1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - BIỆN PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CHO TRẺ LỚP CHỒI

28 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN KRƠNG PẮC TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI HỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài : BIỆN PHÁP XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CHO TRẺ TẠI LỚP CHỒI 3, TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI HỒNG Họ tên : Chức vụ : Đơn vị : Năm học : Võ Thị Miền Giáo viên Trường Mẫu giáo Tuổi Hồng 2020 - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tiến hành nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, thân gặp khơng khó khăn Đến nay, sáng kiến kinh nghiệm hồn thành Để có kết trên, ngồi nổ lực khơng ngừng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm động viên giúp đỡ từ phía giáo đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BGH trường Mẫu giáo Tuổi Hồng Trong suốt trình thực hiện, BGH không người trực tiếp hướng dẫn tơi mặt, mà BGH cịn quan tâm tận tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo tổ khối chồi giáo khối mầm, nhiệt tình giúp đỡ tạo điệu kiện thuận lợi trình học tập thời gian tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Như Quỳnh em trẻ lớp Chồi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực sáng kiến kinh nghiệm Ea Kly, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Người thực Võ Thị Miền MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………….……… …….… Trang 01 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .…… ……….……….…………Trang 01 Đối tượng nghiên cứu…… …… …………………………….… Trang 02 Giới hạn đề tài ……… …… …………………………….… Trang 02 Phương pháp nghiên cứu ……………………… ……………… Trang 02 II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận hình thành biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng …………………… …………………………………… ……… …… ………………… Trang 02 Thực trạng hình thành biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng ………………………… …………………… ……………………………………………….Trang 04 Nội dung hình thức giải pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng …………………… ………………………… .……………………………………… … Trang 06 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ……………………….……………… .Trang 20 Kiến nghị ……………………………… …… … Trang 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….……… … .Trang 22 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ứng xử sư phạm yêu cầu quan trọng giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Sự ứng xử khéo léo giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, thực tế giao tiếp sư phạm đa dạng có nhiều tình khác nhau, yêu cầu giáo viên phải linh hoạt, khéo léo am hiểu biết sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ Hằng ngày phải tiếp xúc với nhiều trẻ trình giao tiếp khơng khỏi vấp phải vài tình khó xử Vì phải làm để ứng xử khéo léo tình cách hợp lý, hợp tình, có tính giáo dục điều mà quan tâm Ở lứa tuổi mầm non, tâm lý trẻ phát triển, trẻ nhận thức nhanh chóng việc xảy ra, đồng thời trẻ thường hay học theo cách nói hành động giáo viên (người lớn) Vì vậy, người giáo viên ngồi cơng tác giảng dạy công tác giáo dục vấn đề quan trọng cần lưu ý đến Người giáo viên muốn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp cô trẻ thông qua hoạt động giáo viên trẻ, trước hết giáo viên phải biết khéo léo lúc cư xử với trẻ Giáo viên phải hiểu tâm lý trẻ để có phương pháp, biện pháp hay lời khen, chê mức, lúc, nơi Để giải tình sư phạm, giáo viên cần dựa sở lý luận khoa học xử lý tình sư phạm, hệ thống kiến thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nguyên tắc quy trình xử lý tình sư phạm Đặc biệt, giáo viên cần phải có lực xử lý tình sư phạm hệ thống kỹ sư phạm để nhận diện tình huống, phát mâu thuẫn, huy động kinh nghiệm, lựa chọn phương án, bình tĩnh, quan tâm, tơn trọng, thận trọng lắng nghe để hiểu đối tượng, nhằm sáng tỏ nguyên nhân, vận dụng giải pháp thích hợp sở tuân thủ nguyên tắc quy trình giải tình sư phạm Tình sư phạm nhà trường vô đa dạng có nhiều cách giải khác Những cách ứng xử thơng minh hợp lý tác động tích cực đến việc hồn thiện nhân cách trẻ Chính chọn đề tài “Biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ - tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thực trạng xử lý số tình sư phạm cho trẻ lớp chồi Từ đó, đưa biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ lớp chồi có tác động tích cực đến việc hồn thiện nhân cách trẻ 2.2 Nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu thực trạng tình thường gặp cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng tìm rác giải pháp tốt tình Một số đề xuất để giải tình sư phạm tốt Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ - tuổi lớp Chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng Giới hạn đề tài - Giáo viên trẻ - tuổi lớp Chồi 3, Trường Mẫu giáo Tuổi Hồng, xã Ea Kly, Huyện Krông Pắc, Tỉnh Đăk Lăk - Thời gian áp dụng biện pháp khoảng thời gian đầu năm học từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021 trẻ lớp Chồi 3, năm học 2020 - 2021 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Phân tích lí giải, làm sáng tỏ khái niệm liên quan, xác lập sở lí luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: Phân loại, hệ thống vấn đề lí luận đề tài 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ giáo viên trình xử lý số tình sư phạm hoạt động giáo dục nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn với giáo viên, phụ huynh để thu thập thông tin đánh giá thực trạng, tìm kiếm biện pháp Phân loại tình huống, luyện tập kỹ năng, kỹ xảo ứng xử - Phương pháp điều tra: Thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê toán học: Xử lí số liệu điều tra - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, kiểm chứng, đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp xử lý số tình sư phạm hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi lớp Chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi hồng II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu Giáo Tuổi Hồng Giáo dục mầm non tảng hệ thống giáo dục quốc dân, Điều 23 mục chương Luật giáo dục có rõ “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục giúp trẻ em phát triển cân đối khoẻ mạnh, nhanh nhẹn biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với người lớn, bạn bè,…thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học Điều 24 có quy định “Chương trình giáo dục mầm non thể mục tiêu giáo dục mầm non, cụ thể hố u cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi, quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ hướng dẫn cách thức đánh giá phát triển trẻ em tuổi mầm non Trong giáo dục muốn thực tốt mục tiêu nội dung trên, hết, cô giáo mầm non cần ý thức trách nhiệm lớn lao để từ khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất đạo đức, khả xử lý tình sư phạm, hồn thành tốt nghiệp trồng người, xứng đáng gương sáng để trẻ noi theo Tình ứng xử sư phạm tình chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh hoạt động sư phạm người giáo viên Đó mâu thuẫn yêu cầu giáo dục trình độ phát triển có trẻ, yêu cầu phát triển trẻ với điều kiện sống giáo dục, nhu cầu phát triển trẻ với khả sư phạm nhà giáo dục, nhu cầu phát triển trẻ với khả năng, trình độ đạt trẻ Một tình sư phạm thường có ba thành phần bản: Cái mới, chưa biết mà giáo viên cần tìm hiểu, khám phá giải quyết; Những biết sử dụng để xử lý tình sư phạm đạt mục đích Địi hỏi giáo viên phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm khả sáng tạo nhằm đưa cách xử lý phù hợp; Nhu cầu giải tình sư phạm, bao gồm: nhu cầu nhận thức, đạo đức nhân văn Xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non việc vận dụng tri thức giáo viên nhằm giải tình có vấn đề nảy sinh q trình giáo dục, buộc chuyển sang trạng thái ổn định, hướng tới mục tiêu đảm bảo an toàn phát triển nhân cách trẻ Để xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non, giáo viên mầm non phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục, đảm bảo bình đẳng cơng bằng, ứng xử theo nhu cầu, đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt, đảm bảo tính kịp thời cần xác định xử lý cách khoa học Một yếu tố để làm điều đó, giáo viên biết tận dụng phối kết hợp nguồn lực để tổ chức cho trẻ hoạt động qua hoạt động hướng dẫn trẻ vào nề nếp thói quen, hoạt động học chơi Ở trẻ - tuổi chủ thể tích cực thích nghi với môi trường mới, giáo viên người tạo hội hướng dẫn gợi mở hoạt động tìm tịi học hỏi sáng tạo trẻ, trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực cá nhân trẻ, giáo viên phải nắm bắt tâm lý trẻ, nhằm khắc phục hạn chế kế thừa phát triển mặt mạnh trẻ Từ giúp trẻ phát triển tồn diện mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào học lớp Thực trạng biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu Giáo Tuổi Hồng 2.1 Thực trạng: Năm học 2019- 2020, phân công giảng dạy lớp chồi 3, cô giáo Nguyễn Thị Như quỳnh Lớp chồi có tổng số trẻ 30 cháu, đó: nam có 21 cháu, nữ có cháu Đa số cháu dân tộc kinh, có cháu thuộc hộ nghèo, gia đình cháu hầu hết thuộc xã Ea Kly, huyện Krông Pắc Và đa số trẻ học lần đầu Bên cạnh nhà trường tạo điều kiện sở vật chất đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trình chăm sóc giáo dục trẻ Lớp chồi thực theo chương trình mầm non hình thức chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm Đó hội nhằm giúp trẻ phát triển tốt Trường Mẫu giáo Tuổi Hồng Đồng thời, quan tâm, giúp đỡ ban giám hiệu, cơng đồn đồng nghiệp thường xun trao đổi tổ chức lớp Bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức chuyên đề cho giáo viên giúp giáo viên nắm vững kiến thức chuyên môn Ban đại diện hội cha mẹ trẻ lớp giáo viên có phối kết hợp tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ, số phụ huynh quan tâm, nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có nhằm giúp giáo viên làm đồ dùng đồ chơi thực tốt công tác chuyên môn Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp chồi tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiệm biện pháp dạy học nâng cao đổi Lớp học trang bị ti vi, phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy ôn luyện kiến thức học kĩ mầm non cho trẻ Bên cạnh thuận lợi, cịn có khó khăn sau: đa số trẻ đến lớp cịn khóc nhè, mè nhèo địi nhà Trẻ không học qua lớp mầm 3- tuổi nên trẻ chưa có nề nếp thực hoạt động ngày tổ chức Trong lớp cịn có số trẻ nhút nhát, khơng tham gia hoạt động bạn Và lớp có nhiều trẻ nam nên hiếu động, khả tập trung ý hoạt động thấp Có khoảng 60% trẻ cịn bỡ ngỡ, rụt rè, tiếp thu kiến thức chậm, nề nếp kỹ cịn yếu giáo cịn chưa nắm bắt hết tâm lý trẻ tình xảy hoạt động giáo dục nhằm xử lý có hiệu Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo việc đổi hình thức tổ chức số hoạt động giáo dục, đặc biệt khả xử lý tình sư phạm với trẻ cịn thụ động, khiến cho trẻ khơng hứng thú học mà trẻ tỏ nhàm chán, mệt mỏi, trẻ tham gia cách miễn cưỡng, bắt buộc, khơng phát huy tính tích cực trẻ Trong số hoàn cảnh, giáo viên chưa thực linh hoạt khéo léo việc xử lý tình sư pham với trẻ Tóm lại, khả xử lý tình sư pham với trẻ giáo viên cịn nhiều hạn chế Qua năm cơng tác tơi nhận thấy: Trẻ mầm non tinh nghịch, hiếu động mà người lớn thường thấy ngộ nghĩnh, đáng yêu Song bên cạnh cịn có trẻ có biểu khác thường khiến giáo trăn trở trẻ có biểu khác thường khơng giống bạn khác lớp hay gọi trẻ “cá biệt” trẻ thường có biểu hiện: Trẻ nhút nhát, rụt rè, hay khóc khơng thích tham gia vào hoạt động bạn, lười ăn, phản ứng chậm Trẻ hiếu động, tự cười nói học, ăn, khơng làm theo hướng dẫn cô, hay vứt đồ chơi tranh giành đồ chơi với bạn, không nghe lời cô giáo ông bà, bố mẹ Trước tượng lớp học thế, thân tơi nhận thấy cần phải có giải pháp với mục đích làm giảm, hạn chế đến mức cho phép hành vi mà số trẻ “cá biệt” gây ra, làm bình ổn nề nếp lớp học giúp cho trẻ có tính nhút nhát rụt rè phát huy tính tích cực hồ chung với khơng khí học tập lớp, giúp trẻ nhận hình thức sai trái với phương châm “dạy trẻ từ thủa thơ” để trẻ cá biệt nói riêng trẻ mầm non nói chung có bước đệm sau việc hình thành nhân cách người hoàn hảo Trong giáo dục ngành học sư phạm mầm non, tình thường xuyên xảy mn màu, mn vẻ: Khi mâu thuẫn trẻ điều kiện sống, địi hỏi người lớn xung quanh với khả tính nết trẻ, có lại mâu thuẫn trẻ em với hoạt động Tình giáo dục mầm non vô phong phú đa dạng phát triển trẻ khác Mỗi cháu tính nết riêng, khả riêng, tình lại xảy thời điểm khơng gian khác Khơng thể có giải pháp chung cho đứa trẻ trẻ người riêng biệt Thời gian qua, vài tỉnh, thành nước liên tiếp xảy vụ việc giáo viên mầm non bạo hành trẻ nhỏ, gây tâm lý phẫn nộ xã hội Trong thực tế trường công tác, giáo viên chưa kìm chế cảm xúc nên cịn tình trạng la mắng, quát tháo trẻ Vì thế, vấn đề nâng cao chuẩn mực đạo đức người dạy trông trẻ ngành Giáo dục mầm non nói riêng nước nói chung vơ quan tâm Với nhiều giải pháp liệt sở giáo dục mầm non địa bàn Huyện, đội ngũ giáo viên mầm non dần nỗ lực tự hoàn thiện thân, tạo niềm tin bậc phụ huynh 2.2 Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng Giáo viên chưa hiểu trẻ đáp ứng nhu cầu cho trẻ hoạt động trường mầm non Giáo viên đơi khơng kìm chế cảm xúc nên ảnh hưởng đến trẻ Do khối lượng công việc nhiều, áp lực công việc khiến giáo viên cảm thấy mệt mỏi ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp với trẻ Và có quan niệm sai lầm cho trẻ tuổi bướng, lỳ, phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biết sợ, biết chừa, thường cấm đoán mong trẻ biết nghe lời có quan niệm sai lầm cho trẻ tuổi bướng, lỳ, phải giáo dục nghiêm khắc, phải trách phạt, la mắng cho trẻ biết sợ, biết chừa, thường cấm đoán mong trẻ biết nghe lời Trẻ lớp đông tạo nhiều áp lực cho giáo viên, giáo viên thường xuyên bị căng thẳng, từ mà tâm trạng khơng tốt Chính vậy, giáo viên cần rèn luyện khả truyền đạt cho trẻ mầm non, phải trau dồi kinh nghiệm liên tục, nhắm giúp cho cô giáo mầm non đỡ lúng túng tìm giải pháp giải cho tình xảy tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ 2.3 Khảo sát, thực trạng chất lượng trẻ đầu năm Tiến hành đề tài này, tơi thực tìm hiểu thực tế lớp tôi, kết hợp với phương pháp quan sát trò chuyện với trẻ, điều tra thống kê với giáo viên dạy lớp, thực 30 trẻ lớp Chồi Tôi nhận thấy trẻ chưa hào hứng vui vẻ đến lớp, trẻ cịn chưa ngoan khóc nhè, khả thích nghi mơi trường cịn thấp Và trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động học tập vui chơi, cịn số trẻ chưa đồn kết, u thương, chia sẻ giúp đỡ bạn bè Qua khảo sát chất lượng đầu năm 30 trẻ lớp chồi với ba nội dung, tơi có kết sau: STT Trước thực biện pháp Nội dung Trẻ thích học Trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin hoạt động Trẻ có nề nếp, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè Số lượng trẻ Tỷ lệ % 12/30 40 % 10/30 33 % 12/30 40 % Từ thực trạng trên, đưa số giải pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng Nội dung hình thức giải pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu Giáo Tuổi Hồng a Mục tiêu giải pháp: Giáo viên hiểu rõ khái niệm tình sư phạm trẻ lớp học mầm non, đặc biệt trẻ – tuồi Hiểu đạo đức giáo viên mầm non cách biểu hành vi đạo đức việc giải tất vấn đề xử lý tình sư phạm Thực hành cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm thực tế Một số giải pháp nhằm đem lại đạt hiệu cao 90% - 100% nhằm giúp cho trẻ thích nghi với mơi trường lớp thích học, trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin hoạt động Từ trẻ có nề nếp, đồn kết u thương giúp đỡ bạn bè, Hình thành cho trẻ - tuổi tâm lý, sở ban đầu nhân cách lực làm người trẻ Chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào môi trường trường học có hiệu Đó hình thành phát triển lĩnh vực: Tình cảm xã hội , Nhận thức, Thể chất, Thầm mĩ, Ngôn ngữ Từ đó, phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ b Nội dung hình thức giải pháp - Giải pháp 1: Giáo viên cần nắm vững bước xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non * Bước 1: Xác định tình Nội dung việc xác định tình xác định loại tình huống, đối tượng giáo dục, chủ thể giáo dục người liên quan tình sư phạm với thuộc tính, phẩm chất Trong hoạt động giáo dục mầm non, đối tượng giáo dục trẻ mầm non, chủ thể giáo dục giáo viên người liên quan đến tình Ban Giám hiệu, phụ huynh… Ở đây, địi hỏi giáo viên phải có kỹ thu thập thơng tin liên quan đến tình * Bước 2: Tìm hiểu nguyên nhân Để tìm nguyên nhân gây nên tình huống, giáo viên phải phân tích hồn cảnh cụ thể diễn tình với tượng, kiện, hành động sư phạm, vạch mối liên hệ, quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Khi phân tích tình huống, giáo viên cần ý sâu vào việc phân tích tâm lý hành vi chủ thể tham gia vào tình Sau đó, giáo viên phân tích tâm lý động hành vi, kích thích tâm lý hành vi nhu cầu, khát vọng, ý muốn, hứng thú, xu hướng, quan điểm chủ thể Chú ý phân tích kỹ mâu thuẫn tình Ngồi ra, giáo viên cần phân tích đặc điểm tâm lý khác cảm giác, trí nhớ, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm, ý chí, phẩm chất nhân cách (xu hướng, khí chất, tính cách…) Những đặc điểm biểu hành vi, cử chỉ, cách nói năng, cách quan hệ cư xử hoạt động thực tiễn trẻ đối tượng Khi phân tích, phải lý giải đặc điểm tâm lý biểu mối quan hệ với hành vi Nét mặt, cử chỉ, lời nói người ln phản ánh chất tâm lý bên nhân cách Bên cạnh đó, giọng nói nhịp điệu giọng nói thể tính cách, trí tuệ, tình cảm, ý chí trẻ khóc, nựng trẻ trẻ biếng ăn, hay chải tóc, sửa lại quần áo cho trẻ… Khi trẻ cảm nhận tình thương trẻ cảm thấy không bị hụt hẫng phải xa gia đình thích đến trường Đặc biệt gần gũi với trẻ nhút nhát để trẻ tự tin giao tiếp, hịa đồng với bạn bè Có khơng cịn có cảm giác xa lạ trẻ Hình ảnh: Cô trẻ trẻ hoạt động khám phá khoa học * Ví dụ tình huống: Trẻ khơng thích học  Phân tích tình Trường mầm non trường học đời trẻ Những cảm giác trường học, cô giáo, bạn bè gia đoạn quan trọng ấn tượng ban đầu nên sâu sắc Có thể nói, lần đời phải xa bố mẹ, bước vào mơi trường hồn toàn mẻ, gặp gỡ người hoàn toàn xa lạ mà khơng có bố mẹ hay người thân bên Để đỡ bỡ ngỡ, bớt hoang mang, sợ hãi, bố mẹ nên có chuẩn bị tâm lý thật tốt cho Bố mẹ chuẩn bị tốt chừng nhanh thích nghi với mơi trường chừng Có nhiều trẻ học lâu sáng đến lớp khóc, bám bố mẹ Có bạn tuổi cao lớn mẹ vừa đưa đến trường cắp ba lô chạy ngược trở lại vừa chạy vừa khóc.Có bạn khơng chịu vào lớp bị bố lôi vào trường vừa quát vừa đánh.Tại lại ? Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khiến trẻ cảm thấy sợ hãi đến trường 11  Nguyên nhân - Ngun nhân chủ quan từ phía gia đình: + Trẻ trở nên nhút nhát, sợ hãi cách giáo dục cha mẹ Nhiều bố mẹ hay dọa nạt con, chọn vài người có tướng thật dữ, có giọng thật to để quát nạt cho sợ, cho nín khóc hay ép ăn, dỗ cho ngủ Khi muốn chơi, bố mẹ lại dọa ma, dọa ông ba bị, ngáo ộp, cơng an hay mẹ mìn chun bắt cóc trẻ ngồi đó… Bố mẹ khiến trẻ phải yên lặng, phục tùng nỗi sợ hãi căm ghét người khác, khiến trở nên nhút nhát, thấy người lạ sợ - Với có bên bố mẹ, nhà thấy tự tin thoải mái Bố mẹ muốn chơi vui, biết chia sẻ với bạn lại hay dọa như: khơng ăn nhanh bạn nọ, bạn ăn mất, không cất gọn đồ chơi vào bạn A, bạn B lấy Bố mẹ tạo cho cảm giác mát nên có xu hướng muốn giữ cho riêng Như vậy, có sẵn sàng chia sẻ với người không? - Nhiều bố mẹ hay lừa Muốn nhờ trơng cho việc việc lại khơng nói thật với con, thuyết phục mà lừa con, chờ cho mải xem, mải chơi trốn Khi quay lại chẳng thấy bố mẹ đâu mà có người