1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề giáo dục trẻ khó dạy ở trường THPT

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Hường - Trưởng môn Giáo dục học với dìu dắt,quan tâm suốt trình học lớp Giáo dục học I hướng dẫn tận tình lúc thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn bạn tập thể lớp GDH I lớp K50A Văn anh chị quan tâm, động viên đặc biệt giúp đỡ anh Bùi Đức Ân, thầy Trần Trung Hưng – Hiệu trưởng trường THPT Quỳ Hợp I bạn bè hết lịng động viên giúp đỡ tơi hồn thành viết Tuy có nhiều cố gắng học hỏi thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, dẫn quý báu quý thầy cô giáo v cỏc bn Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Là người theo nghiệp giáo dục khơng xa lạ với câu danh ngôn ngày trước tiến sĩ thời Hậu Lê – Thân Nhân Trung: “Hiền tài ngun khí quốc gia” Ngay từ thời cha ông ta biết tới tầm quan giáo dục đố với viêc xây dựng chấn hưng đất nước… Và tới hơm câu nói đầy ý nghĩa cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề giáo dục, đào tạo nên người phát triển toàn diện để hồn thành nghiệp lớn điều cấp bách Đảng, Nhà nước giáo dục ta thực cách co hiệu quả… Nhưng bên cạnh việc chăm lo cho đội ngũ “mũi nhọn” ta cần quan tâm sâu sắc tới em phía sau tức em qua giáo dục mà chưa đạt yêu cầu sư phạm đặt - em học sinh chưa ngoan hay cịn gọi cách xác trẻ khó dạy Và ta cần lưu ý biết phương pháp giáo dục thích hợp em “hiện tại” tiềm ẩn để xây dựng đất nước Nhưng em không giáo dục theo biện pháp thích hợp nơi khởi nguồn cho vấn đề làm cho giáo dục nói riêng xã hội nói chung phải đặt nhiều quan tâm vào đó: chênh lệch, tụt hậu xa nhân cách với học sinh khác, vi phậm nội quy nhà trường nghiêm trọng dẫn tới phạm tội Và xét vào thực tế xã hội nước ta bước vào hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đưa đến cho người Viêt Nam, giới học sinh, sinh viên thay đổi tốt suy nghĩ, hành xử: cởi mở hơn, động, dám nghĩ dám làm hơn… Nhưng bên cạnh lại đưa đến cho học sinh, sinh viên cách suy nghĩ, hành xử đáng lo ngại làm băng hoại truyền thống đạo đức vốn cội nguồn cốt cách người Việt Nam: lối sống hưởng thụ, buông thả, lãnh đạm tình cảm với thứ xung quanh, thích bạo lực, khơng theo khn khổ, nề nếp… Chính điều làm trẻ khó dạy xuất nhiều biến thái theo chiều hướng khó kiểm sốt Lao ThÞ Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT Chớnh t thc tin cấp bách trên, tự cảm thấy thân với tư cách nhà giáo dục tương lai cần có suy nghĩ nghiêm túc vấn đề này, nên tôI lựa chọn chủ đề cho viết “vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trường THPT” qua viết nhỏ tôI muốn nói lên suy nghĩ thân vấn đề giáo dục học sinh khó dạy: khái niệm, chất, nguyên nhân giải pháp thích hợp cho vấn đề II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Qua viết đưa sở lý luận trẻ khó dạy qua thực tiễn trường THPT Quỳ Hợp I đưa giải pháp khoa học cụ thể đề xuất ý kiến thân cơng tác giáo dục tre khó dy Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT B- NỘI DUNG I Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới nói chung: Ngay từ kỷ XVII Komensky xem cung cách đối xử cá biệt với học sinh phương tiện đấu tranh với nhà trường kinh viện Ông quan niệm “Trẻ em thứ báu vật vơ q giá, chí q loại vàng nào, gương dễ vỡ bị hư hỏng dẫn đến tác hại không sửa chữa nữa” Theo ông cần có biện pháp giáo dục đặc biệt trẻ thơng minh trẻ khó dạy, em cấc có lịng kiên nhẫn, vỗ để em có lịng tin mà vượt lên Đến nhà giáo dục Petxtalogi so với Komensky ông sâu bước đói tượng trẻ khó dạy cần cụ thể hóa chúng Và có lẽ nghiên cứu đạt thành tựu rực rỡ Macarencơ nhà giáo dục, nhà dạo đức thực việc đối xư với học sinh cá biiệt( tức trẻ khó dạy), ơng đưa loạt phương pháp giáo dục lại mà nguyên giá trị dụng đến tận ngày nay: phương pháp lấy lại niềm tin, chuỷên hướng giáo dục,bùng nổ, khuyến khích trừng phạt Ở Viêt Nam nói riêng: Trước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề công trinh giáo sư: Đặng Vũ Hoạt,Hà Thế Ngữ, Nguyễn Sinh Huy…Các tác giả nghiên cứu tìm giảI pháp để giao dục trẻ khó dạy Và cịn nhiều ln an, ln văn, khóa luận tốt nghiêp nghiên cứu vấn đề này… Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu tình hình khái quát cụ thể việc trẻ khó dạy nc ta Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT Tóm lại,lịch sử nghiên cứu vấn đề trẻ khó dạy có bề dày khơng mà việc nghiên cưu vấn đề tỏ sáo mòn mà theo nhịp chảy thực tiễn xã hội ln có vấn đề dạt địi hỏi ta phải nghiên cứu nghiem túc II Cơ sở lý luận: Một số khái niêm liên quan viết: 1.1 Học sinh: Dựa vào từ điểnBách khoa toàn thư (2000) “Học sinh phổ thơng học trường (phổ thông, dạy nghề, chuyên nghiệp)” Dựa vào định nghĩa ta phân tích học sinh học sinh người giáo dục trình giáo dục nhà trường Học sinh vừa khách thể, vừa