Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: ĐỜN CA TÀI TỬ - MỘT LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC CỦA CƯ DÂN NAM BỘ Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Bùi Vinh Thiện Lớp Lịch sử K36, Khóa 2010 – 2014 Thành viên: Nguyễn Thành An Lớp Lịch sử K36, Khóa 2010 – 2014 Ngơ Minh Nhật Lớp Lịch sử K36, Khóa 2010 – 2014 Nguyễn Hồng Nhung Lớp Lịch sử K36, Khóa 2010 – 2014 Người hướng dẫn: TS Hồ Sơn Diệp Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 1.1 Khơng gian văn hóa Nam Bộ đời Đờn ca tài tử 1.2 Quá trình phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ qua giai đoạn lịch sử CHƯƠNG HỆ THỐNG NHẠC CỤ, CÁC BÀI BẢN VÀ HÌNH THỨC BIỂU DIỄN CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 18 2.1 Hệ thống nhạc cụ Đờn ca tài tử Nam Bộ 18 2.2 Các hình thức biểu diễn Đờn ca tài tử Nam Bộ 34 CHƯƠNG VAI TRỊ, GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ BẢO TỒN, PHÁT HUY ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 49 3.1 Vai trò giá trị văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ 49 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ 53 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ qua, Đờn ca tài tử Nam Bộ gắn liền với lịch sử nghệ thuật dân tộc Việt Nam với sức sống vô mạnh mẽ bền gắn chặt với cư dân Nam Bộ Sau 20 đổi mới, mở cửa hội nhập với giới, chuyển đổi cấu kinh tế – xã hội du nhập gió nghệ thuật phương Tây số nước phương Đông tác động lớn đến nghệ thuật dân tộc Việt Nam Nhiều loại hình nghệ thuật cổ truyền bị hệ trẻ lãng quên có nguy mai một, Đờn ca tài tử Nam Bộ khơng nằm ngồi nguy Song loại hình dân tộc khác cần có đầu tư tài lực nhà nước trì, Đờn ca tài tử diện đời sống tinh thần cư dân Nam Bộ Những năm gần đây, nhằm mục đích bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị nghệ thuật độc đáo Đờn ca tài tử, nên có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều đề tài thực nhiều phương diện, nhiều khía cạnh khác Phần lớn cơng trình nghiên cứu góc độ chuyên ngành âm nhạc nghiên cứu bản, hay góc độ sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Đặc biệt, nay, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch tiến hành lập hồ sơ trình lên với UNESCO để đưa Đờn ca tài tử trở thành Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Để góp vào hoạt động trên, chúng tơi chọn Đờn ca tài tử Nam Bộ để làm cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2013 với hy vọng, góp thêm số tư liệu Đờn ca tài tử, giúp người quan tâm hiểu sâu sắc loại hình nghệ thuật này, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng trình nghiên cứu góc độ chun ngành âm nhạc: Tìm hiểu âm nhạc cải lương tác giả Đắc Nhẫn, Nxb TPHCM – 1998, cơng trình nghiên cứu âm nhạc cải lương Như biết, cải lương loại hình nghệ thuật dựa sở Đờn ca tài tử Chính vậy, cơng trình Đờn ca tài tử nghiên cứu cách sâu sắc Đây nguồn cung cấp liệu có giá trị, tạo sở cho việc nghiên cứu Đờ ca tài tử Nam Bộ Ở cơng trình Nhạc khí dàn đờn tài tử Nam Bộ tác giả Nguyễn Thị Mỹ Liêm đăng trang web: www.dacohoailang.com giới thiệu khái quát loại nhạc khí Đờn ca tài tử Nam Bộ, trình cải biến loại nhạc cụ qua giai đoạn Thạc sĩ Huỳnh Khải cơng trình nghiên cứu Đờn Kìm âm nhạc tài tử, cải lương đăng trang web: www.huynhkhai.com, cơng trình cung cấp liệu nghiên cứu vai trị đờn Kìm – nhạc cụ coi nhạc khí chủ lực Đờn ca tài tử Cơng trình nghiên cứu góc độ văn hóa nghệ thuật: Đờn ca tài tử khơng gian văn hóa Nam Bộ GS.TS Trần Văn Khê đăng trang web: www.vietbao.vn cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa nghệ thuật đặc trưng Đờn ca tài tử Nam Bộ văn hóa dân tộc Trong cơng trình nghiên cứu Địa chí văn hóa TPHCM GS Trần Văn Giàu – Trần Bạch Đằng chủ biên, tập 3, Nxb TPHCM, 1988 Địa chí Bến Tre tác giả Thạch Phương – Đoàn Tú, Nxb Khoa học Xã hội, 2001, nêu vấn đề Đờn ca tài tử góc độ sinh hoạt văn hóa nghệ thuật vùng, miền thuộc Nam Bộ nói riêng, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ nói chung Ngồi cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, cịn có cơng trình nhều nhà nghiên cứu, phê bình âm nhạc như: GS Trần Quang Hải, nhạc sư Vĩnh Bảo, Toan Ánh, Hồ Trường An,… đề cập đến khía cạnh định Đờn ca tài tử Nam Bộ Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu mang tính độc lập, chưa sâu nghiên cứu phương diện khái quát, tổng hợp 3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài mà nhóm nghiên cứu xác định gồm có ba mục tiêu: Một là, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Hai là, tìm hiểu hệ thống nhạc cụ loại hình biểu diễn Đờn ca tài tử Nam Bộ Ba là, đánh giá giá trị văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ vai trò vị trí cấu văn hóa truyền thống dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm thực mục tiêu đề tài CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 1.1 Không gian văn hóa Nam Bộ đời Đờn ca tài tử 1.1.1 Đất người Nam Bộ Trong văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc, vùng miền lại có nét văn hóa riêng độc đáo, đa dạng phong phú Nam Bộ vùng đất tổ tiên ta khai phá lập nghiệp 300 năm, văn hóa nơng thơn Nam Bộ bắt nguồn từ văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam có 4000 năm lịch sử Địa phận tình Nam Bộ hình thành vùng châu thổ hai hệ thống sơng sơng Cửu Long phía tây sơng Đồng Nai phía đơng Có thể nói nơi vùng đất mới, vùng đất Nam Bộ nơi hội tự nhiều kênh rạch, sơng ngịi, kinh tế tự nhiên dồi Do vị trí địa lý thuận lợi nên từ xưa Nam Bộ xem mảnh đất “lành” thu hút nhiều dân tộc đến cư trú, cộng đồng người mang hành trang đến vùng đất phong tục, tập quán… riêng họ Ngay từ thời kỳ khai phá vùng đất từ kỷ XVII – XVIII, nét đặc sắc văn hóa Việt, Khmer, Hoa, Chăm gặp gỡ nhau, đan xen hòa quyện vào nhu cầu sống, đồng người gắn bó mật thiết với nhau, chấp nhận khác biệt mặt văn hóa nhau, từ trở thành nét truyền thống văn hóa Nam Bộ Nói đến vùng đất Nam Bộ nói đến dịng sơng lớn nhỏ đan xen chằng chịt Các dịng sơng có hiền hịa, có tợn theo biến đổi thời tiết vào mùa nước nổi, cánh đồng phì nhiêu bạt ngàn thẳng cánh cị bay hình thành vựa lúa lớn nước ta, vựa lúa đồng sông Cửu Long Những bãi biễn đẹp, vườn ăn sum xuê bốn mùa hoa trái, khu vườn quốc gia, vườn chim, khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch, chợ bến thuyền, nhà trăm cột, chùa, đền, thánh thất nguy nga, lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo thu hút đông đảo du khách thập phương hành hương đến vùng đất giàu đẹp du lịch Bên cạnh đặc điểm tự nhiên khí hậu vùng đất giàu có Nam Bộ cịn nơi có văn hóa độc đáo, phong phú đa dạng từ thời khẩn hoang cịn lưu truyền Nhờ có điều kiện tự nhiên môi trường ưu đãi tạo cho Nam Bộ sắc thái văn hóa tiêu biểu, tính cách riêng người vùng đất Đặc trưng dễ nhận thấy trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ, tạo cho tính cách người Nam Bộ cởi mở, hướng ngoại Nhờ có điều kiện tự nhiên mơi trường ưu đãi tạo cho Nam Bộ sắc thái văn hóa tiêu biểu, tính cách riêng người vùng đất Khi nói tới vùng đất Nam Bộ nói tới người vùng đất phương Nam dễ thương, với tâm hồn bình dị, trực tính, sống giàu đạo nghĩa, dám chơi, dám ăn, dám làm, dám chịu Người Nam Bộ trọng đạo nghĩa theo kiểu “Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người phi anh hùng” Tính cách người Nam Bộ rạch rịi nghĩa phi nghĩa, thiện ác Từ thuở mở cõi, cư dân Nam Bộ phải đương đầu với muôn vàn hiểm nguy, mà tính cách người nơi nỗi tiếng cương trực, dũng cảm Những đức tính hun đúc từ chiến chống thú dữ, chống giặc cướp, chống truy lùng quan quân thời phong kiến, chống lại bạo tàn thực dân xâm lược, trải qua chinh chiến triền miền để trụ lại, cải tạo vùng đất Chính vật lộn với khó khăn nên hình thành tính cách người dân xứ “thương người thể thương thân” 1.1.2 Đờn ca đời sống lao động sản xuất người dân Nam Bộ Đời sống lao động sản xuất người dân Nam Bộ gắn liền với q trình lao động nơng nghiệp lúa nước mang sắc miền sông nước phương Nam Người dân Nam Bộ quanh năm với sống lao động cần cù, vất vả từ thời khẩn hoang với mong muốn chinh phục thiên nhiên, đem lại sống ấm no cho Do mà đời sống tinh thần người dân Nam Bộ dần hình thành sở tảng đời sống lao động sản xuất Đất mới, người mới, vai không nặng gánh truyền thống hàng ngàn năm, người trở nên mạnh bạo hơn, động, cởi mở hơn,… Sống điều kiện lịch sử biến động, người dân Nam Bộ tạo dựng nếp sống tinh thần ấm áp, bình đẳng, lấy tình nghĩa huynh đệ làm trọng, sống chết có nhau, giữ trung cang nghĩa khí lúc khó khăn, thời vận đổi thay… Từ xa xưa, lúc vào khai khẩn đất hoang, người dân nơi mang tâm hồn với nỗi nhớ lúc xa quê thấm đượm lòng người Để trãi lòng với thiên nhiên, với bạn bè, người dân Nam Bộ dùng lời ca tiếng hát để động viên vui, buồn, động viên lao động sản xuất để vượt qua gian nan, khó nhọc Đầu tiên, điệu nhạc, lời ca mà họ mang theo từ vùng Thanh Nghệ - Ngũ Quảng, đặc biệt điệu nhạc, lời ca da diết, sâu thẳm nỗi buồn “khúc ruột miền trung” phù vợi với tâm trạng người xiêu tán sống xa nơi chơn rau cắt rốn Tiếp đó, trải quan q trình lao động sản xuất cư dân, điệu nhạc, lời ca đời để đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân Nam Bộ Lần hồi, đờn ca ăn tinh thần khơng thể thiếu cư dân lao động miền sông nước Nam Bộ, tâm tư lưu dân chân lấm tay bùn khai hoang mở đất Tuy nhiên, điệu nhạc lời ca mà họ mang theo hát hoài trở nên nhàm chán, người dân phải biến đổi, cải biên, sáng tác thành làm điệu để phù hợp với nhịp điệu sản xuất thay đổi thời Trên sở đó, điệu hò, điệu lý, cải lương, đờn ca tài tử… đời, kết trình hoạt động tư đổi mới, lao động sáng tạo, cở sở kết tinh tinh túy từ giai điệu âm nhạc theo dòng người tứ xứ vùng đất Nam Bộ phi nhiêu màu mỡ Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc Lễ triều đình Nguyễn có sáng tạo cho phù hợp với tâm hồn người phương Nam Đúng Nguyễn Đắc Hưng tác phẩm Việt Nam văn hóa người có viết: “Nghệ thuật âm nhạc Đờn ca tài tử, sân khấu cải lương, với hàng trăm điệu hò, điệu lý, vè tạo nên nghệ thuật vùng đất phương Nam vô đặc sắc Vùng đất Nam Bộ mở rộng lịng đón khách mn nơi.”[1] 1.1.3 Sự đời Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử (còn gọi nhạc tài tử) phát triển chủ yếu miền Nam Việt Nam Thuật ngữ “tài tử” hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, “tài tử” người tài (talent), bậc thầy tham gia trình diễn; thứ hai, “tài tử” người nghiệp dư (amateur), gồm bậc thầy – khơng lấy làm kế sinh nhai – tham gia biểu diễn (music of the amateurs).[2] Ý nghĩa chữ “tài tử” “người có tài” câu thơ truyện Kiều “dập dìu tài tử giai nhân” Cũng có người hiểu lầm chữ “tài tử” không chuyên nghiệp GS Trần Văn Khê cho rằng, tài tử người có tài việc khơng dùng nghệ thuật làm kế sinh nhai Tuy nhiên, khơng phải mà trình độ đờn tài tử lại thấp Để trở thành người đờn tài tử nghĩa phải trải qua thời gian tập luyện công phu, tập chữ nhấn, chữ chuyền, phải rao cho mùi, chữ lời ca cho đẹp ln tạo cho phong cách riêng Đờn ca tài tử hình thành từ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nam Bộ Thoạt tiên, âm nhạc tài tử xuất phát từ nhã nhạc cung đình Huế, nhạc sĩ, nhạc quan Triều Nguyễn theo phong trào Cần Vương tiến phương Nam Trên đường họ dừng chân Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, từ tiếng đờn, giọng ca xứ Huế mang thêm chút hương vị xứ Quảng Nguyễn Đắc Hưng (2009), Việt Nam văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, trang 241 Theo chương trình Tiếng tơ đồng nghệ sĩ ưu tú Chí Tâm Ngọc Đan Thanh thực đăng trang wed: https://www.youtube.com/watch?v=3wp-Ijr-ivk Nhưng vào đến miền Nam tiếng đờn miền Trung thay đổi nhiều, chí số mang tên mà nét nhạc khác xa Bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế văn học dân gian, Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đó nghệ thuật đờn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100 năm trước, loại hình diễn tấu có ban nhạc gồm loại đờn kìm, đờn cị, đờn tranh độc huyền cầm (gọi tứ tuyệt) Sau này, có cách tân cách thay độc huyền cầm phím Những Bancây Đờnguitar ca tài tử Nam lõm Bộ xưa Nguồn: http:www.hungvuongdalat.info người tham gia Đờn ca tài tử phần nhiều bạn bè, chịm xóm với Họ tập trung lại để chia sẻ thú vui tao nhã nên thường không câu nệ trang phục Lúc tiền nhân khai phá vùng đất Nam Bộ, điều kiện kinh tế cịn hạn hẹp, văn hóa chưa nâng cao thiếu thốn đủ phương diện; nên câu, ca từ mang tính dạy đời Đờn ca tài tử viết thái nhân tình, chồng vợ, bạn bè; số ca ngợi tính trung quân quốc Đờn ca tài tử hoạt động âm nhạc mang tính đặc thù vùng đất Nam Bộ Nhắc đến Đờn ca tài tử người ta nghĩ đến xứ miệt vườn, đến vùng đất phương Nam, thú giải trí ghe thuyền, sông rạch, bên ánh lửa rừng khuya bập bùng lưu dân Với người dân Nam Bộ, Đờn ca tài tử trở thành nét sinh hoạt văn hố truyền thống lâu đời 1.2 Q trình phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ qua giai đoạn lịch sử 1.2.1 Đờn ca tài tử Nam Bộ trước năm 1975 Lần theo tư liệu nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ Nam Bộ người yêu nghệ thuật Đờn ca tài tử, người ta biết rằng, kể từ nửa Tết Trung Thu năm Mậu Ngọ[48], ông bạn đến thăm thầy, ln tiện trình bày nhạc chưa có tên Nghe xong, thầy Nhạc Khị khen ngợi Đêm đó, có nhà sư Nguyệt Chiếu tham dự, thầy Nhạc Khị liền nhờ nhà sư đặt tên cho nhạc Nhà sư nói: “ nhạc lời ca vài điểm bất nhất, chung diễn tả tâm tư nàng Tơ Huệ, theo tích mà đặt tên cho Dạ cổ hoài lang”[49] Kể từ đêm đó, ca loan truyền nhanh chóng Lời ca “Dạ cổ hoài lang”: Từ từ phu tướng, Bảo kiếm sắc phong lên đờng Vào luống trông tin chàng Năm canh mơ màng Em luống trông tin chàng, Ôi gan vàng quặn đau Đường dù xa ong bướm, Xin đừng phụ nghĩa tào khang Đêm luống trơng tin chàng, Ngày mỏi mịn đá Vọng phu Vọng phu vọng luống trông tin chàng Sao nỡ phũ phàng Chàng chàng có hay? Đêm thiếp nằm luống sầu tây Bao thuở sum vầy, Duyên sắc cầm lạt phai Là nguyện cho chàng Hai chữ an bình an Mau trở lại gia đờng, Cho én nhạn hiệp đôi 48 Ngày 15 tháng âm lịch, nhằm ngày 19 tháng năm 1918 49 Trần Phước Thuận, Bàn thời điểm đời nguồn gốc Bản Dạ cổ hoài lang in Nam Bộ – Đất & Người, Tập 2, Nxb Trẻ, 2004, trang 266 – 271 “Bản “Dạ cổ hồi lang” khơng dừng lại ngun dạng nhạc cổ khác mà biến đổi hình thức, phát triển thành Vọng cổ làm thay đổi phần lớn mặt Cải lương Đây điều tối ưu nó, có lẽ tiếng nhạc du dương lời ca bình dị hợp với người Nam Bộ; hình ảnh người chinh phụ hòa nhập thực vào đời thường, phản ảnh tâm trạng yếu đuối người phụ nữ xa chồng, hoàn cảnh bắt buộc phải chia un rẽ thúy Có lẽ “tính thường” làm rung cảm người nghe ”[50] Năm 1919, Cao Văn Lầu làm nhạc công gánh hát cải lương Ba Xú (Bạc Liêu) Cách mạng tháng Tám thành công, ông tham gia Mặt trận Liên Việt ấp Vĩnh Phước, xã Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu Năm 1947, ông nhận nhiệm vụ đặc biệt cứu cứu số cán bị thực dân Pháp bắt Từ 1918 đến năm 1974, “Dạ cổ hoài lang” mà sau phát triển thành “vọng cổ”, làm thay đổi phần mặt cải lương, Cao Văn Lầu sáng tác thêm 10 nữa, đa phần lưu hành Bạc Liêu Nhạc sĩ Cao Văn Lầu lúc 13 ngày 13 tháng năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh, thọ 84 tuổi Nhạc sĩ Văn Vỹ Nhạc sĩ cổ nhạc Văn Vĩ tên thật Đinh Văn Dậm, sanh năm 1929 xã Bình Đăng, xã Bình Hưng, huyện Cần Đước, tỉnh Long An Năm lên ba tuổi, Dậm bị bịnh ban trái khơng chữa trị nên mù mắt Ơng thầy thuốc Bắc trị bịnh cho Dậm, lấy tên Văn Vĩ mà đổi tên cho Dậm Có lẽ duyên hay phận số, từ lúc Nhạc sĩ Văn Vĩ Dậm mang tên Văn Vĩ, anh thích học đờn, năm tuổi Văn Vĩ biết đờn đờn cị líu tức loại đờn cị nhỏ, gia đình Dậm dời Thuận Đông, Văn Vĩ học đờn với nhạc sĩ Bảy Thừa thầy Tư Lai, sau Văn Vĩ học đờn guitar với thầy Tư Thìn thầy Tư A Thủ Thiêm 50 Trần Đức Thuận, Cuộc đời Cao Văn Lầu nguyên nhân đời Dạ cổ hoài lang, in Nam Bộ – Đất & Người tập 2, Nxb Trẻ, 2004, tr 269 – 265 Nữ nghệ sĩ danh ca Út Bạch Lan kể lại, hồi nhỏ Út Bạch Lan Văn Vĩ thân thiết mẹ Văn Vĩ mẹ Út Bạch Lan hai người bạn nghèo, kết nghĩa với Văn Vĩ lớn Út Bạch Lan, lại biết đờn nên dạy cho Út Bạch Lan ca, dẫn Út Bạch Lan ca dạo chợ, bến xe để xin tiền đem giúp cho mẹ Nhờ đờn ca hát dạo mà Văn Vĩ bé Út nhiều nghệ sĩ đờn anh biết đến, họ giúp cho Văn Vĩ bé Út bước đầu vào đường nghệ thuật Cô Năm Cần Thơ danh ca Thành Công hướng dẫn cho bé Út ca đài phát Pháp Á đặt cho nghệ danh Út Bạch Lan Hai nhạc sĩ Bảy Hàm Hai Biểu giới thiệu Văn Vĩ đờn cho đài phát Pháp Á Ngồi anh cịn mời đờn cổ nhạc cho quán Ca nhạc Lạc Cảnh Cầu Ông Lãnh, quán ca nhạc Lệ Liểu giải trí trường Thị Nghè quán ca nhạc Họa Mi giải trí trường Đại Thế Giới Thời gian Văn Vĩ tìm học thêm nhiều ngón đờn hay, chữ đờn lạ nhạc sĩ Ba Xây, Mười Út, Chín Thành Nhạc sĩ Văn Vĩ đờn cho gánh hát Minh Tinh, sau anh mời làm nhạc trưởng ban cổ nhạc đoàn hát Kim Chung Khi Văn Vĩ đờn chẩm rãi tiếng nhạc nghe mượt mà sâu lắng, âm thẳng vào lòng người, Văn Vĩ đờn nhiều chữ đờn khung nhịp chữ đờn dồn dập gió táp mưa sa, nhiên chữ đờn xác Văn Vĩ đờn với tốc dộ chạy chữ nhanh, chữ đờn rõ Khi Văn Vĩ đờn vuốt theo giây đờn, Văn Vĩ tạo âm tiếng đờn cò hay đờn violon Tiếng đờn nghe muợt mà tiếng violon kéo cung dài, không đổ hột người khải măng cầm Khi hòa đờn với bạn đồng nghiệp, họ đờn quăng bắt với xôm, vọng cổ nhạc sư biến tấu cho đờn có thiên hình vạn trạng, người ca sĩ ca nhịp thích thú vô ca quyện theo tiếng đờn nhạc sư Người học ca ca không nhịp, nghe Văn Vĩ cao hứng đờn với nhiều chữ lạ, tốc độ nhanh, cảm giác lạc vào rừng âm thanh, hổn loạn nhịp nhàng phải giữ Hùng Cường ca rớt nhịp nguyên nhân nầy Nhạc sĩ Văn Vĩ mở lớp dạy đờn dạy ca cổ nhạc, đào tạo nhiều nghệ sĩ tiếng Út Bạch Lan, Thanh Hương, Đức Lợi, Vũ Linh, Tuấn Thanh, Bình Trang, Minh Trung, Minh Long, Tài Lương, Tấn An, Hoài Thanh, Hữu Tài, Thu Huệ…các nhạc sĩ học trò Văn Vĩ có Văn Bền, Văn Hải, Minh Thảo, Huỳnh Khải ba đứa anh thành nhạc sĩ tài danh Văn An, Văn Hậu Văn Tài Nhạc sĩ Huỳnh Khải, học trò Văn Vĩ sau lấy tiến sĩ cổ nhạc Người bạn đời nhạc sĩ Văn Vĩ: Ngọc Thạch người phụ tá đắc lực cho Văn Vĩ, làm cho lò cổ nhạc Văn Vĩ tiếng trường lớp có quy củ, có giáo án để giúp cho học sinh học ca hay đờn dễ hiểu mau tiến Cô Ngọc Thạch, vợ nhạc sĩ Văn Vĩ, cô giáo dạy Pháp văn trường Hốc Môn Bà Điểm, nhân buổi tham dự đêm văn nghệ gây quỹ giúp trường mù Nguyễn Đình Chiểu, Ngọc Thạch say mê tiếng đờn tài hoa Văn Vĩ nên cô thành hôn với Văn Vĩ cha mẹ cô ngăn cấm Ngọc Thạch không chọn lầm người bạn đời Văn Vĩ với tiếp tay tận tụy vợ hiền, có sống hạnh phúc, vợ chồng chung thủy với có ba người trai hiếu thảo, nối nghiệp cha mẹ Ngoài việc nhạc sĩ Văn Vĩ đào tạo nhiều nghệ sĩ danh ca nhạc sĩ tài ba, nhạc sĩ nầy sau trờ thành nhạc sư, mở lớp dạy đờn, dạy ca nối theo chí hướng Văn Vĩ Văn Vĩ đờn thu nhiều dĩa đờn độc tấu guitar phím lõm hịa tấu đờn ca cổ nhạc với nhạc sĩ Sáu Tửng, Năm Cơ, Bảy Bá, Hai thơm,… Văn Vĩ đờn thu với nghệ sĩ tài danh Út Bạch Lan, Hùng Cường, Thanh Nga, Ngọc Giàu, Lệ Thủy, Thanh Sang… nhiều tuồng cải lương tân cổ giao duyên, đặc biệt Văn Vĩ Năm Cơ hai đờn giúp cho nghệ sĩ hài Văn Hường chiếm vị cao làng ca vọng cổ hài thập niên 60, 70 Nhạc sĩ Văn Vĩ thính giả đài phát Sài Gịn, đài qn đội ưa thích chương trình cổ nhạc đài… Nhạc sĩ tài hoa Văn Vĩ nhạc sĩ đờn guitar phím lõm Hồng Huệ, Văn Cịn, Hồng Thành, Văn Hải… làm cho đờn guitar phím lõm ngày khán thính giả ưa thích, vị trí đờn guitar trở thành quan trọng dàn đờn cổ nhạc, chí đờn đệm cho ca sĩ ca cần guitar đủ gây hứng khởi cho ca sĩ thính giả 10 Nhạc sĩ Văn Vĩ năm 1985, hưởng dương 56 tuổi Kho tàng cổ nhạc VIệt Nam ghi lại phong cách diễn tấu xuất thần, tài hoa danh cầm Văn Vĩ Xưa tạo hóa thường ban cho người có tật kèm theo tài Dường người có cảnh đời bất hạnh thường cố gắng vượt lên số phận Đại danh cầm Văn Vĩ khiếm thị lên hai tuổi, bảy tuổi học đờn gáo, sau học đờn kìm, guitar, violon Nhạc cụ ơng thành thạo, riêng guitar phím lõm nhạc cụ đưa ông lên hang “Đệ danh cầm” Văn Vỹ có kỹ thuật nhấn chữ “Xang” vọng cổ tuyệt vời mà chưa ngón đờn vượt qua nỗi Ông đờn cho Đài Pháp Átừ năm 1956, hãng dĩa Thanh Long năm 1957, sau đờn cho gánh Minh Tinh, Kim Chung, Họa Mi, Việt Nam cổ nhạc kịch đồn Sau năm 1975, ơng mở lị dạy đờn ca gia, nhiều học trị ơng thành danh giới như: nhạc sĩ Văn Mách, Văn Hải, Văn Bền, Văn An, Văn Hậu , ca sĩ có Tuấn Anh, Trần Kim Lợi, Hồng Phượng Bên cạnh ơng đờn chánh cho Đài phát truyền hình, guitar phím lõm tài cao thấp, hay dở kỹ thuật nhấn chữ “Xang”, ông có lối nhấn chữ “Xang” độc đáo Chỉ cung “Xang” ơng nhấn nhiều âm biến hóa: xang xang, xang xang, xang xang, xang xang xang xang nghe điệu đờn – mùi mẫn, tựa hồ tiếng lịng ơng gởi đến bạn tri âm, nhưtiếng người có tâm kể lể than van Văn Vĩ cịn có độc chiêu đờn dây bán Ngân giang, với phong cách thản nhiên dàn trải ngón đờn hài hịa, trạm – bổng – nhặt – khoan, du dương – huyền hoặc, tiêu biểu ông độc tấu sáu câu Vọng cổ 32, đờn độc cho cố NS Út Trà Ôn ca “Đài hoa dâng Bác”, Minh Vương ca “Lòng đờn bà” tác phẩm thuộc hàng đỉnh cao nghệ thuật Nhạc sĩ Văn Giỏi Nghệ sỹ ưu tú, nhạc sĩ Văn Giỏi tên thật Trần Văn Giỏi, sinh năm 1947, xã Long Trung, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, gia đình có truyền thống Đờn ca tài tử, nơi có truyền thống Đờn ca tài tử tiếng Trước năm 1975, tiếng đờn Văn Giỏi vang xa khắp lục tỉnh, nhiều người mến mộ Nhạc sĩ Văn Giỏi 11 tiếng đờn anh anh nghệ sĩ khiếm thị Không nhìn đời đơi mắt anh sống làm nghề thái độ lạc quan, sáng Trong danh cầm cải lương Nam Bộ,Văn Giỏi tạo cho phong cách riêng từ tư chất lẫn nghệ thuật diễn tấu nên tạo chỗ đứng vững lòng giới đồng điệu mộ điệu Từ nhỏ Văn Giỏi nghệ nhân Tư Vĩ, Sáu Oanh hai người cậu ruột hết lòng truyền dạy ngón đờn Nghệ nhân Tư Vĩ dạy vọng cổ số cải lương, hai người cậu ruột thứ Ba thứ Tám dạy Ba nam – Sáu bắc – Bảy nhạc tài tử, nghệ nhân Sáu Oanh dạy Bốn oán Từ năm 1961 đến năm 1963, anh tham gia hoạt động văn nghệ vùng giải phóng Năm 18 tuổi, Văn Giỏi lên Sài Gịn, anh nghệ sĩ Chín Sớm giới thiệu vào đờn Đài phát Trong thời gian này, Văn Giỏi thọ giáo bậc tiền bối Văn Vĩ, Năm Cơ, Tư Thiên, Bảy Bá Tham gia ban ca kịch Thành Công, Trầm Hoa miền Nam, Hương Thanh Bình,… tên tuổi anh rộ nở khắp nơi anh hai hãng băng đĩa lớn Sài Gòn lúc Việt Nam Continanal mời ký hợp đồng dài hạn ngày giải phóng Sau giải phóng, nghệ sĩ Văn Giỏi trở thành cộng tác viên thường trực Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM khoảng 15 năm, đờn chầu cho số đoàn cải lương, Thanh Nga, Trần Hữu Trang, Kiên Giang… với tuồng để đời như: Đường gươm Nguyên Bá, Tướng cướp Bạch Hải Đường, Lan Điệp, Lưu Bình Dương Lễ, Đời Lựu, Gánh cỏ sông Hàn , đồng thời đờn cho hãng băng dĩa hát cải lương Đây giai đoạn vàng son nghiệp cầm ca người nghệ sĩ tài hoa Ngón đờn anh lúc mượt mà trẻ trung, lúc lả lướt, phóng khống, giàu sáng tạo Văn Giỏi tạo dấu ấn sâu sắc cho người nghe tiếng đờn mang nhiều màu sắc mới, nhiều kiểu luyến láy, biến hóa khơn lường đặc biệt lối đờn chặn dây tạo tiếng basse trầm ấm, lôi Và phong cách ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhạc công cải lương trẻ lúc Trong năm 1976 1977, dựa nhạc thang âm ngũ cung cải lương, nghệ sĩ Văn Giỏi sáng tác hai giai điệu Phi Vân điệp khúc Đoản khúc lam giang Kết hợp với âm hưởng ca nhạc Huế dân ca Nam bộ, hai giai điệu trữ tình lúc man mác du dương, lúc dịu êm sâu lắng nên nhanh chóng tạo hiệu ứng mạnh mẽ lĩnh vực cải lương Rồi năm 1983, năm đôi mắt Văn 12 Giỏi mờ lúc ông tri kỷ Thanh Hải dựa theo điệu dân ca Liên khu V cho đời “Vọng kim lang” – nhạc nức nở, thổn thức, khắc khoải tiếng lịng người phụ thương nhớ chồng chốn xa xăm Tiếng lành đồn xa, hàng ngàn người từ khắp nơi đến với nhạc sĩ Văn Giỏi để học đờn ca Trong số đó, nhiều người công thành danh toại, mang nghệ thuật cải lương diễn tấu nhiều nước giới Nét riêng Văn Giỏi trước tiên kiểu đờn “chân dây” phóng khống thu hút, phá nét, sáng chế nhiều láy đờn mượt mà duyên dáng, với âm hưởng rộn ràng, trẻ trung người mà trước chưa có Phong cách thu hút hàng ngàn học trị theo học ơng người biết đờn chuyên không chuyên ảnh hưởng, đờn nhiều có bóng dáng “chữ mới” Văn Giỏi Những sáng tạo phá Đại danh cầm Văn Giỏi đến hấp dẫn giới người mộ điệu giá trị bất biến Giữa Văn Vĩ Văn Giỏi có lối nhấn nhá chữ “Xang” khác Văn Vĩ nhấn chìm sâu, mùi mẫn, thấm thía, Văn Giỏi lại nhấn lả lướt, bay bướm, rung bật Vì ai công nhận “Văn Vĩ Văn Giỏi cịn đó” Với cống hiến cho âm nhạc dân tộc, đầu năm 2007, nhạc sĩ Văn Giỏi vinh dự Nhà nước phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú Nghệ sĩ ưu tú, nhạc sĩ Văn Giỏi tơn vinh danh cầm guitar, với ngón đờn sáng tạo, nhiều thể loại tài tử, cải lương Ngồi guitar, Văn Giỏi cịn đờn hay nhạc khí như: đờn sến, violon… Trong 20 năm qua, ngón đờn guitar NSƯT Văn Giỏi xem cờ đầu loại hình ca nhạc tài tử cải lương NSƯT Văn Giỏi không giới mộ điệu kính trọng, u mến ngón đờn tài hoa mà phấn đấu đời ông học lạc quan cho người khuyết tật Danh cầm Bảy Bá – soạn giả Viễn Châu Đệ thập lục huyền cầm (đờn tranh) Bảy Bá cịn có bút danh Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu – danh cầm đờn tranh soạn giả cải lương tiếng Việt Nam Ông cho người khai sinh thể loại cải lương tân cổ giao duyên có cơng đào Danh cầm Bảy Bá 13 tạo nhiều hệ nghệ sĩ cải lương danh tiếng thời Ơng tên thật Huỳnh Trí Bá, sinh ngày 21 tháng 10 năm 1924 xã Đôn Châu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Xuất thân gia đình vọng tộc, thân phụ Hương cả, thứ sáu gia đình, ơng cịn có tên Bảy Bá theo thông lệ người miền Nam Thuở nhỏ, ông học quốc văn trường làng học Hán văn với bậc túc nho nhà Sinh gia đình nhạc tài tử nên ơng làm quen với nghiệp cầm sớm Khi học trường, ông mê đờn ca, tân lẫn cổ, thường có mặt buổi đờn ca tài tử, bạn bè tổ chức đờn ca Ơng mày mị ngón đờn học lỏm qua đĩa hát nhựa nhóm đờn ca tài tử làng quê Đến năm 19 tuổi, ông đờn thạo loại đờn tranh, violon, guitar nhiều người khen ngợi Danh cầm Bảy Bá liên danh “Cơ – Bá” thời vang bóng lẫy lừng sân khấu Cải lương Sài Gòn, Đài phát thanh, hãng dĩa trước năm 1975 Phải nói tài tên tuổi ông dấu son lịch sử Cải lương không mờ nhạt chưa có liên danh thay Các tác phẩm biểu diễn đờn tranh ông nhiều hãng đĩa thu phát hành liên tục Ơng cộng tác với đồn hát: Việt kịch Năm Châu, Kim Thanh Út Trà Ôn (1955), Thanh Tao (1958), Thanh Nga (1962), Dạ Lý Hương (1969), Tân Hoa Lan (1969) Đồng thời, ơng cịn cộng tác với hãng đĩa Việt Nam (1950), Kim Long (1951), Việt Hải (1953), Thăng Long (1954), Sống Mới (1968), Nhạc ngày xanh (1969), Hồn nước (1973, Ngọc Chánh sản xuất băng từ),… Đương thời, ngón đờn tranh Bảy Bá xem ngón đờn cổ nhạc giới mộ điệu đánh giá cao coi bậc thầy là: Năm Cơ (đờn sến) – Bảy Bá (đờn tranh) – Văn Vỹ (guitar phím lõm) Danh cầm Bảy Bá nói “đại thụ” cịn sót lại hệ danh cầm ba Một ngón đờn mượt mà qua âm đầy gợi cảm, lúc du dương, lúc róc rách tiếng dịng suối thầm, lúc véo von tiếng sơn ca, lúc trầm lắng tiếng lòng người đầy tâm sự, tiếng đờn hàm chứa đầy kịch tính, lúc bổng trầm, khoan nhặt tạo âm sắc muôn màu tiếng nhạc Không danh Đệ danh cầm làng Đờn ca tài tử với nghệ danh Bảy Bá, ơng cịn tiếng soạn giả tài ba sân khấu cải lương với bút danh Viễn Châu 14 Ông mệnh danh “vua vị vua cải lương”, “là người tạo danh cho nghệ sĩ”, qua nhiều sáng tác ông, nhiều nghệ sĩ thể ưa thích để đơng đảo người xem ý hơn, ví dụ như: Mỹ Châu với “Hịn vọng phu”, Út Trà Ơn với “Tình anh bán chiếu”, Bên cạnh đó, ơng sáng tác nhiều vọng cổ hài hước mà sau nhiều gương mặt danh nghệ sĩ Văn Hường, Hề Sa, Một sáng tạo Viễn Châu có ý nghĩa đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật việc ghép tân nhạc vào vọng cổ mà ông gọi “Tân cổ giao duyên” Dù thể loại gây nhiều tranh cãi báo chí thời giờ, sức tồn hâm mộ cơng chúng chứng cụ thể Tân cổ giao duyên Hơn 50 năm sáng tác, ông để lại kho tàng tác phẩm đồ sộ Trên 50 cải lương trình diễn sân khấu đại ban 2000 vọng cổ hãng đĩa, băng thu phát hành Dưới số tác phẩm tiêu biểu: Tuồng cải lương: Nát cánh hoa rừng Tình mẫu tử Đời cô Nga Sau nhung Bơng mơi Chuyện tình Hàn Mặc Tử Chuyện tình Lan Điệp Quân vương thiếp Qua ác mộng Nợ tình Hoa Mộc Lan Con gái Hoa Mộc Lan Hai nụ cười xuân Ai điên tỉnh Bản vọng cổ: Tình anh bán chiếu Sầu vương ý nhạc 15 Võ Đông Sơ – Bạch Thu Hà Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài Tần Quỳnh khóc bạn Lá trầu xanh Lòng đờn bà Lan Điệp Hàn Mặc Tử Tâm Mai Đình Tâm Mộng Cầm Xuân đất khách Tu cội phúc Gánh nước đêm trăng Đêm khuya trông chồng Mẹ dạy Phạm Lãi biệt Tây Thi Phàn Lê Huê Tự Đức khóc Bằng Phi Ai xứ Huế Đêm tàn Bến Ngự Hán Đế biệt Chiêu Quân Dương Quý Phi Kiếp cầm ca Đời vũ nữ Các vọng cổ hài viết riêng cho Văn Hường Danh cầm Bảy Bá – soạn giả Viễn Châu Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú năm 1988 Nghệ sĩ Nhân dân năm 2012 để tơn vinh đóng góp thành tựu nghệ thuật ông 16 Danh cầm Năm Cơ Năm Cơ tên thật Dương Văn Cơ (1919 – 1980), thân phụ ông vốn người Triều Châu (Trung Quốc) sang Việt Nam sống nghề buôn bán nhỏ Do gia cảnh, từ lên Năm Cơ phải chăn bị cho người ruột Nhỏ tuổi nên bạn mục đồng chơi, buồn khơng biết làm gì, cậu bé lấy Bộ ba Cơ – Vĩ – Bá lừng danh đờn đoản (loại đờn kìm có cần ngắn) ngân nga khúc nhạc học “lóm” người ta Lớn lên, lần nghe hai đĩa “Hiếu tình trung nghĩa” “Khóc bạn” (hãng đĩa Pathé sản xuất) thầy Sáu Tửng đờn cho Cô Ba Bến Tre danh ca thời hát Năm Cơ đem lịng ngưỡng mộ khơn Thời kỳ tiếng đờn thầy Sáu Tửng xem danh cầm đờn kìm sến đương thời Năm Cơ khơng có hội lên Sài Gịn tìm thầy bái sư nên tự dạo lóm chữ đờn Sáu Tửng Tại quê nhà làng Ngũ Lạc, huyện Cầu Ngang, Trà Vinh, ông theo nhạc sĩ Sáu Lắc học đờn Vốn người khiếu có đam mê nên không lâu sau, Năm Cơ tham gia sinh hoạt Câu lạc Đờn ca Tài tử huyện Năm 23 tuổi, Năm Cơ lập gia đình với thơn nữ xóm, sớm lâm vào cảnh chia ly Sau chuyện tình buồn, Năm Cơ lãng đãng, quẩn quanh làng, đờn ca đó, vui thú nơi ruộng vườn bè bạn Chính gãy gánh tình nghĩa vợ chồng sớm làm Năm Cơ sớm u uất, biết cay đắng mùi đời nên ngón đờn ơng từ thêm réo rắt, mùi mẫn, tiếng đờn ơng thống nỗi chia ly Ngót năm trơi qua, Năm Cơ chí khăn gói lên Sài Gịn lập nghiệp Ở Sài Gịn, mưu sinh, Năm Cơ đờn “sân khấu đất, rạp trời” cho nhóm Tài tử Bảy Bửu bán “cao đơn hoàn tán” dạo cho nhà thuốc Đại từ bi Trong lần ngồi quán cafe “cóc” hẻm đường Trần Hưng Đạo, Q.5, gần nhà Đệ danh cầm Bảy Bá Bảy Bá gặp nghe tiếng đờn Năm Cơ đem lịng mến mộ, đâu, làm thường có Chính Bảy Bá giới thiệu cho Năm Cơ vào đờn cho 17 Đài Phát Pháp Á năm đầu 1950, Đài Phát Sài Gịn bên cạnh Văn Vỹ (guitar phím lõm), Hai Kh (nguyệt), Chính Trích (cị),… Những “tuyệt phẩm Cơ – Bá”, đờn kìm ơng Bảy Bá đờn tranh tung hoành hai hãng Hoành Sơn Asia thời gian dài làm giới mộ điệu phải tôn đôi bạn “tâm giao” vốn đồng hương Trà Vinh “Cặp sóng thần cổ nhạc” Người mộ điệu khơng thể qn “Tình anh bán chiếu”, xuất phẩm Bảy Bá “Đệ danh ca” Út Trà Ơn thể với tiếng đờn khơng khác cặp danh cầm Cơ – Bá Rồi sau Văn Vĩ đờn guitar phím lõm tạo nên ba “Cơ – Bá – Vĩ bất tử” Ngón đờn kìm đờn sến vang danh Năm Cơ góp phần làm nên tên tuổi nghệ sĩ thập niên 50 – 60 70 kỷ trước: Cô Ba Trà Vinh, Cô Năm Cần Thơ, Đệ danh ca Út Trà Ôn, “Sầu nữ” Út Bạch Lan, Hữu Phước, Tấn Tài, Thanh Hương, Thành Được, Thanh Sang, Minh Cảnh, Thanh Tuấn, Thanh Kim Huệ, Mỹ Châu, Lệ Thủy, Văn Hường toàn danh ca “vang bóng thời” Khơng đờn cho vọng cổ, cải lương, Năm Cơ cịn có sức ảnh hưởng to lớn với sân khấu hát bội, cải lương Hồ Quảng Ông đờn cho những: Đinh Bằng Phi, Thành Tôn, Hồng Sóc, Thanh Tịng, Bạch Mai, Thanh Thế đâu ông để lại “bái phục” không tiếng đờn mà phẩm cách đối đãi bạn bè, tri giao Danh cầm Năm Cơ yên nghĩ Nghĩa trang Nghệ Sĩ quận Gò Vấp tiếng đờn kìm ơng vang lịng người mộ điệu TÌNH HÌNH ĐỜN CA TÀI TỬ Ở LÀNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trong nhiều năm qua, làng đại học Quốc gia Thủ Đức xuất nhiều nghệ sĩ Đờn ca tài tử Họ nghệ sĩ nghiệp dư Đến với làng đại học, họ sinh sống nhiều nghề khác nghệ sĩ ln mang nhiệt huyết người “tài tử” Nhiệt huyết thể qua buổi sinh hoạt, giao lưu đờn ca buổi tối trăng gió mát, ánh đèn, nệm cỏ xanh, nơi cao khuôn viên làng đại học Đến với niềm hân hoan, hạnh ngộ, nghệ sĩ nghiệp dư trải lòng chơi hết mình, đem hết “vốn liếng” sức lực mà đờn, mà hát Qua buổi đờn ca này, nghệ sĩ tìm hay chưa hay 18 người, bảo giúp đỡ cho ngón đờn, chữ đờn ngày thêm hoàn thiện Câu lạc Đờn ca tài tử làng Đại học Quốc gia thành lập ba năm (từ 2010 đến nay), gây nhiều danh tiếng đáng kể giới đờn ca, nhiều nghệ sĩ nghiệp dư sống quy tụ câu lạc sinh hoạt giao lưu Câu lạc anh Trần Chí Trọng làm chủ nhiệm, anh nghệ sĩ danh làng đại học với khả chơi nhiều loại nhạc cụ đờn tranh, đờn bầu, ghiar cổ, ghitar nhạc, mandolin, sáo trúc… Bên cạnh anh cịn nghệ nhân viết thư pháp Việt Trong ba năm qua, anh số thành viên trẻ cốt cán câu lạc tổ chức nhiều buổi giao lưu đờn ca với câu lạc khác như: câu lạc guitar – sáo trúc Ký túc xá Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, câu lạc guitar – sáo trúc Đại học Sư phạm Kỹ thuật số câu lạc khác ngồi thành phố Hồ Chí Minh Qua buổi giao lưu trên, câu lạc thu hút đông đảo bạn trẻ đến sinh hoạt học tập loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Chủ nhiệm đề tài Bùi Vinh Thiện thành viên hoạt động tích cực câu lạc nên nhóm nghiên cứu có nhiều lần tham gia buổi sinh hoạt đờn ca với bạn sinh viên trẻ Đại học quốc gia câu lạc tổ chức Địa điểm sinh hoạt thường xuyên diễn Hội quán Guitar – Thư pháp sinh viên Đại học Quốc gia Mọi người đến sinh hoạt với khơng khí sôi nổi, hào hứng đầy phấn khởi, quan trọng góp vào tiếng đờn lời ca cho buổi giao lưu, sinh hoạt Qua buổi giao lưu này, nhiều sinh viên trẻ với niềm đam mê học hỏi bảo tận tình từ lối đờn đến lối ca Anh Trần Chí Trọng 19 Trong suốt q trình nghiên cứu, có nghệ sĩ gắn bó với nhóm, thầy Khưu Văn Út, người hay gọi cách thân thiện Chú Út Quê Sa Đéc – Đồng Tháp, từ nhỏ Út truyền dạy thầy chơi tài tử xóm Đến nay, ngón đờn trở nên hồn thiện cao tay với lối đờn theo chữ cố nhạc sĩ Văn Vĩ Chương trình giao lưu văn nghệ Câu lạc Đờn ca tài tử Đại học Quốc gia tổ chức Đồng thời, chơi hầu hết hệ thống tài tử từ ba Nam đến sáu Bắc Lên thành phố Hồ Chí Minh sinh sống Thủ Đức gần ba năm nay, nghệ sĩ nghiệp dư mang dịng máu tài tử Nam Bộ nên tham gia vào buổi giao lưu đờn ca văn nghệ câu lạc tổ chức, tiếng đờn người ý đến Nhiều bạn sinh viên trẻ anh, làm nhiều nghề khác sinh sống làng đại học tìm đến xin học hỏi Là người lao động bình thường người, ban ngày làm việc tối đến trở phịng trọ, dạy cho nhiều học trị Chú Út người nghệ sĩ có nhiệt tâm, dạy chân thành chữ đờn, ngón đờn cho học trị Điều đặc biệt học trị học hồn tồn miễn phí quan niệm “đem biết để truyền dạy lại cho yêu đờn đam mê đờn ca tài tử” Đó đặc trưng tiêu biểu điển hình cho tính “tài tử” loại hình nghệ thuật đặc sắc – Đờn ca tài tử Nam Bộ Vào ngày chủ nhật 24/2/2013, nhóm nghiên cứu có dịp hội ngộ với nghệ sĩ khác học trò sân vườn nhà dân gốc Nam Bộ sinh sống Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh Chú Út tâm sự: “Đờn ca tài tử nghệ thuật đậm chất Nam Bộ Hiện giới trẻ có xu hướng lãng qn Chính vậy, mở lớp dạy Thầy Văn Út đờn, truyền dạy hay mà biết cho u thích dịng nhạc này, dù 20 sống khó khăn khơng lấy học phí học viên Là nghệ sĩ mang dịng máu “tài tử” phương Nam nên mong góp phần sức lực cơng lao nhỏ nhoi cho việc bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử” Dưới số hình ảnh mà nhóm nghiên cứu chụp buổi giao lưu với út: ... văn học dân gian, Đờn ca tài tử loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Đó nghệ thuật đờn ca, người bình dân, niên nam nữ nông thôn Nam Bộ hát ca sau lao động Đờn ca tài tử xuất 100... HUY ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 3.1 Vai trị giá trị văn hóa Đờn ca tài tử Nam Bộ 3.1.1 Vai trò Đờn ca tài tử đời sống văn hóa tinh thần cư dân Nam Bộ Ai biết rằng, vùng miền có nét văn hóa đặc sắc riêng,... phương Nam vô đặc sắc Vùng đất Nam Bộ ln mở rộng lịng đón khách mn nơi.”[1] 1.1.3 Sự đời Đờn ca tài tử Nam Bộ Đờn ca tài tử (còn gọi nhạc tài tử) phát triển chủ yếu miền Nam Việt Nam Thuật ngữ “tài