lạ khiến trở nên hoảng loạn, sợ hãi khóc Tệ nhiều hàng xóm, bà cịn lừa trẻ cách nói với trẻ “bố mẹ cháu rồi, không đón cháu đâu bố mẹ gửi cháu cho bác nuôi rồi, với bác nhé…” Mọi người nghĩ trêu cho trẻ khóc, khóc tí nín họ có biết họ gây tổn hại lớn tâm hồn non nớt trẻ Con bị tổn thương mặt tâm lý nghĩ bố mẹ bỏ rơi con, dần niềm tin vào bố mẹ Vì vậy, bám bố mẹ - Bố mẹ muốn vui vẻ học, thay kể với trường có vui, có chơi bố mẹ lại mang trường học cô giáo làm hình phạt làm sai Ví dụ: nhiều bố mẹ dọa là: Nếu mà không ngoan bố mẹ cho đến lớp Hoặc không ăn nhanh mẹ nhờ cô A, cô B đến xúc cho con, ăn chậm cô phạt… Bố mẹ làm méo mó hình ảnh trường học giáo tâm trí Con cảm thấy trường học thật kinh khủng mà thích đến trường - Nguyên nhân khách quan từ phía nhà trường, giáo bạn bè: + Mơi trường học chưa tạo cho trẻ cảm giác yên tâm, thoải mái, hạnh phúc rào cản khiến trẻ không muốn đến trường + Cách giao tiếp cô giáo ảnh hưởng nhiều đến việc trẻ có vui vẻ đến lớp khơng  Cách xử lý - Cô giáo trao đổi với phụ huynh để hiểu vấn đề trẻ đối diện Cô giáo tư vấn cho phụ huynh số biện pháp giúp trẻ tự tin đến trường: 12 + Bố mẹ nên thay đổi cách dạy con, cách giao tiếp với Đừng dọa nạt, đánh mắng Hãy chuẩn bị tinh thần thật tốt cho trước học Với trẻ bắt đầu học, bố mẹ nên có khoảng thời gian làm bước đệm Bố mẹ đọc sách, truyện em trẻ phải đến trường: trường có nhiều bạn, có nhiều đồ chơi đẹp Cô giáo dạy hát, dạy đọc thơ, kể chuyện… Bố mẹ nên cho đến trường chơi trò chơi sân trường, để làm quen với mơi trường mới, xin cô giáo cho vào lớp lúc để thăm quan, nhìn ngắm đồ chơi, nhìn anh/ chị chơi vui với nhau… có vậy, cảm thấy lớp học trở nên gần gũi thân quen Sau học, đỡ có cảm giác lạ lẫm + Bố mẹ nên thay đổi giấc sinh hoạt (giờ ăn, ngủ) cho phù hợp với thời gian biểu lớp để quen dần, rèn cho thói quen tự xúc ăn.Trước hơm học, bố mẹ đưa mua ba lơ, khăn mặt, có thú bơng cưng giúp yên tâm hơn, bố mẹ cho mang theo + Bố mẹ nên nói với bố mẹ làm vào ngày mai như: ăn sáng, ăn xong bố mẹ đưa đến lớp Con chơi thật vui với bạn, chiều bố mẹ đón về, cho chơi trò chơi sân trường Mặc dù bắt đầu học bố mẹ nên cho học ngày, nhanh quen học nửa buổi Vì thơng thường, khóc lúc đến lớp, sau làm quen với bạn chơi đồ chơi Điều quan trọng bố mẹ nên truyền cho thông điệp bố mẹ yêu con, bố mẹ tin em trẻ ngoan, học ngoan, học vui để bố mẹ yên tâm làm kiếm tiền nuôi con, chiều bố mẹ đón sớm + Cơ giáo nên có hành vi chăm sóc cụ thể với trẻ nở nụ cười đón trẻ, ơm trẻ vào lịng trả trẻ v.v… việc làm cô giáo giúp cho trẻ yên tâm tạm thời xa mẹ, tránh lo lắng căng thẳng trẻ + Cô giáo gia đình nên tăng cường cho trẻ hoạt động trước đám đông, với môi trường Việc làm giúp cho trẻ hình thành tự tin kỹ xã hội cần thiết hình thành cho trẻ - Giải pháp 4: Ln tơn trọng, đối xử công không xúc phạm thân thể trẻ Trẻ lứa tuổi trẻ hiếu động, nhạy cảm, đơi ương bướng, khó bảo, thích làm theo ý mà khơng làm theo lời Là giáo viên bạn biết kiên nhẫn, kiềm chế thân, chia sẻ với trẻ để nắm nguyện vọng trẻ Từ đó, vừa dạy vừa dỗ cách định hướng, cho trẻ biết việc nên làm điều trẻ không lên làm Tránh mệnh lệnh khô cứng biện pháp mạnh mắng chửi, dọa nạt trẻ tuyệt đối không dùng vũ lực bạo hành trẻ để trẻ sợ 13 Vì bị la mắng, trẻ rơi vào nguy căng thẳng, vơ tình tạo chống đối trẻ trẻ sợ hãi việc học Việc la mắng trẻ biểu bất lực cô, không lắng nghe quan sát tâm lý trẻ Hậu dẫn đến tổn thương lâu dài mặt tâm lý cho trẻ Vì vậy, giáo viên cha mẹ trẻ cần biết cách động viên, khích lệ trẻ cố gắng ngày, từ trẻ cảm nhận “Mỗi ngày đến lớp học ngày vui” Luôn lắng nghe, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng trẻ Đối xử cơng bằng, quan tâm đến trẻ lớp Giáo viên phải giao tiếp, ứng xử với trẻ hành vi, thái độ, cử nhẹ nhàng thái độ cởi mở, vui tươi Hãy giành lời khen cho trẻ để khích lệ, động viên trẻ hứng thú tham gia hoạt động lớp học Hình ảnh: Cơ cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi ngồi trời * Ví dụ tình huống: Trẻ khơng trả lời câu hỏi giơ tay  Phân tích tình Trường hợp trẻ hăng hái giơ tay gọi trẻ không trả lời được, trả lời sang ý khác, chưa phù hợp chuyện bình thường Đây coi điểm tích cực trẻ có cảm xúc tích cực tiết học  Nguyên nhân - Trẻ u mến bị đánh giá nên trẻ khơng sợ có trả lời câu hỏi hay khơng chí trả lời chưa phù hợp - Nhiều trẻ chưa tự tin hay có thói quen đứng trước đám đơng Vì vậy, trẻ ngồi hăng hái, tự tin…nhưng gọi lên trả lời trẻ xấu hổ không trả lời 14 - Nhiều trẻ giơ tay giống thói quen, cần có thời gian để trẻ điều chỉnh thói quen  Cách xử lý - Mỗi lần trẻ giơ tay chưa trả lời câu hỏi nên cổ vũ, động viên trẻ cố gắng, tự giác, chăm học Cơ dừng lại chút dành thời gian gợi ý cho trẻ Cơ gợi ý từ dễ đến khó cho trẻ trả lời cho trẻ thời gian suy nghĩ Cô cần làm việc kiên trì thường xuyên giúp trẻ tập trung vào suy nghĩ trả lời câu hỏi tốt - Cô gọi trẻ khác trả lời sau gọi trẻ trả lời lại, bổ sung thêm vào câu trả lời vừa - Cô giáo không nên quát, mắng hay tỏ thái độ bực tức, khó chịu trẻ giơ tay trái lại, nên khuyến khích thái độ tích cực - Giải pháp 5: Phối hợp với cha mẹ trẻ để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp Việc phối hợp với cha mẹ trẻ việc giáo dục trẻ quan trọng Nếu khơng có phối hợp tốt cha mẹ trẻ nhà trường, khơng có thống nội dung, phương pháp mục tiêu giáo dục khó nâng cao chất lượng chăm sóc cháu Hình ảnh: Cô phụ huynh trao đổi thông tin trẻ Đối với trẻ ngày đầu đến lớp, giáo viên cần trao đổi chi tiết với phụ huynh nội quy lớp học để phụ huynh nắm bắt phối hợp cô 15 việc rèn luyện nề nếp cho trẻ lớp Cô cha mẹ phải làm gương để trẻ noi theo Chẳng hạn như: Khi đưa trẻ đến lớp, cô giáo phụ huynh phải chào hỏi để trẻ bắt chước cử giao tiếp người lớn hành động theo Hay trường, cô giáo rèn luyện tính tự lập cho trẻ nhà, bố mẹ lại nng chiều khó đạt mục tiêu giáo dục Vì vậy, có thống giáo viên gia đình việc giáo dục, chăm sóc cháu đạt hiệu tốt * Ví dụ tình huống: Trẻ nhút nhát trước đám đơng  Phân tích tình Trước tiên, nên biết việc trẻ nhút nhát khơng có bất thường Đây tính cách xuất hầu hết trẻ nhỏ mầm non Vì giới xung quanh mẻ lạ lẫm với chúng Các trẻ có xu hướng gần gũi với người thân quen Trẻ cảm thấy gượng gạo căng thẳng trở thành trung tâm ý Kể ý tích cực… Đó lý nhút nhát Và theo lẽ tự nhiên, trẻ tuổi bắt đầu có nhu cầu vui chơi tương tác với bạn bè đồng trang lứa Nhưng lúc tính nhút nhát tiếp tục kéo dài, cần có phương pháp tích cực để thay đổi trẻ Nhiều trẻ học hành thông minh Khi nhà ba mẹ nói trơi chảy tiếp thu nhanh Thậm chí cịn hay vặn vẹo bố mẹ Nhưng ngoài, có khách tới chơi nhà trở nên rụt rè, hay sợ Khơng hịa nhập người khác được.Có trẻ lúc nhỏ mạnh dạn, tự nhiên, lớn thay đổi Nhút nhát thụ động, dần trở nên thiếu tự tin Để rèn cho trẻ tính tự tin trẻ địi hỏi giáo viên bố mẹ cần phải kiên trì, nhẫn nại thời gian dài  Nguyên nhân - Trẻ nhút nhát trẻ khơng có hội để giao tiếp, trao đổi với bạn xung quanh từ nhỏ - Do người lớn làm giúp trẻ việc dẫn đến chưa có kỹ xã hội sớm, dẫn đến tự tin trẻ - Do số trẻ khí chất yếu nên em thể nhút nhát, giao tiếp, thường sống thu mình, khép - Một số cha mẹ hay giáo mong muốn rèn tính tự tin trẻ nhanh nên nóng vội bắt trẻ rèn luyện, đối mặt với tình căng thẳng để trẻ tự tin khiến trẻ lo lắng, sợ hãi tự tin nhiều  Cách xử lý 16 - Cô nên bước cho trẻ đứng trước đám đơng để nói điều Đầu tiên đứng trước - bạn, sau đứng lên nhóm đơng hơn, trẻ tự tin mơi cho đứng trước lớp - Cô nên khuyến khích khen ngợi điểm tích cực trẻ để giúp trẻ tự tin - Giao cho trẻ công việc nhỏ phù hợp với trẻ như: dọn đồ chơi, bạn cắt dán tranh, giúp lau bàn,v.v… để ý tìm mạnh trẻ để trẻ khuyến khích trẻ cách mỉm cười, gật đầu tán thưởng, hiệu cố gắng…và có thể, giáo nói với lớp động viên để trẻ tự tin - Cơ trị truyện với phụ huynh, giúp cha mẹ hiểu tự tin con, gia đinh cần khuyến khích trẻ bước, khơng nóng vội đặt áp lực căng thẳng với trẻ Hình ảnh: Trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ tự tin mạnh dạn hứng thú - Giải pháp 6: Không ngừng học hỏi nâng cao khả xử lý tình sư phạm Giáo viên cần không ngừng học hỏi nâng cao khả xử lý tình sư phạm nghiệm qua thực tế, đồng thời không chủ quan, tự mãn lo sợ, tự ti Trước tình huống, giáo viên cần bình tĩnh khơng nên vội 17 vàng, nóng nẩy Cần linh hoạt cách xử lý tình với trẻ, khơng nên cứng nhắc trẻ cá thể riêng biệt, tính cách sở thích khác Thường xuyên sinh hoạt chuyên mơn, cán quản lý nêu tình để giáo viên giải Hướng dẫn giáo viên cách phân tích tình dựa đặc điểm trẻ, từ đưa cách giải tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mang tính ứng dụng cao Rèn luyện hành vi/ thói quen đạo đức giáo viên mầm non tình giao tiếp, ứng xử với trẻ mầm non như: Chấp hành thực chủ trương sách, quy định Ngành, bậc học Cùng tập thể giáo viên nhà trường xây dựng quy định, yêu cầu đạo đức mối quan hệ với đồng nghiệp, với trẻ, với phụ huynh Giáo viên phải gương sáng, mẫu mực phong cách trước tập thể từ việc đứng, nói điềm đạm, ăn mặc giản dị, mực; cách làm việc khoa học Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, công chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ lẫn điều quan trọng Không ngừng nâng cao nhận thức giáo viên mầm non đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tổ chức trao đổi, thảo luận đặc điểm đặc trưng trẻ từ đưa phương án giải việc giao tiếp, ứng xử với trẻ đạt hiệu mong muốn Tình sư phạm nhà trường vơ đa dạng có nhiều cách giải khác Giải tình sư phạm cho hiệu phụ thuộc nhiều yếu tố: tâm lý lứa tuổi, trình độ trẻ, văn hóa vùng miền, giáo dục gia đình, nhà trường v.v…Những cách ứng xử thông minh hợp lý tác động tích cực đến việc hồn thiện nhân cách trẻ Trên đây, số giải pháp số tình sư phạm mà thân tơi đúc rút từ thực tiễn trình giảng dạy c Mối quan hệ giải pháp: Các giải pháp có mối quan hệ gắn bó khăng khít, khơng thể tách rời Việc sử dụng giải pháp kết hợp vận dụng phù hợp, linh hoạt sáng tạo cộng với khéo léo, thông minh giáo viên mầm non chủ nhiệm Cách xử lý thuyết phục, nói dịu dàng, nhỏ nhẹ, với nêu gương, làm mẫu Các phương pháp, giải pháp sử dụng cách linh hoạt, không thiết phải theo thứ tự trước sau mà sử dụng lúc nào, trường hợp cảm thấy phù hợp, lúc sử dụng hai đến nhiều giải pháp như: hiểu rõ tâm lý trẻ tốt với viêc tôn trọng, đối xử công không xúc phạm thân thể trẻ, đồng thời giáo viên cần nắm vững bước xử lý tình sư phạm hoạt động giáo dục mầm non đạt hiệu tốt đẹp tình sư phạm xảy hàng ngày với trẻ lứa tuổi mầm non Cuối nhằm giúp cho tất trẻ hưởng ứng mạnh mẽ, hứng thú, phấn khởi trẻ cảm thấy “Mỗi ngày đến trường niềm vui” 18 d Kết khảo nghiệm việc áp dụng giải pháp Trong thời gian nghiên cứu thực nghiệm số giải pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, đầu năm học tháng 9/2020 có khoảng 60% trẻ cịn bỡ ngỡ, rụt rè, nề nếp kỹ yếu nhiều mặt Và giáo cịn chưa nắm bắt hết tâm lý trẻ tình xảy hoạt động giáo dục đến cuối tháng 3/2021, trẻ lớp tơi có nhiều tiến rõ rệt qua số liệu điều tra tăng lên nội dung Tôi nhận thấy trẻ hào hứng vui vẻ đến lớp Và trẻ tích cực tham gia hoạt động học tập vui chơi đồng thời trẻ biết đoàn kết, yêu thương, chia sẻ giúp đỡ bạn bè nhiều So với kết khảo sát ban đầu kết đáng khích lệ tơi Bảng minh chứng kết đạt sau áp dụng biện pháp: Trước thực biện pháp STT Nội dung Trẻ thích học Sau thực biện pháp Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng % % trẻ trẻ 12/30 40 % 30/30 100% Trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin 10/30 hoạt động Trẻ có nề nếp, đồn kết yêu 12/30 thương giúp đỡ bạn bè 33 % 27/30 90% 40 % 29/30 97 % Đối chứng so sánh với khảo sát đầu năm Tăng 60% Tăng 57% Tăng 57% Phạm vi hiệu giải pháp nhân rộng tồn trường số trường bạn Thời điểm áp dụng khoảng thời gian xuyên suốt năm học giáo viên trẻ - tuổi trẻ lứa tuổi mầm non Một số giải pháp giúp người giáo viên mầm non xử lý tình sư phạm với trẻ tốt Đồng thời nhằm giảm thiểu tình trạng bạo hành trẻ em trường học mầm non, bước hạn chế chấm dứt tình trạng bạo hành diễn trường học, đáp ứng yêu cầu vận động xây dựng “Trường học thân thiện – học sinh tích cực”, học tập việc thực xây dựng môi trường “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đạt hiệu cao, quán triệt xác định tầm quan trọng việc nghiêm cấm bạo hành trẻ trường mầm non, giúp trẻ nhanh chóng làm quen với trường lớp, giảm bớt áp lực cho người giáo viên mầm non 19 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giao tiếp với người nghệ thuật mà làm Ứng xử với trẻ mầm non nghệ thuật, người giáo viên phải hiểu tâm lý trẻ, đặc điểm hoàn cảnh trẻ Không giáo viên phải linh hoạt với tình xảy cách ứng xử phải mang tính khoa học, tính thuyết phục tính giáo dục cao Và dù có phải gặp tình điều đặt với người giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ khéo léo, đồng thời phải biết bình tĩnh suy xét việc để tìm hướng giải hợp lý, hợp tình Bên cạnh đó, người giáo viên cần tránh áp đặt, tránh lời lẽ hay hành động nặng nề, tránh nóng vội để xảy sai lầm khơnng đáng có xử lý tình Tóm lại, tài ứng xử sư phạm khơng khác phận nghệ thuật sư phạm Cho nên, sở hình thành nên lương tâm nghề nghiệp, niềm tin u lịng tơn trọng người mà dạy dỗ, tinh thông nghề nghiệp Sau thực nghiêm túc đồng giải pháp nêu trên, nhận thấy thân có thêm nhiều kinh nghiệm việc xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi , nhằm tạo cho trẻ hứng thú học, tạo ý trẻ Tổ chức hoạt động cho trẻ ngày có phần linh hoạt sáng tạo cảm thấy say mê yêu nghề u trẻ Về trẻ lớp tơi có nhiều tiến rõ rệt, lớp tơi khơng cịn tiếng khóc, mè nhèo, khơng hợp tác với ngày trẻ bước vào lớp thời điểm hơm nay, thay vào tiếng cười vui vẻ trẻ nhanh chóng vào nề nếp, hào hứng thích thú đến lớp, biết chào cơ, chào bạn, u mến bạn Trẻ có nề nếp, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè Trẻ tự tin tích cực tham gia hoạt động ngày Đa số phụ huynh quan tâm chủ động phối hợp với giáo viên cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ, tin tưởng an tâm đưa trẻ đến lớp Kiến nghị * Với phòng giáo dục: - Thường xuyên mở lớp chuyên đề để giáo viên trau dồi thêm kiến thức, tiếp cận nắm bắt - Tổ chức thường xuyên thi ứng xử khéo léo sư phạm * Với nhà trường: - Tổ chức nhiều buổi tập huấn chuyên môn để nhằm trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn tình sư phạm - Tăng cường cho giáo viên dự trường bạn để học hỏi kinh nghiệm * Với giáo viên: Để vận dụng có hiệu tình ứng xử sư phạm, giáo viên cần phải: 20 - Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, xác Hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ phát triển nhân cách trẻ tập thể Luôn tôn trọng trẻ, công với trẻ ln có u cầu cao trẻ - Nắm bắt kịp thời tình sư phạm có cách ứng xử hợp lý - Phải ln tìm tịi, học hỏi, rèn luyện để nâng cao nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện phẩm chất ý chí nghề giáo * Đối với gia đình trẻ: - Cần cho học qua lớp mầm 3- tuổi, để trẻ có nề nếp kỹ tham gia hoạt động cô tổ chức, làm tiền đề cho trẻ lớp học mầm non - Trong trẻ tham gia vào hoạt động nào, bố mẹ cần quan sát trẻ động viên trẻ để trẻ phát huy tính tích cực tiềm trẻ - Người thân gia đình cần thường xun nói chuyện gần gũi động viên trẻ ngày để hiểu tâm lý em Trẻ tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi với hiểu biết non nớt, vốn từ khả diễn tả lời nói trẻ cịn sơ sài hạn chế Bởi đa số trẻ em thích thể cảm xúc, thái độ hành động suy nghĩ riêng Do đó, người lớn cho trẻ hội thể giáo dục hướng lấy trẻ làm trung tâm Trong q trình viết sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến, để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Ea Kly, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Người viết Võ Thị Miền 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Carrie Lynn (2000), Nuôi dạy trẻ từ 3-6 tuổi, Nhà xuất Phụ Nữ Lê Xuân Hồng (2000), Những kĩ sư phạm mầm non, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Liêm Trinh, Rèn luyện nhân cách cho trẻ , Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em, Tập 2, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ em (dưới tuổi), Đại học Huế, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Hằng (2004), Tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non,Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2 TS Trần Văn Tính, Kỹ tình ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 htpp://www.giaoducmamnon.edu.com 11 htpp://www.Mamnon.com 22 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Tên đề tài: Biện pháp xử lý số tình sư phạm cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, trường Mẫu giáo Tuổi Hồng Nội dung lĩnh vực đề tài: Tìm hiểu thực trạng tình thường gặp cho trẻ 4- tuổi lớp chồi 3, tìm giải pháp tốt tình Đề xuất số hướng giải tình sư phạm thường gặp trẻ mầm non hiệu tốt Tác giả: Võ Thị Miền Chức vụ: Giáo viên mầm non Nhiệm vụ cơng tác: Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Nội dung tóm tắt: Giáo dục mầm non lĩnh vực khó, địi hỏi các giáo cần có chun mơn nghiệp vụ, kĩ ứng xử tâm lí vững vàng tránh áp lực lớn mà công việc mang lại Tuy nhiên, công việc hàng ngày, cô giáo tránh xảy số sai lầm ứng xử tình với trẻ Do đó, giáo viên cần phải hiểu rõ khái niệm tình sư phạm trẻ lớp học mầm non Hiểu đạo đức giáo viên mầm non cách biểu hành vi đạo đức việc giải tất vấn đề xử lý tình sư phạm Thực hành cách biểu hành vi đạo đức việc xử lý tình sư phạm thực tế Đề xuất số giải pháp xử lý tình sư phạm nhằm đem lại đạt hiệu cao 90% - 100% nhằm giúp cho trẻ thích nghi với mơi trường lớp thích học, trẻ tích cực, mạnh dạn, tự tin hoạt động Từ trẻ có nề nếp, đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè, Một yếu tố để làm điều đó, giáo viên biết tận dụng phối kết hợp nguồn lực để tổ chức cho trẻ hoạt động qua hoạt động hướng dẫn trẻ vào nề nếp thói quen, hoạt động học chơi Ở trẻ - tuổi chủ thể tích cực thích nghi với môi trường mới, giáo viên người tạo hội hướng dẫn gợi mở hoạt động tìm tịi trẻ, trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực cá nhân trẻ, giáo viên phải nắm bắt tâm lý trẻ, nhằm khắc phục hạn chế kế thừa mặt mạnh cho trẻ Hình thành cho trẻ - tuổi tâm lý, sở ban đầu nhân cách lực làm người trẻ Chuẩn bị cho trẻ hành trang bước vào môi trường trường học có hiệu Đó hình thành phát triển năm lĩnh vực: Tình cảm xã hội , Nhận thức, Thể chất, Thầm mĩ, Ngôn ngữ Từ đó, phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ + Phạm vi áp dụng, khả phố biến rộng toàn trường trường bạn + Thời điểm áp dụng: Thời gian áp dụng biện pháp khoảng thời gian từ tháng 9/2020 đầu năm học đến tháng 3/2021 trẻ lớp Chồi + Hiệu mang lại: Giáo viên mầm non xử lý tình sư phạm với trẻ hiệu tốt hơn, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… T.M/ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… T.M/ HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH 25 ... Giáo viên phải gương sáng, mẫu mực phong cách trước tập thể từ việc đứng, nói điềm đạm, ăn mặc giản dị, mực; cách làm việc khoa học Tạo bầu khơng khí thân thi? ??n, cởi mở, công chia sẻ, quan tâm,... thời nhằm giảm thi? ??u tình trạng bạo hành trẻ em trường học mầm non, bước hạn chế chấm dứt tình trạng bạo hành diễn trường học, đáp ứng yêu cầu vận động xây dựng “Trường học thân thi? ??n – học sinh... xung quanh với khả tính nết trẻ, có lại mâu thuẫn trẻ em với hoạt động Tình giáo dục mầm non vô phong phú đa dạng phát triển trẻ khác Mỗi cháu tính nết riêng, khả riêng, tình lại xảy thời điểm

Ngày đăng: 19/08/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w