chủ thể việc hình thành phát triển nhân cách Trong lịch sử phát triển xã hội, cá nhân vừa thành viên xã hội, vùa chủ thể nhận thức, cải tạo thực đối tượng quan hệ xã hội Hoạt động cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, sở, nhân tố định trực tiếp phát triển nhân cách Điều xuất phát từ luận điểm Các-Mác “Bản chất người trừu tượng vốn có mà tổng mối quan hệ tính thực nó” [dẫn theo 29, tr.30] Như vậy, sở để hình thành phát triển nhân cách hoạt động học sinh nhà trường Mỗi cá nhân học sinh trình tham gia vào hoạt động phải tuân thủ theo yêu cầu hoạt động trước yêu cầu hoạt động, cá nhân phải tự điều chỉnh cho phù hợp với u cầu đặt ra, q trình nội tâm hóa, q trình làm cho nhân cách cá nhân học sinh phát triển 1.2 Trẻ khó dạy: Ta bắt gặp tên gọi khác “Trẻ em hư”, “trẻ chậm tiến”, “trẻ chưa ngoan”, “trẻ châm tiến”, hay phổ biến “trẻ cá biệt”tuy tên gọi khác tất chung đối tượng Để vào khái niêm trẻ khó dạy, trước tiên ta xết khái niêm học sinh cá biệt tên gọi Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT sm v khỏ phổ biến Cá biệt khái niệm để riêng lẽ, khơng phổ biến, khơng điển hình Học sinh cá biệt học sinh lệch chuẩn phát triển nhân cách, hành vi thái độ, nhận thức thực, phát triển tâm sinh lý so với lứa tuổi em Sự lệch chuẩn có đơi tích cực (học giỏi khác thường ) hướng tiêu cực (chậm phát triển trí tuệ, quậy phá… Cịn trẻ khó dạy học sinh có biểu tính chất khó dạy, trẻ có nhiều thiếu sót, sai lầm trở thành nét nhân cách cần sửa chữa triệt để, ta gọi chung trẻ trẻ khó dạy (theo sách Giáo dục họcIII, trang 22) 1.3 Khái niệm giáo dục: Theo nghĩa chung nhất, giáo dục hoạt động chun mơn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Thuật ngữ giáo dục thường hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: - Theo nghĩa rộng: giáo dục bao gồm việc dạy lẫn việc học với hệ thống tác động sư phạm khác diễn gia đình ngồi xã hội Đó q trình tồn vẹn hình thành nhân cách có mục đích có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục, nhằm chiến lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người - Theo nghĩa hẹp: giáo dục hiểu trình tác động đến hệ trẻ mặt đạo đức, tư tưởng hành vi… nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ hành vi thói quen ứng xử đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội Như vậy, giáo dục trước hết tác động nhân cách nầy đến nhân cách khác, tác động nhà giáo dục đến người giáo dục, người giáo dục với Chính thơng qua loại hình hoạt động người học, thực mối quan hệ xã hội định mà nhân cách người học hình thành phát triển Lao ThÞ Hng Líp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy ë trêng THPT Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách bên cạnh yếu tố di truyền môi trường xã hội Giáo dục có vai trị định hướng, dẫn dắt, điều khiển, điều chỉnh phát triển nhân cách Cụ thể: + Định hướng: Giáo dục xác định mục tiêu, mơ hình nhân cách thời đại Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, có mơ hình nhân cách khác + Dẫn dắt điều khiển: Giáo dục xác định nội dung, phương pháp phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục nhằm dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng xác định (mục tiêu giáo dục) + Điều chỉnh: giáo dục lựa chọn lại phương pháp phương tiện, uốn nắn nét tính cách, giáo dục lại trường giáo dưỡng Giáo dục can thiệp vào u tố khác có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Cụ thể: + Đối với bẩm sinh di truyền: giáo dục phát kịp thời đầy đủ tiền đề học sinh thuận lợi để phát triển chúng thành tài Ví dụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu thành tài Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người bị khuyết tật Nhờ tác động đặc biệt giáo dục nên phục hồi họ chức Thầy giáo Nguyễn Ngọc Lý, nhạc sĩ chơi ghi ta tiếng Văn Vượng… chứng vấn đề nầy + Đối với môi trường xã hội: mơi trường xã hội ngồi ảnh hưởng tích cực gây tiêu cực, tự phát có tác động xấu đến hình thành phát triển nhân cách Do vậy, giáo dục lựa chọn môi trường tốt, xấu, xây dựng môi trường tốt, cải tạo mơi trường xấu ví dụ như, giáo dục tạo mơi trường gia đình thơng qua họp cha mẹ học sinh, sổ liên lạc, thư ngỏ, thăm gia đình học sinh, cải tạo mơi trường làng xóm (địa phương ) thơng qua truyền thơng thông tin giáo dục, đặc biệt giáo dục gia đình, giáo viên ln tham gia hoạt động cộng đồng địa phương nhằm phát huy, lan tỏa ảnh hưởng nhà trường với cộng đồng dân cư.v.v Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT Bờn cnh ú, giáo dục góp phần giáo dục trẻ em ngoan để tạo môi trường tốt, uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu làm cho phát triển theo hướng mong muốn xã hội Giáo dục nhà trường cịn hình thành nét tính cách tốt ứng với nét tính cách nầy chất đề kháng, chất miễn dịch trước tác động xấu môi trường + Đối với hoạt động cá nhân: * Giáo dục lựa chọn dạng hoạt động giao lưu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi * Hình thành mục đích, động hoạt động đắn * Rèn luyện kỹ tổ chức, thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động cá nhân Khác với nhân tố khác, giáo dục không thích nghi mà cịn trước thực thúc đẩy phát triển Điều nầy có giá trị định hướng cho xây dựng mơ hình nhân cách người Việt Nam với tư cách vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội 1.4 Khái niệm giáo dục lai: - Theo nghĩa rộng:Giáo dục lại (GDL) điều chỉnh cũ kỹ, sai lầm trì trệ - Theo nghĩa hẹp: GDL trình giáo dục trẻ khó dạy(sau chu trinh giáo dục trẻ khác, mà trẻ khơng đạt duợc u cầu mong muốn nhà giáo dục) có quan điêm cho GDL trình khác phục, sửa chữa thói hư, tật xấu trẻ(theo sách giáo dục họcIII, trang 21) Theo GS.TS Hà Học Trạc, giáo dục lại trình giáo dục nhằm xây dựng lại quan điểm, phán đốn, đánh giá khơng đắn cho người giáo dục cải biên hành vi xấu họ Q trình giáo dục lại địi hỏi: + Xác định nguyên nhân sai lệch phát triển nhân cách người ỏnh giỏ Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT + Những đường phương tiện nhằm làm biến đổi hành động hình thành hành vi họ + Tổ chức cho họ tham gia tích cực vào hoạt động tập thể có ích cho xã hội + Xây dựng hệ thống yêu cầu, hệ thống kiểm tra phương tiện khen thưởng khuyến khích + Nâng cao trình độ kiến thức Bên cạnh đó, cần hiểu giáo dục lại bao gồm việc giáo dục học sinh lưu ban, học sinh vô kỷ luật, kể trẻ lang thang, nhở phạm pháp Vì thế, diện bao quát vấn đề rộng, cần phải sâu tìm hiểu khía cạnh vấn đề… Theo lý luận trên, việc giáo dục lại gắn với việc khắc phục mâu thuẫn yêu cầu xã hội nhân cách trẻ, yêu cầu đứa trẻ nhân cách chúng, mong ước khả thực tế trẻ, lợi ích tập thể cộng đồng quyền lợi cá nhân gia đình Giáo dục lại cần thiết nhà giáo, bậc cha mẹ phải giải tình xung đột sống trẻ, thân trẻ phải di chuyển hứng thú nguyện vọng, chúng lựa chọn đường phát triển mà phải thay đổi mục đích tư tưởng sống thân Với ý nghĩa tác dụng nên việc giáo dục lại cịn có ý nghĩa sâu xa, có vị trí quan trọng khơng thể thiếu cơng tác giáo dục, giúp cho q trình hình thành nhân cách trẻ thuận lợi Trong sống người, người bình thường khác đối tượng giáo dục lại quan điểm mức độ, hay nhiều có liên quan đến vấn đề 1.5 Giải pháp giáo dục: Theo Từ điển tiếng Việt (do Văn Tân chủ biên, 1994), định nghĩa giải pháp: “giải cởi ra, pháp phép” Giải pháp cách thức giải vấn đề khó khăn Từ điển Bách khoa tồn thư (2000) có định nghĩa khái Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT nim gii phỏp “Giải pháp toàn điều định cần thực để tốn khó khăn dẫn đến tình trạng bế tắc” Giải pháp giáo dục định hướng cách thức giải vấn đề thuộc phạm vi giáo dục Giải pháp phải đặt phạm vi nghiên cứu khoa học từ tình có vấn đề, giải pháp giáo dục phải nằm định hướng chung phát triển giáo dục thông qua dự báo khoa học Giải pháp giáo dục khơng nằm ngồi giải pháp thực mục tiêu phát triển chung đất nước, mang tính cấp thiết khả thi thực nghiệm giải pháp… Giải pháp không trái với lý luận, lý luận sở để thực giải pháp phải kiểm chứng Trong vấn đề nghiên cứu, khơng có giải pháp mà mang tính đa phương án Giải pháp đưa phải dựa vào thực tiễn sở quan sát, điều tra luận điểm khoa học có thơng tin rõ ràng Giải pháp cịn mang tính sáng tạo, sáng tạo coi chức quan trọng nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ sáng tạo tìm mới, hữu ích, hiệu nhằm phục vụ lợi ích người Lý luận nguyên nhân dẫn đến trẻ khó dạy: CácMác rõ cho ta thấy vấn đề nguyên nhân phạm trù Nguyên nhân- Kết : “Trong thực tồn vật , tượngkhơng có ngun nhân ngược lạikhơng có nguyên nhân không dẫn tới kết định mối quan hệ Nguyên nhân – Kết phức tạp nên ta phải có nghiên cứu cẩn thạn để đưa biên phap giải vấn đề hữu hiệu ” Vậy nên ta nói tượng, vật giới trẻ khó dạy có nguyên nhân hình thành no Vậy nguyên nhân dẫn đến trẻ khó dạy nguyên nhân sau: 2.1 Nguyên nhân xã hội gia đình: VL Lê Nin điều lam cam thây rát đắn gần gũi với vấn đề sap sưa trình bày: “ Cùng vơi dịng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức xã hội ma thành viên” Lao ThÞ Hng Líp 50A – Văn 10 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trêng THPT Trờn xỏc định rừ cỏc nguyờn tắc Dưới đây, ta cần sâu vào phương pháp cụ thể ● Phương pháp xây dựng lại niềm tin : Bỡnh thường trẻ em vốn có niềm tin vào giới người lớn, yêu thương hồn nhiên ông bà, anh chị em người xung quanh Vỡ lý xó hội hồn cảnh phức tạp cỏ nhõn mà niềm tin chỳng phai nhạt bị đỗ vỡ (với mức độ khác nhau), chỳng cú tỡnh cảm ngược lại : oán giận xó hội, căm thù gia đỡnh người xung quanh, mặc cảm thân, thân phận bất hạnh mỡnh Yờu cầu : - Từ phút tiếp xúc với trẻ, với tác động quan hệ sơ khởi, bước thích hợp phải tạo hội để em có nhỡn đắn ( không bị khúc xạ, xuyên tạc, làm méo mó đi) Về giới khách quan, mối quan hệ người với người - bước, bước khôi phục lại, nâng lên dần dần, giúp em hiểu quy tắc xó hội tiờu chuẩn đạo đức nhân cách, tiêu chuẩn hành vi, gợi lên lũng tin chỳng với người, với sống (mà trước đó, bị sống vùi dập nỗi bất hạnh khiến chúng nhỡn hoàn toàn lộn ngược, bi đát) Và theo thời gian phải đồng thời gợi mở, vạch cho chúng thấy khía cạnh sai lầm, ngộ nhận (trong cách nhỡn người, nhỡn việc, xem xột cỏc quan hệ), cảm hoỏ chỳng tạo điều kiện cho chúng tự thuyết phục mỡnh Việc biến quy tắc sơ giản, thô thiển sống hàng ngày, nõng lờn trỡnh độ khái qt cơng việc khó khăn, đũi hỏi kiờn trỡ, nhẫn nại lũng tin kết giỏo dục thỡ cú “gan” theo đuổi đến Việc xõy dựng niềm tin cực kỡ phức tạp cốt lừi quỏ trỡnh giỏo dục lại xem mục đích, sở bảo đảm đạt tới kết giáo dục - Chúng ta hồn tồn áp dụng phương pháp giáo dục đạo đức nhân cách thông thường (trũ chuyện, đối thoại, nêu gương, diễn giảng…) nhng Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 38 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT dự áp dụng phương pháp phải kết hợp với việc đối thoại, tranh luận (hoặc tay đôi, tập thể đội, lớp chúng) Vớ dụ : + Có người lớn có khuyết điểm, tội lỗi vỡ khộo che đậy, ngụy biện nên không ? + Cú phải nhà giỏo dục lại người làm cơng tác xó hội kẻ “đạo đức giả”, cốt làm việc để lấy tiếng khơng ? (Ví dụ : để tun truyền báo chí, truyền hỡnh, để nhận trợ cấp…) Cần cho tranh luận thoải mỏi, cho trẻ núi hết “gan ruột” mỡnh, để chúng diễn đạt theo cách cảm, cách nghĩ riêng tranh luận với Nhà giáo dục khơi gợi, định hướng cần, cuối nên khuyến khích em qua kinh nghiệm riêng mà cuối rút kết luận chung có tính phổ biến - Nên tổ chức hoạt động (lao động, lễ hội, văn nghệ) để trẻ tiếp xúc lại với bên (với cộng đồng dạng sáng) - trẻ tự khẵng định đúng, phát thái độ lệch lạc, cực đoan mỡnh giỳp tự điều chỉnh Có chúng có sở để tin : người với người bạn, nam nữ bỡnh đẳng, giúp đỡ lúc khó khăn việc tất nhiên, việc cần làm, phải làm thực tế với : chí nhận thức lại quy tắc tối thiểu : ăn thỡ phải làm, nhận giỳp đỡ thỡ phải cảm ơn… Có thể nói học kiến thức thử nghiệm thực tế, niềm tin trẻ khôi phục sở để chúng phê phán sai, ủng hộ, làm theo lần sau… - Quỏ trỡnh xõy dựng lại niềm tin gồm việc phải vạch tranh tổng thể sống động, có hệ thống, có sức thuyết phục mạnh mẽ sống buông thả, vô nguyên tắc cuối (nghiện hút, hay ăn nhác làm, đua đũi học theo cỏi xấu, thỏa hiệp trước rủ rê lôi kéo bạn bè xấu…) Và qua đối thoại sau lúc xem phim, cần giỳp cỏc em thấy rừ chất cỏi ỏc đằng sau biểu muôn hỡnh vạn trạng : + Khụng sửa chữa thúi khoỏc lỏc dễ dẫn tới lừa bịp, giả di Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 39 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT + Sự giả dối dẫn tới tớnh lật lọng, xỏ xiờn, sống vụ nguyờn tắc, sĩ diện hóo, ngoan cố… + Sự buụng thả, vô nguyên tắc dễ dẫn tới sa đoạ, thối hố… Nếu có điều kiện tổ chức cho em đến nơi có người hồn lương, đó, kinh nghiệm thân, họ thuyết phục, vạch cho trẻ tai họa logic dẫn đến tai họa người không tự kiềm chế, tự giỏo dục mỡnh - Chỳ ý khụi phục niềm tin cần tế nhị, khụng tỏ nghi ngờ chế nhạo non nớt sai lầm trẻ, kể việc bỏc bỏ thẳng thừng, thụ bạo cỏc quan niệm sai trẻ Thế giới tõm hồn trẻ phong phỳ, nhạy cảm Dự cú gần gũi với trẻ, chắn chỳng cũn nhiều ẩn, khú lũng thấu hiểu hết Vậy khộo lộo ứng sử sư phạm phải tinh thơng, có trẻ tin ta từ chúng tin vào thân chúng vào sống nói chung Đó học phương pháp giáo dục lại Và học kiểm chứng lâu dài thực tế ● Phương pháp khuyến khích trừng phạt : - Đối với trẻ thuộc diện giáo dục lại, khen thưởng trừng phạt phương phỏp giỏo dục bỡnh thường, thực nghiệm kinh nghiệm giáo dục cho thấy rằng, trẻ chai sạn, phớt đời, quen tỡnh dằn, bạo lực thỡ “xứng đáng” quyền “hưởng” khen thưởng hay trừng phạt Cho đến thành tựu giáo dục lại trẻ hư, trẻ lang thang nhỡ Macarencô cũn nguyờn giỏ trị Yờu cầu : * Về trừng phạt : - Trừng phạt phải đối tượng nhận thức, tiếp thụ hỡnh thức đặc biệt yêu cầu chung hành vi em Trong nội dung trừng phạt đồng thời phải có nội dung : + Phờ phỏn, trớch việc làm sai trỏi; + Lời dẫn sửa chữa quy định hành vi để khắc phục sai phạm đó; + Cảnh báo, răn đe việc tái diễn để phũng ngừa sau Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 40 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT - Trừng phạt áp dụng để sửa trị lỗi lầm trẻ phạm sai lầm mức nặng nề (như chúng xỳc phạm thụ bạo bạn bố, người ; ln ln bộc lộ tính tợn, tính chấp nhặt, trả thù khiến cho trẻ khác sợ hói) Nhưng trừng phạt phải chặt chẽ, thích đáng, tránh tạo hội để trẻ bộc lộ ranh mónh, đối phó theo kiểu đạo đức giả Mức độ nội dung, hỡnh thức trừng phạt phải nhằm mục đích giáo dục vỡ quyền lợi tập thể, gia đỡnh, lớp học cộng đồng dân cư nơi cư trú Nhất thiết trừng phạt phả vạch rừ lý xỏc đáng, đảm bảo cho việc trừng phạt đạt hiệu mong đợi người, làm cho đối tượng chuyển biến thái độ hành vi - Khi thực việc trách phạt phải dư luận lớp nhóm… đồng tỡnh ung hộ Về phương pháp phải có chuẩn bị thích đáng Nội dung cà hỡnh thức trừng phạt phải thỏa đáng – thân đối tượng phải hiểu rừ đắn cố gắng thực - Phải nhạy bén, linh hoạt thay đổi trỡnh thức trừng phạt cần thiết khụng nờn trừng phạt cỏch mỏy múc, hỡnh thức - tối kị khụng nờn trừng phạt hàng loạt trẻ với loại hỡnh sỏo mũn Khi thân trẻ hiểu rừ tớnh nết cung cỏch giỏo dục nhà giỏo dục mà người lại khơng chịu cải tiến hỡnh thức phạt, dễ đến thái độ khinh nhờn trẻ (chúng thường dùng tiếng lóng, dùng ám hiệu để thơng tin cho - chí đưa làm trũ cười) vỡ chỳng cho tắc trách, không khách quan (“chẳng qua bổn phận mà làm việc đó”)… Vỡ đối tượng phải sâu sát với chúng cá biệt hoỏ cỏch trỏch phạt thỡ hiệu tốt (Vớ dụ : cú trẻ phải kiờn quyết, cú trẻ phải dựng ỏp lực dư luận tập thể, có trẻ phải tâm tỡnh thuyết phục, mời gia đỡnh cựng giỏo dục…) - Việc thực trừng phạt khụng nờn hấp tấp vội vàng (trỏnh tỡnh trạng để trẻ có lỗi chưa đủ thời gian tự xem xét phạt ; em hay phạm lỗi, vi phạm nhẹ phạt…) Về mặt tâm lí, trẻ vừa rơi vào tỡnh xung đột, cuồng nhiệt (thậm chí điên khùng) chưa lắng lại, người phạm lỗi chua có thỡ suy ngẫm để Lao ThÞ Hng Líp 50A – Văn 41 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trêng THPT phân tích, cảm nhận rừ ràng, ta phạt dễ dẫn đến phân tán dư luận thân trẻ chưa đủ diều kiện để tiếp thu Kinh nghiệm cho thấy trẻ phạm lỗi, chỳng biết bị trừng phạt thỡ chớnh chờ đợi trừng phạt hỡnh phạt nặng nề Vậy trừng phạt lúc, chỗ, đối tượng, mức cú tỏc dụng giỏo dục Cần nói thêm rằng, nhà sư phạm trực tiếp xung đột với trẻ thỡ tốt hết nên tránh, không dùng uy quyền để trừng phạt trẻ vỡ chớnh nhà giỏo dục khú trỏnh thái độ chủ quan ; phía trẻ, chúng dễ nảy sinh thái độ tiêu cực, hoài nghi động thái độ người trừng phạt chúng, dư luận không thuận lợi * Về khen thưởng - Có nhiều người quan niệm khơng nên áp dụng phương pháp khen thưởng đối tượng Tuy giáo dục, nâng đỡ khuyến khích tốt, thiện dù nhỏ cần cho khôi phục niềm tin người lầm lỗi Nếu trừng phạt phải thực ba chức (giúp trẻ ý thức đầy đủ khuyết điểm ; từ việc ý thức tỡm cỏch khắc phục sai phạm, khuyết điểm tự điều chỉnh hành vi mỡnh) thỡ khen thưởng, khuyến khích có chức tương tự Nhỡn chung việc kết hợp khuyến khích trừng phạt thực cách hệ thống, liên tục giúp trẻ hiểu rừ, phõn biệt : Cái tốt – xấu ; Cái gỡ xó hội chấp nhận – cỏi gỡ khụng thể khụng làm ; Từ khuyến khích trẻ cố làm theo tốt, loại dần sai trái Đến mức phát triển cao, chúng hỡnh thành lực tự nhận xét, phê phán, trích hành vi, thái độ mỡnh Đặc biệt trẻ thiếu thốn tỡnh cảm gia đỡnh thỡ yờu thương, thông cảm, khuyến khích chúng có sức cảm hố mạnh ; trẻ suốt đời bị chà đạp, bị ruồng rẫy, thỡ khen chê thích đáng cần thiết Bởi nên hạn chế khen thưởng khuyến khích trẻ ba hoa, tự kiêu tự đại mà thơi Lao ThÞ Hng Líp 50A – Văn 42 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trêng THPT * Về khuyến khớch - Khuyến khớch phải mang tính chất cá biệt hố cho phù hợp với đặc điểm đối tượng (quan niệm chúng khen chê, thái độ chúng hài lũng ngược lại) Ví dụ : có trẻ cần tun dương cơng khai, có trẻ cần trao tặng phẩm, có trẻ cần ánh mắt thông cảm, động viên đủ - Việc đề xuất tổ chức thực khuyến khích phải từ người có uy tín, trẻ tin tưởng ; nên tránh trường hợp người cú va chạm với trẻ lại làm việc khen chê đó, làm khơng có tác dụng (chúng hiểu giả tạo, lấy lũng cỏch hỡnh thức, vụng về) - Khen thưởng trẻ loại phải nhằm vào cố gắng thực trẻ, không nên khen công việc mà trẻ có khiếu, khơng cần cố gắng làm - Khuyến khích nhằm khơi gợi nhân tố tớch cực trẻ, giỳp chỳng hiểu rừ cỏc phẩm chất, cỏc lực tính cách mỡnh – đó, làm chúng tin tưởng thân, hỡnh thành cho trẻ nguyện vọng phấn đấu trở thành tốt Trong tỡnh khụng nờn khen thưởng kẻ ba hoa, tự kiêu, tự đại, thái độ cực đoan đáng - khen làm cho tính xấu phát triển - Cần khuyến khích chúng với giao việc cụ thể, tổ chức hoạt động tạo hội cho trẻ bộc lộ tiềm năng, thử thách tự sữa chữa trực tế Túm lại, việc khuyến khích trừng phạt giáo dục tạo tảng cần thiết cho việc giáo dục lại Mục đích phương pháp kích thích việc tự đánh giá thân trẻ sâu sắc khách quan ● Phương pháp “bùng nổ” - Là phương pháp đặc thù dùng giáo dục lại Phương pháp Macarencô sáng tạo kiểm nghiệm thực tế Cơ sở dùng biện pháp tác động mạnh để phá vỡ, xoá thái độ sai lầm Đối với loại trẻ lang thang, không chăm sóc, giáo dục, ln ln bị hắt hủi khiến chúng phản kháng lại tất với định kiến nặng nề thỡ dựng phương pháp giáo dục bỡnh thường ớt hiu qu Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 43 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT Nhờ có tác động mạnh,trẻ khỏi tỡnh trạng xung đột kéo dài với người, rơi vào tỡnh phải lựa chọn nhanh, dứt khoỏt hướng vào u cầu, phẩm chất tích cực, khơi phục lại nhân cách sống sống bỡnh thường Yờu cầu : - Phải tạo tỡnh đưa trẻ vào tỡnh bất ngờ, khụng kịp chống trả theo tập tớnh nú ; từ tỡnh bất ngờ này, nú cú dịp nhỡn rừ tư cách, tư cô lập, thảm hại thân, chán ghét lối sống, cách cư xử mỡnh với người, ác cảm với thân với sai phạm, lỗi lầm có nhu cầu phục thiện, trở lại với cộng đồng tính thương yêu, đùm bọc Thật “bựng nổ” khụng có tác dụng vạn có người cảm nhận Nó “biện pháp xốc” giáo dục, “đẩy” khỏi đầu óc trẻ thái độ, quan niệm sai trái mà lâu đưa trẻ vào đường lỗi lầm Muốn giáo dục có hiệu quả, tiếp sau “bùng nổ” phải kiên trỡ xõy dựng lại niềm tin đắn, rèn luyện khôi phục nết sống, thói quen đắn, hỡnh thành cỏc phẩm chất tớch cực Nếu khụng giỏo dục liờn tục cú hệ thống mà gõy sốc dừng lại, việc trở lại y nguyờn tỡnh trạng cũ, tức trẻ sẻ tỏi phạm Vậy “bùng nổ” phải gắn với xây dựng niềm tin, nề nếp, lối sống hợp lí hợp với khn mẫu đạo đức – nghĩa giúp trẻ xây dựng lại sống theo nguyên tắc - Chỳ ý : Cú nhiều kiểu “bựng nổ” với tớnh chất yờu cầu khỏc “Bựng nổ tiờu cực” thường phải đảm bảo yêu cầu sau : + Mục đích rừ ràng : nhà giỏo dục kớch thớch trẻ bất bỡnh với nhõn cỏch, phẩm hạnh mỡnh, tự trớch mỡnh ; Sự khộo lộo đối xử sư phạm phải giữ vai trũ quan trọng : khụng đà để trẻ bất với tập thể, với xó hội, bực bội thờ ơ, bất cần tất - chí căm ghét, ác cảm với gia đỡnh, với nhà giỏo dục Như mục đích, mức độ tác động cần xem xét, cân nhắc kĩ lưỡng Lao ThÞ Hng Lớp 50A Văn 44 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT + D kin ht tỡnh hỡnh tỏc động theo kế hoạch đủ gây cho trẻ “cảm xúc tiêu cực” thân - hướng dư luận tập thể tập trung vào yêu cầu chính, khơng phân tích, phê phán tản mạn, làm “lng” yờu cầu giỏo dục Những người xung quanh, người có uy tín, đối tượng tín nhiệm, nhất bộc lộ bất món, khụng chấp nhận thái độ, hành vi sai trái đối tượng + Cá biệt hố tính chất “bùng nổ” tuỳ theo đặc điểm cá tính trẻ, từ cân nhắc mức độ tác động cho phù hợp, mức, có cách xử lí đắn kể tỡnh bất ngờ Ví dụ : trẻ có tớnh xỳc cảm cao thỡ nờn hướng vào tỡnh cảm, nhấn mạnh “bựng nổ” hướng vào mặt Nhưng trẻ có tính tự kiêu tự phụ thỡ phải nhấn mạnh vào danh dự, lũnh tự trọng, uy tớn nú tập thể đến (lúc tác động) hết danh dự, không tín nhiệm nữa… để chúng đau xót, nhận thất bại đà mỡnh… + Thái độ người giáo dục tập thể phải nghiêm túc, nghiêm khắc, không “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” để nâng cao sức thuyết phục Chỉ trẻ bộc lộ thái độ phản tỉnh, bất thật với thõn thỡ ta nhấn mạnh đến yêu cầu đạo đức, phân tích lí luận, phân biệt thiện – ác, xấu - tốt rừ ràng nhấn mạnh hậu củ hành vi sai trỏi cá nhân trẻ, có có sức thuyết phục “Bựng nổ tớch cực” loại bùng nổ nhằm giúp trẻ củng cố, khẳng định khôi phục niềm tin phục thiện trẻ hành động thực tế + Trong trường hợp tổ chức hoạt động, giao việc tỏ rừ tin cậy vào phẩm chất, lực hành động trẻ đưa chúng vào tỡnh thử thỏch để chúng bộc lộ gỡ tớch cực, từ nâng dần, phát triển lên mức bỡnh thường Ví dụ : Với em có chất tốt vỡ lớ sai phạm nặng thỡ cú thể thử thỏch đưa vào môi trường tốt mới, giao việc phù hợp với sở trường (nếu trẻ có lực quản lí thỡ cho làm đội trưởng, lớp trưởng để buc Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 45 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT tr phải quản lí, giám sát người khác, để khơi dậy ý thức trỏch nhiệm chỳng) Hoặc có em có sức khoẻ tốt, siêng ăn nhác làm thỡ nờn giao việc cú định mức – có làm có ăn, buộc vào tỡnh lao động nghiêm túc để có ăn tín nhiệm, rơi vào tỡnh bi đát Nhờ chúng phải định lựa chọn thay đổi Yờu cầu : Tính chất bất ngờ hành động nhà giáo dục, bậc cha mẹ bạn bè có tác dụng kích thích, động viên mạnh mẽ Sự hứng thú bất ngờ tạo nên xúc động mạnh, tác động tới nhận thức, thái độ, tỡnh cảm cỏc em đồng thời thúc đẩy chuyển biến thích hợp (hài lũng với thõn ; cảm thấy phải phục thiện, làm tốt ; tự thấy phải sống hoà thuận với người, sở tiến được…) Tất nhiên “bùng nổ tích cực”, chủ thể phải tự giác, thật tham gia với thái độ động Thông qua thử thách hoạt động thực tế, trẻ có hội biểu phẩm chất thoó nhu cầu cú ấn tượng xúc cảm tích cực ● Phương pháp chuyển hướng (di chuyển) giáo dục lại - Việc áp dụng nguyên tắc “phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm” giáo dục lại có sắc thái mức độ biểu đặc thù Chuyển hướng sức lực, ý đối tượng từ hành vi tiêu cực sang hành vi tích cực phương thức giáo dục tích cực, khơi dậy tiềm vốn có trẻ, làm cho chúng tự tin hơn, phấn khởi trỡnh sữa chữa cỏc điểm yếu cố tớnh cỏch tớch cực Thơng thường, thói quen, dự kiến (mà khơng tính đến đặc điểm cá nhân đặc điẻm lứa tuổi) gặp trẻ trộm cắp, phạm pháp, người ta thường thên cách giáo dục kiểu đối phó, giản đơn, dùng quyền lực để trấn áp, ngăn cấm, răn đe chúng Lao ThÞ Hng Líp 50A Văn 46 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy ë trêng THPT Nhưng hiệu theo giáo dục kiểu hạn chế vỡ khụng khơi dậy tính tự giác, tính tích cực trẻ (chúng tự cảm thấy hành vi sai trái dễ có mặc cảm mỡnh khụng cũn gỡ cú thể vươn dậy nữa) Khi nhà giỏo dục tiến hành giỏo dục, phương pháp thông thường kết hợp với việc nghiên cứu điểm mạnh lực, hành động trẻ, khơi gợi hết nhân tố tích cực cũn tiềm ẩn chỳng, từ mà tin tưởng, giao cho chúng công việc, trách nhiệm phù hợp (vốn việc khơi gợi hứng thú sở trường chúng) thỡ chỳng dễ tiếp thu cỏc tỏc động giáo dục “hết mỡnh” thực cỏc cụng việc để đáp ứng lũng tin, tỡnh cảm mến thương nhà giáo dục Phát phát huy đắn lực, sở trường trẻ nâng đỡ, đưa trẻ bước trở lại đường chắn, trở lại hoà nhập với tập thể, với gia đỡnh cộng đồng Trong phạm vi Macarencô người sáng tạo nên nhiều kinh nghiệm sống động, lí thú Trong thực tế giỏo dục, phương pháp chuyển hoá vừa đem lại chuyển hoá trẻ, vừa đưa lại khơng khí “lóng mạn”, lạc quan q trỡnh giỏo dục (tất nhiờn thụng qua hỡnh thức tổ chức, biện phỏp thớch hợp) ; vỡ trẻ “sa cơ” thỡ phương pháp đem lại hiệu quả, cú kết bật - Yêu cầu điều kiện + Phải thu hút, tranh thủ trí, đồng tỡnh tập thể trẻ, loại trừ cỏc ảnh hưởng xấu từ phía khách quan tác động (bị rủ rê lôi kéo ; ngẫu nhiên hùa theo, chí nhầm lẫn, hành động theo kiểu “anh hùng rơm”) Ta thường thấy trẻ loại quan hệ với bạn gái thường có lời nối lỗ móng, cú hành vi thụ bỉ cú ý làm vẻ phớt đời, trêu chọc bạn chưa hẵn hoàn toàn cố ý mà làm theo, học theo thúi hư tật xấu, để tỏ ta mà + Phải cụng phu nghiờn cứu hiểu rừ tõm lớ trẻ : cỏ tớnh, hứng thỳ, nguyện vọng chỳng… Trờn sơ chọn lựa cách thức “di chuyển” nào, hỡnh thức phù hợp, mức – từ định hướng, uốn nắn, giỳp chỳng tự kiểm nghiệm mỡnh qua hoạt động, qua kinh Lao Thị Hng 47 Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT nghim sng thân Ở lý thuyết dài dũng thiờn ỏp đặt dùng quyền lực dễ dẫn đến thất bại + Dự thỡ trỡnh giỏo dục khỏc, việc xoỏ bỏ tập quỏn sai trỏi, khụi phục lại niềm tin, hỡnh thức, cỏc nề nếp việc làm cụng phu, phải kiờn trỡ, khụng thể “ăn sống nuốt tươi” việc thiết kế trỡnh tỏc động, dự kiến tỡnh bất ngờ xẩy giỳp cho cỏc “dự kiến lạc quan” nhà giỏo dục diễn chủ động, thuận lợi + Phải kết hợp vận dụng đồng phương pháp, hỡnh thức giỏo dục khỏc, vỡ tỏc đông giáo dục, dù với kiểu nào, liên đới đến nhiều mặt vấn đề ; nghệ thuật giáo dục chỗ đặt trọng tâm vào vấn đề gỡ mà thụi Túm lại, toàn quỏ trỡnh giỏo dục lại cú thu kết hay không cũn phụ thuộc vào việc thức tỉnh ý thức tự hoàn thiện đứa trẻ (nghĩa chúng phải hiểu hết mức độ phạm vi ảnh hưởng, tác động xấu chúng, phả thức tỉnh, mong muốn giúp đỡ, động viên người để tự sữa chữa, tự giáo dục mỡnh) Cần chỳ ý : việc giỏo dục lại cũn phải đặc biệt ý đến thống việc chuẩn bị mặt tâm lý mặt thực tiễn cho giỏo dục tự rốn luyện (nghĩa cuối cựng trẻ phải ý thức sai phamj, tự đấu tranh với thân để tự thoát khỏi bất hạnh, bi kịch thân) Ở nhiều phương pháp hỡnh thức thớch hợp, phải bồi dưỡng cho trẻ kiến thức, kĩ tự rèn luyện để hỡnh thành nết tớnh cỏch, cỏc phẩm chất ý đường phấn đấu (cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh em) để trở lại điều kiện sống, học tập, rèn luyện bỡnh thường đời sống thường nhật Phương pháp thức tỉnh ý thức tự hoàn thiện trẻ ưu thích vỡ chỳng luụn ln muốn tơn trọng, khẳng định có ước muốn làm người lớn (muốn tự làm tất cả, thích biểu lộ lực, muốn thử thách thực tế) Trong trường hợp,phương pháp đũi hỏi tớnh linh hoạt, đa dạng luôn tự điều chỉnh theo nguyên tắc chung Phương châm : khơng có trẻ khơng thẻ giáo dục - vấn đề điều kiện, Lao ThÞ Hng Líp 50A Văn 48 Vấn đề giáo dục trẻ khó d¹y ë trêng THPT thời gian cũn phụ thuộc vào nhõn cỏch lực giáo dục nhà giáo dục Trẻ thuộc phạm vi giỏo dục lại luụn luụn bị ỏm ảnh cỏc sai phamj, cỏc tỡnh khú khăn trải qua Do nhân cách, tâm lý chúng có biểu hiệu đặc thù thâm tâm chúng khao khát chăm sóc, giúp đỡ, va chạm nhiều nên chúng luôn thiếu niềm tin, thiếu động hoạt động lành mạnh Nắm vững nội dung, yêu cầu việc giáo dục lại, giúp trẻ học hỏi, nắm vững giá trị văn hoá - đạo đức, lấy lại bỡnh an sống, cú niềm tin trở lại đời thường xó hội mong đợi Tất chúng ta, nhà giáo dục, phải tự bồi dưỡng cho mỡnh kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lĩnh vực giáo dục đặc biệt Hơn nữa, việc khôi phục nhân cách trẻ luôn việc lám sáng tạo Phải phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, phải xây dựng quan hệ tốt đẹp người vá người để trẻ lại cảm thấy yêu đời, thích thú với cộng đồng xó hội gia đỡnh ; cú cảm giỏc thoải mỏi, bỡnh yờn sống, cú đà để vươn lên tự khẳng địng mỡnh, tin tưởng vào tương lai VI ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CÁ NHÂN: Qua nghiên cứu từ viết trăn trở trước thực trạng học sinh khó dạy tơi xin đề xuất số ý kiến cá nhân để góp phần đưa giải pháp tốt để giáo dục trẻ khó dạy Dùng chữ “Tâm” người giáo viên để cầm húa trẻ khú dạy Làm nghề giáo ta phải sắm vai nhà khoa học vừa nghệ sĩ, người giáo viên phải có nghệ thuật ứng xử sư phạm Nhưng quan trọng điều phải xuất phát từ chữ “tâm” tức chân thành, lũng yờu trẻ thực Cô giáo phải người bạn tâm tỡnh, người mẹ, người chị em lắng nghe tâm em, để tâm tỡnh dẫn dắt tõm hồn mong manh bờn sau cỏi vẻ tợn, bất cần đời em Muốn người thầy cô giỏo phi: Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 49 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT + Nêu gương trước học sinh cách ăn mặc, nói năng, ứng xử với đồng nghiệp + Tớch cực học cỏch lắng nghe, tõm với cỏc em + Nghiờm tỳc ý thức trỏch nhiệm thiờn chức cao nghề mỡnh rốn luyện nghệ thuật ứng xử sư phạm Cần huy động phất hợp học sinh: Nhà giỏo dục cần phải làm cho cỏc em thấy rừ tỏc hại việc cư sử theo lời trẻ khó dạy tốt đẹp mà em có sống làm học sinh tốt Như “Đắc nhân tâm”, “Hóy họ cảm thấy gỡ làm việc đó” Chính em phải ý thức việc sửa chữa thân, có sức mạnh nội để đạt hiệu cao Từ nều giáo dục mơi trường xó hội Cả giáo dục phải vào để xây dựng nên xó hội lành mạnh hơn, tạo liên kết giáo dục gia đỡnh – nhà trường- xó hội Những biểu nờn trỏnh: 4.1 Giỏo viờn khụng nờn lũng tự trọng: Cần có động viên, lo lắng cho em không tỏ thái độ năn nỉ, hạ thấp mỡnh, cần phải tự trọng Cần nghiờm khắc bao dung với lương tâm nhà giáo 4.2 Khụng nờn cụ lập trẻ khú dạy - Khụng nờn buụng xuụi phú mặc trẻ muốn làm gỡ thỡ làm làm trẻ cảm thấy bị bỏ rơi thất vọng - Cũng khụng nờn lỳc sỉ vả, mắng nhiếc cỏc em, soi mói hành động em, phân biệt đối xử với em C KẾT LUẬN Trẻ em tương lại tổ quốc, em men cần chăm sóc chu đáo đắn, em cần giáo dục thực giúp em phát triển toàn diện để xây dựng bảo vệ đất nước Trách nhiệm từ xó hội, giỏo dục chớnh cỏc thầy tạo mụi trường sống lành mạnh, an tồn Lao ThÞ Hng 50 Líp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trêng THPT vật chất, đắn phong phú tinh thần Song, có số em cho nhiều ly cần phát triển chậm (tức khó day) so với bạn bè số học sinh phận nhỏ gõy nờn nhiều điều đáng lo ngại Vậy nên, nhà giáo dục cần có biện pháp hữu hiệu để giúp em sửa sai, quay lại với vẻ đẹp hồn nhiên vốn có Muốn vậy, nhà giáo dục cần vận dụng phương pháp cách nhuần nhuyễn cụ thể với trường hợp Túm lại việc hỡnh thành lại nhõn cỏch cho học sinh quỏ trỡnh lõu dài, gian nan, cần cú kiờn trỡ sỏng tạo Đó thiên chức nhà giỏo cú tõm và: “Hãy dùng chữ Tâm người thầy giáo để gắn lành nhân cách vỡ!” D TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.N.Gụnụbụlin – “Những phẩm chất tõm lý người giáo viên” tập I – NXB Giỏo dc 1976 Lao Thị Hng Lớp 50A Văn 51 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trờng THPT Nguyễn Hữu Chương – “Macarencô – nhà giáo dục nhà nhân đạo” – NXB Giáo dục, 1987 PGS.PTS Hà Nhật Thăng (chủ biên) PTS Đào Thanh Âm – “Lịch sử giáo dục” – NXB ĐH SP Hà Nội I, 1994 Cỏc Mỏc, Ănghen, Xtalin “Bàn giáo dục” – NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biờn) Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành “Tõm lý học đại cương” – NXB QG Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng – “Tâm lý học lứa tuổi tõm lý học sư phạm” – NXB ĐHQG Hà Nội Giỏo trỡnh “Những nguyờn lý chủ nghĩa Mác – Lê nin” NXB CT QG Dữ liệu từ trường THPT Quỳ Hợp I, năm 2008 – 2009 Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến – “Giáo dục học III” tủ sách Đại học Vinh 10 Tài liệu từ anh Nguyễn Văn Điệp 11 Ban tâm lý học viện khoa học giáo dục- chủ biên: Đức Minh- “Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam”- Nhà xuất giáo dục Hà Nội Lao ThÞ Hng Lớp 50A Văn 52 ... Líp 50A – Văn 36 Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trêng THPT Giáo dục tự giáo dục quy định hiệu qủa Giáo dục đạt hiẹu có phát triển tự giáo dục Ngược lại, tự giáo dục làm cho giáo dục phát huy tác... đưa sở lý luận trẻ khó dạy qua thực tiễn trường THPT Quỳ Hợp I đưa giải pháp khoa học cụ thể đề xuất ý kiến thân cơng tác giáo dục tre khó dạy Lao Thị Hng Lớp 50A Văn Vấn đề giáo dục trẻ khó dạy. .. cho viết ? ?vấn đề giáo dục trẻ khó dạy trường THPT? ?? qua viết nhỏ tơI muốn nói lên suy nghĩ thân vấn đề giáo dục học sinh khó dạy: khái niệm, chất, nguyên nhân giải pháp thích hợp cho vấn đề II Mục

Ngày đăng: 23/08/2021, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w