1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc - Giá trị kiến trúc nhà ở dân gian người Chăm Châu Giang - Tỉnh An Giang

138 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 9,51 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc Giá trị kiến trúc nhà ở dân gian người Chăm Châu Giang - Tỉnh An Giang

LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, Tác giả xin kính gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến cán hướng dẫn TS.KTS PHAN HỮU TOÀN, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Cám ơn quý Thầy/Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Khóa 21 Phịng quản lý đào tạo Sau đại học giúp Tác giả hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối Tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ Tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Học viên Lưu Khánh Quang DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CCG: Chăm Châu Giang AG: An Giang VL: Vĩnh Long ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long NONTVL: Nhà nông thôn Vĩnh Long MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH - KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM VÀ NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG 1.1 Tổng quan dân tộc Chăm 1.1.1 Thời kỳ lập quốc đến giai đoạn phát triển hưng thịnh 1.1.2 Thời kỳ suy tàn Chămpa 10 1.1.3 Các Cộng đồng người Chăm Việt Nam 12 1.2 Khái niệm lịch sử phát triển nhà 13 1.2.1 Khái niệm nhà 13 1.2.2 Lịch sử phát triển nhà 14 1.3 Kiến trúc nhà dân gian 18 1.3.1 Khái niệm kiến trúc nhà dân gian 18 1.3.2 Các loại hình kiến trúc dân gian 18 1.4 Tổng quan làng kiến trúc nhà người Chăm – Quá trình di cư người Chăm đến An Giang 22 1.4.1 Làng người Chăm 22 1.4.2 Tổng quan kiến trúc nhà người Chăm 23 1.4.3 Tên gọi tự gọi người Chăm 26 1.4.4 Quá trình di cư người Chăm đến An Giang 27 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG – TỈNH AN GIANG 30 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang – Tỉnh An Giang 30 2.1.1 Vị trí địa lý 30 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.3 Điều kiện văn hóa – kinh tế - xã hội nhân văn 32 2.2 Đặc điểm kiến trúc nhà nông thôn người Việt vùng ĐBSCL 42 2.2.1 Bố cục tổng thể 42 2.2.2 Bố cục nhà 44 2.2.3 Thực trạng nhà nông thôn ĐBSCL 45 2.3 Đặc điểm quy hoạch làng - kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang 47 2.3.1 Quy hoạch làng Chăm Châu Giang 47 2.3.2 Hình thức kiến trúc nhà dân gian người Chăm Châu Giang 48 2.4 Sự biến đổi kiến trúc nhà người Chăm qua thời kỳ 50 2.4.1 Phân kỳ kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang 50 2.4.2 So sánh kiến trúc dân gian người Chăm Châu Giang với kiến trúc nhà người Việt khu vực Châu Giang nhà nông thôn Vĩnh Long 53 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG – TỈNH AN GIANG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG 59 3.1 Giá trị đặc trưng kiến trúc 59 3.1.1 Giá trị tổ chức công 59 3.1.2 Giá trị kết cấu vật liệu 60 3.1.3 Giá trị nghệ thuật, trang trí thẩm mỹ 61 3.1.4 Thích ứng với mơi trường tự nhiên 62 3.1.5 Thích ứng với mơi trường xã hội 64 3.2 Khả vận dụng loại hình kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang 65 3.2.1 Định hướng phát triển quảng bá hình thức kiến trúc nhà dân gian người Chăm Châu Giang 65 3.2.2 Định hướng bảo tồn loại hình nhà kiến trúc dân gian người Chăm Châu Giang … 67 3.2.3 Vận dụng giá trị học kinh nghiệm người Chăm Châu Giang cho việc xây dựng loại hình nhà vùng nơng thơn chống ngập lũ giai đoạn 70 PHẦN KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với diện tích 331.698 km2 dân số 90 triệu người, bao gồm 54 dân tộc khác nên đất nước có văn hóa phong phú đa dạng, văn hóa ln có sắc riêng tùy thuộc vào tính đặc thù dân tộc, có dân tộc Chăm Người Chăm có lịch sử phát triển lâu Việt Nam, có khoảng 161.000 người Chăm sống rải rác khắp tỉnh, thành phố như: Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bình Phước AG Trong trình phát triển ạt nay, sống chung với người Việt người Chăm giữ sắc tập tục văn hóa riêng Với dân số 14.200 người, AG khu vực chiếm tỷ lệ người Chăm sinh sống nhiều Nam Bộ [1] Khi nói đến Nam Bộ nói đến ĐBSCL, khu vực giữ vị trí quan trọng vấn đề đảm bảo lương thực quốc gia Tuy nhiên, việc thiên nhiên ban tặng khí hậu thuận lợi cho hoa màu, lương thực gia súc thiên nhiên đem lại cho ĐBSCL mặt thách thức không nhỏ việc xây dựng nhà người dân, đặc biệt người dân vùng ngập lũ chịu ảnh hưởng lũ lụt hàng năm AG, 13 tỉnh trực thuộc ĐBSCL, tỉnh mang nhiều đặc trưng riêng biệt so với tỉnh khác, khu vực vừa có đồng vừa có đồi núi, rừng di tích văn hóa lịch sử có giá trị lớn giá trị giúp AG thu hút lượng lớn khách tham quan du lịch Sống vùng AG người Chăm chịu ảnh hưởng nhiều lũ lụt họ thích nghi với lũ, họ khơng xa lánh lũ lụt mà ngược lại họ lại sống chung hòa vào Từ hình thành nên ngơi nhà dân gian người Chăm thích ứng với tượng lũ lụt, loại hình nhà sàn độc đáo hay gọi nhà cao cẳng với nét đặc sắc riêng Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nay, với sách phát triển nông thôn kết hợp với loại hình nhà đại xây dựng cho vùng ngập lụt làm cho hình thái kiến trúc chung quần thể thống giá trị làng Chăm truyền thống phai nhạt sắc riêng tộc người Từ vấn đề nêu trên, đề tài “Giá trị kiến trúc nhà dân gian người Chăm Châu Giang – Tỉnh An Giang” vấn đề cần thiết với mục đích giữ gìn phát huy giá trị kiến trúc mang tính lịch sử góp phần vào phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam giai đoạn phát triển Đồng thời, rút học kinh nghiệm dân gian để triển khai vào nhà chống lũ cho vùng ngập lũ Tây Nam Bộ Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện có nhiều đề tài, tạp chí kiến trúc hội thảo bàn tơn giáo tín ngưỡng kiến trúc dân tộc, tùy vào mục tiêu cụ thể đề tài đặt mà đề tài có giá trị riêng cho khu vực nghiên cứu Luận văn thạc sĩ “Định hướng xây dựng phát triển làng Chăm nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa huyện Bắc Bình tỉnh Bình Thuận” tác giả Lê Văn Thanh Bình, tác giả chọn lọc khai thác kinh nghiệm truyền thống việc tổ chức xây dựng làng Chăm, từ đề xuất giải pháp xây dựng làng Chăm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu kinh tế, phong tục tập quán dân tộc Chăm vùng Bắc Bình tỉnh Bình Thuận, khơng đề cập nhà dân gian Chăm Luận văn thạc sĩ “Nhà ngập lụt nông thôn An Giang” Nguyễn Văn Siêu nghiên cứu thực trạng kiến trúc nhà vùng nông thôn An Giang nói chung vùng ngập lụt nói riêng, từ đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bước hồn thiện mơi trường bền vững tương lai để tạo nên diện mạo cho vùng nông thôn AG Luận văn thạc sĩ “Tôn giáo người Chăm Việt Nam” tác giả Phan Văn Dốp tìm hiểu tơn giáo người Chăm Việt Nam gốc độ dân tộc học, vai trị tơn giáo văn hóa truyền thống đời sống người Chăm Luận văn thạc sĩ “Tính linh hoạt nhà dân gian nông thôn ĐBSCL” tác giả Ngô Hồng Năng, luận văn nêu lên tính dân tộc giá trị truyền thống hình thức kiến trúc cải tiến nhà dân gian nông thôn Luận văn thạc sĩ “Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà bối cảnh xây dựng nông thôn Vĩnh Long (lấy xã Long Mỹ, Mang Thít làm ví dụ)” tác giả Hà Xuân Thanh Tâm, luận văn phân tích khơng gian kiến trúc ngồi nhà nơng thơn từ đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian nhà xung quanh nhà phù hợp với điều kiện sống người dân nông thôn Vĩnh Long thời đại Cơng trình nghiên cứu “Nam Bộ vài nét lịch sử - văn hóa” tác giả Trần Thuận cơng trình nghiên cứu q trình hình thành, giá trị lịch sử văn hóa NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG SỬ DỤNG TƯỜNG GẠCH – CỘT BÊTƠNG [Nguồn: Tác giả] Hình 2.24 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC MỞ RỘNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG HIỆN NAY [Nguồn: Tác giả] Hình 2.25 Nhà san lấp phần bên sàn với mặt đường cao Nhà san lấp phần từ mặt lộ vào tới cầu thang lên nhà Nhà truyền thống với thang dời sang mặt bên nhà MỘT SỐ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG HIỆN NAY [Nguồn: Tác giả] Hình 2.26 KIẾN TRÚC SỬ DỤNG VẬT LIỆU GỖ CỦA NGƯỜI VIỆT – NGƯỜI CHĂM TẠI CHÂU GIANG [Nguồn: Internet, Tác giả] NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM Hình 2.27 NHÀ Ở NGƯỜI VIỆT Năm hồn thành Kiến trúc nhà sàn với hàng hiên trước nhà Cầu thang lên nhà đặt Mặt đứng hướng lộ có cửa với cửa sổ Trên đầu hồi có ghi năm hồn thành ngơi nhà Trước nhà khơng có bàn ơng thiên - - Trước cửa có đặt bàn ơng thiên - Cột nằm phịng khách Khơng có bàn thờ cúng tổ tiên - - Gian nhà trước không đặt bàn ghế - Khơng có cột phịng khách Có bàn thờ cúng tổ tiên đặt nhà Gian nhà trước có đặt bàn ghế dùng tiếp khách - - Kiến trúc nhà sàn với hàng hiên trước nhà Thang lên nhà đặt sang bên nhà Mặt đứng hướng lộ với cửa Khơng có ghi năm hoàn thành KIẾN TRÚC NHÀ Ở HIỆN ĐẠI CỦA NGƯỜI VIỆT – NGƯỜI CHĂM TẠI CHÂU GIANG [Nguồn: Tác giả] NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM Hình 2.28 NHÀ Ở NGƯỜI VIỆT Hình thức kiến trúc khơng thể năm hoàn thành, chữ kinh Koran biểu tượng hồi giáo Chữ kinh Koran thể chi tiết trang trí mái Khơng có chữ kinh Koran biểu tượng mặt trăng lưỡi liềm kết hợp với mặt trăng trang trí ngồi nhà Biểu tượng mặt trăng lưỡi liềm kiến trúc hồi giáo KIẾN TRÚC TRUYỀN THỐNG NHÀ Ở NGƯỜI CCG VÀ NHÀ Ở NÔNG THÔN VL [Nguồn: [6], Tác giả] NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM Hình 2.29 NHÀ Ở NƠNG THƠN VL Nhà phụ Ao cá Nhà Nhà kết hợp với chái nhà phụ nhà phụ Đường giao thông Đường giao thông Kênh rạch - sông Kênh rạch - sơng Ít trọng đến khn viên, nhà hướng đường giao thông kênh rạch Sàn nhà đặt cột cao từ 2-3m Chú trọng đến khuôn viên, nhà hướng đường giao thông kênh rạch Sàn nhà đặt đất tự nhiên SỰ THAY ĐỔI LINH HOẠT TRONG KHÔNG GIAN SỬ DỤNG NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM VÀ NONTVL [Nguồn: Tác giả] Hình 2.30 Mở rộng bên phần ngơi nhà Mở rộng bên tồn chiều dài ngơi nhà Mở rộng thêm phía sau kết hợp với việc mở rộng bên Mở rộng không gian bên (chỉ biểu nhà người Chăm) Phần khơng gian diện tích mở rộng ẢNH HƯỞNG HỒI GIÁO TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG [Nguồn: Tác giả] Hình 3.01 Biểu tượng ngơi kết hợp với trăng lưỡi liềm kiến trúc thánh đường nhà người Chăm Châu Giang Chữ kinh Koran dùng trang trí bên ngồi không gian bên thánh đường Hồi giáo nhà người Chăm Châu Giang TÌNH TRẠNG NGẬP LỤT ĐBSCL NĂM 2000 VÀ NĂM 2050 [Nguồn: [14]] Hiện trạng ngập lụt ĐBSCL năm 2000 Hình 3.02 Tình trạng ngập lụt ĐBSCL năm 2050 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỐ CỤC KHUÔN VIÊN NHÀ Ở NÔNG THÔN CHỐNG NGẬP LŨ [Nguồn: Tác giả] Trồng ăn - nông nghiệp Nhà phụ NHÀ CHÍNH Chăn ni Chăn ni Trồng ăn - nơng nghiệp NHÀ CHÍNH Nhà phụ Hình 3.03 Nhà phụ Trồng ăn nông nghiệp Sân Sân Nhà nhà phụ tách riêng Nhà nhà phụ tách riêng Trồng ăn - nông nghiệp Chăn nuôi Trồng ăn nơng nghiệp NHÀ CHÍNH Sân Nhà phụ Trồng ăn nơng nghiệp Nhà nhà phụ kết hợp với MẶT BẰNG ĐỀ XUẤT CHO NHÀ Ở VÙNG NÔNG THÔN VÙNG NGẬP LỤT HIỆN NAY [Nguồn: Tác giả] PHỊNG NGỦ PHỊNG NGỦ PHỊNG NGỦ KHƠNG GIAN PHỤ Hình 3.04 SƠ ĐỒ PHÂN KHU CHỨC NĂNG NHÀ Ở NÔNG THƠN PHỊNG KHÁCH PHƯƠNG ÁN MẶT BẰNG Cửa sổ lấy giáng giúp nhà khơng gian phịng đảm bảo nhận đầy đủ ánh sáng thơng thống Khơng gian thờ cúng tổ tiên Hàng giúp che nắng, làm giảm xạ nhiệt tận dụng tiếp khách, phục vụ sinh hoạt Vách ngăn di động, tháo dời để tận dụng không gian HỆ KHUNG KẾT CẤU VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÀ Ở NÔNG THƠN HIỆN NAY [Nguồn: Internet, Tác giả] Hình 3.05 Sử dụng vật liệu ngói tole để lợp mái cho cơng trình Sử dụng hệ khung chịu lực bêtơng cốt thép với hệ kèo gỗ đỡ mái, hệ khung kết cấu thép cho tồn cơng trình (phần chân cột đổ bêtơng cơng trình định sẵn vị trí liên kết, cấu kiện thép sản xuất nhà máy sau đem đến cơng trình lắp ghép) Sử dụng vật kiệu bê tông nhẹ chống nước để xây tường sàn cho cơng trình, giúp giảm tải trọng cho cơng trình chi phí xây dựng thấp HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐỀ XUẤT CHO NHÀ Ở VÙNG NÔNG THÔN VÙNG NGẬP LỤT HIỆN NAY [Nguồn: Tác giả] Hình 3.06 Hình thức mái dốc phía giúp nước dễ dàng, tận dụng mái vươn xa để che mưa che nắng cho hàng hiên Khơng gian hàng hiên ngồi tác dụng che mưa che nắng đặt bàn ghế tận dụng làm không gian phục vụ sinh hoạt tiếp khách HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐỀ XUẤT CHO NHÀ Ở VÙNG NÔNG THÔN VÙNG NGẬP LỤT HIỆN NAY [Nguồn: Internet, Tác giả] Hình thức trang trí giúp lấy gió vào nhà với hệ khung đan xen Hình 3.06 Hình thức che nắng mưa cho cửa sổ Nhà kho bao che vật liệu tre địa phương, tre kết nối lại với tạo thành tường bao che cho nhà kho HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐỀ XUẤT CHO NHÀ Ở VÙNG NÔNG THƠN VÙNG NGẬP LỤT HIỆN NAY [Nguồn: Tác giả] Hình 3.06 Vào mùa lũ không gian bên bỏ trống, người dân sinh hoạt không gian nhà bên ... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG – TỈNH AN GIANG 30 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang – Tỉnh An Giang 30 2.1.1... Châu Giang 48 2.4 Sự biến đổi kiến trúc nhà người Chăm qua thời kỳ 50 2.4.1 Phân kỳ kiến trúc nhà người Chăm Châu Giang 50 2.4.2 So sánh kiến trúc dân gian người Chăm Châu Giang với kiến. .. Chăm Châu Giang với kiến trúc nhà người Việt khu vực Châu Giang nhà nông thôn Vĩnh Long 53 CHƯƠNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC NHÀ Ở DÂN GIAN NGƯỜI CHĂM CHÂU GIANG – TỈNH AN GIANG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 31/10/2022, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN