Khai thác tri thức bản địa của người Khmer ở Trà Vinh vào dạy học văn học dân gian Khmer

5 32 0
Khai thác tri thức bản địa của người Khmer ở Trà Vinh vào dạy học văn học dân gian Khmer

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bài viết này, tác giả đề xuất đưa vốn TTBĐ vào thiết kế các hoạt động dạy học văn học dân gian Khmer, điều này xuất phát từ đặc trưng văn hóa, từ nhu cầu hiểu biết, thực hành của người học với truyền thống dân tộc Khmer. Đây được xem như cách tiếp cận mới, gắn với thực tiễn địa phương và đặc trưng của folklore thế giới.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì - 7/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 KHAI THÁC TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA NGƯỜI KHMER Ở TRÀ VINH VÀO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN KHMER Nguyễn Thị Kiều Tiên Article History Received: 30/4/2020 Accepted: 13/5/2020 Published: 05/7/2020 Keywords Khmer Folk Literature, teaching method, indigenous knowledge, Tra Vinh Trường Đại học Trà Vinh Email: ntktien82@gmail.com ABSTRACT The paper proposes a process and some forms of teaching Khmer Folk Literature based on exploiting indigenous knowledge of Khmer people in Tra Vinh and genre characteristics in the context of Tra Vinh University Applying indigenous knowledge theory to teach Khmer Folk Literature is a new and necessary approach to contribute to innovating teaching methods, creating stable and sustainable development of the Khmer ethnic group in the context of profound innovation in Vietnamese education today Mở đầu Từ năm 60-70 kỉ XX, tri thức địa (TTBĐ) vai trò tộc người địa dành quan tâm giới khoa học Áp dụng TTBĐ vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên, đặc biệt tộc người thiểu số, nhiều nhà nghiên cứu lưu tâm, tìm hiểu nhiều quan thử nghiệm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu vận dụng lí thuyết TTBĐ vào nghiên cứu mặt đời sống người Khmer nói chung người Khmer Trà Vinh nói riêng Dạy học từ thực tế địa phương, từ vốn TTBĐ việc sử dụng thực tế mơi trường xung quanh, vận dụng hệ thống tri thức tích lũy, trì phát triển qua nhiều hệ tương tác với môi trường tự nhiên vào việc tổ chức hoạt động dạy học văn học dân gian Khmer Trong viết này, tác giả đề xuất đưa vốn TTBĐ vào thiết kế hoạt động dạy học văn học dân gian Khmer, điều xuất phát từ đặc trưng văn hóa, từ nhu cầu hiểu biết, thực hành người học với truyền thống dân tộc Khmer Đây xem cách tiếp cận mới, gắn với thực tiễn địa phương đặc trưng folklore giới Kết nghiên cứu 2.1 Khái quát tri thức địa tri thức địa người Khmer Trà Vinh Ở Việt Nam, đa dạng văn hóa tộc người nét đặc trưng bật, thể không mức độ nhóm tộc người mà cịn mức độ nhóm địa phương tộc người Hệ thống văn hóa xã hội tộc người nói chung, tộc người Khmer Trà Vinh nói riêng hình thành phát triển cách thích ứng bối cảnh lịch sử xã hội, kinh tế, trị điều kiện tự nhiên đặc thù Trong chương trình “TTBĐ cho phát triển” châu Phi vào năm 1998, Ngân hàng giới (World Bank) đưa định nghĩa: TTBĐ tri thức địa phương, tảng cho việc thiết lập định liên quan đến địa phương lĩnh vực sống đương đại bao gồm quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, dinh dưỡng, thức ăn, y tế, giáo dục hoạt động xã hội cộng đồng TTBĐ có cung cấp chiến lược nhằm giải vấn đề đặt cho cộng đồng dân cư địa phương Trong nghiên cứu Indigenous environmental knowledge and its transformations, Roy Ellen Holly Harris (2003) liệt kê đặc tính quan trọng phổ biến TTBĐ Các đặc tính tác giả vận dụng việc xác định hệ thống TTBĐ biểu cụ thể đời sống người Khmer Trà Vinh Cụ thể đặc tính: - TTBĐ lưu truyền miệng hay truyền lại thông qua bắt chước thể - TTBĐ kết gắn kết thực tế sống hàng ngày củng cố thường xuyên thực nghiệm mang tính kinh nghiệm, “thử sai” cẩn trọng - “Truyền thống” khái niệm mềm chuyển đổi mà khơng có điểm kết thúc; “thương thảo” khái niệm trung tâm - Mặc dù TTBĐ tập trung vào cá nhân cụ thể có mức độ gắn kết nghi lễ hay cấu trúc biểu tượng khác, song phân bổ ln khơng hệ thống; khơng tồn cách hồn chỉnh 24 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì - 7/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 nơi cá nhân định Thực tế, khơng xuất phát từ cá nhân mà từ thực hành tương tác, có người tham gia - TTBĐ mang tính tổng thể, phận khơng tách rời truyền thống văn hóa rộng lớn Như vậy, nghiên cứu TTBĐ tách rời với hiểu biết văn hóa dân gian tộc người: “Nghiên cứu TTBĐ tách rời với hiểu biết văn hóa dân gian tộc người Văn hóa dân gian thể thích nghi người với môi trường tự nhiên, xã hội thân người Nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng nhằm tìm hiểu, nghiên cứu ứng xử lối sống ứng xử để góp phần tạo ứng xử ứng xử thích hợp” (Viện Văn hóa dân gian, 1989) “TTBĐ thành tố quan trọng góp phần tạo nên văn hóa tộc người Vì TTBĐ trở thành mối quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu lĩnh vực nhân học, văn hóa học, dân tộc học…” (Lê Thị Thanh Xuân, 2019) Trong tham luận “TTBĐ tộc người thiểu số - nhìn từ nguồn lực phát triển (Trường hợp vùng Đông Nam Bộ)”, Ngô Văn Lệ (2019) soi chiếu lí thuyết TTBĐ để khẳng định vai trị quản lí xã hội, đời sống kinh tế tộc người thiểu số Đông Nam Bộ Trong đó, tác giả cho rằng: khơng giữ vai trò quan trọng xã hội truyền thống, TTBĐ tiềm ẩn thành tố văn hóa, cịn vận hành đời sống (như chăm sóc sức khoẻ, ổn định xã hội, cố kết cộng đồng) Các TTBĐ với nguồn lực xã hội góp phần tạo nên sức mạnh để tộc người phát triển TTBĐ có thay đổi, cần xem xét thành tố cịn phù hợp, khơng phù hợp để từ hoạch định sách bảo tồn, coi nguồn lực phát triển xã hội tộc người thiểu số bối cảnh Soi chiếu lí thuyết với hình thành phát triển người Khmer Trà Vinh đặc điểm văn học dân gian Khmer cho ta khám phá mới, mở khả nghiên cứu vấn đề tộc người Khmer Trà Vinh Trà Vinh - nơi gọi “xứ Trà Vang”, mà dân gian thường gọi “T’rah - Păng” - vùng đất bao bọc thảm thực vật nguyên sinh phát triển mạnh hệ sinh thái ngập nước Điển hình hệ sinh thái tập trung chủ yếu Duyên Hải, Cầu Ngang, Châu Thành, Trà Cú với đặc trưng xuất loài mắm, đước, bần, mây,… Lợi sinh thái rừng ngập mặn sản sinh khối lượng lớn hệ thực vật, nguồn cung cấp thức ăn cho loại tôm, cua, cá,… Những đặc điểm sinh thái vùng cư trú lịch sử phát triển yếu tố chi phối vận động đời sống tâm linh cộng đồng cư dân tỉnh Trà Vinh nói chung, người Khmer Trà Vinh nói riêng Tộc người Khmer Trà Vinh hình thành phát triển hoà hợp với tộc người Kinh, Hoa, Chăm, Hàng ngàn năm qua, thành phần dân cư - dân tộc tỉnh Trà Vinh đông người Kinh, người Khmer, sau người Hoa, người Chăm,… Theo Ban Tuyên giáo tỉnh Trà Vinh: “Vào cuối kỉ thứ XVII, Chúa Nguyễn chủ động tổ chức di dân người Việt vào vùng đất Nam bộ, thực thi sách chiêu mộ lưu dân đưa quân đội vào Nam khai phá đất đai Cùng với người Việt người Khmer, người Hoa Chúa Nguyễn tạo điều kiện để khai phá định cư vùng đất phía Nam này, có vùng đất Trà Vinh” (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh, 2018) Theo đó, người Khmer trở thành phận dân cư quan trọng tỉnh Trà Vinh Buổi đầu đến với vùng đất bồi, nhiễm mặn, dân cư thưa thớt, người Khmer chọn sinh sống canh tác giồng cao tỉnh Trà Vinh theo truyền thống cư trú dân tộc Họ sống quần cư thành tập thể láng giềng nhỏ xung quanh chùa - gọi phum, sóc Hình thức cư trú hình thành người Khmer tập quán canh tác, sinh hoạt đặc biệt lối sống giản đơn, mộc mạc lại chân thành, gắn bó Nghề trồng lúa nước hoạt động kinh tế chủ yếu người Khmer Nghề chiếm số lượng lớn nguồn lao động người Khmer, chiếm khoảng 73,0% số dân lao động Khmer (Nguyễn Mạnh Cường, 2002, tr 95) Sự phát triển lâu đời nghề trồng lúa nước xã hội Khmer cổ truyền giúp cho người Khmer đúc kết nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật, tập quán sản xuất,… (chủ yếu phương diện: thủy lợi, làm đất, chọn giống, chăm sóc lúa,…) Ngồi ra, mơi trường sống gắn với sản xuất nông nghiệp tạo nên sắc thái riêng biệt tín ngưỡng lễ nghi nơng nghiệp sắc văn hóa người Khmer Về đời sống văn hóa, người Khmer Trà Vinh có văn hóa phát triển tồn diện, phong phú đa dạng Trong đó, lễ hội nơi hội tụ nét văn hóa đặc trưng người Khmer như: Chol Chhnamthmay (Lễ vào năm mới), lễ hội Dônta (cúng ông bà), lễ Okombok (lễ cúng trăng),… Từ bao đời nay, tơn giáo người Khmer Phật giáo Nam tơng Theo đó, ngơi chùa Khmer, nhà sư chi phối mạnh giới quan, nhân sinh quan, tập quán, lễ nghi lối sống tộc người Khmer 25 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì - 7/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 Nhìn chung, đặc điểm tự nhiên, cư trú, sản xuất, văn hóa, khơng chi phối đến phương thức sáng tác văn học dân gian mà kết tinh tạo nên TTBĐ người Khmer Trà Vinh Trên sở đó, chúng tơi nêu số giá trị TTBĐ người Khmer Trà Vinh sau: - Thể thích nghi người với môi trường tự nhiên qua cách tiếp cận sinh thái văn hóa; - Là nơi sáng tạo, trao truyền, lưu giữ văn hóa truyền thống; - Hàm chứa tính cộng đồng; - Gắn với Phật giáo Nam tơng, với ngơi chùa với vai trị nhà sư Đây giá trị gắn liền với đời sống, với đời người Khmer, nên để thâm nhập có tác động hiệu vào đời sống người Khmer cần khai thác hợp lí giá trị Đối với giáo dục, cụ thể dạy học văn học dân gian Khmer cho sinh viên (SV) Trường Đại học Trà Vinh, chúng tơi có đề xuất sau với mong muốn tăng cường hứng thú, hiệu dạy học giảng viên (GV) SV nhà trường 2.2 Khái quát đặc điểm văn học dân gian Khmer việc dạy học văn học dân gian Khmer nhà trường Được sáng tác lưu truyền qua đường truyền miệng, văn học dân gian Khmer địi hỏi người nghệ nhân khơng tài mà đặc biệt trí nhớ Dù thường khơng giữ trọn vẹn hình hài trải qua trình trao lời đặc trưng truyền miệng mang đến dung hòa đặc biệt với đặc trưng diễn xướng văn học dân gian Đặc trưng vừa khởi đầu, vừa hệ đặc trưng lại Truyền miệng diễn xướng chuyển hóa khơng ngừng đời sống văn học dân gian nói chung, đặc biệt người Khmer múa hát, sân khấu, lễ hội gắn liền đời sống, với tâm thức họ từ bao đời nay: “Đối với người Khmer, âm nhạc dân gian có sức sống bền bỉ, mãnh liệt Nó có mơi trường diễn xướng đa dạng với lễ hội dân gian, với đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng tín ngưỡng tơn giáo vơ phong phú; trước cơng loại hình âm nhạc đại, âm nhạc dân gian Khmer giữ nguyên giá trị ngày khẳng định vai trò đời sống đồng bào phum sóc” (Võ Thị Ngọc Kiều, 2018) Đối với văn học dân gian Khmer: đời sống gắn liền với Phật giáo Nam tông, nên giá trị nhân sinh tôn giáo hữu, làm nên giá trị độc đáo văn học dân gian Như vai trò nghệ nhân dân gian Khmer “chuyên biệt hóa” vào sư sãi Khmer diễn xướng smôt, “lưu trữ sống” kho tàng văn học dân gian dân tộc; người có tiếng nói quan trọng việc lưu truyền, khuyên dạy người dân bảo tồn phát huy vốn văn hóa dân tộc Bên cạnh yếu tố tơn giáo, văn học dân gian Khmer cịn vẽ nên tranh sinh động, đầy màu sắc vùng đất Trà Vinh Trong đó, với đặc trưng nghệ thuật kết tinh giá trị văn hóa dân gian, tác phẩm văn học dân gian tái cảnh sắc thiên nhiên miền nhiệt đới đặc trưng, mang dấu ấn văn minh lúa nước Các hình ảnh thiên nhiên văn học dân gian Khmer giúp có nhìn khái qt hoàn cảnh sống người nơi Vào thời kì vùng đất Nam Bộ nói chung, Trà Vinh nói riêng cịn hoang hóa, người phải đấu tranh khơng ngừng để thích nghi với điều kiện tự nhiên Chính vậy, hình ảnh cánh đồng mênh mơng nước, lồi hoa dại mọc quanh, để lại ấn tượng khó qn kí ức họ Cho nên, có mặt yếu tố thiên nhiên văn học dân gian Khmer phản ánh q trình thích nghi, hòa nhập người, đồng thời bộc lộ tình yêu người thiên nhiên Hay nói khác hơn, thiên nhiên vừa đối tượng để người chinh phục vừa người bạn đồng hành, giúp gắn kết tình cảm cộng đồng Khi đưa vào giảng dạy nhà trường văn học dân gian nói chung, văn học dân gian Khmer nói riêng gặp khơng trở ngại tâm lí tiếp nhận; khoảng cách hệ, quan niệm; thời lượng chương trình; Giờ đây, bối cảnh đổi tồn diện giáo dục thách thức, khó khăn việc vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực người học môn đặt thiết Hiện nay, văn học dân gian Khmer đưa vào giảng dạy chương trình Tiếng Khmer (từ đến 7), Ngữ văn địa phương Trà Vinh, Ngữ văn Khmer cấp THPT Trường Trung cấp Pali Khmer Trà Vinh, học phần Văn học dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh Tuy nhiên, thời lượng, nguồn tư liệu, phương pháp giảng dạy hiệu quả,… cịn có nhiều ý kiến Học phần Văn học dân gian Khmer giảng dạy Trường Đại học Trà Vinh có thời lượng 60 tiết (03 tín chỉ) Về phương pháp giảng dạy, GV ý đến phương pháp thảo luận nhó, sưu tầm, thuyết trình, đàm thoại Để góp thêm ý kiến vào cơng tác đổi phương pháp giảng dạy văn học dân gian Khmer môi trường đại học, tác giả đề xuất cách thức dạy học dựa sở khai thác nguồn TTBĐ người Khmer tỉnh Trà Vinh, qua “giúp SV dân tộc thiểu số nhận thức sâu sắc vốn giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ tinh thần tự tôn dân tộc, thay đổi từ nhận thức đến hành động bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống dân tộc” (Nguyễn Tiến Dũng, 2019) 26 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì - 7/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 2.3 Đề xuất tổ chức hoạt động dạy học văn học dân gian Khmer dựa nguồn tri thức địa Như đề cập, để tổ chức dạy học văn học dân gian Khmer sở khai thác nguồn TTBĐ tộc người, chúng tơi xác định phân tích tình hình thực tế địa phương; nghiên cứu đề xuất nhóm vấn đề khai thác TTBĐ phù hợp với đặc điểm SV môi trường, điều kiện giáo dục nhà trường Các nhóm vấn đề địa phương thường bao gồm: 1) Môi trường tự nhiên; 2) Phong tục - tập qn, tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội giao lưu tiếp biến văn hóa; 3) Các hoạt động kinh tế, vấn đề xã hội, giáo dục,…; 4) Nghèo đói, biến đổi khí hậu,… Các nhóm vấn đề thể trạng thái: lịch sử, trạng, mong muốn nỗ lực để đạt tốt đẹp tương lai Tuy nhiên, chúng mang tính chất tương đối; sử dụng vào điều kiện cụ thể địa phương, nhóm đối tượng người học khác thời điểm khác có điều chỉnh cho phù hợp Ở đây, tác giả khuyến khích GV nên sử dụng hình thức dạy học như: dự án nghiên cứu, vấn, tham quan thực địa,… với hoạt động tự học có hướng dẫn tự học khơng có hướng dẫn Cụ thể: Trạng thái Trạng thái vấn đề Vấn đề quan tâm Các nhóm vấn đề tác phẩm địa phương nghiên cứu/tìm hiểu văn học dân gian Khmer Nhóm vấn đề mơi trường tự nhiên Nhóm vấn đề phong tục - tập qn, tín ngưỡng - tơn giáo, lễ hội giao lưu tiếp biến văn hóa ………… ………… Ngồi ra, tổ chức, GV linh hoạt, yêu cầu SV giải nội dung trước tổng hợp thành bảng Như hướng dẫn SV tìm hiểu, thảo luận để xác định trạng thái tác phẩm văn học dân gian Khmer sở đối sánh với trạng thái vấn đề địa phương, GV tổ chức cho SV trình bày hình thức đố vui, sơ đồ tư duy,… Về quy trình dạy học văn học dân gian Khmer theo tiếp cận TTBĐ, đề xuất sau: Bước Xác định vấn đề: - GV/SV đề xuất vấn đề; - GV/SV xây dựng câu hỏi cần nghiên cứu, nguồn tài liệu tham khảo Bước Giải vấn đề: - Tổ chức lớp học để nghiên cứu vấn đề: chia nhóm/hoặc xác định cá nhân SV, giao vấn đề, thống quy định thời gian, phân cơng, trình bày, đánh giá; - Các nhóm/cá nhân SV tổ chức nghiên cứu, thảo luận, thực tế, gặp gỡ/phỏng vấn nghệ nhân, chuyên gia, người dân địa phương,… Bước Tổ chức báo cáo đánh giá: - Các nhóm/cá nhân SV trình bày kết nghiên cứu (trên lớp hình thức báo cáo trực tiếp, chiếu video thu sẵn,…); - Thảo luận, góp ý lớp; - Các nhóm/cá nhân SV trình bày tiếp nhận, phản hồi thơng tin; - GV góp ý, đánh giá Việc cụ thể hóa bước nói phụ thuộc nhiều vào lực, tính tích cực người học, người dạy; điều kiện học tập, giảng dạy hữu (tài liệu, trang thiết bị,…) Trong hoạt động cụ thể, GV tổ chức linh hoạt thêm bớt số bước, đồng thời có tác động, hỗ trợ kịp thời cho SV hồn thành nhiệm vụ Ví dụ minh họa: Khi dạy Khái quát văn học dân gian Khmer, GV tổ chức dạy học theo bước sau: Bước Xác định vấn đề: Sau giảng dạy đặc trưng văn học dân gian Khmer, GV tiến hành xác định vấn đề bật nội dung, hình thức, mơi trường diễn xướng,… văn học dân gian Khmer - Trong nhóm vấn đề này, GV đề xuất vấn đề đặc thù liên quan đến mối quan hệ văn học dân gian Khmer với TTBĐ người Khmer Trà Vinh (có thể đặt góc nhìn so sánh với người Khmer địa phương khác, người Khmer Campuchia) Gợi ý: + Tìm hiểu văn xi dân gian Khmer mối quan hệ với vấn đề: nhân - gia đình, tín ngưỡng - tơn giáo, phong tục - tập quán, lễ hội, ứng xử môi trường tự nhiên, nghề nghiệp, quan niệm giàu nghèo, quan niệm giới (chọn vấn đề trên); + Tìm hiểu văn vần dân gian 27 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 481 (Kì - 7/2020), tr 24-28 ISSN: 2354-0753 Khmer mối quan hệ với vấn đề: nhân - gia đình, tín ngưỡng - tôn giáo, phong tục - tập quán, lễ hội, ứng xử môi trường tự nhiên, nghề nghiệp, quan niệm giàu nghèo, quan niệm giới (chọn vấn đề trên) Bước Giải vấn đề: - GV chia nhóm SV giao nhiệm vụ: + Tùy theo sĩ số lớp nên tổ chức cho 2-3 nhóm thực nhiệm vụ; + Giao nhiệm vụ Phiếu học tập; + GV gửi phiếu đánh giá với tiêu chí đánh giá cụ thể để nhóm thực theo yêu cầu; + Cho đủ thời gian thực (ít tuần) - Các nhóm trao đổi xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ: thời gian, địa điểm, phương pháp thu thập thông tin, phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm,… Bước Tổ chức báo cáo đánh giá: - Tổ chức cho nhóm trình bày thảo luận vấn đề - GV tổng kết công bố kết đánh giá Kết luận Việc dạy học văn học dân gian Khmer đại học giai đoạn hồn thiện giáo trình, tư liệu tham khảo, phương pháp dạy học, lực GV,… Dạy học dựa khai thác TTBĐ cách tiếp cận phù hợp với môi trường giảng dạy học tập đại học Đó việc sử dụng bối cảnh, tư liệu, nguồn giá trị văn hóa truyền thống, liên hệ thực tế sinh động địa phương,… để tạo nên tình lớp hoạt động ngoại khóa, dự án nghiên cứu nhỏ SV Thông qua hoạt động này, SV có hội để củng cố học lớp, học thêm học thực tế, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tế địa phương, thơng qua rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp,… hình thành hành vi lối sống cộng đồng Tài liệu tham khảo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trà Vinh (2018) Lịch sử hình thành tỉnh Trà Vinh https://www.travinh.gov.vn/1426/37930/ 65514/lich-su-hinh-thanh, truy cập ngày 27/2/2020 Ellen, R & Harris, H (2003) Introduction, in: R Ellen, P Parkers & A Bicker (eds), Indigenous Environmental Knowledge and its Transformations - Critical Anthropological Perspectives Routledge Taylor and Francis Group London and New York, 1-29 Lê Thị Thanh Xuân (2019) Tri thức địa người Mnông huyện Lắk việc quản lí sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian, Học viện Khoa học xã hội Ngô Văn Lệ (2019) Tri thức địa tộc người thiểu số - nhìn từ nguồn lực phát triển (Trường hợp vùng Đông Nam Bộ) Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ IV: Những vấn đề giảng dạy tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam giới ngày NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1183-1197 Nguyễn Mạnh Cường (2002) Vài nét người Khmer Nam Bộ NXB Khoa học xã hội Nguyễn Tiến Dũng (2019) Một số biện pháp giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên dân tộc thiểu số Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai Tạp chí Giáo dục, số 449, tr 42-45 Viện Văn hóa Dân gian (1989) Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu NXB Khoa học xã hội Võ Thị Ngọc Kiều (2018) Một số biện pháp đưa hát ru Khmer Nam Bộ vào trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh Tạp chí Giáo dục, số 443, tr 37-41; 53 28 ... dạy học văn học dân gian Khmer dựa nguồn tri thức địa Như đề cập, để tổ chức dạy học văn học dân gian Khmer sở khai thác nguồn TTBĐ tộc người, chúng tơi xác định phân tích tình hình thực tế địa. .. kiến vào cơng tác đổi phương pháp giảng dạy văn học dân gian Khmer môi trường đại học, tác giả đề xuất cách thức dạy học dựa sở khai thác nguồn TTBĐ người Khmer tỉnh Trà Vinh, qua “giúp SV dân. .. Tiếng Khmer (từ đến 7), Ngữ văn địa phương Trà Vinh, Ngữ văn Khmer cấp THPT Trường Trung cấp Pali Khmer Trà Vinh, học phần Văn học dân gian Khmer Trường Đại học Trà Vinh Tuy nhiên, thời lượng,

Ngày đăng: 20/12/2020, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan