1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan

109 94 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 5,99 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan. Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan.Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan.Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan.Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH QUỐC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH TP.HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH QUỐC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Mã số : 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.KTS LÊ ANH ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS.KTS Lê Anh Đức tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm Luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy, Cơ giáo tận tình giảng dạy hướng dẫn tác giả trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Kiến Trúc Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cung cấp kiến thức quý báu cho tác giả trình thực Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Sở Xây dựng tỉnh Quảng Bình, UBND thành phố Đồng Hới, UBND phường Hải Đình anh chị đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình học tập suốt trình làm Luận văn Tác giả Nguyễn Mạnh Quốc MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu 4 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Kiến trúc cảnh quan 1.1.1.1 Cảnh quan 1.1.1.2 Kiến trúc cảnh quan 1.1.1.3 Đối tượng nhiệm vụ Kiến trúc cảnh quan 1.1.2 Quản lý kiến trúc cảnh quan 1.1.2.1 Quản lý kiến trúc cảnh quan 1.1.2.2 Quản lý nhà nước Kiến trúc cảnh quan đô thị 1.2 Tổng quan Thành phố Đồng Hới Khu vực phường Hải Đình 10 1.2.1 Sơ lược Thành phố Đồng Hới 10 1.2.2 Sơ lược phường Hải Đình 10 1.3 Thực trạng Kiến trúc cảnh quan công tác quản lý Kiến trúc cảnh quan Phường Hải Đình 12 1.3.1 Thực trạng Kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình 12 1.3.1.1 Khu vực Thành cổ Đồng Hới 13 1.3.1.2 Khu vực ven bờ sông Nhật Lệ sông Cầu Rào 14 1.3.1.3 Khu vực Dự án Khu thị phía Bắc đường Lê Lợi 15 1.3.1.4 Khu vực trung tâm đô thị hữu 16 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý Kiến trúc cảnh quan Phường Hải Đình 19 1.3.2.1 Các văn pháp luật Quy hoạch ban hành 19 1.3.2.2 Cơ cấu máy quản lý xây dựng, kiến trúc cảnh quan đô thị 20 1.3.2.3 Thực trạng công tác quản lý Kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình 21 1.4 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 28 2.1 Cơ sở lý luận 28 2.1.1 Lý thuyết mô hình cải tạo phát triển khơng gian ven sơng 28 2.1.1.1 Giải pháp quy hoạch theo dạng điểm 28 2.1.1.2 Giải pháp quy hoạch theo dạng tuyến 29 2.1.1.3 Giải pháp kết hợp quy hoạch theo dạng điểm dạng tuyến 29 2.1.2 Lý luận phục vụ công tác quản lý kiến trúc cảnh quan 29 2.1.2.1 Sự biến đổi cảnh quan 29 2.1.2.2 Đa dạng hóa loại xanh khu thị 30 2.1.2.3 Cây xanh phát triển theo thời gian 30 2.2 Cơ sở pháp lý 31 2.2.1 Quy hoạch phân khu 31 2.2.2 Thiết kế Đô thị 33 2.2.3 Nguyên tắc Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 35 2.2.4 Quy định chung Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 36 2.3 Cơ sở thực tiễn 38 2.3.1 Định hướng phát triển không gian thành phố Đồng Hới 38 2.3.2 Định hướng phát triển khu chức thành phố Đồng Hới 39 2.3.3 Định hướng phát triển Kinh tế- Xã hội thành phố Đồng Hới 41 2.4 Kinh nghiệm thực tiễn nước giới Việt Nam 42 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sông 42 2.4.2 Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử 44 2.4.3 Kinh nghiệm quản lý kiến trúc cảnh quan quản lý đô thị 47 2.5 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 50 3.1 Yêu cầu chung 50 3.2 Đề xuất Định hướng phân vùng phát triển Kiến trúc Cảnh quan phường Hải Đình 50 3.2.1 Phân vùng theo cảnh quan 51 3.2.2 Phân vùng theo tuyến giao thơng 52 3.2.3 Tổng hợp dạng phân vùng 52 3.3 Đề xuất số nội dung cho Quy chế quản lý Kiến trúc Cảnh quan phường Hải Đình 54 3.3.1 Vùng I - khu vực Thành cổ Đồng Hới 54 3.3.2 Vùng II - khu vực dân cư quanh Thành cổ Đồng Hới 55 3.3.3 Vùng III - khu vực dân cư hồ Hải Đình 55 3.3.4 Vùng IV - khu vực nhà kết hợp thương mại dịch vụ 56 3.3.5 Vùng V - khu vực trung tâm hành 56 3.3.6 Vùng VI - khu vực nhà biệt thự 57 3.3.7 Vùng VII - khu vực nhà hữu cải tạo chỉnh trang 57 3.3.8 Vùng VIII - khu cảnh quan ven sông Nhật Lệ sông Cầu Rào 57 3.3.9 Vùng IX - tuyến đường địa bàn phường Hải Đình 59 3.4 Đề xuất Quy trình quản lý Kiến trúc Cảnh quan phường Hải Đình 63 3.4.1 Lập dự án 64 3.4.2 Thực dự án 66 3.4.3 Sau dự án 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Nội dung Tổng hợp thực trạng kiến trúc cảnh quan địa bàn phường Hải Đình Tổng hợp thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan địa bàn phường Hải Đình Tổng hợp phạm vi quản lý theo quy chế vùng DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Hình ảnh Chương Vị trí thành phố Đồng Hới phường Hải Đình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Một số hình ảnh Thành cổ Đồng Hới Hình 1.4 Một số hình ảnh trạng ven bờ sơng Nhật Lệ Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Một số hình ảnh trạng khu vực trung tâm thị hữu Hình 1.8 Một số hình ảnh trạng khu vực trung tâm đô thị hữu Hình 1.9 Bản đồ trạng phân khu vực nghiên cứu phường Hải Đình Một số hình ảnh trạng ven bờ sông Nhật Lệ sông Cầu Rào Một số hình ảnh trạng Dự án khu thị phía Bắc đường Lê Lợi Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Thành phố Đồng Hới định hướng đến năm 2035 Chương 10 Hình 2.1 Giải pháp quy hoạch theo dạng điểm theo dạng tuyến 11 Hình 2.2a,b Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sông Singapore 12 Hình 2.2c,d Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sơng Anh 13 Hình 2.2e,f Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sơng Đà Nẵng 14 Hình 2.3a,b Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử Singapore 15 Hình 2.3c,d Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử Hàn Quốc 16 Hình 2.3e,f Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử Thanh Hóa 17 Hình 2.4a,b,c,d Kinh nghiệm quản lý thị Singapore 18 Hình 2.4e,f Kinh nghiệm quản lý thị Malaysia Chương 19 Hình 3.1 Phân vùng theo cảnh quan 20 Hình 3.2 Phân vùng theo tuyến giao thơng 21 Hình 3.3 Tổng hợp phân vùng 22 Hình 3.4 Một số giải pháp tổ chức cảnh quan mặt nước tham khảo 23 Hình 3.5 Giải pháp bố trí cảnh quan nhà kết hợp thương mại dịch vụ 24 Hình 3.6 Giải pháp bố trí cảnh quan khu vực nhà biệt thự tham khảo 25 Hình 3.7 Giải pháp tổ chức cảnh quan ven sông tham khảo Cách bố trí xanh, vườn hoa, ghế đá, tổ chức đường dạo, làm lan can, kè mái bao quanh hồ hình bên giúp khai thác giá trị cảnh quan mặt nước đảm bảo an toàn cho người sử dụng Đây giải pháp áp dụng khu vực hồ Hải Đình hồ cơng viên điều hịa dự án khu thị phía Bắc đường Lê Lợi Hình 3.4: Một số giải pháp tổ chức cảnh quan mặt nước tham khảo [Nguồn: Internet] Phần vỉa hè bố trí thơng khoảng lùi, cao độ mái che hình thái kiến trúc đồng bộ; xanh trồng với khoảng cách tạo thành cảnh quan tuyến phố thương mại Các giải pháp hình bên áp dụng cho khu vực nhà kết hợp thương mại dịch vụ cho tuyến đường: Mẹ Suốt, Lê Lợi, Nguyễn Hữu Cảnh Hình 3.5: Giải pháp bố trí cảnh quan nhà kết hợp thương mại dịch vụ tham khảo [Nguồn: Internet] Các cơng trình tn thủ hình mẫu kiến trúc, màu sắc, bố trí hàng rào trồng xanh thống theo quy định tạo nên không gian khu đồng lý tưởng cho người dân đô thị Các giải pháp áp dụng cho khu vực nhà biệt thự dự án khu thị phía Bắc đường Lê Lợi Hình 3.6: Giải pháp bố trí cảnh quan khu vực nhà biệt thự tham khảo [Nguồn: Internet] Giải pháp bố trí xanh, vườn hoa, đường dạo hình bên áp dụng cho khu vực cảnh quan ven sơng Cầu Rào Hình thức kè mái, lan can bảo vệ ven sông, trồng xanh bố trí đường dạo với việc tổ chức bến thuyền du lịch kết nối giao thông đường đường thủy hai hình bên giải pháp áp dụng cho khu vực cảnh quan ven sơng Nhật Lê Hình 3.7: Giải pháp tổ chức cảnh quan ven sông tham khảo [Nguồn: Internet] 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Để khơng gian kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình phát triển theo định hướng chung thành phố Đồng Hới đồng thời phát huy tiềm sẵn có địi hỏi phải có quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị Mà trước hết, để việc quản lý kiến trúc cảnh quan thuận tiện hợp lý cần phải phân vùng để quản lý sau: - Vùng I: khu vực Thành cổ Đồng Hới - Vùng II: khu vực dân cư quanh Thành cổ Đồng Hới - Vùng III: khu vực dân cư hồ Hải Đình - Vùng IV: khu vực nhà kết hợp thương mại dịch vụ - Vùng V: khu vực trung tâm hành - Vùng VI: khu vực nhà biệt thự - Vùng VII: khu vực nhà hữu cải tạo chỉnh trang - Vùng VIII: khu vực cảnh quan ven sông Nhật Lệ sông Cầu Rào - Vùng IX: tuyến đường địa bàn phường Hải Đình (2) Mỗi phân vùng phường Hải Đình mang đặc điểm riêng có giá trị kiến trúc cảnh quan khác nhau, quy chế quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị phường Hải Đình có quy định phân vùng, cụ thể sau: - Vùng I: việc xây dựng cơng trình, phát triển kiến trúc cảnh quan khu vực phải tiến hành song song với bảo tồn giá trị lịch sử di tích Thành cổ Đồng Hới Bất kì hoạt động xây dựng diễn khu vực phải phải có ý kiến chấp thuận văn Ban quản lý di tích – danh thắng tỉnh Quảng Bình 69 - Vùng II: phải có hình thái kiến trúc thống nhất, tăng cường mảng xanh tạo cảnh quan chung cho khu vực đồng thời không làm ảnh hưởng đến di tích Thành cổ Đồng Hới - Vùng III: phát triển hình thái kiến trúc đại, đầu tư cho cảnh quan xanh mặt nước, xây dựng khu vực hồ Hải Đình thành cơng viên trung tâm phường - Vùng IV: cơng trình kiến trúc cần tuân thủ quy định khoảng lùi tầng cao, tạo hành lang vỉa hè thơng thống Khuyến khích xây dựng tuyến phố đặc trưng cho loại hình thương mại dịch vụ - Vùng V: cơng trình phải mang tính trang nghiêm, tạo biểu tượng cho khu vực Bố trí mảng xanh xung quanh cơng trình khu vực tạo không gian mở lớn phục vụ hoạt động giao tiếp cộng đồng - Vùng VI: cơng trình xây dựng phải tn thủ quy định mật độ, tầng cao hình thái kiến trúc Tăng cường mật độ xanh xung quanh cơng trình, đầu tư phát triển cảnh quan mặt nước cho hồ công viên điều tiết - Vùng VII: tăng mật độ xanh, vườn hoa khu Cải tạo xây dựng cơng trình có kiến trúc hài hòa với cảnh quan chung khu vực - Vùng VIII: nâng cấp đầu tư xây dựng hệ thống công viên, đường dạo, vườn hoa, kè mái, lan can… ven sông Nhật Lệ sông Cầu Rào để tạo thành tuyến cảnh quan ven sông Kết hợp với khu vực cảnh quan lân cận để tổ chức thành hình thức tham quan du lịch thuyền sông Xây dựng hệ thống xử lý nước thải rác thải để bảo vệ môi trường nguồn nước dịng sơng - Vùng IX: cơng trình xây dựng tuyến đường phải có hình thái kiến trúc hài hòa với cảnh quan chung khu vực thống với cảnh quan toàn tuyến Bố trí cơng trình tạo điểm nhấn trục đường Đặc biệt, tuyến đường Hương Giang – Quách Xuân Kỳ đoạn qua tượng đài Mẹ Suốt, dự án đầu 70 tư xây dựng cao tầng phải ý kiến chấp thuận văn Ban quản lý di tích – danh thắng tỉnh Quảng Bình phải tiến hành thi tuyển thiết kế kiến trúc (3) Để áp dụng quy định quy chế cách có hiệu cần tiến hành theo quy trình hợp lý Quy trình thực dự án đầu tư xây dựng địa bàn phường Hải Đình phải trải qua ba giai đoạn bản: lập dự án, thực dự án sau dự án Ở giai đoạn lập dự án, việc cấp phép đầu tư xây dựng cần tuân thủ theo Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc thành phố Đồng Hới Quy chế quản lý kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình Tùy theo quy mơ dự án tùy vị trí quy định để tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc Đồng thời phải tổng hợp ý kiến đồng thuận cộng đồng dân cư khu vực.Khi thực dự án, việc thi công xây dựng đảm bảo thiết kế tiến độ trách nhiệm chủ đầu tư nhà thầu Chính quyền địa phương cộng đồng dân cư cần tăng cường chức kiểm tra, giám sát để xử lý kịp thời sai phạm cơng trình, khơng gây ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường khu vực Sau dự án hồn thành vào khai thác sử dụng, chủ đầu tư, quyền địa phương cộng đồng dân cư phối hợp chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu sử dụng cơng trình kiến trúc cảnh quan, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị Kết nghiên cứu luận văn đưa sở pháp lý quy hoạch phân khu, thiết kế đô thị nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị để làm tiền đề cho việc thiết lập khung pháp lý hình thành nên quy chế quy trình thực quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình – thành phố Đồng Hới Qua đó, luận văn có kiến nghị sau: Cần tiến hành xây dựng ban hành quy chế quản lý không kiến trúc cảnh quan cho phường Hải Đình để có cở sở quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình địa bàn phường Xây dựng hệ thống thông tin, tạo điều kiện thu thập cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng cho doanh nghiệp người dân, thuận tiện cho công tác quản lý 71 Có biện pháp nâng cao cơng tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan, đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán quản lý đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư việc thực quy hoạch quản lý quy hoạch, tổng hợp ý kiến đề xuất cộng đồng dân cư khu vực trước tiến hành đầu tư dự án khu vực Tổ chức tun truyền, giáo dục, xã hội hố cơng tác phát triển thị, đưa sách phù hợp để thu hút tập hợp tham gia ban, ngành, đồn thể, thành phần có liên quan cộng đồng tồn q trình tổ chức quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phường Hải Đình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Trọng Bình (2004), Giáo trình mơn học Luật Chính sách quản lý kiến trúc đô thị, Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội [2] Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13 tháng 05 năm 2013 Hướng dẫn nội dung Thiết kế thị [3] Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị [4] Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị [5] Phạm Anh Dũng (2010), Bài giảng Kiến trúc cảnh quan, Trường ĐH Kiến Trúc TPHCM [6] Nguyễn Thị Việt Hà (2014), Quản lý Kiến trúc Cảnh quan phường Phú Hài Thành phố Phan Thiết, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kiến Trúc TPHCM [7] Đồn Cơng Hải (2016), Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực bờ Tây đoạn cửa sông Nhật Lệ - Đồng Hới - Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Xây Dựng Hà Nội [8] Khoa Quy hoạch (2006), Lý thuyết Quy hoạch Đô thị, Trường ĐH Kiến trúc TPHCM [9] Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội [10] Niên giám thống kê Thành phố Đồng Hới năm 2015 [11] Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị [12] Tài liệu tập huấn (2011), Quy hoạch quản lý khơng gian xanh, sách bảo tồn phát triển xanh, Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị PADDI, TPHCM [13] Trang Thông tin điện tử Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình, Giới thiệu Thành phố Đồng Hới, https://donghoi.quangbinh.gov.vn [14] Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới đến năm 2020 [15] Trần Quang Vũ (2007), Tìm kiếm khơng gian cảnh quan du lịch Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kiến Trúc TPHCM [16] Hoàng Việt (2011), Quản lý Kiến trúc Cảnh quan sông Nhật Lệ - Thành phố Đồng Hới- Tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Kiến Trúc TPHCM BẢNG TỔNG HỢP QUY CHẾ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH - THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI STT I II III Vùng Phạm vi giới hạn Nội dung Quy chế Khu vực Thành cổ Đồng Hới Không gian, độ cao, sở hạ tầng, hình thức kiến trúc, sắc thái, bố cục màu sắc không gian trống khu vực Thành cổ Đồng Hới phải bảo tồn theo yếu tố gốc di tích Việc quản lý, chăm sóc bảo vệ, phát triển, sử dụng di tích phải tuân thủ nghiêm ngặt Luật Di sản văn hoá, Luật bảo vệ môi trường, quy định quản lý thị, quy định pháp luật khác có liên quan Các cơng trình khu vực Thành cổ quan quân sự, trụ sở hành tỉnh Quảng Bình, tiến hành xây dựng, sửa chữa phải ý kiến chấp thuận văn Ban Quản lý di tích – danh thắng tỉnh Quảng Bình Các cơng trình xây dựng khu vực phải cách mép tường thành tối thiểu 20m, đảm bảo khơng phá huỷ đặc tính lịch sử mơi trường khu di tích Đầu tư hệ thống công viên, đường dạo kết hợp trồng xanh, thảm cỏ khoảng lùi 20m bên tường thành phần đất hào nước với mép tường thành để tạo cảnh quan, phục vụ người tham quan Thành cổ Nghiêm cấm hành vi xả rác nước thải xuống hào thành khu vực xung quanh Thành cổ Ban quản lý di tích – danh thắng cần kết hợp với cơng ty môi trường đô thị thành phố ban ngành liên quan để xử lý, bảo vệ nguồn nước môi trường khu vực Thành cổ Khu vực dân cư quanh Thành cổ Đồng Hới Vị trí xây dựng cơng trình cách mép ngồi hào thành tối thiểu 20m Mặt đứng cơng trình cao tối đa tầng không vượt 10,5m với kiến trúc màu sắc hài hồ, phù hợp cảnh quan khu vực Khơng sử dụng màu đen, đỏ, màu chói lố làm màu chủ đạo bên ngồi cơng trình Các cơng trình xây dựng khu vực trước thi công phải cấp phép phịng Quản lý thị thành phố, Sở xây dựng đồng thời phải có ý kiến chấp thuận văn Ban Quản lý di tích – danh thắng tỉnh Quảng Bình Khu vực dân cư hồ Hải Đình Các cơng trình xây dựng khu vực cần thống hình thái kiến trúc, chiều cao màu sắc cơng trình Khuyến khích xây dựng cơng trình kiến trúc đại, tận dụng lợi cảnh quan mặt nước hồ Hải Đình Tầng cao cơng trình xây dựng từ – tầng, vị trí xây dựng cơng trình cách mép hồ Hải Đình tối thiểu 10m Trồng xanh bố trí ghế đá, dụng cụ tập thể xung quanh hồ Xây dựng hồ Hải Đình trở thành cơng viên trung tâm phường Hải Đình (Hình 3.4) Trường hợp cơng trình có mặt đứng đường Nguyễn Trãi mặt đứng sau hào thành có tầng cao xây dựng tối đa tầng, cần có giải pháp bố trí kiến trúc hợp lý, mặt đứng sau phải đảm bảo thẩm mỹ vệ sinh mơi trường cho khu di tích Thành cổ Khuyến khích bố trí kiến trúc tận dụng hai mặt đứng BẢNG TỔNG HỢP QUY CHẾ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH - THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI STT IV V VI Vùng Khu vực nhà kết hợp thương mại dịch vụ Khu vực trung tâm hành Khu vực nhà biệt thự Phạm vi giới hạn Nội dung Quy chế Các công trình xây dựng phải có kiến trúc đại, độc đáo mang nét riêng để tạo điểm nhấn thu hút khách hàng Tầng cao xây dựng tối đa tầng, chiều cao tầng 3,9m Vị trí xây dựng cơng trình cách mép bó vỉa tối thiểu 3m trục đường có mặt cắt ngang lớn 11m Ở tuyến đường có mặt cắt ngang nhỏ 11m khoảng cách tối thiểu 1,5m Bố trí vỉa hè dành cho người nghiêm cấm hành vi lấn chiếm vỉa hè, lề đường, lịng đường Vỉa hè bố trí trồng loại thân thẳng, không phát triển cành ngang, chiều cao tối đa 10m Biển quảng cáo, biển hiệu cửa hàng phải thống kích thước để tạo thành tuyến phố thương mại Khuyến khích tuyến phố kinh doanh mặt hàng đặc thù nhằm tạo đặc trưng riêng cho khu vực Các công trình xây dựng trung tâm hành cần xen lẫn với mảng xanh tuân thủ quy định khoảng lùi, mật độ xây dựng, chiều cao tối thiểu theo quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị thành phố Đồng Hới quy định Khu trung tâm hành nên sử dụng mái ngói, kiến trúc trang nghiêm vừa mang tính đại vừa đậm đà sắc dân tộc Cơng trình quan sở ban ngành, phòng ban tổ chức liên quan có chiều cao tối đa tầng Hình khối cơng trình đa dạng, linh hoạt Màu sắc phù hợp với cảnh quan thiên nhiên khu vực Ngoài việc biểu tượng cho khu vực nơi tập trung diễn hoạt động giao lưu cộng đồng Khuyến khích tạo khơng gian mở lớn phục vụ hoạt động giao tiếp cộng đồng, khoảng xanh bên để thơng thống cho cơng trình Khuyến khích xây lối để trồng loại khóm hoa quanh phần hàng rào mặt tiền cơng trình không đặt loại biển hiệu quảng cáo tường rào cơng trình khu trung tâm hành Khoảng lùi cơng trình thực theo định phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng khu thị phía Bắc đường Lê Lợi Mật độ xây dựng tối đa 50% Tầng cao tối đa tầng Tối thiểu 50% không gian trống đất phải trồng loại xanh, hoa, cỏ…tạo cảnh quan cho khn viên cơng trình Hàng rào phải thiết kế xây dựng trùng với giới đường đỏ, hình thức kiến trúc thơng thống, mỹ quan, chiều cao khơng vượt 1,8m Tăng cường xanh tuyến đường nội xung quanh hồ công viên điều hồ dự án Bố trí ghế đá, dụng cụ thể dục thể thao xung quanh hồ công viên để phục vụ cho người dân khu vực dự án BẢNG TỔNG HỢP QUY CHẾ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH - THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI STT VII VIII Vùng Khu vực nhà hữu cải tạo chỉnh trang Khu vực cảnh quan ven sông Nhật Lệ sông Cầu Rào Phạm vi giới hạn Nội dung Quy chế Các cơng trình nhà hữu cải tạo xây dựng lại phải tn thủ khoảng lùi cơng trình theo quy định hành Kiến trúc nhà phải kết hợp hài hoà kiến trúc đại kiến trúc truyền thống, phù hợp với điều kiện tự nhiên, phong tục, tập quán, văn hoá-xã hội cộng đồng Mặt tiền nhà dọc tuyến đường nội khu vực vị trí nhìn thấy từ đường khu dân cư lân cận không bố trí làm sân phơi quần áo trưng bày sản phẩm làm mỹ quan đô thị Trồng thêm xanh, vườn hoa để tăng mật độ xanh khu Nghiêm cấm hoạt động làm thay đổi địa hình, cảnh quan tự nhiên như: san lấp, trồng chặt phá xanh, xây dựng lắp đặt cơng trình, kinh doanh trái phép khu vực công viên, hè, đường ven sông Nghiêm cấm hành vi xâm lấn, xây dựng hành lang bảo vệ sông Tiến hành cưỡng chế tháo dỡ nhà hàng xây dựng trái phép sông Nhật Lệ Đầu tư xây dựng nâng cấp công viên, vườn hoa, đường dạo đoạn từ cầu Nhật Lệ đến tượng đài Mẹ Suốt Bố trí ghế đá nghỉ chân đường dạo Sử dụng giải pháp trang trí, chiếu sáng cho xanh, tượng đài Tiếp tục tu sửa kè mái bờ sơng, bố trí rào chắn, lan can sát bờ sông tổ chức bến vọng cảnh Khuyến khích dự án đầu tư xây dựng bến thuyền du lịch phục vụ du khách tham quan dọc sông Nhật Lệ sông Cầu Rào Kết nối tuyến cảnh quan du lịch sông từ cửa biển Nhật Lệ - sông Nhật Lệ đoạn qua công viên phường Đồng Mỹ phường Hải Đình – sơng Cầu Rào Sử dụng loại thuyền chở du khách chạy động điện nhằm bảo vệ môi trường cảnh quan dịng sơ Khu vực bờ sơng sát chợ Đồng Hới, cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường Nghiêm cấm hành vi xả thải gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Lắp đặt thêm thùng rác đảm bảo thuận lợi cho hoạt động mua bán chợ hải sản Giao cho Ban quản lý chợ Đồng Hới chịu trách nhiệm thu gom, xử lý nước thải, rác thải cho khu vực Cải tạo, chỉnh trang cảnh quan ven sông Nhật Lệ đoạn qua chợ Đồng Hới để phục vụ du lịch, kết nối tuyến cảnh quan ven sông từ tượng đài Mẹ Suốt đến công viên ven sông Cầu Rào Khu vực ven sông Cầu Rào cần đầu tư xây dựng bờ bao, kè mái, bố trí đường dạo trồng xanh Khuyến khích dự án đầu tư xây dựng cơng viên kết hợp dịch vụ giải trí nhằm phục vụ du lịch Việc trồng cây, hoa công viên ven sông Nhật Lệ sông Cầu Rào cần theo phân nhóm sau: - Cây thân gỗ: sử dụng loại thân thẳng, không phân nhánh ngang, chiều cao 20-30m (Sao đen, Lát ) - Nhóm bụi: sử dụng loại dễ tạo ngâu, tùng, xanh - Nhóm có hoa: sử dụng loại có sức sống khoẻ, khơng tốn nhiều cơng chăm sóc, có hoa quanh năm như: lan ý, lan đỏ, hồng, dâm bụt kết hợp với loại có đẹp Giao cho đơn vị độc lập đầu tư khai thác, chịu trách nhiệm tu, bảo dưỡng cho cảnh quan vừa tạo đồng thời chịu giám sát quyền cộng đồng dân cư phường Hải Đình BẢNG TỔNG HỢP QUY CHẾ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH - THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI STT IX Vùng Phạm vi giới hạn Nội dung Quy chế Các tuyến đường địa bàn phường Hải Đình Đường Quang Trung Tuyến đường phép xây dựng cơng trình nhà riêng lẻ, công sở, trung tâm thương mại, công trình dịch vụ, khách sạn, nhà hàng Cốt xây dựng cơng trình ≥ 0,2m khơng vượt q 0,65m so với cốt vỉa hè Công sở, trung tâm thương mại, cơng trình dịch vụ cơng cộng: khoảng lùi xây dựng cách giới đường đỏ tối thiểu 8m (đối với cơng trình xây dựng mới) Mặt đứng cơng trình có hình thức kiến trúc đại, phải bảo đảm tính đồng cơng trình Khơng sử dụng chi tiết kiến trúc lai tạp Mặt tiền, mặt bên hệ mái cơng trình phải có kiến trúc, màu sắc phù hợp hài hồ với kiến trúc có xung quanh Có biện pháp xử lý bảo đảm mỹ quan thiết bị lắp ngồi cơng trình điều hịa nhiệt độ Hình thức mái cần thiết kế đơn giản, hài hịa có tính đồng nhất, sử dụng hình thức mái dốc lợp ngói đất nung tole Khơng sử dụng q màu mặt đứng cơng trình Khơng sử dụng màu đen, đỏ, màu chói lóa làm màu chủ đạo bên ngồi cơng trình Khơng xây thêm hạng mục cơng trình kiến trúc chắp vá, bám vào cơng trình kiến trúc chính, kiến trúc tạm bợ sân thượng, ban cơng Tại mặt tiền cơng trình, biển quảng cáo khơng sử dụng vật liệu có độ phản quang lớn 70% Hàng rào có phải thiết kế xây dựng trùng với giới đường đỏ, hình thức kiến trúc thống, mỹ quan, chiều cao khơng vượt q 1,8m Đầu tư chăm sóc xanh vườn hoa xung quanh Quảng Bình Quan Các cơng trình xây dựng đoạn cần tạo khơng gian mở giữ gìn mỹ quan khu vực di tích lịch sử Đường Hùng Vương Tuyến đường phép xây dựng Cơng sở, cơng trình cơng cộng, cơng trình văn hóa thể thao Các cơng trình phải mang nét kiến trúc độc đáo, tạo điểm nhấn cho khu vực trung tâm thành phố Đồng Hới Khoảng lùi cơng trình cách giới đường đỏ tối thiểu 8m Chiều cao xây dựng cơng trình tối thiểu tầng, yêu cầu độ cao tầng 3,9m Cốt xây dựng 0,45m so với cốt vỉa hè Hàng rào phải thiết kế xây dựng trùng với giới đường đỏ, hình thức kiến trúc thơng thống, mỹ quan, chiều cao không vượt 1,8m Đường Nguyễn Hữu Cảnh Tuyến đường phép xây dựng nhà riêng lẻ đô thị, công sở, trung tâm thương mại, cơng trình dịch vụ cơng cộng, nhà hàng, khách sạn Đoạn đường cắt ngang qua khu trung tâm hành phường Hải Đình áp dụng quy chế khu trung tâm hành Đối với cơng trình xây dựng nằm đoạn cịn lại, cần bố trí mặt đứng thống tầng cao hình thái kiến trúc Khuyến khích xây dựng theo kiểu kiến trúc đại, độc đáo Tầng cao xây dựng tối đa tầng Bố trí vỉa hè 5m trồng hai bên trục đường để tạo khơng gian thống đãng khu vực trung tâm hành phường BẢNG TỔNG HỢP QUY CHẾ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHƯỜNG HẢI ĐÌNH - THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI STT IX Vùng Phạm vi giới hạn Nội dung Quy chế Các tuyến đường địa bàn phường Hải Đình Đường Lê Lợi Các cơng trình xây dựng tuyến đường gồm: nhà riêng lẻ, khách sạn, nhà hàng Tầng cao xây dựng từ 2-5 tầng Hình thức kiến trúc đại, tạo điểm nhấn nút giao thơng, đảm bảo tính đồng cơng trình Mặt tiền cơng trình, biển quảng cáo khơng sử dụng vật liệu có độ tương phản lớn 70% Vỉa hè tối thiểu 3m trồng bóng mát vỉa hè với khoảng cách từ 5-8m Lựa chọn giống có thân thẳng, không phát triển cành ngang, chiều cao tối đa 10m Đường Mẹ Suốt Các cơng trình xây dựng tuyến đường gồm: nhà riêng lẻ thương mại dịch vụ Đối với lơ đất có bề rộng mặt tiền 4-6m, tầng cao xây dựng 2-5 tầng Đối với bề rộng mặt tiền lớn 6m tầng cao xây dựng 2-7 tầng Khuyến khích xây dựng mái đón, mái hè phố tạo điều kiện cho người tham quan, mua sắm Mái đón, mái hè phố phải đảm bảo mỹ quan đô thị, tuân thủ quy định phịng cháy chữa cháy, khơng vượt giới đường đỏ, có độ cao cách mặt vỉa hè 3,5m trở lên Đường Hương Giang - Quách Xuân Kỳ Tuyến đường phép xây dựng cơng trình: nhà riêng lẻ thị, trung tâm thương mại, khách sạn, cơng trình cơng cộng Hình thức cơng trình kiến trúc đại, phải bảo đảm tính đồng cơng trình Có biện pháp xử lý bảo đảm mỹ quan thiết bị lắp cơng trình điều hịa nhiệt độ Hình thức mái cần thiết kế đơn giản, có tính đồng nhất, sử dụng vật liệu mái ngói đất nung tole Khơng sử dụng màu mặt đứng công trình Khơng sử dụng màu đen, đỏ màu chói làm màu chủ đạo bên ngồi cơng trình Tại mặt tiền cơng trình, biển quảng cáo khơng sử dụng vật liệu có độ phản quang lớn 70% Tối thiểu 50% không gian trống trung tâm thương mại khách sạn phải trồng loại xanh, hoa, cỏ… tạo cảnh quan cho khuôn viên công trình Đặc biệt, cơng trình xây dựng đối diện với tượng đài Mẹ Suốt, giấy phép xây dựng cấp cần phải có ý kiến chấp thuận văn Ban quản lý di tích – danh thắng Quảng Bình Hình thái kiến trúc cơng trình phải phù hợp với khơng gian khu vực tượng đài cảnh quan ven bờ sông Nhật Lệ Các dự án đầu tư xây dựng cao tầng khu vực phải tiến hành thi tuyển kiến trúc, làm mơ hình dự án đặt bối cảnh khơng gian khu vực, trình lên quan chức có ý kiến đồng thuận cộng đồng dân cư trước thực Q trình thi cơng xây dựng vào hoạt động dự án không làm ảnh hưởng đến cảnh quan sông nước không gian khu vực Đầu tư chăm sóc phát triển khu vực trồng dừa ven sông đoạn đường Hương Giang Đây giống địa phương dễ trồng hình ảnh quen thuộc người dân địa, tạo cảnh quan cho khu vực ven sông ... nhiệm vụ Kiến trúc cảnh quan 1.1.2 Quản lý kiến trúc cảnh quan 1.1.2.1 Quản lý kiến trúc cảnh quan 1.1.2.2 Quản lý nhà nước Kiến trúc cảnh quan đô thị 1.2 Tổng quan Thành... 9 1.1.2 Quản lý kiến trúc cảnh quan 1.1.2.1 Quản lý kiến trúc cảnh quan Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị công tác nhằm đảm bảo tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến khơng... người – kiến trúc [9] 1.1.1.3 Đối tượng nhiệm vụ Kiến trúc cảnh quan a Đối tượng Kiến trúc cảnh quan Kiến trúc cảnh quan hình thành khơng gian trống yếu tố cảnh quan Trong yếu tố cảnh quan bao

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT Bảng Nội dung - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
ng Nội dung (Trang 8)
Bảng1.1: Tổng hợp về thực trạng kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Hải Đình [Nguồn: Tác giả] - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Bảng 1.1 Tổng hợp về thực trạng kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Hải Đình [Nguồn: Tác giả] (Trang 28)
Bảng1.2: Tổng hợp về thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Hải Đình [Nguồn: Tác giả]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Bảng 1.2 Tổng hợp về thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa bàn phường Hải Đình [Nguồn: Tác giả] (Trang 35)
Hình 1.1: Vị trí của thành phố Đồng Hới và phường Hải Đình. [Nguồn: Internet]a: Vị trí của thành phố Đồng Hới trên bản đồ Việt Nam  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.1 Vị trí của thành phố Đồng Hới và phường Hải Đình. [Nguồn: Internet]a: Vị trí của thành phố Đồng Hới trên bản đồ Việt Nam (Trang 38)
Hình 1.2: Bản đồ hiện trạng và phân khu vực nghiên cứu phường Hải Đình. [Nguồn: Tác giả]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.2 Bản đồ hiện trạng và phân khu vực nghiên cứu phường Hải Đình. [Nguồn: Tác giả] (Trang 39)
