1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN chat lượng giảng dạy

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 204 KB
File đính kèm TIỂU LUẬN chat lượng giảng dạy.rar (37 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng, phạm vi và giới hạn đề tài 4 4 Phương pháp nghiên cứu 5 5 Kết cấu của tiểu luận 5 B PHẦN NỘI DUNG 6 Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán ở trường THPT 6 1.1 Cơ sở lý luận 6 1.2 Cơ sở pháp lý 7 1.3 Cơ sở thực tiễn 8 Chương 2 Thực trạng công tác quản lý dạy và học Toán ở trường THPT Hiệp Hòa số 1 Bắc Giang 10 2.1 Sơ lược về trường THPT 10 2.2 Một số kết quả đạt được trong công tác dạy và học Toán ở trường THPT Hiệp Hòa số 1 13 2.3 Một số tồn tại trong việc quản lý dạy và học Toán ở trường THPT Hiệp Hòa số 1 giai đoạn hiện nay 13 2.4 Phân tích nguyên nhân 13 Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giảng dạy môn Toán ở trường THPT Hiệp Hòa số 1 Bắc Giang giai đoạn hiện nay 15 3.1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên tổ Toán trong trường về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán giai đoạn hiện nay 15 3.2 Kiện toàn hoạt động tổ chuyên môn, nâng cao vai trò của tổ trưởng và tổ phó. 15 3.3 Tăng cường xây dựng, củng cố nền nếp dạy môn Toán 16 3.4 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy môn Toán 18 3.5 Phát triển đội ngũ nhà giáo 22 3.6 Thực hiện các biện pháp hỗ trợ, tăng cường các nguồn lực phục vụ cho dạy môn Toán 23 C PHẦN KẾT LUẬN 25 1 Một số kết luận 25 2 Một số kiến nghị 26 Tài liệu tham khảo 28

MỤC LỤC Trang A B Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 2.4 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 C PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Cơ sở lý luận Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Thực trạng cơng tác quản lý dạy học Tốn trường THPT Hiệp Hòa số 1- Bắc Giang Sơ lược trường THPT Một số kết đạt công tác dạy học Tốn trường THPT Hiệp Hịa số Một số tồn việc quản lý dạy học Tốn trường THPT Hiệp Hịa số giai đoạn Phân tích nguyên nhân Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1- Bắc Giang giai đoạn Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên tổ Toán trường cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn giai đoạn Kiện tồn hoạt động tổ chun mơn, nâng cao vai trị tổ trưởng tổ phó Tăng cường xây dựng, củng cố nếp dạy mơn Tốn Chỉ đạo đổi phương pháp dạy mơn Tốn Phát triển đội ngũ nhà giáo Thực biện pháp hỗ trợ, tăng cường nguồn lực phục vụ cho dạy mơn Tốn PHẦN KẾT LUẬN Một số kết luận Một số kiến nghị Tài liệu tham khảo 3 4 5 6 10 10 13 13 13 15 15 15 16 18 22 23 25 25 26 28 A- PHẦN MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt có ứng dụng sâu rộng vào mặt đời sống xã hội, kinh tế tri thức ngày có vai trị bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Theo dự báo nhà tương lai học kỷ XXI kỷ bùng nổ kỳ diệu trí tuệ lồi người, thập niên đầu kỷ XXI, giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Vấn đề đặt với ngành Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) nước ta, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, phải chuẩn bị cho hệ trẻ để đáp ứng yêu cầu thời đại, thích ứng với phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, tham gia tích cực vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" Mơn Tốn nhà trường THPT có vai trị, vị trí quan trọng việc phát triển lực, trí tuệ, tưởng tượng, rèn luyện tính cẩn thận, xác, tác phong làm việc khoa học góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Thực tế cho thấy học sinh học tốt mơn Tốn học tốt môn khác thực hoạt động giáo dục có hiệu Tốn học cịn có ứng dụng vô to lớn thực tế sống người Sau 20 năm đổi với phát triển lên đất nước, ngành giáo dục đạt nhiều thành tích to lớn đánh giá "đã có bước phát triển mới, góp phần chuẩn bị tiền đề cho bước phát triển mạnh mẽ vững nghiệp giáo dục kỷ XXI mục tiêu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)" (Nghị TW khóa IX) Tuy nhiên, cịn tồn vấn đề bất cập, yếu định vấn đề tồn công tác quản lý giáo dục cấp, địa phương đơn vị trường học, lên vấn đề quan trọng công tác quản lý dạy học, đặc biệt mơn học bản, có tính chất quan trọng mơn Tốn, sở, tảng để tiếp thu khoa học khác Đây nội dung cần cải tiến, đổi trường trung học phổ thơng (THPT) Hiệp Hịa số - Bắc Giang giai đoạn Trường THPT Hiệp Hòa số trường nằm huyện Hiệp Hòa, huyện trung du tỉnh Bắc Giang Qua trình quản lý thực cơng tác GD&ĐT chương trình THPT cho em huyện, nhà trường có nhiều biện pháp đạo thích hợp có hiệu Song nhiều trường THPT khác giai đoạn vấn đề đặt chất lượng giảng dạy mơn Tốn đại trà, xét cách thực chất chưa cao Để khắc phục nhược điểm đó, cần phải có nhiều giải pháp đồng tăng cường quản lý đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng cần thiết Từ vấn đề nêu trên, với kinh nghiệm thực tế giảng dạy mơn Tốn thân kết hợp với kiến thức nhận thức lý luận trị khóa học tơi lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1- Bắc Giang giai đoạn nay" làm tiểu luận cuối khóa học 2- Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng việc quản lý giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số - Bắc Giang giai đoạn 3- Đối tượng, phạm vi giới hạn đề tài Xác định sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn hoạt động giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số Phân tích thực trạng q trình quản lý giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hòa số Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 4- Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: - Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy công tác quản lý trường học; tài liệu tâm lí học, giáo dục học, Đặc biệt tài liệu nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn - Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát tình hình quản lý hoạt động dạy học nói chung, dạy học dạy học mơn Tốn nói riêng trường THPT Hiệp Hóa số 1, tỉnh Bắc Giang 5- Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý dạy học Tốn trường THPT Hiệp Hòa số 1- Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý việc giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1- Bắc Giang giai đoạn B- PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh, tác dụng chủ đạo (tổ chức, điều khiển) giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đặt Sơ đồ hoạt động dạy sau: Thiết kế học Giáo viên đạo + Tổtác chức Cộng + Điều chỉnh Cộng tác giúp đỡ Học sinh chủ động + Tích cực + Tự giác + Tự điều chỉnh Phản ánh kết bước Kết học tập Q trình dạy học có nhiệm vụ là: - Hình thành tri thức - Rèn luyện kỹ hoạt động nhận thức - Hình thành thái độ, tính tích cực xã hội 1.1.2 Khái niệm quản lý trình dạy học Quản lý q trình dạy học hoạt động điều khiển trình dạy học, làm cho trình vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng thực mục đích, nhiệm vụ dạy học đề 1.1.3 Quản lý q trình dạy học mơn Tốn Mơn Tốn mơn học quan trọng nên lịch sử có nhiều tác giả quan tâm Các sách tác giả Polya, Nguyễn Bá Kim, Bùi Văn Nghị, Lê Tuấn Anh, tập trung nghiên cứu vào nhiều lĩnh vực khác hoạt động quản lý dạy học mơn Tốn Quản lý hoạt động giảng dạy mơn Toán gồm: a) Quản lý hoạt động dạy giáo viên: - Quản lý việc chuẩn bị lên lớp; - Quản lý việc thực nội dung chương trình; - Quản lý việc xây dựng kế hoạch giảng dạy; - Quản lý việc dự giáo viên; - Quản lý việc tự học tự bồi dưỡng giáo viên; - Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên b) Quản lý hoạt động học học sinh: - Quản lý việc xây dựng động cơ, thói quen khả học Tốn; - Quản lý việc làm tập nhà, việc học lớp; - Quản lý việc bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu kém; c) Quản lý “môi trường sư phạm” cho hoạt động dạy học Toán; - Quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học Tốn; - Quản lý chế, sách cho hoạt động dạy học Toán; - Quản lý mối quan hệ thầy – trò – phụ huynh trình dạy học 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Mục tiêu giáo dục THPT Điều 27 mục Luật giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, tri thức, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa " 1.2.2 Nội dung phương pháp giáo dục phổ thông Điều 28 Luật giáo dục quy định: a) Giáo dục phổ thông phải củng cố, phát triển nội dung học trung học sở, hoàn thiện nội dung giáo dục phổ thơng, ngồi nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thơng, bản, tồn diện hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh b) Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh 1.2.3 Hoạt động giáo dục trường THPT Theo Điều 24 - Chương Điều lệ trường Trung học, hoạt động giáo dục lớp tiến hành qua việc dạy học môn bắt buộc tự chọn theo quy định chương trình giáo dục THPT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành 1.3 Cơ sở thực tiễn - Thực tiễn giáo dục đào tạo năm qua thu nhiều kết to lớn góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo bước chuyển biến cho giáo dục Việt Nam Song nhiều yếu bộc lộ quy mơ mục tiêu, cịn số sở chậm đổi phát triển, không tạo nhân tố điển hình cho cơng tác đổi để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi đất nước Nhiều vấn đề bất cập việc kiểm tra, đánh giá, thi cử khơng cịn phù hợp với yêu cầu xã hội - Trường THPT Hiệp Hòa số nhiều năm trở lại có bước phát triển chất lượng giáo dục, quy mô trường lớp ổn định, đạt số thành tích định cơng tác dạy học, bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn thách thức đặt \trong giảng dạy Cụ thể là: + Mâu thuẫn yêu cầu nghiệp GD&ĐT, công cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước với khả chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý, đội ngũ cán giáo viên với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học có + Mâu thuẫn thói quen học tập kiểu bị động, đối phó với yêu cầu đổi phương pháp học tập tích cực, kết hợp với tự nghiên cứu học sinh + Mâu thuẫn yêu cầu tăng cường xã hội hóa giáo dục với sức ỳ tâm lý xã hội tồn sau thời gian dài sống chế độ bao cấp + Mâu thuẫn việc học tập sâu rộng mơn khoa học bản, đặc biệt mơn Tốn với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Chương THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIẢNG DẠY MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ 2.1 Sơ lược trường THPT Hiệp Hòa số Trường THPT Hiệp Hòa số nằm trung tâm thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hòa, thành lập năm 1961, trường THPT đời sớm Bắc Giang Với lịch sử 50 năm xây dựng phát triển, nhà trường giáo dục, đào tạo hàng chục nghìn học trị thành cơng dân có ích cho xã hội, góp phần đáng kể vào nghiệp nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước Những năm gần nhà trường dần ổn định quy mô, bước nâng cao chất lượng giáo dục, giữ vững vị trí trường THPT tốp đầu tỉnh nhà Trường liên tục công nhận trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh, năm 2007 công nhận trường chuẩn quốc gia công nhận lại giai đoạn vào năm 2013 Trường vinh dự Đảng Nhà nước tặng thưởng nhiều Bằng khen, Hn, Huy chương cao q Mơ hình hoạt động trường THPT Hiệp Hòa số CHI BỘ ĐẢNG BAN GIÁM HIỆU Hội cha mẹ học sinh Tổ Tốn Cơng đồn Tổ LýKỹ Tổ chun mơn Tổ Tổng hợp Tổ văn phịng Tổ Hóa – Sinh -CN Đồn niên Tổ Văn Tổ Tin – TD- QP Hội CBB, chữ thập đỏ Tổ Ngoại ngữ Năm học 2014 - 2015, nhà trường có quy mơ có 36 lớp, với 1.486 học sinh, đa số học sinh lựa chọn số học sinh có phẩm chất đạo đức lực kiến thức tốt huyện Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên gồm 89 người 16 người trình độ thạc sỹ, 100% cán bộ, giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn chuẩn Chi đảng nhà trường có 34 đảng viên chiếm 38,2%, đa số cán chủ chốt nhà trường, đồng chí có tinh thần trách nhiệm cao, có phẩm chất đạo đức lực chun mơn, nghiệp vụ tốt Các tổ chức đoàn thể nhà trường (Cơng đồn, Đồn niên, Hội cha mẹ học sinh, Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ ) hoạt động có nề 10 - Chất lượng đội ngũ ngày củng cố ổn định xu phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi ngành 2.3 Một số tồn - Số lượng học sinh giỏi mơn Tốn tăng chất lượng giải cịn thấp, chưa có học sinh giỏi Quốc gia - Chất lượng đại trà, tỷ lệ đỗ Tốt nghiệp THPT, đỗ Đại học cao kết khảo sát chất lượng học sinh khối 10+11 thấp 2.4 Phân tích nguyên nhân 2.4.1 Chất lượng đầu vào Nhiều học sinh THCS xuất sắc huyện thi vào trường chuyên, số chuyển sang học khối A, B, A1, D chất lượng mũi nhọn mơn Tốn nhà trường hạn chế 2.4.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên Bên cạnh giáo viên giỏi, hăng say chun mơn, cịn số giáo viên có trình độ sư phạm cịn hạn chế Một số giáo viên có tuổi có biểu chủ quan, ngại đổi 2.4.3 Việc đạo trình dạy Tốn - Nề nếp học tập trì tốt, chưa khắp giáo viên, số giáo viên ngại khó, làm chưa thực chất, cịn có tính chất đối phó, hình thức - Việc đổi phương pháp giảng dạy thực tương đối tốt chưa chủ động, chưa đồng giáo viên Phần lớn em học sinh học tập tích cực, hăng say số học sinh chưa chăm học, đáng ý số học sinh có phương pháp học tập thụ động, ỷ lại, khơng chịu khó suy nghĩ, nhà khơng học làm tập Thói quen có ngun nhân khơng giáo viên có tư tưởng thành tích, đánh giá khơng với trình độ học sinh Thói quen hình thành nhiều năm em học lớp dưới, đôi với việc em bị rỗng kiến thức bản, khiến cho việc học tập em hiệu việc thay đổi điều khó khăn Hiện tượng quay cóp kiểm tra, thi cử, học lệch phổ biến 13 - Việc phụ đạo học sinh yếu khối 10, 11 chưa thực thường xun thiếu phịng học Để giải vấn đề nêu trên, đề xuất số giải pháp quản lý nhằm pháp huy thành tích đạt được, khắc phục hạn chế phân tích để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số giai đoạn Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ GIẢNG DẠY MÔN TỐN Ở TRƯỜNG THPT HIỆP HỊA SỐ HIỆN NAY 3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên tổ chuyên môn cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn Để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trước hết phải tạo tập thể tổ chuyên môn mơi trường đồn kết với tinh thần hăng hái ý chí tâm cao 14 Tổ chức học tập, tuyên truyền cách kịp thời văn kiện, nghị Đảng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn nay, làm cho người năm vững thấm nhuần quan điểm Đảng, tâm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa - đại hóa, hịa nhập tốt quốc tế Trong giáo dục đóng vai trị quan trọng, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho kinh tế tri thức coi quốc sách hàng đầu Phổ biến, quán triệt đầy đủ chủ trương, giải pháp giáo dục, văn pháp quy, hướng dẫn Bộ, Sở GD&ĐT làm cho tất giáo viên nhà trường tổ Toán thấy rõ thực trạng, ưu điểm yếu cần phải khắc phục Phân tích rõ thực trạng nhà trường, khẳng định vai trị quan trọng mơn Tốn phát triển nhà trường địa phương theo tinh thần Nghi TW khóa XI " Đổi toàn diện giáo dục" Đồng thời đáp ứng yêu cầu chung khu vực giới 3.2 Kiện tồn hoạt động tổ chun mơn, nâng cao vai trị tổ trưởng tổ phó - Hoạt động chuyên môn hoạt động trọng tâm, nhiệm vụ nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần thiết phải có máy chuyên môn vận hành đồng bộ, thông suốt, hiệu quả, hướng tới mục tiêu chung Việc phân cơng, xếp máy địi hỏi thể tính dân chủ tinh thần trách nhiệm cao - Tuân thủ định mức lao động nhà nước theo quy định quyền hạn nghĩa vụ giáo viên - Phân cơng lao động phù hợp với trình độ, lực, sở trường người - Đảm bảo tính kế thừa để có ổn định nhân khoảng thời gian dài Để đạo hoạt động dạy tốt, học tốt người tổ trưởng, tổ phó phải người có lực, chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu Ngồi ra, cịn phải nắm vững sở lý luận cơng tác quản lý, thành tố trình dạy học, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh, sở vật chất thiết bị dạy học môi trường dạy học 15 Người tổ trưởng phải tổ chức lao động cách khoa học nâng cao hiệu giảng dạy là: - Xác lập kế hoạch sử dụng thời gian cách hợp lý - Thực tốt phân công, giao trách nhiệm cho giáo viên phụ trách - Đôn đốc kiểm tra việc thực kế hoạch - Có phong cách quản lý khoa học: cương quyết, dứt khoát, dân chủ - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 3.3 Tăng cường xây dựng, củng cố nên nếp dạy học mơn Tốn Xây dựng nếp dạy học xây dựng tập thể nhà trường có ý thức tự giác tự quản, có tinh thần trách nhiệm cá nhân cộng đồng trách nhiệm tập thể Hình thành thói quen làm việc có tổ chức, có kỷ luật, làm việc theo pháp luật theo nội quy, quy định ngành Tạo nếp, kỷ cương tổ chuyên môn làm sở cho việc nâng cao chất lượng dạy học Để đạo xây dựng quản lý cần làm tốt công việc sau: 3.3.1 Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, xây dựng hồn thiện cách có nếp đồng phận a) Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch năm học tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân giáo viên Các kế hoạch thảo luận cách kỹ lưỡng, cấp phê huyệt, đảm bảo tính khả thi hiệu cao b) Ngay từ đầu năm học, quy chế chuyên môn phải thực theo quy định: - Ra, vào lớp giờ, thực nghiêm túc thời khóa biểu, trường hợp đổi giờ, dạy thay phải báo cáo cho tổ trưởng Ban giám hiệu Thực phân phối chương trình, chấm, trả thời gian quy định - Các loại hồ sơ chuyên môn (giáo án, sổ điểm cá nhân, cổ điểm cái, học bạ, sổ chủ nhiệm) phải đảm bảo đầy đủ, quy chế c) Tổ trưởng phân công trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nội quy, quy chế Khi phát trường hợp thực chưa nghiêm túc cần sớm chấn chỉnh, tránh tượng nể nang, ngại va chạm nhắc nhở chiếu lệ 16 d) Ổn định trì nếp học tập học sinh lớp Học sinh phải có đủ sách, vở, đồ dùng học tập Tổ chức bàn bạc toàn tổ để xây dựng phân phối chương trình cho cá nhân, cho loại chương trình chuẩn nâng cao, chương trình dạy tự chọn khối lớp Xây dựng kế hoạch sử dụng đồ dùng thiết bị đồ dùng dạy học từ đầu năm 3.3.2 Tăng cường thực nếp chuyên môn Tổ chuyên môn phân công giảng dạy cách hợp lý, phát huy cao lực chuyên môn giáo viên Tổ chức sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu quả, thường xuyên cải tiến nội dung hình thức sinh hoạt + Rút kinh nghiệm dạy chi tiết, có hiệu quả, thiết kế giáo án dạy khó chương trình + Sinh hoạt theo chuyên đề mà giáo viên đăng ký + Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng cho giáo viên theo module đăng ký + Đánh giá, xếp loại giáo viên kỳ cuối kỳ, có sơ kết rút kinh nghiệm Nền nếp giáo viên cần đạt yêu cầu sau: + Kỷ luật lao động nghiêm, thực ngày công đầy đủ + Rèn luyện tác phong người thầy ăn mặc, ứng xử mô phạm + Hồ sơ chuyên môn đầy đủ, có chất lượng + Sinh hoạt tập thể tự giác, nghiêm túc 3.3.3 Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá việc thực nếp dạy học mơn Tốn a) Kiểm tra đánh giá nếp dạy giáo viên tổ chuyên môn tiến hành - Kiểm tra toàn diện giáo viên theo qui định - Kiểm tra chuyên đề hoạt động sư phạm giáo viên: Giảng dạy lớp, soạn bài, chấm trả bài, ghi sổ đầu bài, công tác chủ nhiệm, Kết đợt kiểm tra công bố kịp thời, sai sót yêu cầu sửa chữa khắc phục sau phát b) Kiểm tra đánh giá nếp học tập học sinh, chủ yếu Đoàn niên giáo viên chủ nhiệm đảm nhận: 17 - Đầu dạy, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn kết hợp kiểm tra nếp, trật tự nội vụ, đồ dùng học tập, nếp sống văn minh - Đoàn niên tổ chức kiểm tra đột xuất theo chuyên đề - Trong dạy, quan sát uốn nắn học sinh 3.4 Chỉ đạo đổi phương pháp, đẩy mạnh phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" tổ chuyên môn 3.4.1 Đổi phương pháp giảng dạy giáo viên a) Xác định rõ mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn b) Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giao yêu cầu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học sở thống nhận thức, giáo viên tự đăng ký đề mục tiêu, có kế hoạch cụ thể cho thân c) Cung cấp kịp thời điều chỉnh, đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học ngành, Sở GD&ĐT tới giáo viên tổ chuyên môn d) Tổ chức dạy học rút kinh nghiệm theo chủ đề Sau cần phân tích sư phạm kỹ lưỡng rút học bổ ích, điều nên tránh phổ biến vi phạm cần thiết đ) Tổ chức dự giáo viên có lực chuyên mơn hạn chế, học sinh phản ánh khó hiểu để tìm nguyên nhân, điểm yếu để khắc phục e) Làm tốt công tác tư tưởng với giáo viên cịn ngại khó tinh thần trách nhiệm chưa cao, có biện pháp thích hợp nhằm động viên kích thích nâng cao ý thức vươn lên chuyên môn họ g) Tăng cường trao đổi kinh nghiệm với trường bạn Mời giáo viên giỏi trường bạn giảng dạy giao lưu Tổ chức giáo viên tổ dự học hỏi trường tỉnh, đặc biệt chương trình, mơ hình h) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ dùng có hiệu quả, đặc biệt vận dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy Tốn Tiếp cận kịp thời phầm 18 mềm hỗ trợ hiệu dạy học Toán Mathtype, Cabri, Graph, Sketchpad, GeoGebra, Maple, 3.4.2 Đổi phương pháp học tập học sinh a) Tổ chức hướng dẫn học sinh phương pháp học tập Thường học sinh lúng túng xác định phương pháp học tập cho Cần phải rõ cho học sinh hai nội dung quan trọng phương pháp học tập: - Phương pháp học tập lớp: cần phải tập trung cao độ vào việc nghe giảng để hiểu rõ nội dung bài, mạnh dạn tham gia xây dựng bài, không nên tập trung vào việc ghi mà việc nghe giảng bị gián đoạn dẫn đến không hiểu (nhiều học sinh sức ghi chép mà không ý đến giảng giải giáo viên) - Phương pháp học tập nhà: Có hai bước quan trọng: + Bước 1: xem lại giảng lớp, tìm hiểu rõ nội dung nhớ nội dung học + Bước 2: vận dụng nội dung để trả lời câu hỏi, làm tập sách giáo khoa sau đến sách tham khảo, tài liệu mạng internet có khả nhu cầu Các em học sinh giỏi thực tốt hai nội dung phương pháp học tập, đặc biệt trọng phương pháp học tập nhà Các em học sinh thường bỏ qua việc học tập nhà học nhà bỏ qua bước 1, dẫn đến việc nắm kiến thức cách hời hợt không theo chất Việc vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi làm tập khiến cho việc hiểu phiến diện, lệch lạc chóng quên - Một điểm then chốt phương pháp học tập phải học thường xuyên, đặn tất chương trình kiến thức hệ thống hoàn chỉnh, học sinh học đối phó học bị kiểm tra kiến thức khơng đầy đủ khơng theo hệ thống dẫn đến khơng có sở để tiếp thu kiến thức - Thường học sinh không hiểu điểm nhiều em cho phương pháp học tập thật độc đáo mà khơng quan niệm 19 điều thơng thường địi hỏi người học cần phải có ý chí nghị lực kiên trì thực đầy đủ bước cơng việc cần thiết b) Tổ chức hội nghị học tốt, sinh hoạt chuyên đề, câu lạc Toán cho khối lớp Điều quan trọng sau phải tổng kết rút phương pháp hay, dễ áp dụng, có hiệu để phổ biến để tổ chức vận dụng diện rộng c) Cần phân tích, giảng giải ngăn chặn việc quay cóp khơng trung thực học tập d) Lắng nghe đề xuất, kiến nghị học sinh giải kiến nghị đáng 3.4.3 Đổi kiểm tra đánh giá học sinh a) Giáo viên thực nghiêm túc kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ theo quy định đăng ký từ đầu năm b) Các kiểm tra viết phải thực theo quy trình đề Cần lập ma trận nhận thức ma trận đề kiểm tra trước câu hỏi cụ thể Cần hai đề chẵn lẻ nhiều mã đề khác nhau, giáo viên coi thực nghiêm túc để chống tượng quay cóp c) Đề phải đảm bảo yêu cầu kiểm tra ba mặt: kiến thức bản, kỹ vận dụng phương pháp tư Khi đề phải đảm bảo yêu cầu phân loại học sinh mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Yêu cầu kiến thức trọng tâm kiểm tra phải thống toàn khối tổ chuyên môn d) Việc chấm trả phải khách quan, xác, kỳ hạn Khi trả cho học sinh phải sửa lỗi để học sinh nhận thấy thiếu xót mà rút kinh nghiệm e) Cần hướng dẫn học sinh cách tự kiểm tra, đánh giá; đánh giá lẫn mơn Tốn 3.4.4 Kết hợp đổi dạy học với phong trào thi đua Hai tốt Việc đổi phương pháp dạy học phải gắn với phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" giáo viên học sinh để phát huy sức mạnh tập thể giáo viên tập thể học sinh Đồng thời lại làm cho phong trào thi đua 20 loại bỏ yếu tố hình thức phơ trương bề ngồi, vào chiều sâu việc nâng cao chất lượng dạy học Cần phát động phong trào thi đua liên tục rộng khắp có nội dung, cách thức tổ chức cụ thể - Xác định chủ điểm thi đua hàng tháng, thi đua theo đợt, xây dựng kế hoạch, nội dung, đánh giá sơ kết, khen thưởng kịp thời - Thông qua thao giảng đợt: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3 thi giáo viên giỏi cấp sở hàng năm - Duy trì tốt phong trào giáo viên nghiên cứu khoa học (viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học, sáng tạo kỹ thuật ) đưa hoạt động vào tiêu chuẩn xếp loại giáo viên - Đối với học sinh: tổ chức thi tháng cho lớp chất lượng cao, thi học sinh giỏi khối lớp trường, chọn đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh hàng năm 3.5 Phát triển đội ngũ nhà giáo 3.5.1 Chỉ đạo việc bồi dưỡng thường xuyên Tạo điều kiện thời gian kinh phí, động viên giáo viên tham gia bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ đầy đủ Tham gia lớp tập huấn, chủ động theo học chương trình đào tạo chuẩn 3.5.2 Nâng cao trình độ, lực chun mơn a) Thông qua dạy rút kinh nghiệm theo chuyên đề, thao giảng, thi giáo viên giỏi, cần phân tích sư phạm thấu đáo, từ có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ chung cho tất giáo viên tổ b) Tổ chuyên môn phân công giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ giáo viên mới, giáo viên có lực hạn chế c) Tổ chuyên môn cần dự giờ, kiểm tra mặt giáo viên tổ, xác định rõ mặt yếu định cách thức yêu cầu khắc phục sửa chữa d) Tổ chuyên môn cần phân công cho giáo viên chuyên đề nhỏ (ví dụ: nội dung, câu hỏi, tập ôn tập chủ đề đề kiểm tra khối lớp, ) sau đưa thảo luận thống tổ 21 đ) Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học, năm học quy định giáo viên làm từ hai đến ba đồ dùng có hiệu sử dụng cao 3.5.3 Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên - Mỗi giáo viên tổ phải dự đồng nghiệp tối thiểu tiết/tuần, giáo viên tập tiết/tuần, có nhận xét đánh giá đầy đủ - Phải có kế hoạch, nội dung tự nghiên cứu để nâng cao trình độ - Mỗi giáo viên có sổ tay bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm - Tạo điều kiện cho giáo viên học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ 3.5.4 Tích cực quan tâm cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Giao nhiệm vụ, khuyến khích động viên giáo viên giỏi tìm kiếm tài liệu, trao đổi kinh nghiệm tự học tập nâng cao trình độ, vươn tới trình độ bồi dưỡng học sinh giỏi tầm cao - Nhà trường có chế độ khen thưởng thỏa đáng với giáo viên dạy đội tuyển có thành tích cao 3.6 Thực biện pháp hỗ trợ, huy động nguồn lực phục vụ cho công tác dạy học Toán 3.6.1 Phương pháp kinh tế Là tác động cách gián tiếp tới đối tượng giáo viên trực tiếp giảng dạy chế kích thích lao động thơng qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia cơng việc chung thực tốt công việc giao Thực chất phương pháp kinh tế dựa kết hợp việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên học sinh ghi điều lệ nhà trường kích thích có tính địn bẩy thực quy chế chun mơn Vì vậy, nhà trường cần phải tổ chức hợp lý có tác dụng động viên, khích lệ có tính giáo dục cao Đảm bảo tính cơng khai, cơng bằng, dân chủ đánh giá phân loại lao động giáo viên xếp loại học tập học sinh 3.6.2 Phương pháp tâm lý xã hội khác Nhiệm vụ phương pháp động viên tinh thần, chủ động, tích cực, tự giác giáo viên đồng thời tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy lẫn 22 hồn thành tốt nhiệm vụ Trong q trình quản lý, Ban Giám hiệu nhà trường cần: - Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng giáo viên tổ chuyên môn - Lắng nghe ý kiến họ, tin tưởng vào khả họ, giao việc cụ thể cho họ - Lựa chọn bồi dưỡng giáo viển cốt cán, có lực có uy tín 3.6.3 Tăng cường nguồn lực cho hoạt động dạy học Toán a) Tăng cường sở vật chất - Có phịng chun mơn, phịng bồi dưỡng học sinh giỏi - Bổ sung thêm đồ dùng: máy tính cầm tay, sách tham khảo, máy tính xách tay, dụng cụ dạy học cần thiết b) Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục Tích cực vận động Hội cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể, cá nhân, doanh nghiệp đóng góp vật chất, tinh thần ủng hộ cải thiện, chăm lo cho giáo viên học sinh c) Tăng cường học sinh học trực tuyến, tiếp cận kiến thức mạng có chọn lọc hiệu 23 C- KẾT LUẬN Một số kết luận Giáo dục đào tạo có tác dụng to lớn toàn lĩnh vực đời sống xã hội Vì việc phát triển GD&ĐT tiền đề, điều kiện để phát triển chiến lược người Đảng Nhà nước ta, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong giai đoạn GD&ĐT trở thành nhân tố định đến trình độ, tốc độ, quy mơ phát triển quốc gia, dân tộc nhân loại Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Phải xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục sở giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thông thạo kiến thức quản lý nhà nước, lực phẩm chất đạo đức để đáp ứng nhu cầu phát triển GD&ĐT” Vai trò công tác quản lý giáo dục Đảng ta khẳng định: “Quản lý giáo dục tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách có hiệu nhất” Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường THPT có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ Trong trường THPT, mơn Tốn có ý nghĩa quan trọng công cụ để học tốt môn khác, nên đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn phù hợp nâng cao chất lượng mơn Tốn, đồng thời giúp học sinh học tốt môn khác 24 Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn, tác giả mạnh dạn đưa sáu giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1- Bắc Giang giai đoạn là: i) Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cần thiết phải nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn ii) Kiện tồn hoạt động tổ chun mơn, nâng cao vai trị tổ trưởng tổ phó iii) Tăng cường xây dựng, củng cố nếp dạy Toán iv) Chỉ đạo đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua "dạy tốt, học tốt" tổ chuyên môn v) Phát triển đội ngũ nhà giáo vi) Thực biện pháp hỗ trợ, tăng cường nguồn lực phục vụ cho việc dạy học Toán Với nội dung trình bày tiểu luận cho thấy tiểu luận chọn phù hợp với yêu cầu mục đích đặt Mặc dù tiểu luận chọn nghiên cứu quan trọng phù hợp với tình hình thực tế nhà trường giai đoạn nay, chắn giải pháp khác chưa đề cập tới Đó hướng nghiên cứu tiếp tục tác giả thực tiễn giảng dạy mơn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1-Bắc Giang sau Một số kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Chính phủ - Tăng cường quan tâm tới đời sống giáo viên: Tăng lương, tăng quỹ phúc lợi cho giáo viên - Thực hiện, tổ chức học tập Nghị Trung ương (Khóa XI) đổi toàn diện giáo dục cách sâu, rộng cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương 2.2 Kiến nghị với Bộ Giáo dục đào tạo - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đào tạo cân đối vùng miền, môn học 25 - Ban hành nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT nhằm tạo sở hành lang pháp lý để trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy 2.3 Kiến nghị với Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang - Tạo điều kiện cho cán quản lý, giáo viên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học cho trường THPT số lượng chất lượng 2.4 Kiến nghị với Ban giám hiệu Trường THPT Hiệp Hòa số - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho tổ Toán giáo viên tổ - Thường xuyên mở hội nghị chuyên đề, trao đổi học tập kinh nghiệm giảng dạy mơn Tốn trường huyện trường tỉnh 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ VIII IX Nghị Ban chấp hành TW khóa VIII, IX, X, XI Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật giáo dục Việt Nam Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014, 2014-2015 trường THPT Hiệp Hòa số 1- Bắc Giang 27 ... Kết cấu tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Cơ sở lý luận Cơ sở pháp lý Cơ sở thực tiễn Thực trạng công tác quản lý dạy học... Giang 5- Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Tốn trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dạy học Tốn trường... nâng cao chất lượng quản lý việc giảng dạy môn Tốn trường THPT Hiệp Hịa số 1- Bắc Giang giai đoạn B- PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN TỐN

Ngày đăng: 22/08/2021, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w