chất phù phiếm: “ ùng với người mẹ, anh chồng đào hoa, phong lưu trước mặt người vợ “đầu gối tay ấp” suốt đời với du nữ cách ngu ngốc” (Saikaku, 2018, tr 134) Ở đây, Ihara không lên tiếng chê trách, phê phán lối sống đương thời mà ngược lại, ông kể chuyện hào nhống theo cách bình dị nhẹ nhàng nhất: “Bất chấp gia cảnh phù hợp hay khơng, người Osaka thích hào nhoáng” (Saikaku, 2018, tr 132) hưa kể khoản tiền mà thương nhân chi cho du hí trác táng chốn bình khang giúp ta hình dung rõ nét độ ăn chơi thói trưởng giả đạt mức thượng thừa dân kẻ chợ thời Edo Tiểu kết chương Trong chương luận văn, chúng tơi khám phá, phân tích điểm tương đồng khác biệt quan niệm tiền tài Nguyễn Du Ihara Saikaku Qua ngòi bút hai nhà văn, tiền tài không công cụ giúp người thỏa mãn nhu cầu hưởng lạc mà phao cứu sinh cứu rỗi số phận bi kịch giải phóng người khỏi vịng vây xã hội phong kiến Tuy nhiên, sáng tác bối cảnh lịch sử xã hội khác nhau, quan niệm tiền tài hai tác giả tất yếu có nhiều điểm khác biệt Với Truyện Kiều – tác phẩm đặt bối cảnh xã hội phong kiến suy tàn Việt Nam với thói sai nha 91 lộng quyền, bọn buôn người tác quai tác quái, đồng tiền lên vai trò tiếp tay cho hành vi trái luân thường đạo lý, làm băng hoại đạo đức Nho gia đồi bại nhân phẩm người Rơi vào tay kẻ xấu xa, tham tàn, tiền cịn góp phần hủy hoại hạnh phúc, tình cảm, tâm hồn người đáng thương, vơ tội, đặc biệt người phụ nữ Đáng nói hơn, xã hội đương thời, đồng tiền nhân danh pháp luật đạo đức để “thay trời hành đạo”, trở thành “lẽ sống” bọn tham quan đốn mạt đám buôn người bất nhân Khác với Truyện Kiều, sáng tác Ihara đời môi trường văn hóa mang đậm yếu tố thị dân, thị nên tiền tài trở thành hình tượng khơng thể thiếu tranh văn hóa Dưới đôi mắt cảm nhận tinh tường Saikaku, tiền tài tiếp tay cho thói ăn chơi chưng diện, dục, du hí phù phiếm xa hoa đồng thời đem lại giàu có hạnh phúc, giúp thỏa mãn đời sống tinh thần người Vì tiền tài vật chất xem mặt thương nhân nên tầng lớp thường lấy tiền tài công cụ thể danh phận đẳng cấp Với khác biệt vậy, thấy, giới tiền tài sáng tác Saikaku không mang màu sắc tiêu cực đậm nét Truyện Kiều Nguyễn Du 92 KẾT LU N ho đến nay, Nguyễn Du Ihara Saikaku biết đến đại diện xuất sắc văn chương hậu kỳ trung đại Việt Nam cận Nhật Bản Trước thúc, đảo điên cuộc, vượt qua hiềm khắc với dòng tư tưởng Nho giáo thống sối tồn xã hội, hai nhà văn không chấp nhận an phận với lối văn chương truyền thống xáo mòn với điệp khúc dai dẳng đề tài chiến tranh, lợi ích cộng đồng, vận mệnh dân tộc mà xé toang lớp cố hữu để khám phá vấn đề thuộc đời sống cá nhân người Khai thác đời sống sắc dục giới tiền tài người, đặc biệt tác động hai yếu tố lên đời số kiếp người phụ nữ, hai tác giả mở trước mắt ta tranh đời sống sinh hoạt với xâm nhập văn hóa thị Tuy nhiên, yếu tố chi phối ngòi bút Nguyễn Du chủ yếu tư tưởng Nho gia nhân tố chủ đạo ảnh hưởng đến sáng tác Ihara Saikaku lại đời sống thị thành tư tưởng thị dân tự do, phóng khống, đặc biệt quan niệm Ukiyo nên quan niệm văn hóa hai nhà văn sắc dục tiền tài nhiều có phần khác biệt Dưới nhãn quan nhà nho chưa hồn tồn khỏi gông cùm tư tưởng Nho gia, Nguyễn Du dù táo bạo đến nhìn nhận vấn đề với ánh mắt kiêng nể, dè chừng Do đó, sắc dục tác phẩm đại thi hào nằm lằn ranh mong manh tiết hạnh ham muốn cá nhân, hiếu tình, nghĩa vụ mang tính ép buộc khao khát tự thân Tuy nhiên, với lòng nhân đạo sâu sắc thấu hiểu tâm thức dân tộc, Nguyễn Du đường hiếu sinh cho người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh cách tạo nên kết có hậu cho nhân vật mạnh dạn đưa quan niệm tiến trinh tiết Còn Ihara Saikaku, với tư cách thành viên xã hội thị dân, thân ơng kinh qua khơng trải nghiệm đời sống phố thị cách nhìn đời sống sắc dục có phần phóng khoáng cụ Nguyễn Du Với Saikaku, sắc dục giá trị, thước đo vẻ đẹp, khao khát nghĩa người phụ nữ Mặc dù xã hội Nhật Bản lúc giờ, vai trò người phụ nữ bị lép vế so với cánh đàn ông không giá trị họ bị khinh rẻ Tuy nhiên, dấn thân vào đời sống sắc dục phóng đãng, người phụ nữ phải trả giá cho hành động sai trái lỗi lầm, góp phần tạo nên motif tội ác trưng phạt sáng tác, góp phần thể tính kỷ cương chặt chẽ xã hội dù tự khắt khe 93 Đến với giới tiền tài sáng tác hai nhà văn, người viết nhận thấy sức tác động mạnh mẽ đồng tiền lên đời sống người theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Được viết bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, tảng đạo đức Nho gia dần lung lay, Truyện Kiều phác họa nên tranh đời sống bị chi phối lực gian ác, bất nhân với vũ khí vơ song đồng tiền Có thể nói, đồng tiền trở thành át chủ giao dịch, vụ xét xử, đạo đức công lý xã hội đồng thời lực mang sức mạnh hủy hoại đời, tâm hồn người điều Khác với cụ Nguyễn Du, Ihara lại nhìn nhận tiền tài theo nhìn tích cực tiền tài góp phần đem lại đời sống vật chất tinh thần phong phú, dạt dào, giúp người thỏa mãn nhu cầu chưng diện, hưởng lạc Mặc dù quan niệm hai nhà văn tiền tài có phần khác biệt hai nhà văn ngầm khẳng định vai trò to lớn đồng tiền việc cứu rỗi số phận bi kịch hay giải phóng người giới hạn, khn phép xã hội truyền thống Khai thác quan niệm Nguyễn Du Ihara Saikaku sắc dục tiền tài, người viết nhận điểm tương đồng khác biệt sáng tác hai nhà văn nói riêng xu vận động văn chương Việt Nam Nhật Bản nói chung Phải nói rằng, cuối thời kỳ trung đại, văn học hai quốc gia bắt đầu có bước chuyển nhằm khỏi quy phạm mang tính truyền thống Viết góc khuất xã hội đương thời, hai tác giả dù chưa phải đại diện cho dòng văn chương chủ nghĩa thực phần phác họa cách chân thực tranh toàn cảnh đời sống vật chất tinh thần người trước đổi thay thời Quan tâm đến thân phận người cá nhân, đặc biệt người phụ nữ, góc nhìn người đàn ông, Nguyễn Du Ihara thể nhìn đầy cảm thơng, thấu hiểu mở đường giải phóng họ khỏi trói buộc xã hội chịu chi phối Nho giáo 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO nh, Đ D (1992) Việt Nam văn hóa sử cương Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Bảo, T L (2009) Giải mã văn hóa tác phẩm văn học Được truy lục từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-diencua-van-hoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html Bổng, L V (2004) Những bình diện chủ yếu văn học so sánh Nhà xuất Khoa học xã hội Cẩn, L N (2011) Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nhà xuất Thông tin truyền thông Chiêu, N (2003) Nhật Bản gương soi Được truy lục từ https://sachvui.com/ebook/nhat-ban-trong-chiec-guong-soi-nhatchieu.906.html Dân, N V (2003) Lí luận văn học so sánh Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Doãn, P Đ (1998) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia Dung, T Đ (1991) Văn học dịch vấn đề văn học so sánh Tạp chí Văn học, số 247 Định, T V (2009) Truyện Kiều nhìn hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Earl Miner, Hiroko Ogagiri, Robert Morrell (1988) The Princeton Companion to Classical Japanese literature Princeton University Press Flanagan, D (2016) The shifting sexual norms in Japan's literary history Được 95 ... 2.2.1 Trong Truyện Kiều 53 2.2.2 Trong Đời du nữ Năm người đàn bà si tình 60 Tiểu kết chương 69 hương QUAN NIỆM VỀ TIỀN TÀI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU VÀ IHARA SAIKAKU. .. NGUYỄN DU VÀ IHARA SAIKAKU D Ớ Ĩ Ì Ă Ó 2.1 Những điểm tương đồng quan niệm sắc dục hai nh văn 2.2.1 Sắc dục số kiếp bi kịch phận má hồng Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du Đời du nữ, Năm người đàn bà si tình. .. 78 3.2 Những điểm khác biệt quan niệm tiền tài hai nhà văn 80 3.2.1 Trong Truyện Kiều Nguyễn Du 80 3.2.2 Trong Đời du nữ Năm người đàn bà si tình Ihara Saikaku 87 Tiểu kết chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN