1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp giáo dục trẻ khó dạy

32 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn! Để hoàn thành tiểu luận cố gắng phấn đấu, nỗ lực thân Tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giáo Lê Thị Ngọc Lan, quan tâm thầy cô giáo môn Giáo dục học - Khoa Tiểu học Trường Đại học Vinh, gia đình tồn thể bạn bè lớp 48B Văn - Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo đặc biệt Lê Thị Ngọc Lan tồn thể bạn động viên giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý thầy giáo, anh chị bạn Vinh,tháng 12 năm 2008 Tác giả A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Chúng ta sống kinh tế tri thức xu mở cửa, quan hệ Quốc tế xu chung nhân loại Sự phát triển quốc gia đánh giá tiến khoa học kỹ thuật Sự thành bại đấ nước phụ thuộc vào việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật vào sản xuất Và khơng hết ngồi hệ trẻ - trụ cột đất nước sẻ chung vai gắng sức đưa nước ta "sánh vai cường quốc năm châu" bối cảnh vấn đề chất lượng giáo dục quan tâm hàng đầu Một yêu cầu đặt cho ngành giáo dục "Phải để học sinh hình thành phát triển nhân cách tồn diện người cơng dân trước bước vào đời?" Trong năm qua chất lượng học sinh ngày nâng cao, bên cạnh học sinh ưu tú xuất sắc có phận học sinh chưa ngoan, nhiều sai lầm thiếu sót (hay gọi chung trẻ khó dạy) Bộ phận học sinh góc khuất, mảng tối nhức nhối cho gia đình xã hội Vì vậy, việc giáo dục trẻ khó dạy vấn đề tất yếu cần quan tâm Là sinh viên, lại có ước mơ trở thành giáo viên nhiều học sinh yêu quý Tơi cảm thấy phải có phần trách nhiệm phát triển ngành giáo dục nước nhà Theo tơi, việc giáo dục trẻ khó dạy giống việc giải tốn khó, u cầu người giáo viên có tâm huyết, lịng u nghề, u trẻ tìm phương pháp để giải đời nghiệp Vì lý tơi định lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp số ý kiến cá nhân vào vấn đề lớn quan tâm ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung B PHẦN NỘI DUNG I Một số khái niệm đặc điểm tâm lý trẻ khó dạy: Một số khái niệm 1.1 Khái niệm trẻ khó dạy Trong phạm vi giáo giục nói riêng ngồi xã hội nói chung,trẻ khó dạy trẻ chưa ngoan, nhiều thiếu sót, sai lầm có biểu bất thường với trẻ khác mà trình giáo dục chưa đạt yêu cầu sư phạm cần sửa đổi triệt để (hay giáo dục lại) 1.2 Khái niệm giáo dục lại Giáo dục lại trình giáo dục nhằm làm thay đổi, làm từ bỏ cũ kỹ, sai lầm, không phù hợp…trong nhân cách đứa trẻ so với yêu cầu phát triển mới, phù hợp với chuẩn mực xã hội Những đặc điểm tâm lý trẻ khó dạy : a) Như trình bày trên, trẻ khó giáo dục có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lý Các nhà nghiên cứu gọi “khúc xạ” đặc biệt, mà cần nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến, định kiến với đối tượng khó tìm thực chất vấn đề Đầu tiên ta xem xét hành vi chúng : Toàn hành vi trẻ khó giáo dục nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) định Những biểu tính khó giáo dục thường gắn với cách thức thoả mãn khơng bình thường nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình loại trẻ ; mà thoả mãn nhu cầu lại phản ánh phát triển lệch lạc nhu cầu Ví dụ : muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gổ, hăng trước người ; hăng chúng lại bị xa lánh, ghét bỏ, dấn sâu vào hành vi sai trái khác (thật thâm tâm chúng ao ước, khao khát vỗ về, an ủi, chí muốn che chở… ẩn tàng bên hành vi bộc lộ ngồi rõ ràng phản ứng bất bình thường mà trừ nhà chun mơn ra, khó làm cho người ta thương mến chúng được) Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu Ví dụ, chúng muốn có quan hệ giao tiếp bình thường, cởi mở với người Nhưng thói quen thích gây gổ, xung đột với người cách bất bình thường, ngẫu nhiên, vơ ý thức (bên ngồi, có cảm giác thói quen, tính cách đặc trưng chúng) nên không dằn, bạo, gây gổ chúng khơng chịu đựng ! Vậy trẻ hư, nhu cầu giao tiếp bình thường biến dạng, khúc xạ thành nhu cầu gây sự, cãi lộn, va chạm với người Nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập, khơng phụ thuộc vào ai, “bất cần đời”, lỳ lợm chịu trận để tỏ can đảm, có “bản lĩnh”) học làm người lớn qua tác phong, ăn nói hành động cử chỉ, uống rượu hút thuốc, … Nhu cầu ấn tượng mạnh luôn ám ảnh chúng : Nỗi khao khát trở thành, đại ca, người bật … đưa chúng vào trò chơi mạo hiểm, phiêu lưu, chí tai quái b) Dần dà theo thời gian, thích thú lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hội, tâm lý chống đối điều bình thường (về ăn ở, quan hệ, giao tiếp có văn hố…) xã hội Và suy nghĩ hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng, chi phối tất nhu cầu khác Dần dần, khó giáo dục trở thành hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý trở thành yếu tố định hướng hành vi, suy nghĩ trẻ hư Hướng phát triển chủ đạo tâm lý bao gồm yếu tố hợp thành sau : + Những nhu cầu phản xã hội thống trị giới đạo đức, từ định mục đích, động hành vi trẻ, hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng, trái với lẽ thông thường : Làm tất việc theo kiểu phản ứng, trêu ngươi, trái với điều giáo dục, trái với mong đợi người + Những phẩm chất tiêu cực khuyết điểm (so với chuẩn mực đạo đức thông thường) đảm bảo đem lại thoả mãn nhanh chóng đầy đủ nhu cầu lệch lạc chúng : có nhu cầu sai trái, trái với phẩm chất tích cực, từ đó, chúng cự tuyệt phẩm chất tốt, ngày sa vào tiếu sót khuyết điểm – thiếu sót lại thoả mãn nhu cầu lệch lạc chúng nên ngày “phát triển” dấu hiệu lệch lạc ngày đậm nét + Chúng tìm cách để che đậy khuyết điểm, sai trái : biện hộ cho hành vi phản xã hội Dù sai trái đến mức chúng có nhu cầu minh, tự biện hộ cho mình! Thực thâm tâm chúng lờ mờ cảm thấy khơng bình thường phẩm chất đạo đức, tính cách Trong trường hợp, động chủ đạo hành vi hướng vào việc biện hộ cho hành vi hành động phi đạo đức không nhằm vào việc phản tỉnh, phục thiện nhằm trở lại đường đắn Kết là, trẻ hình thành trạng thái tâm lý hướng vào hành vi sai trái hư hỏng – toàn ý nghĩ nguyện vọng chúng giới hạn nhu cầu lệch lạc, địi hỏi phải thoả mãn chúng Vì thế, chừng mà hướng chủ đạo phát triển tâm lý tiêu cực cịn chưa định hình, chưa xác lập, chưa trở thành yếu tố thống trị, chủ đạo trẻ tiếp thu đúng, tốt thông qua phương pháp, biện pháp tổ chức giáo dục bình thường Nhưng lơi lỏng, bng thả trẻ hướng trở thành thống trị, chủ đạo phát triển tâm lý ảnh hưởng, tác động (dù tích cực, kể tác động giáo dục có hệ thống, kiên trì) khó khơi phục lại nhân cách, khó đưa chúng trở lại phát triển lành mạnh Sở dĩ : hình thành nét tâm lý chủ đạo tiêu cực ảnh hưởng, tác động thơng qua lăng kính trẻ bị xuyên tạc, biến dạng, vô tác dụng Trẻ đến lớp, học nhưng, chúng không “để tâm” vào việc học, học khơng phải lực trí tuệ chúng cỏi Trong tâm thế, lúc chúng thường trực bảo vệ “tôi”, nhằm thoả mãn nhu cầu, hướng thú không lành mạnh ; chúng ln “vượt rào” khỏi giáo dục rèn luyện lành mạnh mà trượt dài ! Đến mức độ này, nhà trường với cách giáo dục phổ thông, với hoạt động giáo dục trở nên vô hiệu bất lực Chúng cần phải có giáo dục lại để xây dựng lại niềm tin, xây dựng lại tính cách + Ngồi ra, trẻ khó dạy cịn bộc lộ qua suy nghĩ hành vi thiếu tính xu hướng xã hội lành mạnh, khơng ổn định tính cách – đặc trưng bật tính cách chúng nhiều cơng trình nghiên cứu nước cố gắng làm rõ nguyên nhân làm nảy sinh, làm xuất đặc điểm Nhưng nguyên nhân có nhiều biểu khác ; Sự nuông chiều tháiquá gia đình, bậc cha mẹ làm cho tính đỏng đảnh, thất thường trẻ phát triển ; Sự buông thả không quản lý để chúng trôi nổi, lớn lên “thoải mái”, kỷ cương, nề nếp, bng tuồng sinh hoạt, khơng bị kiểm sốt, uốn nắn, khơng phải chịu trách nhiệm, khơng có nghĩa vụ người khiến cho tính độc ích kỷ trẻ có hội phát triển ; Một số trường hợp sống bất hạnh dày đoạ, gây cho chúng tâm trạng bất mãn, luôn muốn phản ứng lại tất cả… Sự thiếu tính xu hướng xã hội cuối dẫn tới tính vơ ngun tắc, hình thành tính chất nhu nhược, nhát gan, tuỳ tiện, liều lĩnh trẻ trước khó khăn thử thách ; Và mà đạo đức, phẩm hạnh chúng, theo thời gian, dần bị thoái hoá, suy đồi Nếu gặp mơi trường xấu “có sức hút”, trẻ với tính cách chắn khơng đủ lĩnh để tránh đam mê, bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội, mà không đủ lĩnh để vượt qua chống lại bị khống chế kẻ khác vào chơi c) Một nét tính cách đặc trưng trẻ hư thái độ bất chấp ảnh hưởng giáo dục, coi thường phủ nhận thầy cô giáo, nhà giáo dục Nguyên nhân sâu xa làm hình thành thái độ phần lớn nếp sống, lối sống vơ lối gia đình; mặt khác, hậu lối giáo dục sai trái gia đình, thiếu quán lời răn dạy hành vi sai trái), mâu thuẫn cha mẹ người lớn nói chung, chí sa đoạ nhân cách họ phó mặc trẻ hoang mang, bơ vơ, thiếu tình thương mến… Tình trạng khơng phải xuất lúc, mà tích tụ, phát triển dần, để lâu sâu sắc, nghiêm trọng, để lại cho trẻ “vết hằn”, chấn thương, mát tình cảm cuối đổ vỡ niềm tin người lớn nói chung Mở đầu trẻ có biểu coi thường cha mẹ, coi thường người lớn (mà đơi ta đơn giản nhìn vào hiên tượng cho lời khuyên không khắc phục nguyên nhân sâu xa gây tượng…) Khi chúng đến trường tình trạng tâm tư mà lại gặp phải lạnh nhạt, bất công thầy “đặc điểm” liên tục bị kht sâu, “vết thương lịng” trẻ khó chữa trị trẻ khó dạy thêm ! Như theo logic yếu uy tín bậc cha mẹ (trong phạm vi gíáo dục gia đình) trẻ em dẫn tới giảm uy tín giáo dục nói chung Nếu tình trạng xảy uy tín nhà sư phạm bị mai bị thay uy tín “thủ lĩnh”, băng nhóm ; kỷ cương nề nếp bị thay “luật rừng” ; sức mạnh lí trí tình cảm thay sức mạnh vũ lực ; lòng tin, niềm tin vào chân lý vào đạo đức bị đánh tráo thái độ sợ hãi, hận thù ; quan hệ người người khống chế, thống trị thô bạo sức lực, võ biền ! Những mối liên hệ có tính hệ rắc rối thể tan vỡ niềm tin trẻ vào uy tín cha mẹ, váo giáo dục nhà trường (hầu hết học sinh chậm tiến trường có nguyên nhân gia đình, từ mơi trường xã hội trẻ sống lớn lên) d) Tình trạng hay xung đột trẻ khó giáo dục với tập thể trẻ em với nhà giáo dục nét trội tính cách trẻ khó giáo dục Tình trạng bị làm ngơ, có điều kiện phát triển (âm ỉ công khai) trẻ hư tập thể lớp học vô hiệu hoá ảnh hưởng việc giáo dục tập thể cá nhân Trong tình vậy, thái độ đối phó, che dấu suy nghĩ hành vi trẻ có hội phát triển Trẻ dần tình cảm xấu hổ, tự kiểm tra bên chúng ln ln tìm cách vượt khỏi ảnh hưởng, tác động giáo dục lành mạnh Chúng thường xuyên “cảnh giác”, phản ứng thô bạo với người cách xấc xược Cũng xem tính tự vơ lối, kiểu phản ứng tự vệ bất bình thường, ngăn chặn chúng tiếp thu ảnh hưởng giáo dục Khi phản ứng, chúng nhìn đời qua lăng kính chủ quan, mang tính chất tiêu cực : chúng cho người lớn khéo giả vờ người thật tệ nhiều, có điều họ biết giấu giếm, bao che cho Những kiểu suy luận “an ủi” chúng gần động phương thức để chúng tự trấn an thoái hố sai phạm Dần dà khơng khắc phục, loại trừ suy luận kiểu trở thành nếp nghĩ, “cơ sở tư tưởng” đạo đường hướng hoạt động, đối phó chúng với người ; chúng tiếp tục trượt dài, nhanh chóng sẵn sàng làm việc tồi tệ hơn, ngày dấn sâu vào sai phạm luôn tự động viên, an ủi dù có chún “hơn” nhiều kẻ khác Kinh nghiệm giáo dục trẻ khó dạy từ trước đến cho thấy rõ thiếu vắng tiêu chuẩn đạo đức bền vững người, xung đột thường xuyên với người môi trường giáo dục, phát triển ngày đậm nét xu hướng phản xã hội, “tiếp nhận” ảnh hưởng “khống chế” “đầu gấu” – lôgic thường thấy “sự phát triển” tính khó giáo dục trẻ loại Nếu khơng có kết hợp nhà trường, gia đình tổ chức xã hội để kịp thời ngăn chặn tiến triển tiêu cực chắn sơm hay muộn trẻ bị rơi vào cạm bẫy khó chữa trị nhóm trẻ tội phạm đường phố, nơi công cộng Tất nhiên đặc trưng kể thể bật trẻ khó giáo dục Tuy vậy, sống hàng ngày (ở trẻ bình thường) mức độ thấp có dấu hiệu kể lẻ tẻ ngẫu nhiên em bị rơi vào tình xung đột, rơi vào hoàn cảnh khủng hoảng trầm trọng, bất ngờ Cái khác mức độ phức tạp hay nghiêm trọng vấn đề, biểu thời Vậy cần tỉnh táo quan sát, tránh suy nghĩ giản đơn, thấy có biểu “xếp loại” em cách máy móc theo cách “vơ đũa nắm”, lẫn lộn chất tượng (mặc dù chúng có biểu gần giống nhau) Nói dù trẻ khó giáo dục, trẻ lứa tuổi có đặc điểm hồn nhiên, ngây thơ, sáng tuổi cịn thơ dại nên nhìn ta dễ nhận nét chung Nhưng trẻ hư đặc điểm bị chi phối, khúc xạ làm cho méo mó, điều kiện sống, mơi trường giáo dục sai lệch, biến dạng Là trẻ em – dù khó dạy, khó giáo dục – nhân tố, phẩm chất tích cực ln ln có chất chúng Nếu có phương pháp sư phạm đúng, khơi gợi, làm thức tỉnh để dựa vào mà phát huy lên, làm điểm tựa để giáo dục lại trẻ, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ mà giúp chúng khơi phục lại niềm tin, ngăn ngừa, loại dần ảnh hưởng xấu Thực tế từ học kinh nghiệm giáo dục thành công trẻ hư cho thấy : Không có trẻ hư khơng thể giáo dục lại mà thực tế có giáo dục tồi, tổ chức không đắn phương pháp giáo dục sai lầm, thái độ lạnh nhạt thờ ơ, ngại khó nhà giáo dục thái độ vô trách nhiệm số cha mẹ e) Những nét tính cách trẻ khó giáo dục, trẻ giáo dục lại xuất gắn liền với việc phá vỡ nguyên tắc phát triển nhân cách Thông thường tiến trình phát triển trẻ diễn khơng đồng ; trẻ khó giáo dục, nhà giáo dục nặng vào việc đấu tranh khắc phục khuyết điểm, hành vi tiêu cực, khách quan mà xét, dẫn đến phát triển bình thường chúng Nếu ta biết khai thác, phát ưu điểm (dù nhỏ, ít) q trình phát triển tăng nhanh Trẻ lớn lên phát triển lực, tài năng, hứng thú cá nhân, mục đích phấn đấu có tác dụng quan trọng vận động, phát triển tiến Một quy luật dẫn đến thành công giáo dục tôn trọng phát triển độc đáo trẻ, tôn trọng chúng dùng phương pháp cá biệt hoá để khai thác, phát huy ưu điểm trẻ Đối với trẻ lớn, “tôi” chúng thiêng liêng, quý giá, không dễ từ bỏ phủ nhận điều dù có trái với mong muốn nhà giáo dục Càng lớn lên, cá tính định hình đặc biệt quan trọng, cần cho sống riêng tư chúng Phần lớn thất bại việc giáo dục nhà sư phạm khơng hiểu biết có biết khơng ý thích đáng đến tính cá biệt trẻ Ngoài nguyên tắc bù trừ phát triển lệch lạc trẻ loại : Ở trẻ bình thường tốt, lành mạnh, ưu điểm thường phát triển rõ nét, mạnh mẽ ; cũ chọn lọc, kế thừa, phát huy mới, làm cho trẻ “già sớm” có hại cho phát triển lành mạnh, lâu dài trẻ Ngay trình sữa chữa, phục thiện loại trẻ khó khăn, khơng phải diễn lúc suôn sẻ, thuận lợi, Chúng trăn trở, dằn vặt phải từ bỏ thói quen xấu định hình ; Trẻ khó giáo dục lại suy nghĩ nông nổi, phiến diện có phản ứng mang tính cực đoan, có lựa chọn sáng suốt (trừ mẹo vặt sống) Chúng thường ưa đối tượng phủ nhân tất cả, phản ứng tất cách tuỳ tiện, ngẫu hứng, vô ý thức Chúng có tài vặt niềm đam mê : đá bóng, làm văn nghệ…Trong bù trừ cho thiếu sót đạo đức, chúng lao vào mạo hiểm, gây gổ, hành đông cách tuỳ tiện mà chúng cho “hợp” với tạng chúng Tình hình nói cho thấy, trẻ khó giáo dục có thiếu sót lớn, kéo dài, dẫn tới hậu phá vỡ nguyên tắc phát triến nhân cách, tạo giới riêng chúng Bởi phải nghiên cứu cụ thể, tỉ mỉ áp dụng linh hoạt phương pháp giáo dục đặc biệt so với q trình giáo dục thơng thường II Nguyên nhân dẫn đến trẻ khó dạy: Trong năm gần vấn đề trẻ khó dạy, trẻ chưa ngoan, nhân cách học sinh bị suy đồi vấn đề đặt không cho ngành giáo dục, gia đình mà cịn cho tồn xã hội Có nhiều câu chuyện trẻ hư hỏng mắc vào tệ nạn xã hội: cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, ma tuý…Thật đau lòng hệ trẻ lại phát triển cách lệch lạc Vậy nguyên nhân tình trạng trẻ khó dạy đâu 10 + Sự giả dối dẫn tới tính lật lọng, xỏ xiên, sống vô nguyên tắc, sĩ diện hão, ngoan cố… + Sự buông thả, vô nguyên tắc dễ dẫn tới sa đoạ, thối hố… Có thể tổ chức cho em đến nơi có người hồn lương, đó, kinh nghiệm thân, họ thuyết phục, vạch cho trẻ tai họa logic dẫn đến tai họa người không tự kiềm chế, tự giáo dục - Chú ý khơi phục niềm tin cần tế nhị, không tỏ nghi ngờ chế nhạo non nớt sai lầm trẻ, kể việc bác bỏ thẳng thừng, thô bạo quan niệm sai trẻ Thế giới tâm hồn trẻ phong phú, nhạy cảm Dù có gần gũi với trẻ, chắn chúng cịn nhiều bí ẩn, khó lòng thấu hiểu hết Vậy khéo léo ứng sử sư phạm phải tinh thơng, có trẻ tin ta từ chúng tin vào thân chúng vào sống nói chung Đó học phương pháp giáo dục lại Và học kiểm chứng lâu dài thực tế ● Phương pháp trừng phạt khuyến khích: - Đối với trẻ khó giáo dục, khen thưởng trừng phạt khơng phải phương pháp giáo dục bình thường, thực nghiệm kinh nghiệm giáo dục cho thấy rằng, trẻ chai sạn, phớt đời, quen tình dằn, bạo lực “xứng đáng” quyền “hưởng” khen thưởng hay trừng phạt Cho đến thành tựu giáo dục lại trẻ hư, trẻ lang thang nhỡ Macarencơ cịn ngun giá trị u cầu : * Về trừng phạt : - Trừng phạt phải đối tượng nhận thức, tiếp thụ hình thức đặc biệt yêu cầu chung hành vi em Trong nội dung trừng phạt đồng thời phải có nội dung : + Phê phán việc làm sai trái; + Lời dẫn sửa chữa quy định hành vi để khắc phục sai phạm đó; + Cảnh báo, răn đe việc tái diễn để phòng ngừa sau 18 - Trừng phạt áp dụng để sửa trị lỗi lầm trẻ phạm sai lầm mức nặng nề (như chúng xúc phạm thô bạo bạn bè, người ; luôn bộc lộ tính tợn, tính chấp nhặt, trả thù khiến cho trẻ khác sợ hãi) Nhưng trừng phạt phải chặt chẽ, thích đáng, tránh tạo hội để trẻ bộc lộ ranh mãnh, đối phó theo kiểu đạo đức giả Mức độ nội dung, hình thức trừng phạt phải nhằm mục đích giáo dục quyền lợi tập thể, gia đình, lớp học cộng đồng dân cư nơi cư trú Nhất thiết trừng phạt phả vạch rõ lý xác đáng, đảm bảo cho việc trừng phạt đạt hiệu mong đợi người, làm cho đối tượng chuyển biến thái độ hành vi - Khi thực việc trách phạt phải dư luận lớp nhóm… đồng tình ung hộ Về phương pháp phải có chuẩn bị thích đáng Nội dung hình thức trừng phạt phải thỏa đáng – thân đối tượng phải hiểu rõ đắn cố gắng thực - Phải nhạy bén, linh hoạt thay đổi trình thức trừng phạt cần thiết không nên trừng phạt cách máy móc, hình thức - tối kị không nên trừng phạt hàng loạt trẻ với loại hình sáo mịn Khi thân trẻ hiểu rõ tính nết cung cách giáo dục nhà giáo dục mà người lại khơng chịu cải tiến hình thức phạt, dễ đến thái độ khinh nhờn trẻ tr4ở thành trịtrị cười cho chúng Vì đối tượng phải sâu sát với chúng cá biệt hố cách trách phạt hiệu tốt (Ví dụ : có trẻ phải kiên quyết, có trẻ phải dùng áp lực dư luận tập thể, có trẻ phải tâm tình thuyết phục, chí mời gia đình giáo dục…) - Việc thực trừng phạt không nên hấp tấp vội vàng (tránh tình trạng để trẻ có lỗi chưa đủ thời gian tự xem xét phạt ; em hay phạm lỗi, vi phạm nhẹ phạt…) Về mặt tâm lí, trẻ vừa rơi vào tình xung đột, cuồng nhiệt (thậm chí điên khùng) chưa lắng lại, người phạm lỗi chua có suy ngẫm để phân tích, cảm nhận rõ ràng, ta phạt dễ dẫn đến phân tán dư luận thân trẻ chưa đủ điều kiện để tiếp thu Kinh nghiệm cho thấy trẻ phạm lỗi, chúng biết bị trừng phạt chờ đợi trừng phạt hình phạt nặng nề Vậy trừng phạt lúc, chỗ, đối tượng, mức có tác dụng giáo dục 19 Cần nói thêm rằng, hình thức trừng phạt cần hạn chế giái dục sử dụng cần thiết, không dùng uy quyền để trừng phạt trẻ nhà giáo dục khó tránh thái độ chủ quan ; phía trẻ, chúng dễ nảy sinh thái độ tiêu cực, hoài nghi động thái độ người trừng phạt chúng, dư luận không thuận lợi * Về khen thưởng Có nhiều người quan niệm khơng nên áp dụng phương pháp khen thưởng đối tượng Tuy giáo dục, nâng đỡ khuyến khích tốt, thiện dù nhỏ cần cho khôi phục niềm tin người lầm lỗi Nếu trừng phạt phải thực ba chức (giúp trẻ ý thức đầy đủ khuyết điểm ; từ việc ý thức tìm cách khắc phục sai phạm, khuyết điểm tự điều chỉnh hành vi mình) khen thưởng, khuyến khích có chức tương tự Mục đích phương pháp khuyến khích việc tự đánh giá thân trẻ sâu sắc khách quan Đặc biệt trẻ thiếu thốn tình cảm gia đình u thương, thơng cảm, khuyến khích chúng có sức cảm hố mạnh ; trẻ suốt đời bị chà đạp, bị ruồng rẫy, khen chê thích đáng cần thiết - Khuyến khích phải mang tính chất cá biệt hoá cho phù hợp với đặc điểm đối tượng (quan niệm chúng khen chê, thái độ chúng hài lịng ngược lại) Ví dụ : có trẻ cần tun dương cơng khai, có trẻ cần trao tặng phẩm, có trẻ cần ánh mắt thông cảm, động viên đủ - Việc đề xuất tổ chức thực khuyến khích phải từ người có uy tín, trẻ tin tưởng ; nên tránh trường hợp người có va chạm với trẻ lại làm việc khen chê đó, làm khơng có tác dụng (chúng hiểu giả tạo, lấy lịng cách hình thức, vụng về) - Khen thưởng trẻ xứng đáng với cố gắng thực sự, không nên khen công việc mà trẻ có khiếu, khơng cần cố gắng làm - Khuyến khích nhằm khơi gợi nhân tố tích cực trẻ, giúp chúng hiểu rõ phẩm chất, lực tính cách – đó, làm chúng tin tưởng thân, hình thành cho trẻ nguyện vọng phấn đấu trở thành tốt 20 Trong tình khơng nên khen thưởng kẻ ba hoa, tự kiêu, tự đại, thái độ cực đoan đáng - khen làm cho tính xấu phát triển - Cần khuyến khích chúng với giao việc cụ thể, tổ chức hoạt động tạo hội cho trẻ bộc lộ tiềm năng, thử thách tự sữa chữa trực tế Nhìn chung việc kết hợp khuyến khích trừng phạt thực cách hệ thống, liên tục giúp trẻ hiểu rõ, phân biệt : Cái tốt – xấu ; Cái xã hội chấp nhận – khơng thể khơng làm ; Từ khuyến khích trẻ cố làm theo tốt, loại dần sai trái ● Phương pháp “bùng nổ” - Là phương pháp đặc thù dùng giáo dục lại Phương pháp Macarencô sáng tạo kiểm nghiệm thực tế Cơ sở dùng biện pháp tác động mạnh để phá vỡ, xoá thái độ sai lầm Nhờ có tác động mạnh,trẻ khỏi tình trạng xung đột kéo dài với người, rơi vào tình phải lựa chọn nhanh, dứt khốt hướng vào yêu cầu, phẩm chất tích cực, khơi phục lại nhân cách sống sống bình thường Yêu cầu : Phải tạo tình đưa trẻ vào tình bất ngờ, khơng kịp chống trả theo tập tính ; từ tình bất ngờ này, trẻ có dịp nhìn rõ tư cách, tư cô lập, thảm hại thân, chán ghét lối sống, cách cư xử với người, ác cảm với thân với sai phạm, lỗi lầm có nhu cầu phục thiện, trở lại với cộng đồng tính thương yêu, đùm bọc Thật “bùng nổ” khơng có tác dụng vạn có người cảm nhận Nó “biện pháp xốc” giáo dục, “đẩy” khỏi đầu óc trẻ thái độ, quan niệm sai trái mà lâu đưa trẻ vào đường lỗi lầm Muốn giáo dục có hiệu quả, tiếp sau “bùng nổ” phải kiên trì xây dựng lại niềm tin đắn, rèn luyện khôi phục nết sống, thói quen đắn, hình thành phẩm chất tích cực Nếu khơng giáo dục liên tục có hệ thống mà gây sốc dừng lại, việc trở lại y nguyên tình trạng cũ, tức trẻ sẻ tái phạm Vậy “bùng nổ” phải gắn với xây dựng niềm tin, nề nếp, lối sống hợp lí hợp với khn mẫu đạo đức – nghĩa giúp trẻ xây dựng lại sống theo ngun tắc Có hai loại "bùng nổ" "bùng nổ tích cực" "bùng nổ tiêu cực" 21 "Bùng nổ tiêu cực" giúp trẻ nhận thức tình trạng không chấp nhận thân, sai lầm lệc lạc + Nhà giáo dục kích thích trẻ bất bình với nhân cách, phẩm hạnh mình, tự trích ; Sự khéo léo đối xử sư phạm phải giữ vai trò quan trọng : không đà để trẻ bất mãn với tập thể, với xã hội, bực bội thờ ơ, bất cần tất - chí căm ghét, ác cảm với gia đình, với nhà giáo dục Như mục đích, mức độ tác động cần xem xét, cân nhắc kĩ lưỡng + Dự kiến hết tình hình tác động theo kế hoạch đủ gây cho trẻ “cảm xúc tiêu cực” thân - hướng dư luận tập thể tập trung vào u cầu chính, khơng phân tích, phê phán tản mạn, làm “lỗng” u cầu giáo dục Những người xung quanh, người có uy tín, đối tượng tín nhiệm, nhất bộc lộ bất mãn, không chấp nhận thái độ, hành vi sai trái đối tượng + Cá biệt hố tính chất “bùng nổ” tuỳ theo đặc điểm cá tính trẻ, từ cân nhắc mức độ tác động cho phù hợp, mức, có cách xử lí đắn kể tình bất ngờ Ví dụ : trẻ có tính xúc cảm cao nên hướng vào tình cảm, nhấn mạnh “bùng nổ” hướng vào mặt Nhưng trẻ có tính tự kiêu tự phụ phải nhấn mạnh vào danh dự, lònh tự trọng, uy tín tập thể đến (lúc tác động) hết danh dự, khơng tín nhiệm nữa… để chúng đau xót, nhận thất bại đà mình… + Thái độ người giáo dục tập thể phải nghiêm túc, nghiêm khắc, không “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” để nâng cao sức thuyết phục Chỉ trẻ bộc lộ thái độ phản tỉnh, bất mãn thật với thân ta nhấn mạnh đến yêu cầu đạo đức, phân tích lí luận, phân biệt thiện – ác, xấu - tốt rõ ràng nhấn mạnh hậu củ hành vi sai trái cá nhân trẻ, có có sức thuyết phục “Bùng nổ tích cực” loại bùng nổ nhằm giúp trẻ củng cố, khẳng định khôi phục niềm tin phục thiện trẻ hành động thực tế + Trong trường hợp tổ chức hoạt động, giao việc tỏ rõ tin cậy vào phẩm chất, lực hành động trẻ đưa chúng vào tình thử thách để chúng bộc lộ tích cực, từ nâng dần, phát triển lên mức bình thường 22 Ví dụ : Với em có chất tốt lí sai phạm nặng thử thách đưa vào môi trường tốt mới, giao việc phù hợp với sở trường (nếu trẻ có lực quản lí cho làm đội trưởng, lớp trưởng để buộc trẻ phải quản lí, giám sát người khác, để khơi dậy ý thức trách nhiệm chúng) Hoặc có em có sức khoẻ tốt, siêng ăn nhác làm nên giao việc có định mức – có làm có ăn, buộc vào tình lao động nghiêm túc để có ăn tín nhiệm, rơi vào tình bi đát Nhờ chúng phải định lựa chọn thay đổi Yêu cầu : Tính chất bất ngờ hành động nhà giáo dục Các bậc cha mẹ bạn bè có tác dụng kích thích, động viên mạnh mẽ Sự hứng thú bất ngờ tạo nên xúc động mạnh, tác động tới nhận thức, thái độ, tình cảm em đồng thời thúc đẩy chuyển biến thích hợp (hài lòng với thân ; cảm thấy phải phục thiện, làm tốt ; tự thấy phải sống hoà thuận với người, sở tiến được…) Tất nhiên “bùng nổ tích cực”, chủ thể phải tự giác, thật tham gia với thái độ động Thông qua thử thách hoạt động thực tế, trẻ có hội biểu phẩm chất thỗ mãn nhu cầu có ấn tượng xúc cảm tích cực ● Phương pháp chuyển hướng hoạt động - Việc áp dụng nguyên tắc “phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm” giáo dục lại có sắc thái mức độ biểu đặc thù Chuyển hướng sức lực, ý hành động từ hành vi tiêu cực sang hành vi tích cực Khơi dậy tiềm vốn có trẻ, làm cho chúng tự tin hơn, phấn khởi trình sữa chữa điểm yếu cố tính cách tích cực Thơng thường, thói quen, dự kiến (mà khơng tính đến đặc điểm cá nhân đặc điểm lứa tuổi) gặp trẻ trộm cắp, phạm pháp, người ta thường thiên cách giáo dục kiểu đối phó, giản đơn, dùng quyền lực để trấn áp, ngăn cấm, răn đe chúng 23 Nhưng hiệu theo giáo dục kiểu hạn chế khơng khơi dậy tính tự giác, tính tích cực trẻ (chúng tự cảm thấy hành vi sai trái dễ có mặc cảm khơng cịn vươn dậy nữa) Khi nhà giáo dục tiến hành giáo dục, phương pháp thông thường kết hợp với việc nghiên cứu điểm mạnh lực, hành động trẻ, khơi gợi hết nhân tố tích cực cịn tiềm ẩn chúng, từ mà tin tưởng, giao cho chúng công việc, trách nhiệm phù hợp (vốn việc khơi gợi hứng thú sở trường chúng) chúng dễ tiếp thu tác động giáo dục “hết mình” thực cơng việc để đáp ứng lịng tin, tình cảm mến thương nhà giáo dục Phát phát huy đắn lực, sở trường trẻ nâng đỡ, đưa trẻ bước trở lại đường chắn, trở lại hồ nhập với tập thể, với gia đình cộng đồng Trong phạm vi Macarencô người sáng tạo nên nhiều kinh nghiệm sống động, lí thú Trong thực tế giáo dục, phương pháp chuyển hoá vừa đem lại chuyển hoá trẻ, vừa đưa lại khơng khí lạc quan q trình giáo dục (tất nhiên thơng qua hình thức tổ chức, biện pháp thích hợp) ; trẻ “sa cơ” phương pháp đem lại hiệu quả, có kết bật - Yêu cầu điều kiện + Phải thu hút, tranh thủ trí, đồng tình tập thể trẻ, loại trừ ảnh hưởng xấu từ phía khách quan tác động (bị rủ rê lôi kéo ; ngẫu nhiên hùa theo, chí nhầm lẫn, hành động theo kiểu thích làm người lớn) Ta thường thấy trẻ loại quan hệ với bạn gái thường có lời nối lỗ mãng, có hành vi thơ bỉ có ý làm vẻ phớt đời, trêu chọc bạn chưa hẵn hoàn toàn cố ý mà làm theo, học theo thói hư tật xấu, để tỏ ta mà + Phải công phu nghiên cứu hiểu rõ tâm lí trẻ : cá tính, hứng thú, nguyện vọng chúng… Trên sơ chọn lựa cách thức “di chuyển” nào, hình thức phù hợp, mức – từ địng hướng, uốn nắn, giúp chúng tự kiểm nghiệm qua hoạt động, qua kinh nghiệm sống thân Ở lý thuyết dài dòng thiên áp đặt dùng quyền lực dễ dẫn đến thất bại 24 + Dù trình giáo dục khác, việc xố bỏ tập qn sai trái, khơi phục lại niềm tin, hình thức, nề nếp việc làm cơng phu, phải kiên trì, khơng thể hai mà có Việc thiết kế q trình tác động, dự kiến tình bất ngờ xẩy giúp cho nhà giáo dục diễn chủ động, thuận lợi trình thực + Phải kết hợp vận dụng đồng phương pháp, hình thức giáo dục khác, tác đông giáo dục, dù với kiểu nào, liên đới đến nhiều mặt vấn đề ; nghệ thuật giáo dục chỗ đặt trọng tâm vào vấn đề mà thơi ● Phương pháp hồn thiện thân Đây khâu cuối trình giáo dục trẻ khó dạy Q trình giáo dục có thu kết hay khơng cịn phụ thuộc vào việc thức tỉnh ý thức tự hoàn thiện đứa trẻ (nghĩa chúng phải hiểu hết mức độ phạm vi ảnh hưởng, tác động xấu chúng, phả thức tỉnh, mong muốn giúp đỡ, động viên người để tự sữa chữa, tự giáo dục mình) Cần ý : việc giáo dục lại phải đặc biệt ý đến thống việc chuẩn bị mặt tâm lý mặt thực tiễn cho giáo dục tự rèn luyện (nghĩa cuối trẻ phải ý thức sai phạm, tự đấu tranh với thân để tự thoát khỏi bất hạnh, bi kịch thân) Ở nhiều phương pháp hình thức thích hợp, phải bồi dưỡng cho trẻ kiến thức, kĩ tự rèn luyện để hình thành nết tính cách, phẩm chất ý chí, nghị lực thân đường phấn đấu (phù hợp với hoàn cảnh em) để trở lại điều kiện sống, học tập, rèn luyện bình thường đời sống thường nhật Phương pháp thức tỉnh ý thức tự hồn thiện trẻ ưu thích chúng luôn muốn tôn trọng, khẳng định có ước muốn làm người lớn (muốn tự làm tất cả, thích biểu lộ lực, muốn thử thách thực tế) Như trường hợp, phương pháp địi hỏi tính linh hoạt, đa dạng luôn tự điều chỉnh theo nguyên tắc chung Phương châm : trẻ khơng thể giáo dục - vấn đề điều kiện, thời gian phụ thuộc vào nhân cách lực giáo dục nhà giáo dục Trẻ thuộc phạm vi giáo dục lại ln bị ám ảnh sai phamj, tình khó khăn trải qua Do nhân cách, tâm lý chúng có 25 biểu hiệu đặc thù thâm tâm chúng khao khát chăm sóc, giúp đỡ, va chạm nhiều nên chúng luôn thiếu niềm tin, thiếu động hoạt động lành mạnh Nắm vững nội dung, yêu cầu việc giáo dục trẻ khó dạy, giúp trẻ học hỏi, nắm vững giá trị văn hố - đạo đức, lấy lại bình an sống, có niềm tin trở lại đời thường xã hội mong đợi Tất chúng ta, nhà giáo dục, phải tự bồi dưỡng cho kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lĩnh vực giáo dục đặc biệt Hơn nữa, việc khôi phục nhân cách trẻ luôn việc lám sáng tạo Phải phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, phải xây dựng quan hệ tốt đẹp người vá người để trẻ lại cảm thấy yêu đời, thích thú với cộng đồng xã hội gia đình ; có cảm giác thoải mái, bình n sống, có đà để vươn lên tự khẳng địng mình, tin tưởng vào tương lai IV Một số đề xuất khắc phục : §ối với giáo viên - Bản thân người giáo viên phải người dũng cảm giám đối diện với trẻ không ngoan gương sáng, biết tự hồn thiện phẩm chất, nhân cách Người giáo viên hết phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, tự trọng biết giữ chữ tín - Hiểu biết tâm lý lứ tuổi học sinh, sống nội tâm học sinh lứa tuổi với mặt biến đổi - Người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu thương học sinh - Biết tự kiềm chế bình tĩnh tình huống, kiên định thực thiên chức người kỹ sư tâm hồn - Có nhạy cảm sư phạm, biết dùng yếu tố tình cảm nghệ thuật sư phạm để cảm hoá học sinh cá biệt a Những việc người giáo viên nên làm : Theo tơi, nên tìm hiểu nguyên nhân cụ thể đối tượng, hoàn cảnh gia đình, lực thân, ảnh hưởng bạn bè… sở coi trọng giáo dục trừng phạt Người giáo viên phải biết nhìn mắt tình thương 26 thơng cảm thật sự, xem học sinh người thân mình, nên có nhìn hiền từ, bao dung người mẹ, người cha ; gần gũi cảm thông người anh, người chị thân thiết người bạn Đề biện pháp giáo dục phù hợp, hướng em vào lối sống tập thể, biết hồ thấy tình thương yêu tập thể lớp Có điều kiện tâm tình, gặp gỡ trao đổi với em, với gia đình, người thân em Nhẹ nhàng phân tích mặt ưu, khuyết, sai nhận thức suy nghĩ em… Giúp em nhận biết nhiều ưu điểm biết phát huy Giáo viên nên tổ chức đơi bạn học tốt, nhóm bạn học tốt Mỗi nhóm thường có 3-4 học sinh học sinh giỏi lẫn học sinh yếu để tự giúp học tập kiểm tra lẫn tinh thần thái độ học tập, học sinh yếu kiểm tra học sinh giỏi Qua học sinh thấy niềm tin vào thân tự có trách nhiệm gương mẫu b Những điều giáo viên nên tránh : - Không nên cô lập học sinh tập thể ; - Không xúc pham học sinh làm tổn thương danh dự học sinh trước tập thể ; Một lời nói cần phải thân trọng - Không khắt khe, xử lý mạnh tay hình thức kỷ luật nặng nề, đe doạ, thành kiến, không dùng lời lẽ nặng nề, đao to búa lớn nói nhà sư phạm : “Khơng cần dùng búa để mổ gà.” - Một điều nghĩ tối kỵ học sinh cá biệt, khơng đánh học sinh – dù tát tay Theo lời giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, “ Quả đấm khơng phải khoa học.” - Không bỏ mặc phủ nhận chuyển biến học sinh cá biệt, Những thay đổi học sinh dù nhỏ đáng trân trọng phải ghi nhận Và điều biết : q cứng đễ gãy, q mềm khó uốn Trong nghiệp trồng người học sinh cá biệt giống không mọc thẳng Đối với loại này, người thầy phải gia công nhiều - Không nên cô lập học sinh tập thể ; - Không xúc pham học sinh làm tổn thương danh dự học sinh trước tập thể ; Một lời nói cần phải thân trọng 27 - Không khắt khe, xử lý mạnh tay hình thức kỷ luật nặng nề, đe doạ, thành kiến, không dùng lời lẽ nặng nề, đao to búa lớn nói nhà sư phạm : “Khơng cần dùng búa để mổ gà.” - Một điều nghĩ tối kỵ học sinh cá biệt, khơng đánh học sinh – dù tát tay Theo lời giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, “ Quả đấm khơng phải khoa học.” - Không bỏ mặc phủ nhận chuyển biến học sinh cá biệt, Những thay đổi học sinh dù nhỏ đáng trân trọng phải ghi nhận Và điều biết : q cứng đễ gãy, q mềm khó uốn Trong nghiệp trồng người học sinh cá biệt giống không mọc thẳng Đối với loại này, người thầy phải gia cơng nhiều 2.®ối với gia đình Các bậc phụ huynh cần quan tâm tới tạo khơng khí ấm cúng cho gia đình, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ Để gia đình trở với nghĩa nôi tinh thần vật chất cho người Đối với xã hội Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hệ thống giáo dục nước ta ngày hoàn thiện hệ thống trường lớp cấp học, ngành học, xây dựng đội ngũ giáo viên chuẩn chất lượng Tăng cường mối quan hệ gia đình nhà trường xã hội thơng qua hoạt động gặp gỡ trao đổi giao lưu, nhằm mục đích giúp gia đình xã hội nắm bắt tình trạng em Từ có cách khắc phục sữa chữa kịp thời Tăng cường hoạt động giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh, xây dựng gia đình văn hố, mơi trường xã hội lành mạnh tránh cho học sinh tiếp xúc với hoạt động tổ chức có hại việc hình rthành nhân cách học sinh Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, tham quan du lịch, tạo điều kiện cho trẻ lầm lỡ chưa ngoan có dịp hoà đồng bạn bè 28 C PHẦN KẾT LUẬN : Bài viết với mong muốn giúp em học sinh chưa ngoan, nhiều sai lầm có ý thức thân cố gắng vươn lên Giúp em gần gũi nhiều với tập thể lớp với tình thương người thầy Để em thấy rõ quan tâm giúp đỡ gia đình nhà trường xã hội nhằm phát triển hệ tương lai tươi sáng Việc giáo dục học sinh khó dạy nhiệm vụ quan trọng không năm học, ngành học mà thiên chức đời người, hệ, toàn xã hội Hãy làm cho em hiểu rõ: "Cái đứng vững sống ý chí, lĩnh thân mình!" Chúc nhà sư phạm thành công công việc "trồng người" Chúc hệ trẻ ngày tiến b! 29 d tài liệu tham khảo Chu Trọng Tuấn - Hoàng Trung Chiến Giáo dục học III Tủ sách ĐHV TS Phạm Minh Hùng - Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - 2005 Tủ sách ĐHV Nguyễn Hữu Chơng Macarencô nhà giáo dục,nhà nhân đạo NXBGDHN 1987 Và số trang báo điện tử giáo dục 30 Mục lục Trang A Phần mở đầu I Lý cho chọn đề tài B Phần nội dung I Một số khái niệm đặc điểm tâm lý trẻ khó dạy Một số khái niệm Những đặc điểm tâm lý trẻ khó dạy II Nguyên nhân dẫn đến trẻ khó 10 dạy 1.Nguyên nhân xà hội 11 Nguyên nhân gia 11 đình Nguyên nhân tâm 12 lý Nguyên nhân giáo 13 dục III Một số giải pháp giáo dục cho trẻ khó dạy (phơng pháp 14 giáo dục lại) Một số quan điểm cần thống 14 Một số biện pháp giáo dục trẻ khó 16 dạy IV Một số đề xuất khắc 26 31 phục Đối với giáo 26 viên Đối với gia 28 đình §èi víi x· 28 héi…………………………………………………………… C PhÇn kÕt 29 ln…………………………………………………………… D Tài liệu tham 30 khảo 32 ... chữa trị III Một số giải pháp giáo dục cho trẻ khó dạy( phương pháp giáo dục lại): Một số quan điểm cần thống : Giáo dục trẻ khó dạy hình thức giao dục lại hình thức tổ chức giáo dục đặc biệt, có... lý trẻ khó dạy II Nguyên nhân dẫn đến trẻ khó 10 dạy 1.Nguyên nhân xà hội 11 Nguyên nhân gia 11 đình Nguyên nhân tâm 12 lý Nguyên nhân giáo 13 dục III Một số giải pháp giáo dục cho trẻ khó dạy. .. giáo dục cho trẻ khó dạy (phơng pháp 14 giáo dục lại) Một số quan điểm cần thống 14 Một số biện pháp giáo dục trẻ khó 16 dạy IV Một số đề xuất khắc 26 31 phục Đối với giáo 26 viên Đối với gia 28

Ngày đăng: 22/08/2021, 01:26

w