Tải Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đinh Chiểu - Những bài văn mẫu hay lớp 11

7 37 0
Tải Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đinh Chiểu - Những bài văn mẫu hay lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giá trị nghệ thuật hết sức đặc sắc, làm cho bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trở thành bất tử là lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng đư[r]

(1)

Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đinh Chiểu - Ngữ văn 11

Dàn ý chi tiết 1 Mở bài

- Giới thiệu tác giả tác phẩm - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận 2 Thân bài

- Ngôn ngữ giản dị, dân dã, có sức mạnh gợi cảm, có giá trị thẩm mĩ cao Tác giả sử dụng từ ngữ, lời ăn tiếng nói ngày người dân Nam Bộ

- Những hình tượng nghệ thuật, liên tưởng so sánh đậm chất Nam Bộ giàu chất thực Tác giả dùng lối ví von so sánh quen thuộc với sống người làm ruộng, phù hợp với nếp cảm, nếp nghĩ nông dân

- Khi khắc họa hình tượng người nơng dân nghĩa sĩ, người viết khơng sử dụng bút pháp ước lệ phổ biến văn học trung đại mà hoàn toàn sử dụng bút pháp thực

- Nhiều thủ pháp nghệ thuật sử dụng thành công: biểu tượng (súng giặc đất rền, lịng dân trời tỏ), so sánh (trơng tin quan trời hạn trơng mưa, ghét thói nhà nông ghét cỏ), đặc tả (đạp rào lướt tới, xô cửa xông vào), Đặc biệt phép đối sử dụng rộng rãi, đạt hiệu nghệ thuật cao Đối từ ngừ: trống kì/ trống giục, lướt tới / xơng vào, đâm ngang/ chém ngược, hè trước/ó sau… Đối ý: ta (manh áo vải, tầm vông) địch (đạn nhỏ, đạn to, tàu sắt, tàu đồng); vũ khí thơ sơ (rơm cúi, lưỡi dao phay)/ chiến thắng lớn (đốt xong nhà dạy đạo, chém rớt đầu quan hai) v.v… Những phép đối nói khắc họa vẻ đẹp bi tráng người nông dân nghĩa sĩ

- Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với nội dung biểu đạt, trạng thái cảm xúc, âm hưởng chủ đạo thống thiết Khi gợi lại sống lam lũ, nghèo khó người nơng dân, giọng văn bùi ngùi, trầm lắng: cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó, chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu làng

(2)

hê: kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ

+ Khi ca ngợi người nghĩa sĩ xả thân nước, lời văn trang trọng, tự hào: Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng trải muôn đời, mộ

+ Giọng điệu văn tế tiếng khóc đau thương, lời khẳng định ngợi ca mang âm hưởng sử thi góp phần khắc họa tượng đài người nông dân nghĩa sĩ với vẻ đẹp bi tráng

3 Kết bài

- Khái quảt mở rộng vấn đề Bài làm

Nguyễn Đình Chiểu xây dựng thành cơng tượng đài người nông dân yêu nước, người anh hùng vô danh “sống đánh giặc, thác đánh giặc”

Giá trị nghệ thuật đặc sắc, làm cho Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trở thành lần lịch sử phát triển văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng tượng đài người nông dân yêu nước, người anh hùng vô danh “sống đánh giặc, thác đánh giặc” Bức tượng đắp xây băng nghệ thuật ngơn từ có đường nét ngoại hình nổi, đặc thù người nơng dân nghèo mà đầy nghĩa khí khơng trộn lẫn vào khác được: Ngồi cật manh áo vải Vũ khí họ mang theo trận công cụ thô sơ, lạc hậu: Hỏa mai đánh rơm cúi, gươm đeo dùng lưỡi dao phay, có đoạn gậy gộc: tay cầm tầm vông Thế tinh thần chiến đấu họ tỏa sáng lên tượng đài: Đạp rào lướt tới coi giặc khơng Xơ cửa xơng vào liều chẳng có Những đường nét ghi lại hành động chiến đấu họ thật đẹp, thật khỏe, thật hào hừng

(3)

nông: Việc cuốc, việc cày, việc cấy tay vốn quen làm Họ có đơi mắt hiền lành, ánh lên vẻ đẹp hịa bình đời sống thường nhật: Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó Nhưng quân xâm lược lòng căm thù họ thật sâu sắc: Mùi tinh chiến vấy vá ba năm, ghét thói nhà nơng ghét cỏ Tinh thần lịng tâm chiến đấu họ rực rỡ hào quang chân lí, nghĩa: Hai vầng nhật nguyệt chói đâu dung lũ treo dê bán chó

Những người nơng dân anh hùng hi sinh trận đánh ngày 16-12- 1861 Cần Giuộc mãi vô danh hàng trăm, hàng ngàn người nông dân anh hùng khác hi sinh khởi nghĩa kháng Pháp cuối ki XIX Nhưng với tượng đài hào hùng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu làm cho họ trở thành Họ sống lâu đài văn chương, văn hóa nhân dân

Một giá trị nghệ thuật đặc sắc khác Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc thực trở thành khúc ca bi tráng biểu lòng ngưỡng mộ tiếc thương dân tộc đốì với người nơng dân yêu nước, nghĩa sĩ, anh hùng vô danh Nguyễn Đình Chiểu viết câu văn thật xúc động khóc thương họ

Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo.

Ngữ điệu câu văn đọc lên nghe có tiếng khóc nức nở, tắc nghẹn Lời khóc tắc nghẹn nên mát từ, tiếng Đáng đầy đủ phải: Nước mắt khóc người anh hùng lau chẳng hết có nghĩa khóc nước mắt chảy mãi, chảy hồi

Tiếc thương ngưỡng mộ, Nguyễn Đình Chiểu muốn nghĩa sĩ khơng chết Ơng vận dụng tiềm thức tâm linh thể để sáng tạo nên hình tượng có tính siêu hình, đặng nói lẽ vĩnh hằng, người nghĩa sĩ: Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh

Tiếng lịng Nguyễn Đình Chiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tiếng lòng thời đại Vua Tự Đức rung động với văn tế cho in phổ biến tỉnh đồng bào Nam Bộ Miên Thẩm Tùng Thiện Vương công chúa Mai Am, người thuộc hồng tộc triều Nguyễn có câu thơ biểu cộng hưởng, đồng sáng tạo với Nguyên Đình Chiểu:

(4)

Phách cứng văn hùng cảm động thay Quốc ngữ thiên truyền mãi Còn xây cất mộ khô hài.

(Thơ Mai Am công chúa)

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm bất hủ trường tồn với lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam

Bài làm 2

"Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" tác phẩm văn chương mang tính lịch sử cao, tiếng lịng xót thương cho vị anh hùng vô danh ngã xuống độc lập dân tộc Ca ngợi tượng đài tráng sĩ nhân dân, tác giả Nguyễn Đình Chiểu khơng nêu công lao to lớn họ cách đơn mà kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật độc đáo, đặc sắc, vừa có chất trữ tình, nặng cảm xúc, vừa có chất thực bình dị, bi tráng Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm vừa hình ảnh xây dựng xuất chúng, vừa thành lao động nghệ thuật bút tài ba, giàu lòng nhân

Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học tín hiệu nghệ thuật sử dụng tiêu biểu, thể qua câu thơ, câu văn nằm tạo mẻ, độc đáo Các khía cạnh nghệ thuật xét cách vận dụng ngôn từ, từ ngữ mang giá trị gợi tả, gợi cảm, hình ảnh biểu trưng riêng biệt, biện pháp tu từ sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt Trong "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc", nghệ thuật thể giọng điệu trữ tình, xót thương cho người nghĩa sĩ nông dân oai hùng, cảm, ngôn từ gần gũi, giản dị mang âm hưởng Nam Bộ thủ pháp xây dựng câu văn biền ngẫu tác giả phối hợp, tạo nên anh hùng ca chói lịa, tri ân người anh hùng xả thân nước

(5)

mất cha, mẹ già không nơi trông tựa, nỗi đau chồng chất khiến câu văn thêm âm điệu đau buồn Lựa chọn thể loại văn tế lại có lớp lang câu thơ, âm hưởng, vần điệu khiến tác phẩm trở nên có tính nhạc, cốt để làm bật tiếc thương không người mà dân tộc dành cho người khuất Tuy nhiên, cách hành văn Nguyễn Đình Chiểu không thê lương, u uất mà bi tráng, oai hùng Trong nỗi đau ấy, người tre thẳng, vươn lên cao tìm sức sống Qua đó, tác giả khắc họa tượng đài người anh hùng nông dân, người anh hùng xuất thân bình dị lại mang tình yêu Tổ quốc lòng dũng cảm mãnh liệt

Vẻ đẹp người chiến sĩ nhân dân trận tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Giới thiệu người chiến sĩ, tác giả không nhắc đến áo gươm mũ giáp trang bị đầy đủ, mà người nông dân "cui cút làm ăn", "toan lo nghèo đói", "chưa quen cung ngựa, tới trường nhung", "chỉ biết ruộng trâu, làng bộ" Những người dân thật thà, chân phương vậy, biết "Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm", chưa lần tiếp xúc với giáo gươm, khiên trống" Đối mặt với cảnh lãnh thổ quốc gia bị lâm nguy, họ sẵn sàng đứng lên hô hào, sẵn sàng "tuy tiếng vang mõ", đối đầu với quân địch xác định tư tưởng vững vàng, không sợ chết Tác giả lựa chọn cách giới thiệu thân quen, từ công việc nhà nông quen thuộc để khắc họa hình tượng tráng sĩ xả thân nước Khi thấy bè lũ xâm lược ngày lấn lướt, quan lại tỏ thái độ phớt lờ, bao biện, người nông dân thiện lương lại có cảm giác "muốn tới ăn gan", "muốn cắn cổ", "ghét thói nhà nơng ghét cỏ" Chẳng phải tự nhiên mà họ lại thay đổi tâm trạng vậy, lịng trung thành, thương u dân tộc đất nước nhen lên lửa hận thù bè lũ cướp nước, bán nước Bài văn tế chạm đến cảm xúc người đọc phần cách xây dựng hình tượng nhân vật cụ thể mang tính biểu trưng Giống chàng Đăm Săn sử thi cổ, tinh thần dũng mãnh người chiến sĩ Cần Giuộc khát khao, ước vọng nhân dân khởi nghĩa nông dân giành thắng lợi, khẳng định sức mạnh quần chúng tinh thần đồn kết, lịng tự tơn dân tộc

(6)

thành công qua câu chữ Với mục đích thể tơn kính ngày lễ tế, chiến sĩ hi sinh, tác giả lựa chọn ngơn từ vừa trang nghiêm, hình thức, lại vừa quen thuộc, mang âm hưởng Nam Bộ đặc trưng Các thán từ "Hỡi ơi", "Khá thương thay", "Ơi thơi thơi!", "Ơi!", "Đau đớn bấy", "Não nùng thay!" sử dụng rải rác nhằm bộc lộ cảm xúc đạt tới đỉnh điểm nhà văn, lại có tác dụng khơi gợi đồng cảm từ người nghe Các từ ngữ đặc biệt mang tính địa phương "bao tấu", "bầu ngòi", "chi nhọc", "hai hàng lụy", khiến văn tế thêm tự nhiên, không hô hào sáo rỗng, lại tỏ thái độ tôn trọng quê hương gốc gác người hi sinh

Một yếu tố độc đáo tạo nên đặc sắc nghệ thuật tác phẩm cách tác giả vận dụng câu nói khai thác đời sống giản dị đời thường, chắt lọc trở thành câu nói có giá trị nghệ thuật Những câu văn giàu cảm xúc "Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều", "Não nùng thay! Vợ yêu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ" hay câu ca dao tục ngữ lồng ghép khéo léo "tấc đất rau ơn chúa", "bát cơm manh áo đời", khiến tác phẩm có tính văn chương Khai thác chất liệu thức, Nguyễn Đình Chiểu khơng khiến tác phẩm trở thành câu thoại ngữ thường nhật, thay vào hệ thống câu văn biểu cảm Cùng với giọng văn oai hùng, bi tráng, nghệ thuật sử dụng ngôn từ khiến Văn tế trở nên vần điệu, lay động

(7)

chênh lệch trang thiết bị lẫn số lượng người chiến sĩ Cần Giuộc khơng lấy làm lý nản chí, chùn bước

Lựa chọn thể loại Văn tế, tác giả gửi gắm nỗi niềm thương cảm, đồng thời biết ơn, kính trọng sâu sắc với máu nước mắt người nông dân cần cù, chịu khó Với cách xây dựng ba phần mở, thân, kết điển hình, tác giả ca ngợi, tri ân với hi sinh vĩ đại người anh hùng nhân dân, bày tỏ cảm xúc tiếc thương vô bờ bến Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm đảm bảo yếu tố từ hình ảnh, ngơn từ đến cảm xúc, lối hành văn Có thể nói, tác phẩm điển hình thể loại văn xi có vần điệu, cấu trúc đối xứng, biền ngẫu Khơng có hình tượng người anh hùng khắc họa mà lần nữa, tài hoa văn học Nguyễn Đình Chiểu lại khẳng định chỗ đứng vững ông diễn đàn nghệ thuật

https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-11

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan