Biện pháp nâng cao khả năng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc ở trường Mầm non

29 155 0
Biện pháp nâng cao khả năng vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc ở trường Mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc sắc bằng chính ngôn ngữ riêng biệt của mình bằng những giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, cường độ, hòa âm, âm sắc trường độ đã tạo nên một loại hình nghệ thuật giúp trẻ phát triển năng lực cảm xúc, sáng tạo, tưởng tượng tập trung chú ý và khả năng diễn tả. Bản chất của âm nhạc là niềm vui lạc quan, yêu đời và nâng con người đến tình cảm cao thượng. Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức con người cảm thụ tinh tế theo từng hoàn cảnh, từng lứa tuổi. Nó tồn tại trong suốt quá trình phát triển xã hội, nó gắn bó với con người từ khi chào đời cho đến khi về cõi vĩnh hằng. Với trẻ em, âm nhạc như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng tinh thần, như nhịp cầu nối tâm thúc trẻ với mọi bài học về cuộc sống. Mặt khác âm nhạc còn là phương tiện phát triển năng lượng nhận thẩm mĩ, đạo đức, thể chất, trí tuệ, tạo tiền đề cho sự phát triển nhân cách toàn diện. Trẻ có thể cảm nhận âm nhạc ngay từ khi còn trong bụng mẹ, cho tới lúc còn nằm trong nôi trẻ có thể vẩy tay hay hướng mình về phía phát ra tiếng nhạc, trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên được tiếp xúc với những âm nhạc là điều không thể thiếu. Với những âm thanh tuyệt vời thì không những trẻ mầm non muốn cử động mình, vỗ tay, nhún nhảy theo những tiết tấu vui nhộn, trong trẻo đó mà ở mỗi người trong chúng ta đều muốn lắc lư theo tiết tấu nhạc. Nhiều khi chỉ cần nghe thấy âm nhạc phát ra thì trẻ sẽ có những động tác múa tự phát, ngẫu hứng độc đáo theo phong cách riêng biệt của mỗi trẻ. Với vai trò quan trọng như vậy âm nhạc đã trở thành nội dung cần thiết cho chương trình Giáo dục Mầm non, trong đó hoạt động dạy trẻ vận động theo nhạc đóng vai trò quan trọng. Vận động theo nhạc là một loại hình kết hợp giữa âm nhạc với các động tác múa hay phối hợp cùng các đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo nhạc, hoạt động này giúp trẻ phát triển cảm giác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm nhạc. Các động tác múa giúp trẻ có những kĩ năng vận động đẹp, từ đó biết so sánh lựa chọn vẻ đẹp của múa (Phạm Thị Hòa - Giáo dục âm nhạc Mầm non). Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở sinh lý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng bằng. Nhà tâm lý học B.N Chep-lô-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc xảy ra cùng lúc hoàntoàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian”. Ở đây âm nhạc giữ vai trò chủ đạo còn vận động là công cụ thể hiện hình tượng âm nhạc, nhằm giúp cho việc thực hiện giáo dục âm nhạc cho trẻ theo đúng chương trình quy định của Bộ Giáo dục. Trong nhiều tình trạng thực tế nhiều giáo viên chưa chú ý hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, chưa biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, và nhất là chưa có biện pháp thiết thực áp dụng trong quá trình dạy trẻ, dẫn tới kết quả chưa đạt được so với yêu cầu. Vì vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để giúp cho trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc là rất cần thiết cần được chú trọng. Từ đó tôi cảm thấy việc dạy trẻ vận động theo nhạc ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phát triển của trẻ, nên tôi muốn nghiên cứu để góp phần tìm ra “Biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc ở trường Mầm non”.

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ……… TRƯỜNG MẪU GIÁO …… Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CHO TRẺ 4-5 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON Họ tên : Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Mẫu giáo XYZ Năm học : 2020 - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài “Biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non”, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ … tận tình hướng dẫn góp ý suốt q trình nghiên cứu đề tài Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cô giáo, cán nhân viên, phụ huynh em học sinh Trường mầm non XYZ, thành phố …, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Trong thời gian thực đề tài này, tránh khỏi sai sót, kính mong q thầy giáo quan tâm, đóng góp ý kiến giúp chúng tơi có kinh nghiệm việc thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! , Ngày tháng năm 2020 Người thực MỤC LỤC MỤC LỤC 13 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa kiến thức, vấn đề liên quan đến đề tài thông qua sách, báo, tạp chí, tiểu luận anh chị khóa trước, mạng Internet,… để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu .3 Âm sắc: chất lượng âm Âm sắc phụ thuộc vào cấu tạo vật thể đàn hồi Vật thể đànhồi khác có dao động khác 1.2.2 Khái niệm vận động theo nhạc a Tạo môi trường âm nhạc 17 b Sử dụng cách có hiệu 18 c Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học .18 3.4.1 Trong tiết học .19 3.4.2 Dạy trẻ lúc, nơi 19 3.4.3 Tổ chức cho trẻ ngày hội, ngày lễ .20 Kết luận kiến nghị 21 Kiến nghị 21 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất HN: Hà Nội ĐHSP: Đại học Sư phạm GD & ĐT: Giáo dục đào tạo DANH MUC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Khảo sát kỹ vận động theo nhạc trẻ - tuổi………… ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Sinh lớn lên từ lời ru mẹ, âm nhạc xuất trước có chữ viết ăn tinh thần người mà khơng phân biệt tuổi tác Âm nhạc loại hình nghệ thuật gần gũi đời sống người chúng ta, đặc biệt trẻ nhỏ, ăn tinh thần dẫn dắt trẻ vào giới muôn màu rực rỡ với nhiều nhân vật từ thực tế huyền ảo, giới tốt đẹp, chân thật cảm thơng Âm nhạc loại hình nghệ thuật đặc sắc ngơn ngữ riêng biệt giai điệu trầm bổng, phong phú âm hình tiết tấu, cường độ, hịa âm, âm sắc trường độ tạo nên loại hình nghệ thuật giúp trẻ phát triển lực cảm xúc, sáng tạo, tưởng tượng tập trung ý khả diễn tả Bản chất âm nhạc niềm vui lạc quan, yêu đời nâng người đến tình cảm cao thượng Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức người cảm thụ tinh tế theo hồn cảnh, lứa tuổi Nó tồn suốt q trình phát triển xã hội, gắn bó với người từ chào đời cõi vĩnh Với trẻ em, âm nhạc dịng sữa mẹ ni dưỡng tinh thần, nhịp cầu nối tâm thúc trẻ với học sống Mặt khác âm nhạc phương tiện phát triển lượng nhận thẩm mĩ, đạo đức, thể chất, trí tuệ, tạo tiền đề cho phát triển nhân cách tồn diện Trẻ cảm nhận âm nhạc từ bụng mẹ, lúc cịn nằm nơi trẻ vẩy tay hay hướng phía phát tiếng nhạc, trẻ mầm non dễ xúc cảm, ngây thơ sáng nên tiếp xúc với âm nhạc điều khơng thể thiếu Với âm tuyệt vời khơng trẻ mầm non muốn cử động mình, vỗ tay, nhún nhảy theo tiết tấu vui nhộn, trẻo mà người muốn lắc lư theo tiết tấu nhạc Nhiều cần nghe thấy âm nhạc phát trẻ có động tác múa tự phát, ngẫu hứng độc đáo theo phong cách riêng biệt trẻ Với vai trò quan trọng âm nhạc trở thành nội dung cần thiết cho chương trình Giáo dục Mầm non, hoạt động dạy trẻ vận động theo nhạc đóng vai trị quan trọng Vận động theo nhạc loại hình kết hợp âm nhạc với động tác múa hay phối hợp đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo nhạc, hoạt động giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, khéo léo, khả phản ứng nhanh ấn tượng nghe âm nhạc Các động tác múa giúp trẻ có kĩ vận động đẹp, từ biết so sánh lựa chọn vẻ đẹp múa (Phạm Thị Hòa - Giáo dục âm nhạc Mầm non) Giữa âm nhạc vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ sở sinh lý, quan thính giác quan cảm giác chuyển động thăng Nhà tâm lý học B.N Chep-lô-va cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc xảy lúc hoàntoàn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian” Ở âm nhạc giữ vai trò chủ đạo vận động cơng cụ thể hình tượng âm nhạc, nhằm giúp cho việc thực giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chương trình quy định Bộ Giáo dục Trong nhiều tình trạng thực tế nhiều giáo viên chưa ý hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ, chưa biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực áp dụng trình dạy trẻ, dẫn tới kết chưa đạt so với yêu cầu Vì vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để giúp cho trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc cần thiết cần trọng Từ cảm thấy việc dạy trẻ vận động theo nhạc ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển trẻ, nên tơi muốn nghiên cứu để góp phần tìm “Biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non” Tình hình nghiên cứu Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy âm nhạc đóng vai trò quan trọng việc phát triển trẻ từ nhỏ Nhà tâm lý học Ines Jentzsch, dẫn đầu nghiên cứu cho biết: “Nghiên cứu cho thấy hoạt động âm nhạc, dù cấp độ nghiệp dư mang lại lợi ích cho não người Phát có ý nghĩa quan trọng với người bị suy giảm tinh thần tuổi tác bệnh tinh thần trầm cảm chơi nhạc giúp làm chậm, ngăn ngừa chí đảo ngược q trình suy giảm tinh thần Nhạc sĩ Piano, Jentzsch cho biết: “Âm nhạc không làm cho sống thêm phong phú mà mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động thể chất đời sống tinh thần người, chí cịn nhiều gấp nhiều lần so với nghiên cứu khoa học công bố trước đây” Qua đề tài nhóm nghiên cứu âm nhạc áp dụng vào giảng dạy trường mầm non mang lại hiệu hữu ích Qua q trình giảng dạy số trang web giáo viên Mầm non đưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc như: “ số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo” Phạm Thị Thảo (web://violet.vn) nêu lên việc sử dụng phương tiện dạy học nhạc cụ, chưa nói rõ việc giúp trẻ phát triển vận động Âm nhạc áp dụng vào giảng dạy trường mầm non mang lại hiệu hữu ích Qua q trình giảng dạy số trang web giáo viên Mầm non đưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lượnggiáodục âmnhạc như: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ mầm non"," Giúp trẻ phát triển tồn diện qua mơn âm nhạc", "pháttriển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ", "Những biện pháp rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ tuổi" (web:htpp//mamnon.com) Bên cạnh có nhiều đề tài giúp nâng cao khả vận động cho trẻ “nâng cao chất lượngbộ môn thể dục cho trẻ”.“Một số biện pháp gợi ý tưởng cho trẻ hoạt động phịng thể dục” Âm nhạc có mối liên kết chặt chẽ với vận động trẻ, trẻ vận động cách hợp lý có khoa học trẻ góp phần giúp trẻ phát triển tốt mặt thể chất, trẻ có thể khỏe mạnh, dẻo dai, thân hình đẹp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Hơn giai điệu âm nhạc sáng, vui tươi, tạo cho trẻ tâm thề hòa nhập vận động theo nhạc Để góp phần vào việc nâng cao kỹ vận động cho trẻ lớp chồi sâu vào nghiên cứu số biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ lớp chồi (4-5 tuổi) thông qua hoạt động âm nhạc Để giúp trẻ hình thành kỹ vận động tốt làm tảng để trẻ phát triển sau Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng tổ chức vận động theo nhạc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động âm nhạc nhằm đề xuất biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ – trường mầm non XYZ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc, Trường mầm non XYZ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp nâng cao khả vận động cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc trường Mầm non XYZ, thành phố , tỉnh , năm học 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa kiến thức, vấn đề liên quan đến đề tài thông qua sách, báo, tạp chí, tiểu luận anh chị khóa trước, mạng Internet,… để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp quansát Sư phạm - Dự tiết học âm nhạc lớp trường mầm non - Quan sát trẻ vận động theo nhạc, quan sát trẻ thực tập cô giao để xác định mức độ nhận thức kĩ trẻ 5.3 Phương pháp vấn - Trao đổi trực tiếp với giáo viên trẻ lớp học - Trao đổi trực tiếp với số giảng viên chuyên ngành âm nhạc 5.4 Phương pháp thực nghiệm - Áp dụng số biện pháp dự kiến vào tiết học vận động theo nhạc để nâng cao chất lượng - Quan sát để kiểm tra kết hình thành kĩ vận động trẻ có tiến hay không 5.5 Phương pháp đàm thoại - Tiếp xúc trao đổi trực tiếp với giáo viên, trẻ phụ huynh trẻ đặc điểm khả vận động theo nhạc trẻ + Trò chuyện với trẻ nhằm tìm hiểu khả vận động trẻ tâm trạng, cảm nhận trẻ trị chơi (mức độ khó hay dễ, thích hay khơng thích) âm nhạc + Phỏng vấn giáo viên: tình Sư phạm thường gặp (thuận lợi, khó khăn) dạy trẻ vận động theo nhạc tổ chức trị chơi cho trẻ nhằm hình thành, phát triển khả vận động cho trẻ theo độ tuổi + Trao đổi trò chuyện với phụ huynh trẻ đặc điểm, khả vận động theo nhạc cho trẻ 5.6 Phương pháp thống kê Sử dụng thuật toán thống kê nhằm xử lí số liệu kết thu thập phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài - Xây dựng sở lí luận số biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc trường mầm non - Khảo sát, tìm hiểu thực trạng vận động theo nhạc trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc Trường Mầm non XYZ, thành phố , tỉnh - Đề suất ý kiến góp phần nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động âm nhạc trường mầm non Kết cấu đề tài: Chương Cơ sở lí luận 1.1 Âm nhạc vai trò âm nhạc 1.1.1 Khái niệm âm nhạc Âm nhạc ăn tinh thần người qua nhiều thập kỉ, mà âm nhạc hiểu theo nhiều cách khác như: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm nhịp điệu để diễn đạt tình cảm cảm xúc người Nó chia hai thể loại chính: nhạc khí nhạc Thanh nhạc âm nhạc dựa lời hát thể rõ ý tưởng tình cảm Khí nhạc âm nhạc dựa âm túy nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác liên tưởng Âm nhạc môn nghệ thuật phối hợp âm theo quy luật định Âm nhạc bắt nguồn từ âm sống,nó phản ánh tình cảm người Âm có cao độ rõ ràng, có giai điệu nhịp điệu, âm gọi âm có tính nhạc, chúng có thuộc tínhsau: Cao độ: độ cao thấp âm phụ thuộc vào tần số dao động Tần số dao động lớnthì âm cao ngược lại Trường độ: độ dài ngắn âm phụ thuộc vào sóng âm tồn mơi trường khơng khí Cường độ: độ mạnh, nhẹ, to, nhỏ âm thanh, phụ thuộc vào biên độ dao động Biên độ lớn âm to ngược lại Âm sắc: chất lượng âm Âm sắc phụ thuộc vào cấu tạo vật thể đàn hồi Vật thể đànhồi khác có dao động khác Âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Cùng với yếu tố diễn tả âm nhạc như: giai điệu, âm sắc, cường độ, hòa âm, cách cấu tạo, hình thức…, chất thời gian âm nhạc làm cho truyền đạt vận động tình cảm ý tưởng tất sắc thái tinh tế 1.1.2 Vai trò âm nhạc đời sống người Âm nhạc nảy sinh từ trình lao động người hỗ trợ trở lại để người sản xuất sáng tạo Âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời tới giã từ sống Những khúc hát ru, hát đồng dao trò chơi trẻ điệu hò lao động, điệu múa kho tàng âm nhạc dân gian cội nguồn nghệ thuật âm nhạc Âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Những rung cảm tế nhị niềm vui, đau khổ, suy tư, ước vọng, tin tưởng…đối với vật, tượng mối quan hệ đời sống cách đầy đủ đa dạng Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnh vực tình cảm người, cịn có khả thông người nỗi xúc động trở thành phương tiện giao tiếp nhạy cảm người mà không cần đến ngôn ngữ cảm thụ Nghệ thuật âm nhạc sáng tạo trình đặc biệt phức tạp, đa dạng Âm nhạc cụ thể hóa cảm thông người nghe Hàng nghàn người nghe tác phẩm âm nhạc chiều sâu tư duy, tâm trạng, phong phú thể người với mức độ khác Âm nhạc cịn có khả tác động đến người từ thủa nằm nôi, nghe tiếng hát ru mẹ Những phản ứng xúc cảm xuất sớm trẻ nghe thấy âm Âm nhạc phương tiện tích cực việc giáo dục trẻ nhiều mặt: thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất… 1.2 Vận động, vận động theo nhạc vai trò vận động theo nhạc 1.2.1 Khái niệm vận động Vận động phạm trù triết học Mác – Lênin dùng để phương thức tồn vật chất (cùng với cặp phạm trù không gian thời gian), thay đổi tất vật tượng, trình diễn không gian, vũ trụ từ đơn giản đến phức tạp Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin vận động khơng thay đổi vị trí khơng gian (hình thức vận động thấp, giản đơn vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động biến đổi Thông qua vận động, vật chất biểu bộc lộ chất 1.2.2 Khái niệm vận động theo nhạc Vận động theo nhạc động tác đơn lẻ biểu cảm xúc theo tính chất nhịp điệu âm nhạc có mang yếu tố múa Vận động theo nhạc mức - Cở sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trang bị tiện nghi, đầy đủ, trường lớp rộng thoáng mát - Trường có đội ngũ giáo viên có tay nghề, nhiều kinh nghiệm u mếm trẻ, có chun mơn nghiệp vụ cao, có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, nhiệt tình giảng dạy cơng tác, tác phong đạo đức chuẩn mực - Các cháu lễ phép với cô người lớn tuổi - Trường quan tâm quyền địa phương lãnh đạo ngành việc đạo, hỗ trợ mặt hoạt động nhà trường - Hội phụ huynh có tác động mạnh mẽ tích cực nhà trường * Hạn chế: - Một số phận nhỏ bé học yếu chưa thực ý, lắng nghe tham gia vào tiết học - Do lứa tuổi bé độ tuổi vừa học vừa chơi nên gây khó khăn việc giảng dạy quản lí - Số lượng trẻ nhóm lớp cịn đơng d) Cơng tác tổ chức quản lí - Thực nhiệm vụ đạo, quản lí mầm non địa bàn 02 phường Hoa Lư Tây Sơn - Xây dựng thực kế hoạch chuyên môn, kế hoạch vận động phong trào, tra nội bộ, kiểm tra, dự thăm lớp, tổ chức kiến tập trường, trì sinh hoạt chun mơn - Quản lý nhóm lớp mầm non tư thục việc thực quy chế chuyên môn, tra kiểm tra chuyên đề, theo dõi chấn chỉnh nhóm trẻ gia đình hoạt động tự phát - Thực công tác tham mưu, vận động phụ huynh học sinh tham gia phong trào, phối kết hợp công tác nuôi dạy trẻ, xây dựng sở vật chất, tổ chức hội thi cho cô cháu - Tăng cường công tác tuyên truyền phụ huynh, phối kết hợp với ban ngành đoàn thể địa phương tổ chức hội thi, chăm sóc sức khỏe học sinh e) Chỉ đạo hoạt động chun mơn - Thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định Bộ Giáo dục Ban giám hiệu có kế hoạch cụ thể cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ, nhằm nâng cao chất lượng thông qua hội thi, phong trào, hoạt động ngoại khóa - Tổ chức cho giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn, chuyên đề, hoạt động đồn thể nhà trường cơng đồn tổ chức Số giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy ngày nhiều như: soạn giáo án vi tính, khai thác thơng tin mạng phục vụ chuyên môn, cho trẻ làm quen với máy vi tính f) Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Nhà trường thực nhiệm vụ năm học chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Đảm bảo yêu cầu sau: - Trẻ bảo đảm an toàn thể chất tinh thần, không xảy dịch bệnh ngộ độc thực phẩm nhà trường - Trẻ khám sức khỏe định kì, uống thuốc phịng, cân đo, theo dõi BĐPT - Tỷ lệ chuyên cần trẻ đạt 90% mẫu giáo từ 85% trở lên nhà trẻ - Sự phát triển trẻ: Được nhà trường đánh giá vào cuối giai đoạn, học kỳ cuối năm học qua tập cụ thể độ tuổi theo đánh giá chuẩn phát triển trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 2.2 Đặc điểm lớp * Thuận lợi - Lớp học quan tâm ban giám hiệu nhà trường đầu tư sở vật chất mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp sử dụng đồ dùng đại như: hình, đầu băng… - Trường tạo điều kiện thuận lợi giáo viên học nâng cao trình độ chun mơn, vào dịp hè giáoviên bồi dưỡng chun mơn phịng giáo dục đào tạo mở Dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ - Giáo viên có kế hoạch chương trình từ đầu năm học - Lứa tuổi trẻ tương đối đồng - Phụ huynh mong muốn em vui vẻ, u thích hoạt động âm nhạc * Khó khăn - Các cháu phần lớn em gia đình làm nơng nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, có điều kiện cho em tiếp xúc với âm nhạc nhiều - Vào đầu năm học có khoảng 65% cháu học, trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc chưa có nề nếp, thói quen tốt - Sĩ số lớp đơng, phịng học nhỏ khó khăn việc tổ chức hoạt động cho trẻ 2.4 Biểu hứng thú trẻ việc vận động theo nhạc Vận động theo nhạc giáo dục nhịp điệu cho trẻ vận động thể, phù hợp với tính động trẻ Trẻ - tuổi biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng chuyển sang tốc độ nhanh thực bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn nhảy vịng trịn mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả theo hướng tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, với người lớn tập dượt hát, truyền đạt mẫu trò chơi Trẻ - tuổi có khả sử dụng nhạc cụ phách tre, xắc xơ, tróng đệm theo nhịp, tiết tấu chậm Có thể thổi kèn cho giai điệu đơn giản sở - âm Qua khảo sát, đánh giá kết tơi tìm số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ đạt trẻ cịn thấp là: - Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé - Do trẻ học nhút nhát không giám thực tập - Trẻ chưa ôn luyện vân động theo nhạc nhiều - Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn 2.4 Khảo sát đánh giá kỹ vận động theo nhạc trẻ – tuổi Thực giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non theo chương trình quy định bổn phận người giáo viên Bản thân giáo viên cần soạn tỉ mỉ, xếp hợp lý nội dung cần truyền đạt, phân bố thời gian cho phần phù hợp, nghiên cứu dạy phương pháp môn, có chuẩn bị đủ sử dụng đồ dùng cho cô trẻ hoạt động Để khảo sát đánh giá kỹ vận động theo nhạc trẻ tập cho 30 cháu Mẫu giáo sinh năm 2014 thực Bài tập 1: Con hát vỗ tay theo nhịp Hồ bình cho bé tác giả Huy Trân Bài tập 2: Con múa Mẹ Yêu không tác giả Lê Xuân Thọ Bảng 1: khảo sát kỹ vận động theo nhạc trẻ – tuổi Bài tập Bài tập STT Họ tên trẻ Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Phạm Phương Anh * * Vũ Vân Anh * * Đào Bích Dịu * * Phạm Trọng Đạt * * Phạm Trọng Đồng * * Nguyễn Thu Trang * * Phạm Phương Thảo * * Leo Thị Chúc * * Nguyễn thị Thuý * * 10 Bùi Thị Thanh Thảo * * 11 Hồng Văn Tài * * 12 Vũ Đình Thanh * * 13 Vũ Đình Thi * * 14 Đinh Khắc Tuyên * * 15 Ngô Thị Huyền * * 16 Vũ Đức Hiếu * * 17 Lê Việt Hùng * * 18 Đoàn Quang Huy * * 19 Bùi thị Hậu * * 20 Đào Minh Khuê * * 21 Bàn Thuỳ Linh * * 22 Bùi Hà Linh * * 23 Trương Yến Như * * 24 Hán Duy Minh * * 25 Bàn Thị Phương * * 26 Vũ Nhật Phan * * 27 Hà Xám Quyền * * 28 Đặng Văn Quyền * * 29 Vũ Văn Sang * * Nhận xét: Bài tập Bài tập Bài tập 1: số cháu thực đạt 15 cháu chiếm 50% Số cháu chưa đạt 15 chiếm 50% Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ vỗ tay theo phách + Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách + Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay vào phách mạnh + Trẻ không tự thực Bài tập 2: Số cháu thực đạt 14 cháu chiếm 47% Số cháu chưa đạt 16 cháu chiếm 53% Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ không thuộc động tác + trẻ múa cịn lẫn lộn đơng tác + Động tác trẻ chưa xác + Trẻ múa khơng khớp với nhạc nhanh nhạc, múa chậm nhạc + Trẻ không tự thực Chương Một số biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ - tuổi trường mầm non XYZ 3.1 Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc có sáng tạo Âm nhạc trừu tượng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc Vì việc sớm tư trực quan kích thích yếu tố ban đầu cần thiết Vai trò cô giáo vấn đề phải tạo hướng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật Vì trước cho trẻ hoạt động nghệ thuật cần có hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu xem cô biểu diễn mẫu với mức độ hoàn thiện Làm mẫu biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác toàn vẹn (tri giác âm nhạc vận động khối thống nhất) * Dạy trẻ vỗ tay sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo hát có nhiều cách dạy Giáo viên cần vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu hát để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm cách dạy cho phù hợp Trong chương trình cải cách lớp Mẫu giáo - tuổi thường có cách: - Dạy vỗ tay (hoặc gõ) theo nhịp: vỗ tay gõ tiếng vào phách mạnh, nghỉ phách yếu Ví dụ: Trong Thật hay có câu: Nghe véo von vịm họa mi với sơn x x x - ca x x : vỗ - : nghỉ - Dạy vỗ tay (hoặc gõ)phách Mỗi phách ô nhịp gõ vỗ tay tiếng ý nhấn vào phách mạnh Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu Mẹ yêu không – Lê Xuân Thọ x x : vỗ - x - x - x - x - : nghỉ + Khi trẻ quen với cách vỗ theo tiết tấu tơi cho trẻ vỗ tay kết hợp với lời ca Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực vận động theo nhạc tơi linh hoạt, làm đa dạng cách học thuộc • Dạy lớp vận động theo nhạc • Nối tổ (Cơ nói: Cơ giả làm chim, chim bay phía tổ tổ vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp) • Theo nhóm bạn trai, nhóm bạn gái (Cơ nói: Khi chỉhuy cao tay bạn trai vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, thấy cô chỉhuy thấp tay bạn gái thực hiện) • Nhóm hát, nhóm vận động (Cơ nói: Các bạn trai làm nhạc công gõ đệm theo nhịp cho bạn gái cầm micro làm ca sĩ) • Theo tốp nhỏ • Từng cá nhân Khi cô cho trẻ tập sử dụng loại nhạc cụ để đệm cho hát, cần nói rõ cách gõ cho âm phát phù hợp Ví dụ: Dạy trẻ cách sử dụng nhạc cụ trống: tay trái cầm trống, tay phải cầm dùi, gõ gõ vào mặt trống, sau đưa gõ vào thành trống Hoặc dạy trẻ sử dụng nhạc cụ xắc xơ tay phải cầm xắc xơ (úp xắc xơ vào lịng bàn tay) gõ gõ xắc xơ vào lịng bàn tay trái sau đưa hai tay rộng nghỉ phách * Trong tổ chức có nhiều người tham gia vận động, di chuyển đội hình, múa động tác cháu trai khác động tác cháu gái…Muốn thể toàn vẹn kết hợp với âm âm nhạc lúc khơng thể Vì để đảm bảo tính tồn vẹn tri giác, cần sử dụng biện pháp trình bày với lời giải thích động tác cháu trai trước, động tác cháu gái sau Có thể giải thích hình thức dựng hình ảnh mô dẫn ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ: Khi dạy trẻ vận động minh hoạ bài: Chú đội có động tác hai tay vung tự nhiên chân dậm mạnh, nói: “hai tay vung tự nhiên, chân dậm mạnh như đội hành quân ạ.” Trong chương trình số múa có biên soạn động tác múa gợi ý, song dạy trẻ phối hợp động tác tay chân, thân hình thể qua nét mặt kết hợp với âm nhạc Ví dụ: Trong sách Chăm sóc giáo dục Mẫu giáo hướng dẫn thực (4 - tuổi) không biên soạn động tác múa bài: Cháu yêu bà tác giả Xuân Giao Dựa vào đặc điểm lớp tơi cháu có khả múa động tác đơn giản, dựa vào nội dung hát sáng tạo động tác cho phần dạo nhạc đầu, động tác câu hát, phần nhạc kết - Phần dạo nhạc đầu: đứng thẳng, chân đứng rộng vai, hai tay đưa lên cao đưa sang hai bên theo nhịp hát - Động tác 1: “Bà bà cháu yêu bà lắm” hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực vào từ “lắm”, kết hợp với nhún chân - Động tác 2: “Tóc bà trắng màu trắng mây” hai tay đưa đầu vuốt nhẹ xuống hai bên ngực, kết hợp nhún chân vào tiếng “mây” - Động tác 3: “Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay” Hai tay từ từ ấp lên ngực vào từ “lắm” Sau đặt hai tay úp vào kết hợp với nhún chân vào từ “tay” - Động tác 4: “Khi cháu lời cháu biết bà vui ” Vỗ tay theo nhịp sang hai bên kết hợp với chống gót chân - Phần nhạc kết: Hai tay đưa cao lên đầu, lắc cổ tay, kết hợp bước xoay tròn chỗ vòng Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tích cực luyện tập múa, tơi cho trẻ múa hình thức xếp di chuyển đội sau: + Cơ cho lớp múa (đội hình đứng vịng trịn, đứng vòng tròn múa trẻ) + Trẻ múa theo nhóm bạn trai bạn gái đứng riêng theo vòng tròn (hai vòng tròn đồng tâm) + Trẻ múa đôi (hai trẻ quay mặt vào tự chọn bạn để múa) + Trẻ múa theo nhóm nhỏ + Cá nhân múa Do trẻ học thông qua bắt chước nên phải làm mẫu nhiều lần Trẻ bắt chước khơng giáo viên nghe nhìn qua mẫu giúp trẻ khắc sâu ấn tượng, nhận biết cách xúc cảm động tác, múa Như nhiều hình thức sinh động, hình thành tư trực quan, tạo yếu tố ban đầu cho cảm nhận nghệ thuật 3.2 Tăng cường luyện tập vận động theo nhạc cho trẻ Cũng giống học hát, trẻ phải bắt chước luyện tập nhiều lần động tác cách xác chi tiết Tơi cần sử dụng số biện pháp sau: * Làm mẫu lại động tác có kết hợp âm nhạc với mục đích khơi phục lại trí nhớ, tri giác thính giác trình tự động tác Khi luyện tập cô phải làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối hát (bản nhạc) Những động tác khó, cho trẻ múa lại kết hợp với lời ca (tiết nhịp) trọn vẹn câu hát * Chỉ dẫn trẻ thực động tác với âm nhạc Chỉ dẫn chi tiết, xác, đặc điểm động tác với âm nhạc, đồng thời khích thích trẻ hoạt động độc lập * Sửa chữa dần chi tiết khơng xác (tách để tập riêng) Ví dụ: Trẻ múa sai câu “lúc lên bờ vẫy cánh cho khô” Một vịt tác giả Kim Duyên Có nhiều cách sửa sai cô cho trẻ múa riêng động tác nói “khi đưa tay phía múa, vào múa ” múa trẻ tri giác tồn động tác trẻ tự điều chỉnh động tác cho * Tổ chức linh hoạt, đa dạng cách học thuộc động tác để gây hứng thú trẻ tích cực hoạt động hình thức lớp, tổ, nhóm trẻ luyện tập, tổ hát, tổ vận động Cô khuyến khích trẻ tự vận động để tạo khả theo dõi, giúp trẻ làm xác lại * Căn vào hình thức vận động theo nhạc vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu, vận động minh hoạ, múa…cơ ln ý tới đội hình trẻ, cho làm mẫu, tất nhìn thấy quan sát trẻ * Đa dạng hố vận động: Để trẻ đỡ chán nâng cao khả trẻ nghiên cứu thấy cần phải đa dạng hố vận động Tơi tạo thành trò chơi cho trẻ Khi nghe thể loại âm nhạc khác nhau, trẻ bộc lộ cảm xúc hoạt động hình thể cách ngẫu hứng trẻ không thiết phải vận động giống Đây xúc cảm tự nhiên thể hành động theo tính chất giai điệu, nhịp điệu âm nhạc Ở đây, giáo viên người gợi ý giúp trẻ cảm thụ tính chất âm nhạc khác Trẻ nghe nhạc, vận động theo không cần hát * Củng cố hoàn thiện kỹ bước giúp trẻ thể độc lập, sáng tạo, truyền cảm, đồng cảm với hình tượng nghệ thuật, tơi u cầu trẻ nhớ lại trình tự động tác, biết phối hợp với bạn sẵn sàng thực tập Sự hình thành kỹ vận động theo nhạc cần phải tăng cường luyện tập, vận dụng phương pháp, biện pháp linh hoạt, sáng tạo 3.3 Tạo môi trường âm nhạc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy a Tạo môi trường âm nhạc Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật trẻ mẫu giáo u thích Đây loại hình xem phương tiện để thực hoạt động giáo dục cách hiệu trường Mầm non Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Mẫu giáo, cháu cịn nhỏ tuổi thích đẹp, màu sắc sặc sỡ, lạ Để tiến hành hoạt động âm nhạc cần tạo môi trường âm nhạc cần thiết Vì tơi ln cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp - Sử dụng đồ dùng điện tử đại như: đàn ocgan, hình, đầu đĩa, vi tính… - Vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung hoạt động âm nhạc, nội dung học để trang trí làm đồ dùng cho giảng dạy - Chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, đồ chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Đồ chơi có loại chủ yếu: * Đồ chơi cơng nghiệp: đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục… * Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có mn hình mn vẻ chúng tạo từ vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn gốc đồ chơi tự tạo vô tận Làm đồ chơi tự tạo hoạt động sáng tạo độc đáo Có thể dùng ln đồ vật thơng thường sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp vật liệu tự nhiên làm đồ chơi vật liệu thu lượm Ví dụ: + Tận dụng đoạn tre già để đẽo phách tre + Tận dụng bìa cứng, trang trí giấy đề can để tạo thành nhiều đàn có hình dáng khác + Tận dụng vỏ lon bia, nước để làm trống, xúc xắc + Làm đàn tơ rưng tre nhỏ + Vỏ hộp sữa làm trống cơm + Tận dụng vải vụn thợ may làm hoa cài tay + Mút xốp làm mũ múa v.v… Xây dựng góc hoạt động âm nhạc với cách trang trí đẹp, nhiều đồ chơi đảm bảo an toàn, đa dạng chủng loại, chất liệu Các đồ chơi xếp cho gọn gàng, dễ lấy, dễ cất, sử dụng vào hoạt động khác b Sử dụng cách có hiệu Âm nhạc trừu tượng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc Vì việc sớm hình thành tư trực quan kích thích yếu tố ban đầu cần thiết Vai trị giáo vấn đề phải tạo hứng thú say mê hoạt động nghệ thuật Ví dụ: Dạy trẻ gõ đệm theo nhịp Cháu vẽ ông mặt trời tác giả Tân Huyền Cô tạo hứng thú cho trẻ cách cho trẻ quan sát hình ơng mặt trời từ từ nhơ lên khỏi dãy núi Cơ trị chuyện trẻ mặt trời, giáo dục trẻ trời nắng to cần đội mũ, nón Cơ hỏi trẻ làm quen với hát kể mặt trời? Ai sáng tác hát? Sau dạy trẻ vận động theo nhạc Trẻ mặc trang phục sử dụng đạo cụ biểu diễn phù hợp với tính chất âm nhạc nội dung hát làm phong phú thêm đời sống văn hố, có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức, góp phần vào việc hình thành nhân cách trẻ thơ c Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đất nước ta giai đoạn phát triển công nghiệp hoá, đại hoá với bùng nổ công nghệ thông tin Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cấp học cần ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cấp học mầm non làm đa dạng hoá hình thức dạy học giúp trẻ thay đổi khơng khí mới, hấp dẫn, học, tạo cho trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt động, làm cho hiệu giáo dục cao Đặc biêt giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao động giáo viên giảm bớt chi phí Ví dụ: Dạy múa Cháu yêu bà tác giả Xuân Giao Để chuẩn bị cho giảng, ý tưởng tạo cho trẻ hứng thú khơi gợi tình cảm cháu bà cách cho trẻ xem video clip kịch tóm tắt theo truyện Tích Chu Sau quay làm đĩa CD lưu vào máy vi tính, dạy cho xem đầu đĩa ti vi dùng máy vi tính để mở Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy vậy, tơi thấy cháu thích thú thay đổi khơng khí, có ý thức, say sưa tích cực vào vận động theo nhạc 3.4 Tận dụng môi trường lúc, nơi 3.4.1 Trong tiết học Lớp Mẫu giáo nhỡ - tuổi thực theo chương trình cải cách Giáo dục âm nhạc cho trẻ gồm hoạt động hát, nghe, vận động, trị chơi Xét tính chất kết hợp tiết có trọng tâm khác Riêng vận động theo nhạc trọng tâm vào tiết 3, tiết khác vận động theo nhạc nội dung kết hợp Chính mà tơi đưa u cầu nội dung vận động theo nhạc cho loại tiết khác Dạy trẻ vận động lần (tiết 3) Yêu cầu trẻ bắt chước vận động theo giáo viên nhịp điệu, động tác Dạy trẻ vận động lần 2-3-4 (tiết 4, tiết mới, tiết mới) yêu cầu tăng dần, trẻ tập động tác mà biết phối hợp động tác, thay đổi vị trí đội hình theo âm nhạc thể diễn cảm Ví dụ: Vận động gõ đệm theo nhịp theo Thật hay Dạy vận động lần (Tiết 3) trẻ biết cách cầm dụng cụ âm nhạc sử dụng nhịp điệu, động tác Dạy vận động lần 2-3-4 mức độ tăng dần lên, trẻ tập nhịp, động tác mà trẻ phối hợp động tác nhón nhún theo nhịp, nhóm gõ đệm theo nhịp, nhóm vận động minh hoạ Hoặc thay đổi vị trí, kết nhóm vận động minh hoạ (có trẻ làm chim sơn ca, có trẻ làm chim hoạ mi, có trẻ làm chim oanh) Đặc biệt trẻ biết thể vui tươi, hồn nhiên vận động Bên cạnh đó, nghiên cứu áp dụng quan điểm đổi hình thức giáo dục âm nhạc Mục đích giáo dục hướng đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tịi, khám phá Trẻ tham gia hoạt động, cách hứng thú, chủ động để phát triển khả cá nhân Tơi tích cực làm việc trực tiếp với nhóm, cá nhân để giúp trẻ thực tốt hoạt động âm nhạc Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét để trở lên động Chính vậy, vận động theo nhạc, trẻ tự thể nhiều cách khác nhau, không thiết yêu cầu trẻ vận động giống Ví dụ: Dạy trẻ vận động theo nhạc Cháu thương đội tác giả Hoàng Văn Yến, sau cho trẻ làm quen với số cách vận động theo nhạc, cho trẻ thể nhiều cách khác cô cho tổ hội ý xem tổ vận động theo cách nào, sau cho tổ thực vận động lúc Có thể tổ gõ đệm theo tiết tấu chậm, có tổ bước kết hợp đá chân (bước, bước, bước, nhảy đá chân), có tổ vận động minh hoạ nhạc 3.4.2 Dạy trẻ lúc, nơi - Vận động theo nhạc đầu đón trẻ, cuối buổi trả trẻ.Vào đầu đón trẻ cuối trả trẻ cho trẻ vận động theo nhạc với nhóm cá nhân trẻ, phát huy tính độc lập hoạt động trẻ, phát triển khiếu trẻ cô dễ dàng sửa sai cho trẻ - Tích hợp vận động theo nhạc vào tiết học, theo quan điểm sư phạm tích hợp: tích hợp khơng đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể khơng có giá trị phận bảo tồn phát triển, mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nhân lên.Tuổi Mẫu giáo lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”do phải sử dụng nhiều biện pháp, thủ thuật học để gây hứng thú tập trung vốn ngắn trẻ Cũng mà học mang tính tổng hợp Vận động theo nhạc tích hợp nhẹ nhàng vào số học khác tích hợp mơn học khác vào vận động Ví dụ: Dạy trẻ gõ đệm theo tiết tấu Cháu thương đội tích hợp mơn hình thành biểu tượng toán cách đếm số đội lên biểu diễn, đếm số dụng cụ âm nhạc… Ví dụ: Trẻ chơi đóng kịch có kèm với biểu diễn Hoặc có trị chơi phân vai giáo, trẻ nhập vai giáo trẻ mẫu giáo thể hát, múa, gõ đệm, vận động minh hoạ tuỳ theo ý thích - Vận động theo nhạc hoạt động chiều:cơ tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc theo ý muốn, trẻ hát, múa, gõ đệm theo hát…cơ khuyến khích lớp tham gia Đây hội để trẻ học hỏi lẫn nhau, chia sẻ cảm xúc hợp tác biểu diễn Như vậy, trường mẫu giáo, từ lúc đến trường đến cha mẹ đến đón, âm nhạc ln xuất bên trẻ tạo khơng khí tươi mát Nếu vắng bóng lời ca, điệu múa trường lớp cháu thật buồn tẻ Âm nhạc chu kỳ thời gian, nhịp sống hàng ngày trẻ, cho trẻ thêm linh hoạt, tươi vui Âm nhạc thực người bạn thân trẻ thơ 3.4.3 Tổ chức cho trẻ ngày hội, ngày lễ Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu…là ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động Ngày lễ, ngày hội có hoạt động nghệ thuật đa dạng hát, múa, đóng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, cảm xúc mẻ, tăng cường khả cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ Ngày lễ, hội hội cho giáo viên trẻ toàn trường giao lưu, hiểu biết hơn, đồng thời tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật Trẻ hiểu thêm điều lạ có ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội Hiểu ý nghĩa hoạt động âm nhạc ngày hội, ngày lễ Hàng ngày, giáoviên ý thường xuyên rèn kỹ vận động theo nhạc nhà trường có kế hoạch tổ chức giáo viên nên lựa chọn nội dung phù hợp để luyện tập, chuẩn bị trang phục cho trẻ Khi biểu diễn trẻ hào hứng, tự tin, có ý thức biểu diễn Kết luận kiến nghị Kết luận Âm nhạc thực gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu được, vừa nội dung giáo dục, vừa phương tiện góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, đòi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc Đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng sử dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề tiết học Qua tìm kiếm xây dựng tơi thấy đề tài nghiên cứu thu kết định Những vấn đề thuộc lý luận chung đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp thấy rõ khả năng, lực cảm thụ trẻ Dựa đặc điểm đó, hướng tác động phù hợp làm cho trình tâm lý trẻ ngày phát triển hồn thiện Để hình thành kỹ vận động theo nhạc cho trẻ tốt, phải có trình Sư phạm dài cho dù đâu nữa, từ thành phố đến nông thôn, miền núi hay hải đảo xa xôi Trẻ em sinh tờ giấy trắng, trở thành người hoàn thiện người lớn hướng tác động vào cách tồn diện Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với giới âm nhạc, tắm giới để từ trẻ có hiểu biết định âm nhạc có khả vận động âm nhạc tốt giúp trẻ phát triểnvề lực thẩm mỹ, thể chất, đạo đức Qua cơng trình nghiên cứu “Biện pháp nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ – tuổi quahoạt động âm nhạc trường Mầm non” nhận thấy trẻ mẫu giáo – tuổi thích, hứng thú, có khả vận động theo nhạc tốt Từ đề vận dụng biện pháp phù hợp với khả hình thành kỹ vận động theo nhạc trẻ Xuất phát từ quan điểm đổi giáo dục âm nhạc, giáo khuyến khích trẻ thực nhiệm vụ học tập, không áp đặt, gị bó trẻ Tiết học tổ chức cho nhiều trẻ tham gia Cô giáo người sáng tác đem âm nhạc đến cho trẻ Nếu làm tốt điều đây, tin lực cảm thụ nghệ thuật âm nhạc cụ thể khả vận động theo nhạc trẻ thông qua tiết dạy cho trẻ Trẻ hiểu giới xung quanh thơng qua hình tượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ trẻ trở nên phong phú Trẻ biết rung động trước đẹp, yêu đẹp để từ tạo đẹp Như vậy, góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ Kiến nghị - Nhà trường cần tổ chức buổi học tập nâng cao kiến thức âm nhạc cho giáo viên - Tạo điều kiện cho giáo viên dự đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Giáo viên cần trang bị cho hiểu biết đặc điểm tâm lí trẻ, cần có lịng kiên trì, nhiệt tình, tỉ mỉ, u thương gần gũi quan tâm đến trẻ - Luôn cải tiến phương pháp, đổi hình thức phương pháp giảng dạy tạo hứng thú cho trẻ - Bổ sung thêm trang thiết bị dạy học, đò dùng, đồ chơi nhằm phục vụ tốt cho môn học Trên số ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần nâng cao khả vận động theo nhạc cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài hát dành cho trẻ mầm non, NXB Mỹ Thuật Phạm Thị Hòa, Giáo dục âm nhạc, NXB ĐHSP CN Trần Thị Lệ (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ Mầm non, Đại học Tây Nguyên Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc(1993), Bộ giáo dục đào tạo, trung tâm đào tạo nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên- HN Đinh Thị Tứ (2008), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Giáodục TS Trịnh Hồi Thu, Giáo trình mơn lý thuyết âm nhạc bản, NXB ĐHSP Hoàng Văn Yến( 2005 ), Trẻ mầm non ca hát, NXB ÂM NHẠC htpp://www.giaoducmamnon.edu.com htpp://www.Mamnon.com ... tiêu chí xanh - - đẹp a) Thành tích nhà trường - năm liên tục công nhận Tập thể lao động xuất sắc - lần nhận Cờ thi đua xuất sắc - Năm 2009 - 2010 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ - Năm 2012 –... vỗ - : nghỉ - Dạy vỗ tay (hoặc gõ)phách Mỗi phách ô nhịp gõ vỗ tay tiếng ý nhấn vào phách mạnh Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu Mẹ yêu không – Lê Xuân Thọ x x : vỗ - x - x - x - x - : nghỉ +... * Số trẻ: - 13 nhóm, lớp/ 560 học sinh * Cơ cấu tổ chức: - Ban giám hiệu : đồng chí - Giáo viên : 25 đồng chí - Cơng nhân viên : 13 đồng chí c) Thực tế giáo dục trường * Thuận lợi: - Cở sở hạ

Ngày đăng: 20/08/2021, 10:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lí do chọn đề tài

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

    • Hệ thống hóa những kiến thức, vấn đề liên quan đến đề tài thông qua sách, báo, tạp chí, tiểu luận của những anh chị khóa trước, mạng Internet,… để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.

    • Âm sắc: là chất lượng của âm thanh. Âm sắc phụ thuộc vào cấu tạo vật thể đàn hồi. Vật thể đànhồi khác nhau có các dao động khác nhau.

    • 1.2.2. Khái niệm vận động theo nhạc

    • a. Tạo môi trường âm nhạc

    • b. Sử dụng một cách có hiệu quả

    • c. Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học

    • 3.4.1. Trong tiết học

    • 3.4.2. Dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi

    • 3.4.3. Tổ chức cho trẻ trong ngày hội, ngày lễ

    • Kết luận và kiến nghị

    • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan