1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học văn học dân gian với việc nâng cao tri thức, giữ gìn truyền thống văn hóa cho học sinh phổ thông

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn học dân gian vừa là văn học vừa là văn hóa. Mỗi tác phẩm văn học dân gian chứa đựng những tƣ liệu văn hóa, khoa học, tri thức của cộng đồng.Vì thế việc dạy và học văn học dân gian góp phần nâng cao tri thức văn hóa truyền thống của học sinh và thực hiện việc bảo truyền thống văn hóa.

Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Điện thoại: 0989209917 Email: viethungsphn@yahoo.com TS NGUYỄN VIỆT HÙNG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VIỆC NÂNG CAO TRI THỨC, GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG TĨM TẮT Văn học dân gian vừa văn học vừa văn hóa Mỗi tác phẩm văn học dân gian chứa đựng tƣ liệu văn hóa, khoa học, tri thức cộng đồng.Vì việc dạy học văn học dân gian góp phần nâng cao tri thức văn hóa truyền thống học sinh thực việc bảo truyền thống văn hóa Từ khóa: văn học dân gian, tri thức văn hóa, truyền thống văn hóa, bảo tồn văn hóa ABSTRACT Folklore is both literature and culture Each literary works contain folk material culture, science, knowledge of the community So learning and teaching folklore contribute to improving knowledge of traditional culture and guide students to preserve their cultural traditions Key words: folklore, cultural knowledge, cultural traditions, cultural preservation Mở đầu Văn học dân gian (VHDG) môn khoa học đƣợc dạy học cách độc lập nhà trƣờng Phần VHDG nhƣ mảng kiến thức Ngữ văn khác nằm khung chƣơng trình Ngữ văn nhà trƣờng có nhiệm vụ hƣớng tới mục tiêu mơn học: “góp phần hình thành ngƣời có trình độ học vấn, có ý thức tự tu dƣỡng, biết thƣơng yêu quý trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội, biết hƣớng tới tƣ tƣởng tình cảm cao đẹp nhƣ lịng 84 nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác… Đó ngƣời có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[6/4] Mục tiêu đƣợc cụ thể hoá thành ba phƣơng diện: kiến thức, kĩ thái độ phƣơng diện chi phối đến cấu tạo khung chƣơng trình, cấu trúc sách giáo khoa Chƣơng trình SGK Ngữ văn bậc THCS THPT hành đƣợc ban hành kèm theo định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24 tháng 01 năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chƣơng trình đƣợc chuẩn hố thay cho chƣơng trình trƣớc “Bên cạnh cải tiến chung Chƣơng trình nhƣ giảm tải, tăng thực hành, gắn đời sống, nét cải tiến bật Chƣơng trình SKG mơn Ngữ văn hƣớng tích hợp” Hệ điều việc thay sách giáo khoa tất lớp học thay đổi số đơn vị kiến thức bản, có phần Văn học dân gian (VHDG) Dẫu có thay đổi nhƣ cấu trúc chƣơng trình, hệ thống học cụ thể đối tƣợng VHDG khơng thay đổi Đó sáng tác nghệ thuật ngôn từ chỉnh thể folklore nghệ thuật thế, VHDG vừa văn học vừa văn hóa Việc dạy học VHDG nhà trƣờng không tiếp cận tác phẩm thể loại theo đặc trƣng mà điều quan trọng mà mảng nội dung kiến thức đem đến cho ngƣời học cung cấp kiến thức, tri thức văn hóa truyền thống cộng đồng; nhận thức rõ ràng vốn văn hóa bƣớc q trình bảo tồn truyền thống văn hóa hệ Nội dung nghiên cứu 2.1 Mĩ học folklore quan niệm Văn học dân gian Mĩ học folklore phƣơng Đông phƣơng Tây cuối kỉ XIX đến gặp gỡ điểm coi folklore loại văn hóa dân gian, yếu tố ngơn từ khơng tách rời khỏi yếu tố khác nhƣ âm nhạc, nghi lễ, phong tục tập quán, sân khấu, tín ngƣỡng… ngƣời Trên thực tế, ngƣời ta “không thể xác định ranh giới xác” [V Gen-nép, 2/108] Xu hƣớng ban đầu, nhà nghiên cứu xem folklorelà đối tƣợng phức hợp, đa dạng (ở Pháp, Tây Ban Nha, Bỉ…), nhƣng đến trƣờng phái Phần Lan đời xu hƣớng rút gọn folklore nhƣ tác phẩm ngôn từ, họ nghiên cứu Ka-lê-va-la nhƣ tác phẩm thơ, theo tinh thần ngữ văn [2/112] Quan điểm nhanh chóng đƣợc thay đổi nhà khoa học Xô-viết đầu kỉ XX Họ cho khái niệm văn học, thơ văn không bao trùm hết folklore, phân biệt ranh giới folklore phƣơng thức biểu nghệ thuật khác [Iu Xô-côlốp, 2/113] Tiếp nối truyền thống đó, nhà nghiên cứu nhƣ Ji-mun-xki, Gu-sép, Prốp… nghiên cứu ngữ văn dân gian chỉnh thể văn hóa dân gian, gắn liền với văn hóa, tín ngƣỡng, nghi lễ truyền thống [Mĩ học folklore – Gusev, Folklore thực tại, Prốp] 85 Những cơng trình văn hóa học, nhân học nhân loại trọng mô tả cặn kẽ, tỉ mỉ tƣ liệu dân tộc học đối sánh với folkloređã tạo tiền đề mặt lí luận nhƣ thực tiễn cho nhà folklorehọc việc tìm chất folklorecũng nhƣ mối quan hệ với loại hình nghệ thuật, văn hóa khác Quan điểm đƣợc thể hệ thống cơng trình nghiên cứu nhân học, mở đầu văn hóa học: “Văn hóa nguyên thủy” E Taylor, tiếp “Cành vàng”, Các huyền thoại nguồn gốc lửa (J.Frazer); Thi pháp huyền thoại (Mê-lê-tinxki) đến cơng trình gần đây: Địa đàng phƣơng Đơng (Oppenheimer),… Những mơ tả dân tộc học ln gắn với thần thoại, huyền thoại tồn cộng đồng dân cƣ khắp giới Nếu nhƣ Taylor tìm đến tƣ liệu thổ dân da đỏ châu Öc, cộng đồng châu Phi Frazer chủ yếu mô tả nghi lễ, tục lệ dân gian lạc đến dân tộc châu Âu thời Trung cổ Trong cơng trình “Folklore thực tại”, V Prốpsau phân tích đặc trƣng folkloretrong mối quan hệ với dân tộc học, khảo cổ, phong tục… tác giả khảo sát trƣờng hợp “Truyện cổ tích Nàng công chúa không cƣời” qua nhiều phƣơng diện: cấm cƣời, tiếng cƣời ban phát sống, tiếng cƣời nghi lễ trồng trọt, tiếng cƣời nở hoa,… để từ đƣa đến kết luận chất nơng nghiệp tiếng cƣời hình tƣợng nàng cơng chúa khơng cƣời “Tất tài liệu trình bày cho phép rút kết luận: Truyện cổ tích nàng cơng chúa khơng cƣời ma thuật dựa ý niệm cho ngƣời chết không cƣời,chỉ có ngƣời sống cƣời Khi xuống vƣơng quốc chết, ngƣời chết cƣời, ngƣời sống không đƣợc cƣời Ngƣợc lại,mọi trƣờng hợp nhập thế, dù đời đứa trẻ hay tái sinh tƣợng trƣng nghi lễ nhập mơn nghi lễ tƣơng tự, có kèm theo tiếng cƣời, tiếng cƣời đƣợc gán cho có sức mạnh khơng phải kèm với sống mà tạo đƣợc sống Vì vậy, trƣờng hợp nhập thiết có kèm theo tiếng cƣời nghi lễ Những nguyên nhân thật sự đời không đƣợc nhận thức cách chủ động không đƣợc phản ánh nghi lễ Cùng với xuất nông nghiệp, tiếng cƣời đƣợc gán cho có khả kích thích sống cỏ Một mặt, tiếp tục tuyến tƣợng tạo sống mà không cần giao phối nam nữ Hoa nở từ nụ cƣời ngƣời phụ nữ khơng có tham gia ngƣời chồng - Đêmêtê, nữ thần phì nhiêu, điển hình nữ thần phì nhiêu không chồng Tiếng cƣời nữ thần gắn với đặc tính nơng nghiệp nữ thần Mặt khác, ngun nhân thực việc tạo sống nhƣ sinh ngƣời đƣợc chủ động chuyển sang cho cỏ, đƣợc đƣa vào nghi lễ Ở đây, tiếng cƣời, việc cày ruộng gặp gỡ vợ chồng tạo thành thể tồn vẹn Ở hình tƣợng Đêmêtê, thấy có ý định gán cho nữ thần ngƣời chồng Truyện cổ tích nàng công chúa không cƣời dấu vết riêng cơng chúa biểu phát triển tồn vẹn tuyến 86 Một mặt cần làm cho công chúa cƣời lên đƣợc, mặt khác cần có ngƣời chồng có sức mạnh ma thuật Ở hình tƣợng cơng chúa nhƣ hình tƣợng chàng rể, thấy bộc lộ tính cách nơng nghiệp.” Quan điểm nhà mĩ học Xô-viết đƣợc củng cố chủ nghĩa vật biện chứng, phân tích, cắt nghĩa đặc trƣng folklore ngơn từ có nguồn gốc từ nhận thức nguyên hợp ngƣời nguyên thủy, nhận thức thẩm mĩ mang tính tổng hợp Trong buổi sơ khai xã hội loài ngƣời, nghệ thuật không tồn đơn thuần, độc lập mà gắn với hoạt động thực tiễn ngƣời, có ý nghĩa thực tiễn, sau ý nghĩa nghệ thuật Cosven miêu tả hình thức nhảy múa liên quan đến âm nhạc… Folklore đầu thành phần hình thức nghi lễ Khi hình thức nghi lễ suy tàn hay folklore tự tách bắt đầu sống sống độc lập Các hình vẽ hang động, hình thức nhảy múa trƣớc sau săn… vừa mang ý nghĩa truyền đạt kinh nghiệm, vừa mang màu sắc ma thuật, tôn giáo Rõ ràng VHDG gắn với nhiều yếu tố, thành phần quan trọng yếu tố tôn giáo, nghi lễ, phong tục, tập quán… Đây thành tố tổng thể văn hố Do đó, VHDG tƣợng văn hố, thành tố chỉnh thể văn hố Nói đến đặc trƣng văn hố VHDG nhấn mạnh đến tính ngun hợp VHDG khơng đơn giản văn học mà cịn khoa học tổng hợp, bách khoa toàn thƣ giới Thông qua tác phẩm VHDG ngƣời thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ mà cịn tìm thấy kiến thức nhiều mặt ẩn chứa Tác phẩm nơi lƣu giữ giá trị bền vững văn hoá cổ truyền 2.2 Tìm cội nguồn văn hóa cộng đồng từ tác phẩm, thể loại văn học dân gian Những thể loại VHDG có đời sống khơng tách rời mà gắn với hoạt động thực tiễn ngƣời VHDG nơi ẩn chứa thẩm thấu văn hóa dân gian, yếu tố tơn giáo, tín ngƣỡng, phong tục… ngƣời nguyên thủy đƣợc chọn lọc, khúc xạ, hình thành nên biểu tƣợng, mã văn hóa Vì so với bối cảnh xã hội, so với tảng văn hóa rộng lớn, biểu tƣợng VHDG kết tinh giá trị văn hóa, diễn đạt tƣ tƣởng cộng đồng cách đọng, hàm súc Những năm kỉ XX, tác giả Tầm Vu tìm hiểu tƣ tƣởng ngƣời Việt qua truyền thuyết hàng đầu (Họ Hồng Bàng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng…) Tác giả Vũ Ngọc Khánh đặt vấn đề tìm hiểu lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam văn hóa dân gian, ơng khái quát vấn đề tƣ tƣởng ngƣời Việt nhƣ: ý thức cội nguồn dân tộc, sức sống mãnh liệt, tinh thần dân tộc, hội nhập tƣ tƣởng, triết học, tơn giáo… Từ đó, chúng tơi nhận thấy việc dạy học phần VHDG tách rời với việc tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc Thực việc vừa hƣớng tiếp 87 cận VHDG theo đặc trƣng nguyên hợp, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng, nâng cao vốn tri thức văn hóa truyền thống học sinh phổ thơng Thậm chí khơng tn thủ ngun tắc tiếp cận gây tranh luận tác phẩm VHDG nhà trƣờng nhƣ biết: chết mẹ mụ dì ghẻ Tấm Cám, chất hình tƣợng Chử Đồng Tử, hình tƣợng An Dƣơng Vƣơng… Trong hệ thống thể loại VHDG, mức độ biểu yếu tố văn hóa đậm nhạt khác nhau, thể loại lựa chọn, chắt lọc tƣ liệu văn hóa, lịch sử, tƣ tƣởng khác để đƣa vào tác phẩm Ngƣời ta tìm thấy cội nguồn tƣ tƣởng quốc gia, dân tộc, ý thức chủ quyền lãnh thổ, đấu tranh bảo vệ độc lập thể loại truyền thuyết; đồng thời tìm thấy phong tục tập quán, tín ngƣỡng nhƣng sinh hoạt cộng đồng truyện cổ tích Trong chƣơng trình phổ thông, thể loại truyền thuyết đƣợc đƣa vào giảng dạy lớp lớp 10, có tác phẩm sau: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Bánh chƣng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Sự tích Hồ Gƣơm (lớp 7), An Dƣơng Vƣơng Mỵ Châu – Trọng Thủy (lớp 10) Các truyền thuyết đa dạng đề tài, chủ đề phản ánh Trong có đề tài nguồn gốc dân tộc, truyền thống chống ngoại xâm, ca ngợi anh hùng sáng tạo văn hoá, đề cao thành tựu văn minh buổi ban đầu… Trong truyền thuyết truyện thời đại Hùng Vƣơng, truyện thời Hậu Lê Thời đại Hùng Vƣơng “thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam”, gắn với vấn đề nguồn gốc dân tộc công dựng nƣớc, giữ nƣớc” buổi ban đầu dân tộc Chủ đề truyền thuyết bao quát đƣợc vấn đề trọng đại đặt với cộng đồng, dân tộc lúc giờ, là: - Giải thích nguồn gốc giống nịi - Giải thích tục làm bánh chƣng, bánh giầy thờ cúng ông bà - Đề cao thành tựu văn minh buổi ban đầu - Ý thức ƣớc mơ ngƣời anh hùng chống ngoại xâm - Giải thích tƣợng lũ lụt, ca ngợi chiến cơng dựng nƣớc Qua đó, học sinh đƣợc giáo dục truyền thống dân tộc, ý thức suy tôn giống nịi, cổ vũ tinh thần đồn kết trách nhiệm với cộng đồng Đó chức chính, vai trị lịch sử thể loại mà truyền thuyết cần đạt đƣợc Trong số truyền thuyết đó, có nhiều truyện mang tính tƣ tƣởng cao: tác giả Tầm Vu gọi “truyện đứng đầu” kho tàng thần thoại (5 truyện), truyền thuyết ngƣời Việt, tác giả Đinh Gia Khánh lựa chọn truyện tiêu biểu… Tƣ tƣởng bật truyện “u nƣớc thƣơng nịi – trình độ sơ khai nhƣng có nét tuyệt vời” SGK có truyện số là: Con Rồng cháu Tiên (Truyện họ Hồng Bàng), Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng Những tác phẩm khẳng định giá trị 88 chúng lòng nhân dân qua bao hệ đƣợc nhân dân sàng lọc, nâng niu, mài giũa, đồng thời tác phẩm đáp ứng tâm tƣ, nguyện vọng, nhu cầu trực tiếp ngƣời dân Sách Ngữ văn 10 quan niệm “truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thƣờng có yếu tố tƣởng tƣợng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân với kiện nhân vật lịch sử đƣợc kể” Quan niệm khơng có điều q ý đến “yếu tố lịch sử” truyền thuyết: kể đánh giá “các nhân vật kiện lịch sử” Điều nhƣng khơng đủ truyền thuyết nói nhƣ Vũ Quỳnh “sử truyện”, yếu tố lịch sử tạo phần sở lịch sử – xã hội cho đời truyền thuyết Trong truyền thuyết, lịch sử nền, bối cảnh trực tiếp diễn kiện, hành động nhân vật Nhƣng bên cạnh đó, yếu tố văn học, chất thẩm mĩ thể loại quan trọng Chính sáng tạo nhân dân lao động (về nhân vật kiện) làm nên đặc trƣng văn học thể loại Thực tế cho thấy, truyền thuyết có nhiều nhân vật sáng tạo nhân dân (Thánh Gióng, thần Kim Quy…), cịn kiện hầu hết sản phẩm trí tƣởng tƣợng bay bổng ngƣời lao động Mặt khác, khái niệm trình bày truyền thuyết nhƣ văn văn học đơn mà chƣa có gợi ý nghệ thuật diễn xƣớng truyền thuyết, mối quan hệ truyền thuyết với tín ngƣỡng, lễ hội Đứng phía lí luận học sinh chƣa hiểu biết, tiếp nhận đƣợc nhƣng thực tế đời sống sinh hoạt văn hoá dân gian diễn xung quanh em khiến cho ngƣời học khơng thể khơng có liên tƣởng thắc mắc: chẳng hạn học sinh vùng Phù Đổng, Sóc Sơn vốn sống vùng lễ hội hình thức thờ cúng Gióng; vùng đền Hùng với hệ thống truyền thuyết thời Hùng Vƣơng… Mỗi tác phẩm VHDG hàm chứa tri thức khoa học, tƣ liệu đời sống, hình thức sinh hoạt, tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân, đặc biệt thể loại tự đời sớm nhƣ thần thoại, sử thi, truyện cổ tích… Sử thi “Đẻ đất đẻ nƣớc” ngƣời Mƣờng có nguồn gốc từ nghi lễ cổ xƣa, đƣợc diễn xƣớng nghi lễ tang ma Những mo đƣợc dùng tang lễ ngƣời Mƣờng đƣợc thày mo hát đoạn sử thi gắn với bƣớc tiến hành nghi lễ tang ma, chứa đựng tri thức tộc ngƣời Mƣờng giới quan, nhân sinh quan Ở ven vùng sông Đà tồn nhiều kể liên quan đến nhân vật Sơn Tinh: Sơn Tinh đƣa Mỵ Nƣơng núi bị lạc nhau, qua sông gặp nhiều trắc trở Trong truyện cách diễn tả hình tƣợng hóa khó khăn, trở ngại mà thực tế ngƣời phải đối diện Ẩn chứa dƣới hình tƣợng nghệ thuật đó, thấy đƣợc vốn văn hóa, tri thức khoa học ngƣời xƣa tập tục săn (Sơn Tinh – Mỵ Nƣơng bị lạc 89 phải nhờ tiếng hú tìm đƣợc, gắn với phong tục rƣớc tiếng hú cƣ dân săn bắn), kinh nghiệm vƣợt sông Đà dân quanh vùng mùa nƣớc nƣớc đục Đó kinh nghiệm có đƣợc quan sát thực tế sống chiến đấu với sơng vào tác phẩm cách tự nhiên Truyện cổ tích phản ánh yếu tố đời sống thực Chính vậy, nhiều nhà khoa học tìm rễ, nguồn gốc truyện cổ tích tƣ liệu lịch sử, văn hoá nhƣ Mê-lê-tin-xki, Prốp… thực có lí giải thích đƣợc nhiều mơ-típ, chức truyện cổ tích bắt nguồn từ yếu tố thực Chẳng hạn, truyện “Trầu cau” phản ánh tình trạng xã hội chuyển từ chế độ quần sang nhân gia đình, xuất nhiều mâu thuẫn bỡ ngỡ Hay truyện “Sự tích nêu ngày tết”, lớp lịch sử gần phản ánh phong tục dựng nêu để xua đuổi tà ma, cầu mong yên ấm; nhƣng lớp sớm phản ánh nghi lễ cầu mùa, lễ mừng cơm cƣ dân nông nghiệp: Ngƣời ta thƣờng vẩy máu động vật (thƣờng máu chó, gà ) bốn xung quanh để tiến hành nghi lễ ma thuật gắn với lễ cầu mùa màng đƣợc tƣơi tốt Trong truyện cổ cô gái thƣờng cắt lấy mẩu khố chàng trai cứu để sau nhận Mơ-típ giải thích đƣợc phong tục dân gian, đặc biệt trị Trám Trong rừng trám đơi trai gái tiến hành lễ thức “tình phọc”, có đơi nhau, nữ phải giữ vật nam kỉ niệm nhƣ khăn đội đầu tà áo… Hay mơ-típ “ngƣời câm” phản ánh nghi lễ có tính chất ma thuật Đó cấm kị khơng nói nghi lễ phồn thực, cấm nói tiến hành hầu bóng (đi vào giới ngƣời chết nên khơng đƣợc nói), cấm kị cô dâu nhà chồng khơng đƣợc nói khơng gian hay thời gian Ở chƣơng trình THCS, thể loại truyện cổ tích giới thiệu năm tác phẩm cổ tích Việt Nam giới Cây bút thần (Trung Quốc), Ông lão đánh cá cá vàng (Nga) liền sau truyện Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh Trong trƣờng THPT, có hai truyện Chử Đồng Tử Tấm Cám, hai truyện đƣợc xem cổ tích thần kì Về nhà trƣờng áp dụng khuynh hƣớng tiếp cận ngữ văn tác phẩm thể loại VHDG Việc xem VHDG nhƣ loại văn học với truyện cổ tích chủ yếu phân tích dƣới góc độ tác phẩm văn học: khai thác nhân vật, nội dung chủ đề Chúng ta cần phải xem truyện cổ tích nhƣ thể loại truyện kể dân gian có đặc trƣng riêng biệt, câu chuyện đƣợc hình thành phát triển mối quan hệ với dạng cấu trúc văn hoá, phong tục, thần thoại cộng đồng Về văn truyện cổ tích nhà trƣờng, vấn đề tạo nên tranh luận chủ yếu ba truyện Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Ông lão đánh cá cá vàng Truyện Chử Đồng Tử thuộc thể loại nào? Cổ tích hay truyền thuyết? Tại Chử Đồng Tử lại đƣợc thờ nhiều đình, đền khác vùng Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Thái Bình Đền Dạ Trạch Hoá Từ (Khoái Châu – Hƣng Yên), di tích lớn thờ Chử Đồng Tử với hai ngƣời vợ nội dung ca ngợi mối tình sáng, cao 90 nhƣ hƣớng dẫn SGK có cịn đứng vững đƣợc hay khơng? Nếu khai thác theo hƣớng truyện cổ tích nội dung chủ đề nhƣ nào? Nếu khai thác tác phẩm chủ đề ca ngợi ngƣời chí hiếu, mối tình sáng, cao… có làm nghèo chủ đề tác phẩm hình tƣợng nhân vật hay không? Cách đánh giá nhân vật Chử Đồng Tử nhƣ có phù hợp với tâm thức dân gian nhân vật hay không? Quan hệ tác phẩm với tín ngƣỡng, lễ hội nhƣ nào? Đó vấn đề phức tạp cần quan tâm, giải Bởi vì, thân tác phẩm tƣợng phức tạp, truyền thuyết Chử Đồng Tử bị cổ tích hố, khiến cho nội dung chủ đề xã hội đƣợc đan xen, kết nạp vào tƣ tƣởng truyền thuyết ban đầu Cuối năm 2011, diễn đàn báo mạng báo viết, có diễn tranh luận truyện Tấm Cám chủ yếu chung quanh kết thúc truyện văn SGK Ngữ văn 10 Thực ra, vấn đề bùng nổ mà đƣợc đặt từ nhiều năm trƣớc: từ cơng trình tác giả Đinh Gia Khánh (Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, năm 1968) đến tranh luận báo chí năm 90 kỉ XX Không giống nhƣ trƣớc, lần này, nhà nghiên cứu văn học dân gian không lên tiếng đơn giản giới folklore vấn đề đƣợc giải từ nhiều năm trƣớc Có hai luồng ý kiến trái chiều nhau: bên phê phán kết thúc truyện với hành động trả thù dã man Tấm (sớm Lơ-cléc, sau có Phan Hải Triều, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Xuân Lạc ); bên bảo vệ khẳng định truyện Tấm Cám hành động trừng phạt Tấm với Cám (Đinh Gia Khánh, Nguyễn Xuân Kính, Phạm Xuân Ngun, Bùi Văn Tiếng ) Trong đó, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến ý kiến nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên xem xét kết truyện Tấm Cám Ơng xem hành động mang tính biểu trƣng, ý nghĩa cảnh tỉnh ác, khơng nên lảng tránh kết thúc Điều quan trọng thầy cô giáo phải giúp em hiểu rõ tinh thần trả thù Tấm Tác giả Bùi Văn Tiếng cho kết thúc nhƣ thành công truyện cách ứng xử mang tính nghệ thuật mà tác giả dân gian gửi đến độc giả mai sau hoàn thiện nhân cách ngƣời, ngƣời trở nên độc ác hoàn cảnh khách quan Ở Việt Nam, tác giả Chu Xuân Diên vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù văn học dân gian (sử dụng khái niệm mơ-típ) đƣợc đề xuất A.N Vê-xê-lơpxki, để phân tích kiểu truyện Tấm Cám), tránh xu hƣớng quan tâm chủ yếu đến yếu tố tâm lí – đạo đức hành động Tấm [1/312], xu hƣớng gắn với mục đích đánh giá nhân vật, thƣờng dựa tiêu chuẩn tâm lí đạo đức ngƣời đại Từ tác giả triển khai giải vấn đề: Thứ nhất, hành động Tấm trừng phạt, trả thù Qua việc so sánh dị truyện Tấm Cám nƣớc, với kiểu truyện mang tính 91 quốc tế, đối sánh với hệ thống tên gọi mơ-típ Stith Thompson, tác giả đến kết luận: phƣơng diện cấu trúc chức mô-tip nòng cốt cho đoạn kết truyện Tấm Cám mơ-típ“trừng phạt”, ác phải bị đền tội [1/318] Tôi cho rằng, việc nhân vật ác bị trừng phạt đƣợc xem nhƣ chân lí công xã hội, ác phải bị tiêu diệt Điểm có phù hợp với thực tế tiếp nhận truyện cổ tích nói chung truyện Tấm Cám nói riêng Tuổi thơ chúng ta, đƣợc nghe ơng bà cha mẹ kể chuyện cổ tích thâm tâm mong muốn, ƣớc mơ chiến thắng thiện với ác chi tiết Tấm giết Cám không tạo nên cảm giác ghê sợ hay khơng đồng tình với Tấm Ngƣợc lại, ác bị đền tội, đứa trẻ thấy tin tƣởng vào công mà giới “ngày xửa, ngày xƣa” mở trƣớc mắt chúng Xét phƣơng diện lí luận thi pháp thể loại, cốt truyện cổ tích yếu tố bất biến, mơ hình đƣợc xác lập ổn định đƣợc hồn thành, có lời kể thay đổi quy luật sáng tạo truyền miệng nhƣ vận động cốt truyện bối cảnh không – thời gian Vì thế, việc Cám bị trừng phạt Tấm, nhà vua, Thiên Lơi, hay lực khác chất kiện, hành động không đổi: ác phải bị tiêu diệt, công lí phải đƣợc thực thi, cịn ngƣời thực điều thực nhƣ khơng quan trọng Mỗi cộng đồng, thời đại có cách lựa chọn riêng cho cách kể nhƣng phải tuân thủ quy luật: để yếu tố thời đại, thực xâm nhập vào cốt truyện dân gian Vì chi tiết “giết gƣơm, giết giội nƣớc sơi, đốt lửa” có ý nghĩa lịch sử, thời đại chúng mà thay việc “giết nhân vật súng” Thứ hai, vấn đề thực việc trừng phạt trừng phạt nhƣ đƣợc tác giả lí giải phần Các mơ-típ “sự bắt chƣớc không thành công”, “giội nƣớc sôi trở nên xinh đẹp hơn”, “mẹ ăn thịt con” đƣợc tác giả phân tích dƣới góc nhìn cấu trúc cốt truyện phƣơng pháp so sánh lịch sử Tác giả tìm tƣ liệu dân tộc học, phong tục học, để đến nhận định tồn quan niệm việc “Chết việc dội nƣớc sôi để trở nên trắng đẹp hơn” [Chu Xuân Diên, 1/324], đồng thời nghi lễ trƣởng thành hầu hết tộc ngƣời tồn quan niệm thực hành nghi lễ: ngƣời trải qua hành xác trở nên đẹp đẽ, hồn thiện Mơ-típ truyện dân gian tia hồi quang phong tục nghi lễ dân gian mà đến thời đại chúng ta, khoảng cách lịch sử mối dây liên hệ khơng liên tục khiến xa lạ khó chấp nhận Truyện cổ tích, ngồi chức phản ánh, lí giải tƣợng tâm lí, xã hội hƣớng tới chủ đề phong tục.Về mặt cốt truyện, kiện nhân vật chết (cái ác, xấu) kết thúc câu chuyện Nhƣng truyện cổ tích ln thêm vào hố thân nhân vật để gửi gắm quan niệm dân gian, lồng ghép chủ đề khác (giải thích 92 phong tục, tên gọi vật, tên địa danh…): trầu cau, ba ông đầu rau, đá vọng phu Cho nên, truyện Tấm Cám ngƣời Việt không dừng lại kết cô Tấm trở thành hoàng hậu mà kéo dài đoạn trừng phạt thực chức Do đó, truyện cổ tích khơng đƣợc tiếp nhận dƣới góc nhìn văn học mà cần đặt bình diện văn hoá rộng lớn, với bổ trợ kiến thức dân tộc học, phong tục học, nghi lễ tín ngƣỡng dân gian Thêm nữa, quen xét đốn nhân vật cổ tích dƣới góc nhìn tâm lí – đạo đức thời đại (cái nhìn lịch đại) mà khơng đặt nhân vật dƣới góc nhìn đồng đại: so sánh kiểu hành động trừng phạt cô Tấm với nhân vật khác Chẳng hạn, hành động trừng phạt Đức Phật truyện cổ có tính chất Phật thoại: Sự tích chổi, Sự tích phƣớn nhà chùa, Sự tích ơng bình vơi Phật trừng phạt lỗi lầm, sơ suất thƣờng tình ngƣời chết cho nhân vật Ở đây, đánh giá Đức Phật dƣới góc độ ngƣời – đạo đức Đức Phật thực chức mà truyện cổ tích quy định: răn dạy ngƣời tuân thủ nghiêm ngặt giáo lí nhà Phật, ngƣợc lại điều bị trừng phạt Tƣ tƣởng tạo tôn nghiêm, thiêng liêng tôn giáo lòng nhân dân.Tƣơng tự nhƣ vậy, tƣ tƣởng trừng phạt Ác Tấm Cám để tạo nên tin tƣởng nhân dân lẽ công bằng, quy luật “ác giả ác báo, thiện giả thiện báo” Vì thế, hành động Tấm phù hợp với quy luật chung thể loại truyện cổ tích với tƣ tƣởng nhân dân thời đại mà truyện cổ tích đời Cũng lẽ đó, câu cửa miệng nhân dân “hiền nhƣ cô Tấm” tồn nhƣ khẳng định phẩm chất, ngƣời cô sau tất hành động nhân vật nhƣ lƣu truyền qua thời gian câu chuyện Tác giả Chu Xuân Diên kết thúc cho chuyên luận đề mục “ngày xửa ngày xƣa” để khẳng định chất truyện cổ tích câu chuyện tƣởng tƣợng, kì ảo, đem đến cho ngƣời đọc giới tất điều vơ lí Vì “khơng nên cách bình luận văn học chí cách “sửa chữa” truyện cổ tích theo hƣớng hợp lí hố cho phù hợp với tƣ lô-gic ngƣời mà làm vơ lí truyện cổ tích Vấn đề giải thích đƣợc vơ lí ấy, phát hợp lí thân truyện cổ tích” [1/344] Chúng tơi bổ sung thêm ý kiến M.Gc-ki để thấy đƣợc tâm lí đón nhận ngƣời đọc/nghe truyện cổ tích: “Tơi lớn thấy truyện cổ tích khác xa so với đời thực Truyện cổ tích mở trƣớc mắt cánh cửa để trông vào giới khác ” Thế giới giới mà tất nghệ nhân dân gian, ngƣời kể chuyện cổ tích Nga thẳng thắn thừa nhận: “Câu chuyện kể đến hết rồi, bịa đặt thêm đƣợc Nhƣng đám cƣới Ivan công chúa, ngƣời dự tiệc, 93 uống nhiều rƣợu pha mật ong Đến bây giờ, giọt mật ong đọng long lanh râu tôi” Trong tranh luận gần truyện Tấm Cám, vấn đề tranh luận đƣợc giới folklore nƣớc quốc tế giải từ nhiều năm trƣớc ngành folklore, đặc biệt giới học giả nhà trƣờng cần thiết cập nhật thành tựu nghiên cứu khoa học để giáo dục nhà trƣờng đƣợc tiếp cận với kết Chính thế, giới nghiên cứu VHDG, nhƣ ngƣời biên soạn SGK khơng có quyền sửa chữa văn tác phẩm VHDG để chạy theo tinh thần thời đại, lẽ đặc trƣng truyện cổ tích câu chuyện hồn tất khứ tinh thần thời đại xâm nhập vào cấu trúc truyện kể Đồng thời nhà nghiên cứu phải bám sát đặc trƣng văn học dân gian nhƣ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành phù hợp với đối tƣợng Cũng tồn kiến giải truyện Tấm Cám dƣới góc nhìn tâm lí, đạo đức nhƣ trƣờng hợp nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến: từ năm 1980 ông phê phán kết thúc dã man truyện Tấm Cám nhƣng sau tác giả đƣa quan điểm: việc sửa văn nhằm mục đích giáo dục đạo đức phản tác dụng học sinh lớn lên, tiếp xúc với dị khác nhận bị lừa khơng đƣợc tiếp nhận văn nguyên vẹn Vậy ý định muốn xây dựng hình ảnh đẹp đẽ tồn vẹn Tấm có thực đƣợc khơng? [Xem TL3] Ngồi vấn đề cụ thể tác phẩm, thể loại VHDG lĩnh vực cụ thể mà ngành folklore học cần giải quyết: chủ đề sử thi Đam San, nhân vật Đam San chống chuê nuê hay khuất phục chuê nuê, ý nghĩa hình tƣợng Đam San nhƣ nguyên nhân thất bại ngƣời anh hùng Đây vấn đề phức tạp giới nghiên cứu chƣa thống GV HS phổ thơng gặp khó khăn họ khơng đƣợc trang bị kiến thức lịch sử – văn hoá để giúp cho việc hiểu tác phẩm Việc tìm hiểu thể loại ca dao tách rời hình thức sinh hoạt văn hóa, ca hát cộng đồng Chính tâm lí chung cộng đồng, lề lối sinh hoạt giao duyên nguồn cảm hứng nảy nở ca trữ tình dân gian, đồng thời gợi mở hƣớng tiếp cận cho ngƣời đọc hiểu tình ý nhân vật trữ tình lời ca Kết luận Nhƣ vậy, từ đặc trƣng đối tƣợng VHDG nghệ thuật ngôn từ tổng thể văn hóa dân gian, mang tính ngun hợp, ngƣời giáo viên cần thiết phải trang bị cho tri thức văn hóa truyền thống, nắm vững đặc trƣng thể loại phƣơng pháp tiếp cận để đem đến cho ngƣời học không vẻ đẹp hình tƣợng, đặc sắc nghệ thuật mà cịn cho thấy chiều sâu văn hóa, cội nguồn lịch sử, tƣ tƣởng qua tác phẩm thể 94 loại VHDG Những dấu hiệu hình thức nghệ thuật, lời kể, diễn xƣớng… VHDG biến đổi nhƣng giá trị cốt lõi văn hóa ứng xử, tƣ tƣởng dân tộc, niềm tin, giá trị nhân văn ngƣời đƣợc trì Vì việc dạy học VHDG cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao tri thức văn hóa cho ngƣời học, trì nếp, phong tục, ứng xử đẹp đẽ dân tộc thông qua nhận thức hành vi, thái độ hệ trẻ, đặc biệt xu biến đổi văn hóa, đời sống Sự tăng cƣờng lƣợng thông tin, tri thức truyền thống văn hóa cộng đồng chắn khơng đem lại cảm giác nặng nề mà thực ngƣời học đƣợc giải thoát khỏi phƣơng thức giáo huấn theo lối mịn, điều đánh thức nhân cách văn hóa cộng đồng cá nhân ngƣời học TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (2001): Văn hóa dân gian, vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu thể loại Nxb Giáo dục, Hà Nội V.E.Gusev (1999): Mĩ học Folklor, Nxb Đà Nẵng, Hoàng Ngọc Hiến (1994): “Giảng truyện Tấm Cám trƣờng phổ thông”, Giáo dục Thời đại, số 29, ngày 18/7 Đinh Gia Khánh (1989): Trên đƣờng tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb KHXH, Hà Nội Propp (2004): Tuyển tập V.Ia.Propp, tập Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Nhiều tác giả (2002), Ngữ văn tập – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, trang Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện văn hóa dân gian (1999): Văn hóa dân gian – lĩnh vực nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 95 ... tri thức văn hóa truyền thống cộng đồng; nhận thức rõ ràng vốn văn hóa bƣớc q trình bảo tồn truyền thống văn hóa hệ Nội dung nghiên cứu 2.1 Mĩ học folklore quan niệm Văn học dân gian Mĩ học folklore... Tiếp nối truyền thống đó, nhà nghiên cứu nhƣ Ji-mun-xki, Gu-sép, Prốp… nghiên cứu ngữ văn dân gian chỉnh thể văn hóa dân gian, gắn liền với văn hóa, tín ngƣỡng, nghi lễ truyền thống [Mĩ học folklore... tƣởng dân tộc, niềm tin, giá trị nhân văn ngƣời đƣợc trì Vì việc dạy học VHDG cần phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao tri thức văn hóa cho ngƣời học, trì nếp, phong tục, ứng xử đẹp đẽ dân tộc thông

Ngày đăng: 24/08/2021, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w