1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM

116 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 36,54 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ quy hoạch vùng và đô thị. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ quy hoạch vùng và đô thị. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM. Luận văn Thạc sĩ quy hoạch vùng và đô thị.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH …!!!""""…# NGUYỄN THỊ KIM QUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐƠ THỊ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH …!!!""""…# NGUYỄN THỊ KIM QUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số : 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS TRƯƠNG TRUNG KIÊN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016# # MỤC LỤC PHẦN I! MỞ ĐẦU 1! 1.! Lý chọn đề tài 1! 2.! Mục tiêu nghiên cứu 3! 3.! Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3! 4.! Nội dung nghiên cứu 5! 5.! Các khái niệm có liên quan 5! 6.! Phương pháp nghiên cứu 9! PHẦN II! NỘI DUNG CHƯƠNG I! TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10! 10! ! ! 1.1.1.! Tại nước phương tây 10! 1.1.2.! Tại Việt Nam 13! ! ! 1.2.1.! Kiến tạo nơi chốn tương lai thành phố 16! 1.2.2.! Mơ hình quảng trường phù hợp với đô thị lớn Việt Nam 17! 1.2.3.! Thiết kế không gian linh hoạt kiến trúc 18! ! ! 1.3.1.! Sự biến đổi KGSHCC trung tâm TPHCM qua thời kỳ 19! 1.3.2.! Thực trạng số KGSHCC điển hình trung tâm TPHCM 22! 1.3.3.! Thực trạng thiết kế cảnh quan cho KGSHCC trung tâm TPHCM 27! 1.3.3.1.! Thực trạng pháp lý 27! 1.3.3.2.! Thực trạng hoạt động thiết kế cảnh quan TP HCM 28! 1.3.3.3.! “Linh hoạt” từ ý tưởng thiết thực tế sử dụng 29! ! 1.4.1.! Nhu cầu sử dụng KGSHCC người bối cảnh ! 29! 1.4.1.1.! Nhân văn tiêu chí cao chất lượng sống đô thị 29! 1.4.1.2.! Sau tất cả, công nghệ mang người đến gần KGCC 30! 1.4.1.3.! Thành phố cho người 31! 1.4.1.4.! KGSHCC kỷ nguyên kỹ thuật số 31! 1.4.2.! KGSHCC biến đổi tác động khoa học – công nghệ 32! 1.4.3.! Luận văn thạc sĩ bảo vệ 33! ! ! CHƯƠNG II! CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ! 35! ! 2.1.1.! Văn pháp quy 35! 2.1.2.! Dự án – Định hướng TPHCM 35! 2.1.2.1.! Định hướng vị trí quảng trường công cộng công viên TP HCM đến năm 2020 35! 2.1.2.2.! Phương án thiết kế khu trung tâm TP HCM Nikken Sekkei 36! ! ! 2.2.1.! Bối cảnh lịch sử - xã hội 36! 2.2.2.! Điều kiện tự nhiên TP HCM 37! 2.2.3.! Cơ sở kinh tế - xã hội 38! 2.2.4.! Văn hoá người Sài Gòn 39! ! ! 2.3.1.! Các thành phần cấu thành khơng gian 41! 2.3.2.! Xác định kích thước khơng gian 41! 2.3.3.! Quy luật bố cục 42! ! ! 2.4.1.! Các loại hoạt động trời người 44! 2.4.2.! Nhu cầu hoạt động sinh hoạt công cộng 45! ! ! 2.5.1.! Khứu giác, thính giác kích thước, khoảng cách 45! 2.5.2.! Nghiên cứu thị giác 48! 2.5.3.! Sự tương tác không gian vật chất hoạt động người KGSHCC 50! ! ! ! ! ! ! ! ! 2.9.1! Kinh nghiệm nước 54! 2.9.2! Kinh nghiệm nước 55! ! ! CHƯƠNG III! ĐỀ XUẤT ! 58! ! 3.1.1.! Các yếu tố tác động đến việc biến đổi chức KGSHCC qua thời kỳ lịch sử 58! 3.1.1.1.! Thể chế trị 58! 3.1.1.2.! Kinh tế - xã hội 59! 3.1.1.3.! Sự phát triển khoa học – công nghệ 60! 3.1.2.! Nhu cầu sử dụng KGSHCC người tương lai 61! 3.1.3.! Xu hướng phát triển KGSHCC trung tâm TP HCM tương lai 62! ! 3.2.1.! Nguyên tắc linh hoạt biến đổi không gian ! 63! 3.2.3.1.! Biến đổi kích thước khơng gian 63! 3.2.3.2.! Phân chia không gian dựa yếu tố cấu thành 66! 3.2.3.3.! Linh hoạt không gian sức mạnh khoa học – cơng nghệ 69! 3.2.2.! Tiêu chí đánh giá giải pháp thiết kế cảnh quan linh hoạt 72! 3.2.2.1.! Hấp dẫn người sử dụng 72! 3.2.2.2.! Tối ưu hoạt động 72! 3.2.2.3.! Tận dụng thời gian sử dụng 72! 3.2.2.4.! Tiện nghi không gian 73! 3.2.3.! Đề xuất trình tự thiết kế cảnh quan linh hoạt KGSHCC trung tâm TP HCM 73! 3.2.3.1.! Cập nhật quy hoạch định hướng 73! 3.2.3.2.! Tìm hiểu khu vực thiết kế 73! 3.2.3.3.! Tổ chức nhóm hoạt động 74! 3.2.3.4.! Đề xuất giải pháp thiết kế cảnh quan linh hoạt 74! 3.2.3.5.! Đánh giá giải pháp thiết kế cảnh quan linh hoạt dựa tiêu chí đề xuất 75! ! ! PHẦN III! KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79! 1.! Kết luận 79! 2.! Kiến nghị 80! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: 1.! Bộ Xây dựng (2008), Quyết định 04/2008/QĐ-BXD, ngày 03 tháng năm 2008 Ban hành “ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng”, Hà Nội 2.! Chính Phủ (2010), Nghị Định 37/2010/NĐ-CP lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội 3.! Nguyễn Đình Đầu (2008), "Người Sài Gịn", Có hay không?, http://www.namkyluctinh.com/a-vh-vminh/nddau-nguoisaigon.pdf, ngày 03/07/2016 4.! PGS – TS Nguyễn Minh Hồ (2006), “Từ khơng gian giao tiếp đến khơng gian nhân văn - đường đô thị việt nam”, Tạp chí phát triển KH&CN số 3/2006, tr 55-63 5.! Vương Đình Huy (2015), Giải pháp tổ chức hệ thống không gian công cộng phần trung khu trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh 6.! Trần Văn Khải (1999), Cải thiện điều kiện giao tiếp tổ chức không gian kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng môi trường sinh hoạt công cộng đô thị Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ, Đại học Xây dựng Hà Nội 7.! Võ Thành Lân biên dịch, Thiết kế không gian kiến trúc bên (The Exterior Design In Architecture), (tác giả Yoshinobu Ashihara) 8.! PGS – TS – KTS Phạm Thuý Loan (2016), Không gian công cộng đô thị – Từ lý luận đến thiết kế, Tạp chí Kiến Trúc Việt Nam, http://kientrucvietnam.org.vn/khong-gian-cong-cong-trong-do-thi-tu-lyluan-den-thiet-ke/, ngày 05/03/2016 9.! Khương Văn Mười (2014), “Nhu cầu không gian sinh hoạt cộng đồng người dân đô thị ba miền Bắc – Trung – Nam”, Tạp chí Sài Gịn đầu tư xây dựng 10.! PTS – KTS Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến Trúc Cảnh Quan, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 11.! Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), Không gian sinh hoạt công cộng trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh 12.! Hà Nhật Tân biên dịch từ tiếng Anh (2006), Từ ý đến hình Thiết kế cảnh quan (From Concept to Form in Landscape Design), (tác giả Grant W Reid, ASLA), Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nôi 13.! Lê Phục Quốc biên dịch từ tiếng Anh (2009), Cuộc sống cơng trình kiến trúc – sử dụng không gian công cộng (Life between Buildings – Using Public Spaces), (tác giả Jan Gehl), Nxb Xây dựng, Hà Nội 14.! Nguyễn Thị La Vân (2009), Không gian cơng cộng ngồi trời quận trung tâm nội thành TP HCM, Luận văn cao học, Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh 15.! Wikipedia, Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, https://vi.wikipedia.org/wiki/Lịch_sử_Thành_phố_Hồ_Ch%C3%AD_Min h, ngày 28/06/2016 16.! (2011), Đề xuất mơ hình quảng trường phù hợp với đô thị lớn Việt Nam, http://moc.gov.vn/en/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chitiet/ek4I/86/46357/de-xuat-mo-hinh-quang-truong-phu-hop-voi-cac-dothi-lon-o-viet-nam.html, ngày 01/05/2016 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 17.! Ayat Ayman Abdel-Aziz , Hassan Abdel-Salam, Zeyad El-Sayad (2016), “The role of ICTs in creating the new social public place of the digital era”, Alexandria Engineering Journal, 21 January 2016, page 487-493 18.! Aghil Emamgholi (2011), Flexible Spaces in Architecture, Khavaran Highereducation Institute, http://5thsastech.khi.ac.ir/data1/civil/1%20(45).pdf, 20/5/2016 19.! Jan Gehl (2013), Cities for People, Island Press, Washington DC 20.! Keith Hampton (2014), Technology Brings People Together in Public Spaces After All, PPS, http://www.pps.org/blog/technology-brings-peopletogether-in-public-spaces-after-all/, ngày 12/04/2016 21.! Professor Ann Dale, Shona Fulcher, Kim Mushynsky, Yuill Herbert, Yuill Herbert, Rob Newell, Multi-functional Spaces, Community Research Connections, https://crcresearch.org/solutions-agenda/multi-functionalspaces, ngày 20/05/2016 22.! Un - habitat Sustainable Urban Development Network, PPS (2011), Placemaking and the Future of Cities, Project for Public Spaces, Inc, USA Và nhiều thông tin từ internet… PHẦN I ! 1.! MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không gian công cộng (KGCC) thường nơi chứa đựng câu chuyện thị Nó tồn tại, phát triển biến đổi cộng đồng dân cư sinh sống Chính vậy, KGCC tạo nên sức sống đặc thù cho đô thị KGCC phong phú dạng thức tồn đa chiều góc độ tiếp cận Ngồi giá trị hiển hiện, không gian nghỉ ngơi, vui chơi, “khoảng thở” cho thị, KGCC cịn chứa đựng giá trị vơ hình, giá trị tinh thần, tạo nên yêu mến người dân đô thị thành phố họ Cuộc sống người ngày phát triển đại tiện nghi Đặc biệt năm gần đây, xã hội biến đổi mạnh mẽ Những hoạt động sinh hoạt người KGCC bắt đầu xuất hiện, đồng thời hoạt động cũ, bị xem thứ yếu hối tốc độ phát triển đô thị, “quay trở lại”, làm đa dạng thêm đời sống đô thị, đặc biệt thành phố phát triển, không gian đô thị ngột ngạt quỹ đất khan Bối cảnh nhu cầu sử dụng KGCC tăng cao mà quỹ đất hạn hẹp, với xã hội thay đổi nhiều mặt, đặt yêu cầu chức dẫn đến nguyên tắc thiết kế cho KGCC Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) thành phố đặc biệt, phát triển vượt trội dẫn đầu nước mặt Bên cạnh đó, TP HCM nơi chốn “Sài Gòn” lòng biết người Và KGCC thành phần quan trọng, đóng góp vào việc tạo dựng nên hình ảnh Đi với q trình phát triển thành phố, KGCC đô thị biến đổi nhiều Thực trạng KGCC TP HCM thiếu so với nhu cầu sử dụng, hiệu không gian chưa cao Người dân “linh động” biến vỉa hè thành nơi sinh hoạt cơng cộng, cịn số công viên, nơi dành cho hoạt động sinh hoạt cơng cộng dường lại buồn tẻ Và thực tế, hoạt động người chưa thật trọng trình kiến tạo KGCC từ trước đến nhiều lý chủ quan khách quan Phố Nguyễn Huệ đầu tư kết thu hút lượng lớn người sử dụng cho thấy tầm quan trọng việc phát triển KGCC thành phố KGCC không gian linh hoạt, hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí,… người diễn Nhưng với cách thiết kế không gian thường thấy, dành khoảng trống lớn cho tất hoạt động, đáp ứng tốt nhu cầu? Tiện nghi không gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh phí đầu tư, định hướng phát triển, quản lý,… Và giải pháp thiết kế không gian yếu tố góp phần làm tăng tính tiện nghi Một KGCC tồn trung tâm đô thị với chức phục vụ nghèo nàn, hình thức cứng nhắc gây lãng phí nhiều mặt cho thị Cũng tốn diện tích sử dụng khơng gian tiện nghi bối cảnh “đất chật người đông”, ngày lĩnh vực thiết kế nội thất, giải pháp thiết kế không gian nội thất linh hoạt, đa chức đạt kết khả quan Mở rộng KGCC đô thị, xu hướng thiết kế không gian giải pháp kết hợp nhiều chức năng, linh hoạt biến đổi vào khơng gian có diện tích giới hạn tiện nghi phục vụ tốt quan tâm Một trạm tàu điện ngầm, vừa không gian đợi, vừa không gian xanh, vừa không gian nghỉ ngơi, lại vừa góc thư viện, biến đổi linh hoạt theo thời gian Bằng cách đó, KGCC thị khai thác tối đa hiệu sử dụng Tuy nhiên, giải pháp thiết kế riêng lẻ, bước đầu đánh dấu thay đổi mặt tư thiết kế mà chưa có nghiên cứu nguyên tắc thiết kế cảnh quan linh hoạt KGCC để vận dụng trình sáng tác Và góc độ tiếp cận KGCC mà đề tài muốn hướng đến Nhận thấy cần thiết vấn đề việc phát triển KGCC, với u thích cơng việc thiết kế, học viên chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động không gian công cộng trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh” Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc khơng tạo dựng hình ảnh đẹp cho thị mà cịn nâng cao chất lượng phục vụ KGCC trung tâm TP HCM, từ nâng cao chất lượng sống cho người dân đô thị thông qua việc nghiên cứu nguyên tắc thiết kế cảnh quan linh hoạt Bảng 2.1 KGSHCC điển hình trung tâm TP HCM qua thời kỳ (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: Internet) SAU ĐỘC LẬP (1975 - nay) Nút giao thơng dọc sơng Sài Gịn Trục đường Tơn Đức Thắng Khơng gian mở bờ sơng Sài Gịn 1871, Pháp đặt tên công viên Nrodom Công viên có trước nhà thớ Đức Bà Sau 1975, đổi tên thành cơng viên 30/4 Ga xe lửa Sài Gịn Ga xe lửa Sài Gịn Sau 1975, trở thành cơng viên 23/9 ngày Vườn ươm xanh 1956, tu sửa, đổi tên thành Thảo Cầm Viên Sài Gịn Thảo Cầm Viên ngày 1869, có tên Jardin de la Ville hay vườn Ông Thượng hay vườn Bờ-rô Sau người Pháp rút lui, đổi tên thành Vườn Tao Đàn Lấy tên Cơng viên Văn hóa Tao Đàn Công&viên&30/4 THỜI MỸ THUỘC (1954 - 1975) Không&gian&mở&dọc&sông&Sài& Gịn&(đoạn&từ&cơng&trường& Mê&Linh&đến&cầu&Móng) THỜI PHÁP THUỘC (Trước 1954) Cơng&viên&23/9 Thảo&Cầm&Viên Cơng&viên&Tao&Đàn Bảng 2.2 Nhu cầu sinh hoạt công cộng người theo lứa tuổi (Nguồn: Học viên) Đối tượng Nhu cầu sinh hoạt cơng cộng *Trị chuyện, giao tiếp xã hội *Đánh cờ *Vui chơi với trẻ nhỏ *Tập thể dục Phạm vi hoạt động *Cơng viên khu ở, đơn vị *Các khu vực bờ sông thuận tiện Mơi trường ưu Thời gian nhàn thích rỗi *Gần gũi thiên *Hầu ngày nhiên, có nhiều bóng mát *Có chỗ nghỉ chân, chịi trú mưa *Gần khu vực chơi trẻ em Người lớn tuổi lao động *Trò chuyện, giao tiếp xã hội *Đánh cờ *Chăm *Tập thể dục *Các hoạt động nghệ thuật *Các quảng trường, công viên mở khu trung tâm đô thị *Công viên khu ở, đơn vị *Gần gũi thiên *Giờ nghỉ trưa nhiên, có nhiều *Sau làm việc bóng mát *Có chỗ nghỉ chân, chịi trú mưa *Gần khu vực chơi trẻ em *Gần khu mua sắm *Khơng gian rộng rãi, thống đãng Thanh thiếu niên *Giao tiếp xã hội *Các trò chơi vận động *Các hoạt động nghệ thuật sơi *Sinh hoạt đội, nhóm *Sử dụng cơng nghệ *Học nhóm *Vui chơi, giải trí *Các trò chơi dân gian, trò chơi vận động *Các quảng trường, *Thống đãng, *Sau học cơng viên trung rộng rãi, mát mẻ tâm *Có tiện nghi đại *Có nhiều kiện, hoạt động sáng tạo Người cao tuổi Trẻ em *Các quảng trường, công viên mở khu trung tâm đô thị *Công viên khu ở, đơn vị *Gần gũi thiên *Sau học, nhiên, có nhiều thường chiều tối bóng mát *Có bãi cát rộng *Có dụng cụ trị chơi nhiều màu sắc Hình 2.3 Trường thị giác (Nguồn: Internet) Hình 2.4 Sự tác động không gian hoạt động giao tiếp (Nguồn: Jan Gehl) Phố Nguyễn Huệ thu hút nhiều người sử dụng Đường sách Nguyễn Văn Bình tạo nên nét cho KGSHCC trung tâm thành phố Công viên Tao Đàn, không gian trước nhà thi đấu Phan Đình Phùng thay đổi chức vào dịp lễ hội, cuối tuần Hình 2.5 Kinh nghiệm nước (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet) Quảng trường Medina Haram Ả Rập Sau-di sử dụng hệ thống mái di động diện tích lớn Khơng gian cơng cộng linh hoạt bên ngồi bảo tàng Oakland California Các vật dụng ngoại thất đa chức đưa vào sử dụng nước phát triển Hình 2.6 Kinh nghiệm nước ngồi (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet) CHƯƠNG - Hình 3.1 Minh hoạt cách thức biến đổi kích thước khơng gian (Nguồn: Học viên) Hình 3.2 Phân chia không gian dựa yếu tố cấu thành (Nguồn: Học viên) Hình 3.3 Linh hoạt không gian sức mạng khoa học – công nghệ (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: Internet) Hình 3.4 Cập nhật quy hoạch không gian mở ven sông Sài Gịn (Nguồn: Internet) Hình 3.5 Sơ đồ trạng khu vực (Nguồn: Học viên) Hình 3.6 Phân tích trạng giao thơng (Nguồn: Học viên) Hình 3.7 Phân tích cảnh quan trạng (Nguồn: Học viên) Cả ngày Thường khu vực liên kết không gian động, tĩnh Yên tĩnh, ảnh hưởng đến hoạt động khác TÍNH CHẤT *Có đường liên tục *Có thiết bị hỗ trợ *Khơng gian thống đãng, lành U CẦU KHƠNG GIAN *Đường dạo bố trí hợp lý *Có tiện ích hỗ trợ (ghế đá, thùng rác, điểm trú mưa, ) *Thiết kế cảnh quan đẹp, hấp dẫn THƯ GIÃN, NGHỈ Những điểm dừng chân, nghỉ ngơi *Dân cư khu vực lân cận Cả ngày, thường diễn với Có thể yên tĩnh sơi động *Các chỗ ngồi theo hình thức NGƠI, DỪNG CHÂN quãng đường ngang, chờ *Khách vãng lai thời gian ngắn (tuỳ sở thích người sử dụng), (có mái che khơng) đợi người khác *Đối tượng làm việc cơng trình thoải mái *Có tầm nhìn, điểm nhìn đẹp lân cận *Có tiện ích: sạc pin điện thoại, wifi, LÀM VIỆC Dạng hoạt động mới, yêu cầu tiện *Chủ yếu đối tượng làm việc Thường làm việc, Tương đối yên tĩnh, riêng tư *Chỗ ngồi theo nhóm (có mái nghi khơng gian tốt để đáp ứng nhu cơng trình lân cận nghỉ trưa che khơng), có bàn để cầu làm việc, gặp gỡ đối tác, *Đối tượng cần hẹn gặp đối tác laptop, nơi xa trung tâm, thuận *Có tiện ích hỗ trợ: sạc pin tiện cho việc lại điện thoại, laptop, wifi, HOẠT ĐỘNG ĐỘI, Các đội nhóm sinh hoạt, câu lạc Nhiều đối tượng khác nhau, chủ yếu Thường diễn vào ngày cuối *Không gian lớn, sôi động *Đủ diện tích tập trung người NHĨM giao lưu, sinh hoạt theo chủ đề, niên, học sinh, sinh viên tuần *Tính kết nối cao *Khơng gian thiết kế mở TỔ CHỨC SỰ KIỆN Các hoạt động cộng đồng ngắn ngày Nhiều đối tượng nơi Thường diễn vào buổi tối, Sôi động, ảnh hưởng nhiều đến *Không gian rộng lớn, động lễ hội quảng bá văn hoá, ngày lễ lớn tồn khơng gian *Tiếp cận thuận lợi hoạt động khác *Vị trí thu hút, dễ nhận biết DU LỊCH Tham quan, chụp hình lưu niệm, Khách du lịch nước Cả ngày, đặc biệt mùa cao Khơng gian đa dạng, có sắc *Có khu vực tái khám phá lịch sử, điểm du lịch trình diễn lịch sử khu vực *Cảnh quan đẹp, đặc trưng, tiện ích tốt, TRẢI NGHIỆM Sử dụng wifi mức quy định, Nhiều đối tượng nơi Cả ngày, đặc biệt buổi tối Khơng gian đại *Tiện ích tốt KHƠNG GIAN HIỆN thưởng thức trình diễn ánh sáng, âm *Có chỗ ngồi ĐẠI nhạc, hình tương tác cơng *Tích hợp công nghệ vào không nghệ gian Mọi đối tượng xã hội (trẻ em người lớn) Đi ngắm cảnh, hít thở khơng khí lành, cảm nhận khơng gian thống đãng THỜI GIAN SỬ DỤNG ĐI DẠO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Hoạt động thường thấy *Người già, trung niên, niên *Sáng sớm: 5h - 7h công viên như: chạy bộ, máy tập khu vực lân cận *Chiều tối: 17h - 19h đơn giản, tập theo nhóm, *Khách du lịch khách sạn lân cận THỂ DỤC LOẠI HOẠT ĐỘNG MÔ TẢ BẢNG THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG Bảng 3.1 Thống kê hoạt động trạng hoạt động tiềm (Nguồn : Học viên) Bảng 3.2 Đề xuất nhóm hoạt động (Nguồn: Học viên) Hình 3.8 Sơ đồ giả pháp khơng gian tổng thể (Nguồn: Học viên) Hiện trạng Cải tạo Hình 3.9 Minh hoạ góc khơng gian (Nguồn: Học viên) KHU VỰC THEO THIẾT KẾ LINH HOẠT KHU VỰC HIỆN TRẠNG Thanh niên Đi dạo Đội, nhóm Khách du lịch Làm việc Người già Gia đình (có em bé) Đi dạo Người già Kết nối Thể dục Thể dục Trao đổi thơng tin Hẹn hị, hóng gió Hẹn hị, hóng gió TỐI ƯU CÁC HOẠT ĐỘNG Trải nghiệm công nghệ Tham gia lễ hội Trò chơi trẻ em Hỗ trợ sử dụng ban ngày biện pháp chống nắng Chiều kéo dài thời gian sử dụng đến đêm Chủ yếu sử dụng vào chiều tối TẬN DỤNG THỜI GIAN SỬ DỤNG Dựa vào bảng đánh giá, thấy không gian thiết kế linh hoạt đáp ứng tốt cho nhu cầu sinh hoạt công cộng đa dạng đối tượng lứa tuổi Người làm việc Trẻ em Thanh niên Trẻ em HẤP DẪN NGƯỜI SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Tiện nghi đại, thông minh Tiện nghi nghèo nàn, khả phục vụ TIỆN NGHI KHÔNG GIAN Bảng 3.3 Đánh giá giải pháp thiết kế linh hoạt theo tiêu chí đè xuất (Nguồn : Học viên) ... THỊ KIM QUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số : 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH... hiểu theo nhiều cách: không gian trống, không gian mở, không gian sinh hoạt công cộng (KGSHCC),… KGSHCC nơi tạo hoạt động chung cộng đồng, hay gọi không gian giao tiếp công cộng, tạo từ KGCC trước... cơng cộng, cơng viên dọc sông trung tâm đô thị Hoạt động sinh hoạt cơng cộng người KGSHCC Trong KGSHCC, có nhiều hoạt động người diễn Đó hoạt động sinh hoạt cơng cộng, hoạt động mưu sinh hay quản

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2.! Mô hình quảng trường phù hợp với các đô thị lớn ở Việt Nam 17! - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
1.2.2. ! Mô hình quảng trường phù hợp với các đô thị lớn ở Việt Nam 17! (Trang 3)
Hình 0.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu (Nguồn: Học viên) - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 0.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu (Nguồn: Học viên) (Trang 91)
Hình 0.3 Minh hoạ các hoạt động sinh hoạt ngoài trời của con người - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 0.3 Minh hoạ các hoạt động sinh hoạt ngoài trời của con người (Trang 93)
Hình 1.2 Sự hình thành và phát triển của KGSHCC tại Việt Nam - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.2 Sự hình thành và phát triển của KGSHCC tại Việt Nam (Trang 94)
Hình 1.1 Sự hình thành và phát triển của KGSHCC tại các nước phương Tây - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.1 Sự hình thành và phát triển của KGSHCC tại các nước phương Tây (Trang 94)
Hình 1.4 Tổng quan KGSHCC tại TPHCM qua các thời kỳ - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.4 Tổng quan KGSHCC tại TPHCM qua các thời kỳ (Trang 95)
Hình 1.3 Thiết kế linh hoạt trong kiến trúc - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.3 Thiết kế linh hoạt trong kiến trúc (Trang 95)
Hình 1.5 Vị trí, quy mô các KGSHCC điển hình (Nguồn: Học viên). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.5 Vị trí, quy mô các KGSHCC điển hình (Nguồn: Học viên) (Trang 96)
Hình 1.6 Thực trạng hoạt động sinh hoạt cộng đồng tại các KGSHCC điển hình - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.6 Thực trạng hoạt động sinh hoạt cộng đồng tại các KGSHCC điển hình (Trang 97)
Hình 1.7 Cảnh quan thực trạng các KGSHCC điển hình (Nguồn: Học viên). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 1.7 Cảnh quan thực trạng các KGSHCC điển hình (Nguồn: Học viên) (Trang 99)
Hình 2.1 Định hướng vị trí các quảng trường công cộng và công viên TPHCM đến năm 2020 (Nguồn: Phòng quản lý dự án, đại học Kiến Trúc TP HMC) - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 2.1 Định hướng vị trí các quảng trường công cộng và công viên TPHCM đến năm 2020 (Nguồn: Phòng quản lý dự án, đại học Kiến Trúc TP HMC) (Trang 100)
Bảng 2.1 KGSHCC điển hình tại trung tâm TPHCM qua các thời kỳ - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Bảng 2.1 KGSHCC điển hình tại trung tâm TPHCM qua các thời kỳ (Trang 102)
Hình 2.4 Sự tác động của không gian và hoạt động giao tiếp (Nguồn: Jan Gehl). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 2.4 Sự tác động của không gian và hoạt động giao tiếp (Nguồn: Jan Gehl) (Trang 104)
Hình 2.5 Kinh nghiệm trong nước (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 2.5 Kinh nghiệm trong nước (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet) (Trang 105)
Hình 2.6 Kinh nghiệm nước ngoài (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 2.6 Kinh nghiệm nước ngoài (Nguồn: Học viên, nguồn ảnh: internet) (Trang 105)
Hình 3.1 Minh hoạt cách thức biến đổi kích thước không gian - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 3.1 Minh hoạt cách thức biến đổi kích thước không gian (Trang 106)
Hình 3.4 Cập nhật quy hoạch tại không gian mở ven sông Sài Gòn - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 3.4 Cập nhật quy hoạch tại không gian mở ven sông Sài Gòn (Trang 109)
Hình 3.7 Phân tích cảnh quan hiện trạng (Nguồn: Học viên). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 3.7 Phân tích cảnh quan hiện trạng (Nguồn: Học viên) (Trang 111)
Hình 3.9 Minh hoạ một góc không gian (Nguồn: Học viên). - Luận văn Thạc sĩ  Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động không gian công cộng tại trung tâm TP.HCM
Hình 3.9 Minh hoạ một góc không gian (Nguồn: Học viên) (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN