Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
735,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC NGUYỄN THỊ MỸ LINH QUAN NIỆM VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 (TRONG TÁC PHẨM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ CỦA KLAUS SCHWAB) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN NIỆM VỀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 (TRONG TÁC PHẨM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ CỦA KLAUS SCHWAB) Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Linh MSSV: 15034618 Lớp: QH – 2015 – X – TR Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng & CN vật lịch sử Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH Lương Đình Hải Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (trong tác phẩm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Klaus Schwab)” nội dung chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình cử nhân chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng & CN vật lịch sử, khoa Triết học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Để hồn thành q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận này, lời xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Lương Đình Hải – Viện trưởng Viện nghiên cứu Con người Thầy trực tiếp bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô Khoa Triết học đồng hành suốt trình học tập Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận góp ý thầy cố khoa để báo cáo hoàn thiện Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Cơ sở lý luận 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 10 Kết cấu báo cáo khóa luận 10 Chương I: KLAUS SCHWAB VÀ TÁC PHẨM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 11 I.1 Tiểu sử nghiệp Klaus Schwab 11 I.2 Tác phẩm“Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” 13 Chương II: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0, TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG QUAN NIỆM CỦA KLAUS SCHWAB VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT SƠ BỘ 19 II.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 quan điểm Klaus Schwab 19 II.1.1 Bối cảnh lịch sử khái niệm cách mạng công nghiệp 4.0 19 II.1.2 Thay đổi sâu sắc hệ thống 24 II.1.3 Bất bình đẳng thách thức hệ thống 27 II.2 Các tác động cách mạng công nghiệp 4.0 35 II.2.1 Tác động kinh tế 35 II.2.2 Tác động doanh nghiệp 40 II.2.3 Tác động phủ 43 II.2.4 Tác động xã hội 44 II.2.5 Tác động cá nhân 46 II.3 Nhận xét đánh giá quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab 47 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Chúng ta tiến tới cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp Xét phạm vi, mức độ tính phức tạp, dịch chuyển khơng giống với điều mà người trải qua” Đó khẳng định Klaus Schwab - Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới, người đưa khái niệm “cách mạng công nghiệp lần thứ tư” chủ đề diễn đàn kinh tế lớn giới năm 2016 Vậy thực chất cách mạng cơng nghiệp 4.0 gì? Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (1.0) với chất xúc tác việc xây dựng đường sắt phát minh máy nước, mở đường cho sản xuất khí Cuộc cách mạng cơng nghiệp 2.0 sử dụng điện mở hội cho sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng công nghiệp 3.0 sử dụng thiết bị điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Giờ đây, nhân loại bước vào cách mạng cơng nghiệp 4.0, đời loạt công nghệ mới, xây dựng tảng cách mạng công nghiệp 3.0, hợp công nghệ làm mờ ranh giới các lĩnh vực vật chất, kỹ thuật số sinh học Chúng ta chưa biết làm để cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra, có điều rõ ràng là: việc ứng biến với cuôc cách mạng địi hỏi phải có phối hợp tồn diện đồng liên quan đến tất tổ chức, cá nhân, thể giới, từ khu vực công tư tới giới khoa học học toàn xã hội Thế giới bắt đầu bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, liên quan đến kết nối internet, điện tốn đám mây, in 3D, cơng nghệ cảm biến, thực tế ảo, Cuộc cách mạng công nghiệp dự đoán tác động mạnh mẽ đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp người dân khắp toàn cầu, làm thay đổi cách sống, làm việc sản xuất Bản chất cách mạng công nghiệp 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Kỷ nguyên đầu tư, suất mức sống gia tăng tất nhờ vào sáng tạo người tác động sâu sắc hệ thống trị, xã hội, kinh tế giới Để có nhìn tồn diện cách mạng cơng nghiệp 4.0, từ q trình định hình, khái niệm, động lực cách mạng, thách thức hội, tới tác động phủ, doanh nghiệp, người dân, nhận xét đánh giá cách mạng này, chọn đề tài “Quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (trong tác phẩm Cách mạng công nghiệp lần thứ Klaus Schwab)” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 chủ đề hot tất diễn đàn, hội thảo, Cho đến nay, nước ta có 700 viết 70 hội thảo nói chủ đề Ví dụ như: Hội thảo EVN với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Tập đồn Điện lực Việt Nam; Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dự án Luật hành cơng; Đặc biệt, tháng 7/2018 vừa qua, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam phối hợp với Ban Kinh tế TW, Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Diễn đàn cấp cao triển lãm quốc tế công nghiệp khách sạn JW Marriott, Hà Nội thu hút tham gia nhiều diễn giả từ nhà quản lý, doanh nghiệp lớn, học giả, nhiều khách quốc tế tham dự Tại Diễn đàn triển lãm công nghiệp 4.0, người máy Sophia - xem sản phẩm điển hình cách mạng công nghiệp 4.0, trực tiếp trả lời câu hỏi người tham dự tiếng Anh Cũng diễn đàn này, đại biểu đến từ tổ chức quốc tế đại biểu Việt Nam phân tích nội dung, thực chất, xu hướng phát triển công nghiệp 4.0, dự báo ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn tới; giải pháp mà Việt Nam cần phải thực từ để sử dụng cách mạng công nghiệp 4.0 phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc1 Làn sóng cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Bên cạnh đó, số tác giả xuất nhiều sách nói cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam như: Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam (PGS.TS Trần Thị Vân Hoa, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017); Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Cuộc cách mạng hội tụ tiết kiệm (TSKH Phan Xuân Dũng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2018);Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ tư (TSKH Nguyễn Văn Bình, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017); v.v Bên cạnh cơng trình xuất thành sách, cịn nhiều cơng trình dạng báo, luận văn, luận án hồn thành Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có nhiều vấn đề đề cập Từ việc xác định tính tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), nội dung nó, đến việc phân tích ảnh hưởng đến ngành, lĩnh vực cơng nghiệp cụ thể (dệt, sợi, da, giày, ) v.v Các công trình cịn hội mà CMCN 4.0 tạo cho nước ta, đồng thời thách thức to lớn mà Việt Nam phải ứng phó vượt qua để vươn lên nhanh chóng, khắc phục tình trạng tụt hậu ngày gia tăng Ngoài ra, hội thảo, nghiên cứu, từ nhiều góc độ khác nhau, tác giả, hội thảo, diễn đàn chủ yếu nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế thị trường Việt Nam Từ đó, đưa kiến nghị, biện pháp cải cách đời sống kinh tế, văn hóa xã hội nước ta Đây chủ đề mẻ, có ý nghĩa to lớn phương diện lý luận lẫn thực tiễn, nghiên cứu Việt Nam Nhiều vấn đề chưa thống nhất, đầy rẫy ý kiến khác biệt Đi sâu nghiên cứu đề tài không mở chân trời nhận thức, mà cịn tạo nên thay đổi lớn tư cách nhìn nhận, giải vấn đề Xem http://www.i40summit.vn thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về CMCN 4.0 có nhiều nội dung, nhiều vấn đề cần nghiên cứu Nhưng để triển khai nghiên cứu trước hết phải hiểu khái niệm CMCN 4.0 Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 (trong tác phẩm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Klaus Schwab)” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab thể tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành cuối năm 2018 Trên sở đó, chúng tơi cố gắng nêu lên số nhận định, nhận xét cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, giới thiệu khái quát tác giả Klaus Schwab tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Hai là, trình bày nội dung chủ yếu quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab Trong có nội dung tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến đời sống kinh tế - xã hội, nêu tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Ba là, nêu vài nhận xét, nhận định cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Klaus Schwab 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác phẩm nói Klaus Schwab Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận sử dụng khóa luận quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, cơng nghiệp, cách mạng cơng nghiệp Ngồi ra, khóa luận kế thừa phát triển kết nghiên cứu nhà khoa học, công bố cơng trình khoa học liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận biện chứng vật sử dụng kết hợp nhiều phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt phương pháp lịch sử phương pháp logic Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Đây khóa luận nghiên cứu quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab tác phẩm ơng góc độ triết học Đây bước nghiên cứu đề tài tôi, với mục tiêu trước tiên để nâng cao nhận thức thân, tiếp đến sử dụng làm tài liệu tham khảo cho khóa luận khác, cho người quan tâm đến cách mạng công nghiệp 4.0 Kết cấu báo cáo khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, báo cáo khóa luận gồm chương, tiết tìm kiếm buộc phải kết nối với hệ thống điện tử Tương tự, cách mạng diễn lĩnh vực cơng nghệ sinh học trí thơng minh nhân tạo giúp định nghĩa lại người cách hạ thấp giới hạn tuổi thọ, sức khỏe, nhận thức lực Chúng buộc phải định hình lại ranh giới đạo đức phẩm hạnh Tóm lại, tất quy người giá trị Chúng ta cần hình thành nên tương lai phục vụ cho tất chúng ta, đó, vị trí người dân hết họ tăng thêm quyền lực Trong viễn cảnh bi quan phi nhân đạo nhất, cách mạng cơng nghiệp4.0 robot hóa người từ tước bỏ tâm hồn trái tim Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tốt đẹp chất người, sáng tạo, lịng cảm thơng khả quản lý, cách mạng công nghiệp đưa người tới nhận thức đạo đức mang tính tập thể, dựa vận mệnh chung Trách nhiệm tất đảm bảo điều thứ hai xảy II.3 Nhận xét đánh giá quan niệm cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab Thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” (tiếng Đức: Industrie 4.0) sử dụng lần Hội chợ Công nghiệp Hannover Đức vào năm 2011 để nhà máy thông minh việc trí tuệ hóa q trình sản xuất quản lý ngành cơng nghiệp chế tạo Sau đó, Chính phủ Đức thành lập nhóm nghiên cứu xây dựng Chiến lược Cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất cơng nghiệp mà khơng có tham gia trực tiếp người Nhóm nghiên cứu cho đời báo cáo Chiến lược Cơng nghệ cao thức sử dụng thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” Từ đây, thuật ngữ “Cách mạng công nghiệp 4.0” bắt đầu xuất trở thành thuật ngữ hot thời điểm Năm 2016, trước Diễn đàn Kinh tế Thế giới Klaus Schwab cho xuất “The Fourth Industrial Revolution” Từ đó, thuật ngữ “cách mạng cơng nghiệp 4.0” trở thành khái niệm có mức phổ biến với tốc độ phát triển nhanh chóng Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) với chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Klaus Schwab - Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Nhân loại đứng trước cách mạng cơng nghiệp mới, thay đổi hoàn toàn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi không giống điều mà lồi người trải qua Trong năm gần đây, số quốc gia bàn nhiều tới cách mạng cơng nghiệp 4.0 với trí tuệ nhân tạo công nghệ xuyên ngành kỹ thuật số, công nghệ mới, đại xuất sử dụng đời sống xã hội, có quy mô tác động tốc độ phát triển theo cấp số lũy thừa, làm thay đổi cách thức người sống, làm việc điều hành xã hội Biểu quan trọng cách mạng cơng nghiệp 4.0 dựa tảng trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; ngồi ra, số cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, liệu lớn, internet vạn vật, truyền thông hệ mới, v.v Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu, tầm nhìn chiến lược phát triển công nghệ, quốc gia giới có cách tiếp cận khác cách mạng công nghiệp 4.0 Các quốc gia vốn phát huy lợi cách mạng công nghiệp 3.0 Đức, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, chí Trung Quốc số nước Đông Nam Á có đối sách riêng phù hợp Có thể nói, nước phát triển nước phát triển có chương trình, kế hoạch ứng xử với cơng nghiệp 4.0, với mục đích vươn lên giữ vững vị dẫn dắt Cách tiếp cận quốc gia tập trung vào xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi hiệu nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi sáng tạo, thúc đẩy số hóa, ứng dụng cơng nghệ số hóa công nghiệp, dịch vụ, nâng cấp hạ tầng truyền thống thơng rộng,các chương trình nghiên cứu phát triển lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tự động hóa, internet vạn vật ; có sách bảo vệ thúc đẩy sử dụng tài sản trí tuệ; hỗ trợ kinh phí lãi suất vay cho doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số Các nước phát triển vài năm qua có chương trình chiến lược sản xuất tiến khoa học công nghệ diễn nhanh Một số chiến lược áp dụng là: Hoa Kỳ có “Chiến lược quốc gia sản xuất tiên tiến” cho ba thập kỷ tới; Pháp có “Bộ mặt cơng nghiệp nước Pháp”; Hàn Quốc có “Chương trình tăng trưởng Hàn Quốc tương lai”; Trung Quốc có “Sản xuất Trung Quốc năm 2025”; Nhật Bản có “Xã hội thơng minh 5.0”, Tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Klaus Schwab giúp hiểu rõ cách mạng hội mà đem lại khơng cho Việt Nam mà giới khu vực Trong tác phẩm mình, Klaus Schawb cho rằng, cách mạng công nghiệp lần thứ tư khác biệt chất Cuộc cách mạng hình thành loạt công nghệ kết nối giới vật chất, kỹ thuật số sinh học, tác động đến tất quy luật, kinh tế, ngành công nghiệp, chí thách thức định nghĩa nhân loại Kết thay đổi đột phá báo hiệu sống thời điểm đầy hứa hẹn rủi ro Thế giới có tiềm kết nối hàng tỷ người với mạng lưới kỹ thuật số, cải thiện đáng kể hiệu hoạt động tổ chức, chí quản lý tài sản theo cách tái tạo mơi trường tự nhiên loại bỏ thiệt hại cách mạng cơng nghiệp trước Tuy nhiên, Klaus Schwab đưa lo ngại đáng ý: tổ chức khơng thích ứng được; phủ có khả khơng kịp thời tận dụng quản lý công nghệ để gặt hái lợi ích từ chúng; chuyển dịch quyền lực tạo mối lo bảo mật; làm gia tăng bất bình đẳng chia cắt xã hội Klaus Schwab đặt thay đổi gần vào bối cảnh lịch sử, công nghệ chủ chốt chèo lái cách mạng này, thảo luận tác động lên phủ, doanh nghiệp, xã hội dân cá nhân; từ gợi ý cách thức phản hồi Trọng tâm phần phân tích ơng đặt niềm tin cách mạng công nghiệp lần thứ tư nằm tầm kiểm soát tất chúng ta, miễn có khả cộng tác với nhau, vượt qua khoảng cách địa lý, ngành lĩnh vực, để nắm bắt hội mà cách mạng mang lại Đặc biệt, ông kêu gọi nhà lãnh đạo người dân định hình tương lai tốt đẹp cho tất người cách lấy người làm trung tâm, trao quyền cho họ không ngừng nhắc nhở rằng, tất cơng nghệ này, trước hết quan trọng nhất, công cụ người tạo để phục vụ cho người Cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội cho nước phát triển phát triển, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Cuộc cách mạng giúp cho Việt Nam nâng cao suất rút ngắn khoảng cách phát triển Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với việc hoàn tất nhiều hiệp định thương mại tự có quy mơ lớn, việc áp dụng thành tựu cách mạng sản xuất để tham gia hiệu chuỗi giá trị tồn cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu cấp thiết Các công nghệ không tác động sản xuất, mà ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống xã hội, lao động, việc làm, an ninh, trị, Với lợi nguồn lực lao động dồi Việt Nam cần đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi công nghệ, tạo môi trường kinh doanh động để thúc đẩy lan tỏa công nghệ, cải thị trường lao động, hệ thống giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước ta cần phải có sách đào tạo, nâng cao kỹ phát triển nguồn nhân lực để thích ứng với biến đổi nhanh công nghệ phát triển cách mạng công nghiệp mới, đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động Bản chất cách mạng công nghiệp 4.0 tốc độ quy mô Việc tốc độ phát triển nhanh dẫn đến nhiều diễn biến xác định trước được, cần thay đổi để bắt kịp không bị tụt hật so với nước khác Việt Nam cần có chiến lược phát triển ngành tự động hóa cơng nghệ cao với nội dung sau đây: + Hợp tác mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất, kinh doanh + Đẩy mạnh đổi công nghệ khu vực doanh nghiệp tư nhân + Triển khai ứng dụng mạnh mẽ rộng rãi công nghệ + Hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ + Ưu tiên tài trợ cho tổ chức, cá nhân có thành tích khoa học công nghệ xuất sắc Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam Về phương diện lý luận, tạo diễn đàn lý luận sôi động với hàng loạt hội nghị, hội thảo, viết, chuyên mục, báo, tạp chí, Đây vấn đề lý luận nóng hổi vấn đề bàn luận sối dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 13 tới Trong thực tế, số công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 mà Klaus Schwab nhắc đến tác phẩm đưa vào sử dụng Việt Nam, mặc dầu, chưa phổ biến rộng rãi có ảnh hưởng định đời sống kinh tế xã hội Một số kịch ứng phó với tác động cách mạng cơng nghiệp phương diện tích cực, tiêu cực soạn thảo Chẳng hạn: theo kịch Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2020 có 76% lao động ngành dệt, da, may mặc, giày chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 Hàng loạt ngành, lĩnh vực khác, vị trí làm việc bị thay robot dẫn đến nhiều công nhân việc Năng suất lao động, số lượng, chất lượng sản phẩm tăng nhanh chóng Đối với doanh nghiệp, nhiều tiêu chí sản xuất quản lý bị thay đổi Quy mô lớn doanh nghiệp, sản lượng sản xuất khơng cịn có ý nghĩa định trước Vịng đời cơng nghệ sử dụng, hay nói cách khác, tốc độ thay cơng nghệ lĩnh vực định Bây giờ, “cá lớn nuốt cá bé” nguyên tắc cạnh tranh kinh tế thị trường giới Nhưng, “cá nhanh nuốt cá chậm” nguyên tắc trội định kinh tế thị trường chuyển thành kinh tế tri thức Trong lịch sử, Việt Nam thực cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ số cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ mà giới thực Ngay cách mạng công nghiệp diễn trước lịch sử giới, Việt Nam tham gia điều kiện lịch sử nhiều nhân tố khác Thực tế cho thấy, trình độ lực lượng sản xuất cơng nghiệp vùng, miền, ngành, lĩnh vực không đồng đều24 Hiện có nơi, vùng sản xuất giai đoạn tiền cơng nghiệp, có nhiều nơi giai đoạn công nghiệp 2.0 Chỉ doanh nghiệp khu công nghiệp, thành phố lớn, vài ngành, lĩnh vực bước đến trình độ công nghiệp 3.0, giai đoạn đầu công nghiệp 3.0 Tuy nhiên, thành tựu cách mạng khoa học công nghệ cách mạng công nghiệp 3.0 4.0 tràn vào Việt Nam nhanh chóng Trong thực tế, thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật lẫn cách mạng khoa học - công nghệ ảnh hưởng lớn đến Việt Nam Nhưng phương diện cơng nghiệp cơng nghiệp 2.0 - tảng công nghệ điện từ, công nghiệp 3.0 - tảng công nghệ điện tử, sở công nghiệp Việt Nam Chúng muốn nhấn mạnh điều để lưu ý rằng, có số quan niệm sai lầm cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng cơng nghiệp 3.0 nói đến ảnh hưởng chúng đến Việt Nam Ở Việt Nam chưa có cơng nghiệp 4.0 tảng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo chưa xuất cơng nghiệp Việt Nam tảng công nghệ phổ biến Khi xét tới ảnh hưởng cách mạng khoa học - công nghệ Chúng cho rằng, tảng cơng nghệ cơng nghiệp 1.0 máy nước động đốt trong; công nghiệp 2.0 máy điện - từ (máy phát điện động điện; công nghiệp 3.0 máy điện tử, cơng nghiệp 4.0 trí tuệ nhân tạo Xem thêm: Lương Đình Hải Cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động đến người xã hội Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (92) – 2017, tr 3-14; Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Học viện Ngân hàng, Hà Nội, tháng 6-2018.- Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2018 Bài: Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 tr.3-16; v.v 24 đến công xã hội cần phải ý đến đặc điểm quan trọng xã hội Việt Nam đại, để tránh ảo tưởng chủ quan, ý chí, đốt cháy giai đoạn dẫn đến sai lầm nguy hại khó lường Chính vậy, sách Cách mạng công nghiệp 4.0 quan niệm cách mạng cơng nghiệp 4.0 Klaus Schwab có ý nghĩa nước ta nhiều phương diện, từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn cơng nghiệp nói chung25 Cách mạng công nghiệp 4.0, mặt, mở hội to lớn, chưa thể hình dung hết cho Việt Nam Với tác động đến đời sống kinh tế - xã hội Klaus Schwab mơ tả, thúc đẩy, cơng cụ, phương thức hữu hiệu để Việt Nam phát triển nhanh, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước phát triển Nó tạo sức ép để Việt Nam thay đổi mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mơ hình phải chuyển từ việc dựa tảng cơng nghiệp 3.0 sang dựa tảng công nghiệp 4.0 Do vậy, hình dung cách mạng cơng nghiệp 4.0 giúp Việt Nam xây dựng công nghiệp 4.0 đại Mặt khác, theo quan niệm Klaus Schwab “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 thách đố khơng thể vượt qua Việt Nam đường phát triển Cách mạng cơng nghiệp 4.0 làm dãn rộng khoảng cách tụt hậu xa nữa, đẩy Việt Nam vùng ngoại vi phát triển giới, biến Việt Nam thành “vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển” giới Để tránh nguy này, từ Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp 4.0 phải có tâm lớn, quán, nhanh nhạy thống thực chiến lược Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 theo mô tả Klaus Schwab, không ảnh hưởng mạnh mẽ đến công nghiệp, sản xuất xã hội Xem: Lương Đình Hải (2018), Cơng xã hội bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ Việt Nam nay.- Trong sách “Tư tưởng C.Mác công xã hội với dân chủ ý nghĩa thời nó”, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2018 25 đại, mà tác động mạnh mẽ đến toàn đời sống xã hội người, đến tổ chức xã hội phủ, nhà nước, trường học, gia đình, v.v Cần phải có quan điểm tồn diện, bao trùm, biện chứng vật nhìn nhận đánh giá cách mạng công nghiệp lần thứ tư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội người Khơng thể khơng tính đến tác động yếu tố khác lịch sử, văn hóa, truyền thống, người Việt Nam có ảnh hưởng chi phối cách mạng công nghiệp 4.0 tác động Việt Nam Hiện cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu giới cịn ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Nhưng vòng năm đến mười năm tới ảnh hưởng tăng theo cấp số nhân Nhận thức đầy đủ, đắn, khoa học cách mạng chuẩn bị điều kiện tiền đề để đón nhận phát triển nhiệm vụ quan trọng toàn hệ thống xã hội Để làm việc đó, sách tư tưởng Klaus Schwab có ý nghĩa Tuy nhiên, cần tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa cách mạng công nghiệp 4.0 rơi vào chủ nghĩa kĩ trị cực đoan, nhìn thấy tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, tuyệt đối hóa nó, mà khơng thấy vai trị, ý nghĩa giá trị nhân tố khác thể chế, người, văn hóa, truyền thống, lịch sử, v.v Chúng ta đón nhận tác phẩm tư tưởng Klaus Schwab cách mạng công nghiệp 4.0, việc vận dụng tư tưởng cần phải sát hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch sử, người Việt Nam Điều điều kiện cần đủ để nhận thức vận dụng đắn, xây dựng phát triển tiềm lực khoa học, công nghệ, công nghiệp, phát triển nhanh bền vững đất nước Nói tóm lại, cách mạng cơng nghiệp 4.0 vấn đề thu hút quan tâm lớn nhiều quốc gia giới có Việt Nam Chúng ta bỏ lỡ ba cách mạng cơng nghiệp trước đó, coi hội đặt cho Việt Nam thách thức lớn Vì vậy, từ bây giờ, chuẩn bị cho tốt để đón nhận sóng cơng nghệ KẾT LUẬN Các cách mạng công nghiệp trước không xảy “chỉ đêm”, cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nhưng xảy bước tất yếu việc tự động hóa mơi trường sản xuất Giống cách mạng trước đây, tạo nên sản phẩm phong phú với giá thành thấp hơn, đem lại lợi ích cho bên liên quan Công nghệ kỹ thuật số tiếp tục tác động đến ngành công nghiệp sản xuất Cácquốc gia giới đứng trước hội có không hai để chuyển đổi bị bỏ lại phía sau Những quốc gia bỏ qua hội bị loại khỏi thị trường Những cơng ty biết tận dụng lợi cách mạng kỹ thuật số chuyển đổi sang mơ hình doanh nghiệp công nghiệp 4.0 nhiều khả gặt hái Có ba lý giải thích thời đại ngày không cách mạng cơng nghiệp 3.0 kéo dài mà cịn chứng kiến xuất cách mạng công nghiệp 4.0 ưu việt, tốc độ, phạm vi tác động hệ thống Tốc độ đột phá ngày chưa có tiền lệ So sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển với tốc độ cấp số nhân cấp số cộng Hơn nữa, làm biến đổi công nghiệp quốc gia Bề rộng chiều sâu thay đổi tạo nên biến đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Trong cách mạng công nghiệp 4.0 đến với kết hợp giới thực, giới ảo giới sinh vật Những công nghệ gây ảnh hưởng to lớn đến luật lệ, kinh tế, ngành công nghiệp, đồng thời thách thức ý niệm vai trò thực người Những cơng nghệ có tiềm kết nối hàng tỷ người giới, gia tăng đáng kể hiệu hoạt động cho tổ chức, doanh nghiệp, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên hay chí khơi phục lại tổn thất mà cách mạng công nghiệp trước gây Tuy nhiên, kèm với rủi ro, Klaus Schwab mối lo ngại ông khả tổ chức, doanh nghiệp chưa sẵn sàng đón nhận cơng nghệ tối tân hay phủ gặp khó việc tuyển dụng người quản lý cơng nghệ cách tồn diện Trong tác phẩm “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, ông đề cập đến việc công nghệ dẫn đến thay đổi quyền lực, gây lo ngại an ninh khoảng cách giàu nghèo Khoảng cách có lẽ bị nới rộng thêm khơng kiểm sốt tốt Chẳng hạn, robot tự động hóa lên ngơi, hàng triệu người rơi vào cảnh thất nghiệp, đặc biệt nhân cơng ngành vận tải, kế tốn, mơi giới bất động sản hay bảo hiểm Nhiều chuyên gia cho cách mạng có lợi cho tầng lớp giàu người nghèo Có thể nói thời điểm tại, hệ thống trị, xã hội hay kinh doanh chưa thực sẵn sàng đón nhận sóng chuyển đổi mà cách mạng mang lại, tương lai, biến đổi sâu sắc cấu xã hội điều tất yếu xảy Klaus Schwab nhận định rằng: “Những thay đổi sâu sắc đến mức chưa lịch sử lại có thời điểm người đứng trước lúc nhiều hội lẫn rủi ro Mối quan ngại tơi lãnh đạo trị kinh doanh giữ lối tư cổ hủ ám ảnh với việc đột phá công nghệ thay đổi tương lai loài người nào.” Để phát triển, lãnh đạo tổ chức kinh doanh phải chủ động đưa tư khỏi lối mịn với ý tưởng, hệ thống họ chí chưa nghĩ tới Họ phải đặt câu hỏi thứ, từ việc suy nghĩ lại chiến lược, mơ hình kinh doanh định đầu tư vào đào tạo nhân lực hay hoạt động nghiên cứu phát triển Tương lai dần hình thành trước mắt chúng ta, người phải học cách đón nhận, thích ứng với bước tiến đến gần vũ bão DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Ngọc Anh (2017), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội thách thức mục tiêu tăng trưởng bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 18/02/2019 Nguyễn Tuấn Anh (2018), Đào tạo nhân lực chất lượng cao để phục vụ cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Nhân quyền, số 02/2018, tr.54-57 Erik Brynjolfsson and Andrew McAfee (2014): The Second Machine Age: Work, Progress, and Prosperity in a Time of Brilliant Technologies, W.W.Noton & Company, 2014 Đặng Quốc Bảo - Lê Thị Phương Hồng (2017), Xây dựng xã hội học tập thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Tạp chí Giáo dục, số 412, tr.1-3 Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (2017), Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 435tr Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư – Cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 248tr Trọng Đạt (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam phát triển nhảy vọt, Báo Vietnamnet, https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tincong-nghe/cach-mang-cong-nghiep-4-0-se-giup-viet-nam-phat-triennhay-vot-462803.html?fbclid=IwAR2fgjkBXRXxcXd33fgrIVb7UwzbSiY5r YG3jNsK1exy AYI0i8 OmB_BTRM, truy cập ngày 16/03/2019 Lương Đình Hải (2017), Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến sản xuất xã hội giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6, năm 2017 Lương Đình Hải (2017), Cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động đến người xã hội Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 5, năm 2017 10 Lương Đình Hải (2018), Các lý luận đại phát triển xã hội thời đại cách mạng khoa học - công nghệ, Kỷ yếu Đại hội Triết học Thế giới lần thứ 24, 08/2018, Bắc Kinh - Trung Quốc 11 Lương Đình Hải (2018), Cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển người Việt Nam nhìn từ góc độ sức khỏe, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 5-2018 12 Lương Đình Hải (2018), Cơng xã hội bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ Việt Nam - Trong sách “Tư tưởng C.Mác công xã hội với dân chủ ý nghĩa thời nó”, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2018 13 Lương Đình Hải (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển kinh tế xã hội, người Việt Nam , http://webcache.googleusercon tent com/search?q=cache:lagdsvf1nnAJ:www.haiphong.gov.vn/PortalFolders/ ImageUploads/SKHCN/12/Cong%2520nghiep%25204.0/CMCN%25204 0%2520PTKTXH%2520v%25C3%25A0%2520con%2520ng%25C6%25 B0%25E1%25BB%259Di%2520VN.pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn , truy cập ngày 18/04/2019 14 Lương Đình Hải (2018), Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh cách mạng KHCN cách mạng công nghiệp 4.0 - Trong sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Học viện Ngân hàng, 06/2018, Nxb Lao động - Xã hội, 2018 15 Lương Đình Hải (2018), Cách mạng khoa học công nghệ với giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6-2018 16 Minh Hạnh (2018), Cuộc cách mạng công nghệ tác động ngày rõ tớikinh tế Việt Nam, Báo Lao động, https://laodong.vn/cong-nghe/cuoccach-mang-cong-nghe-tac-dong-ngay-cang-ro-toi-kinh-te-viet-nam619770.ldo?fbclid=IwA R0 fkyH06w1XjFnSMkZtMs2h5HGroeU4JJRtxcCHxjgATUQ-2o3ccqqG74, truy cập ngày 20/03/2019 17 Văn Hào (2018), Nội dung sách “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” tác giả Klaus Schwab, Tạp chí Thể thao văn hóa, https://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/noi-dung-cuon-sach-cuoc-cach-mangcong-nghiep-lan-thu-tu-cua-tac-gia-klaus-schwabn20180920124203254.htm, truy cập ngày 18/02/2019 18 Đỗ Thu Hằng (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 – hội thách thức cho phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số 09 (64)/2018, tr.66-75 19 Trần Thị Vân Hoa (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 360tr 20 Nguyễn Hữu Hồi (2019), Đào tạo nguồn nhân lực thông tin cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 416, 02/2019, tr.15-18 21 Thúy Hiền (2018), Ứng dụng cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản xuất nông nghiệp, Báo BNEWS, https://bnews.vn/ung-dung-cach-mang-cong-nghiep-40-vao-san-xuat-nong-nghiep/101689.html, truy cập ngày 16/03 /2019 22 Nguyễn Việt Hùng (2018), Một số chuyển dịch giáo dục trực tuyến thời đại cơng nghệ 4.0, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 274 (11/2018), tr.93-97 23 Amir Husain (2019), Cỗ máy tri giác – Kỷ nguyên trí tuệ thông minh nhân tạo, Nxb Công thương, 330tr 24 Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Đào tạo trực tuyến thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2017 25 Kỷ yếu Diễn đàn Cấp cao: Cách mạng công nghiệp 4.0, http://www.i40summit.vn 26 Nguyễn Trung Kiên (2018), Cách mạng 4.0 Việt Nam cách mạng chạy theo yếu tố tích cực giới, Báo Viettimes, https://viet times.vn/cach-mang-40-o-viet-nam-la-mot-cuoc-cach-mangchay-theo-cac-yeu-to-tich-cuc-tren-the-gioi-303645.html, truy cậpngày 20/03/2019 27 Tiểu Liên, Đại học ảo – “cuộc cách mạng” bắt đầu, Tạp chí Cộng sản, số 243, 22/11/2012, tr.35-37 28 Nguyễn Mại (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 với Việt Nam, Báo Đầu Tư, https://baodautu.vn/cach-mang-cong-nghiep-40-voi-viet-namd77369.h tml?fbclid=IwAR3dGf3uITGiKJKj14fZgfLLJjyxuSc5Y1L3sYT23rxGE2 CJ6S0JYOXUdBE, truy cập ngày 20/03/2019 29 Nhật Minh (2018), Đưa Việt Nam bắt kịp cách mạng công nghiệp4.0, Báo Nhân dân Điện tử, http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/iem/3 7416802-dua-viet-nam-batkip-cuoc-cach-mang-cong-nghiep4.0.html?fbclid\=Iw AR17d4f4IXW4M83MHjBFksFq8ECpqZxBcsO5I773BhTGqqYHMxQ YzhiMzA, truy cập ngày 20/03/2019 30 Nhật Minh (2018), Ứng dụng công nghệ rô-bốt cách mạng công nghiệp 4.0, Báo điện tử Nhân dân, http:// www.nhandan.com.vn /congnghe/ item/3 7619802-ung-dung-cong-nghe-ro-bot-trong-cach- mang-cong-nghiep-4-0.html?fbc lid=IwAR0svP1oB6u7cT6EeEer22hGHTBfiesOycDX5PZ5FCKDt4LMl5q9wq Tc1I, truy cập ngày 15/02/2019 31 Nguyễn Danh Ngà – Quách Ngọc Dũng, Đầu tư cho văn hóa thời kỳ cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 416, 02/2019, tr.11-15 32 Hà Minh Quang, Để khơng bị “đồng hóa” trước tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Nhân quyền, số 2/2018, tr.21-24 33 Anh Quyền (2018), Ứng dụng tốt thành tựu CMCN 4.0, Việt Nam trở thành cường quốc nông nghiệp, Báo Kinh tế Dự báo, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-12235-ung-dung-tot-thanh-tuu-cuacmcn-4-0-viet-nam-se-tro-thanh-1-cuong-quoc-ve-nong-nghiep.html?fbcli d=IwAR02QyUqaKzyNmLREozyQChcz2pteJO7EV345II7oL4cRrsMc126ab2vs, cập ngày 20/03/2019 truy 34 Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 279tr 35 Phan Chí Thành (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 - xu phát triển giáo dục trực tuyến, Tạp chí Giáo dục, số 421, tr.43-46 36 Nguyễn Thị Thanh Tùng - Ngơ Văn Tuấn (2018),Đổi bản, tồn diện giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Giáo dục, số 426, tr.1-4 37 Nguyễn Văn Trung – Phan Thị Kim Phương (2018), Chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học Viện Hành Chính Quốc Gia, số 273 (10/2018), tr.44-48 38 Trịnh Anh Tuấn, Các Mác thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 407, 05/2018, tr.110-113 39 Nguyễn Thị Vân (2017), Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phát triển kinh tế, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 399, tr.3-7 ... II CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0, TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 TRONG QUAN NIỆM CỦA KLAUS SCHWAB VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT SƠ BỘ II.1 Cách mạng công nghiệp 4. 0 quan điểm Klaus Schwab Nói đến cách. .. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0, TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 TRONG QUAN NIỆM CỦA KLAUS SCHWAB VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT SƠ BỘ 19 II.1 Cách mạng công nghiệp 4. 0 quan điểm Klaus Schwab 19 II.1.1... chủ yếu quan niệm cách mạng công nghiệp 4. 0 Klaus Schwab Trong có nội dung tác động cách mạng công nghiệp 4. 0 đến đời sống kinh tế - xã hội, nêu tác phẩm ? ?Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Ba là,