Hình 1.3: Một số hình ảnh về Thành cổ Đồng Hới. Cổng  phía  Đông  Thành  cổ  Đồng  Hới  hiện  nay  được  khôi phục nhưng không giống nguyên trạng trước đây - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.3 Một số hình ảnh về Thành cổ Đồng Hới. Cổng phía Đông Thành cổ Đồng Hới hiện nay được khôi phục nhưng không giống nguyên trạng trước đây (Trang 40)
Hình 1.6: Một số hình ảnh hiện trạng Dự án khu đô thị phía Bắc đường Lê Lợi. [Nguồn: Tác giả]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.6 Một số hình ảnh hiện trạng Dự án khu đô thị phía Bắc đường Lê Lợi. [Nguồn: Tác giả] (Trang 43)
Hình 1.8: Một số hình ảnh hiện trạng khu vực trung tâm đô thị hiện hữu. [Nguồn: Tác giả]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.8 Một số hình ảnh hiện trạng khu vực trung tâm đô thị hiện hữu. [Nguồn: Tác giả] (Trang 45)
Hình 1.9: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Thành phố Đồng Hới định hướng đến năm 2035. [Nguồn: Sở Xây dựng Quảng Bình]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 1.9 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Thành phố Đồng Hới định hướng đến năm 2035. [Nguồn: Sở Xây dựng Quảng Bình] (Trang 46)
Hình 2.1: Giải pháp quy hoạch theo dạng điểm và theo dạng tuyến. [Nguồn: Internet]d, Tổ chức cảnh quan theo tuyến  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 2.1 Giải pháp quy hoạch theo dạng điểm và theo dạng tuyến. [Nguồn: Internet]d, Tổ chức cảnh quan theo tuyến (Trang 69)
Hình 2.2: Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sông ở Singapore, Anh và Đà Nẵng. [Nguồn: Internet]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 2.2 Kinh nghiệm quản lý cảnh quan ven sông ở Singapore, Anh và Đà Nẵng. [Nguồn: Internet] (Trang 70)
Hình 2.3: Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử ở Singapore, Hàn Quốc và Thanh Hóa. [Nguồn: Internet]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 2.3 Kinh nghiệm bảo tồn di tích lịch sử ở Singapore, Hàn Quốc và Thanh Hóa. [Nguồn: Internet] (Trang 71)
Hình 2.4: Kinh nghiệm quản lý đô thị ở Singapore và Malaysia. [Nguồn: Internet]c,  Khu  du  lịch  sinh  thái  Gardens  by  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 2.4 Kinh nghiệm quản lý đô thị ở Singapore và Malaysia. [Nguồn: Internet]c, Khu du lịch sinh thái Gardens by (Trang 72)
the Bay: là mô hình bảo tàng cây xanh  kết  hợp  du  lịch  sinh  thái  được  hình thành từ hình  mẫu hợp tác công  tư - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
the Bay: là mô hình bảo tàng cây xanh kết hợp du lịch sinh thái được hình thành từ hình mẫu hợp tác công tư (Trang 72)
Hình 3.1: Phân vùng theo cảnh quan. [Nguồn: Tác giả] - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 3.1 Phân vùng theo cảnh quan. [Nguồn: Tác giả] (Trang 91)
Hình 3.2: Phân vùng theo tuyến giao thông chính. [Nguồn: Tác giả] - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 3.2 Phân vùng theo tuyến giao thông chính. [Nguồn: Tác giả] (Trang 92)
Hình 3.3: Tổng hợp phân vùng. [Nguồn: Tác giả] - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 3.3 Tổng hợp phân vùng. [Nguồn: Tác giả] (Trang 93)
Hình thái kiến trúc  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình th ái kiến trúc  (Trang 94)
BẢNG 3.1: TỔNG HỢP PHẠM VI QUẢN LÝ THEO QUY CHẾ CỦA TỪNG VÙNG. [Nguồn: Tác giả] - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
BẢNG 3.1 TỔNG HỢP PHẠM VI QUẢN LÝ THEO QUY CHẾ CỦA TỪNG VÙNG. [Nguồn: Tác giả] (Trang 94)
Hình 3.5: Giải pháp bố trí cảnh quan nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ tham khảo. [Nguồn: Internet]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 3.5 Giải pháp bố trí cảnh quan nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ tham khảo. [Nguồn: Internet] (Trang 96)
Hình 3.6: Giải pháp bố trí cảnh quan khu vực nhà ở biệt thự tham khảo. [Nguồn: Internet]  - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
Hình 3.6 Giải pháp bố trí cảnh quan khu vực nhà ở biệt thự tham khảo. [Nguồn: Internet] (Trang 97)
Các công trình xây dựng ở khu vực này cần thống nhất về hình thái kiến trúc, chiều cao và màu sắc công trình. - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
c công trình xây dựng ở khu vực này cần thống nhất về hình thái kiến trúc, chiều cao và màu sắc công trình (Trang 105)
VII Khu vực nhà ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
hu vực nhà ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang (Trang 107)
Tầng cao xây dựng từ 2-5 tầng. Hình thức kiến trúc hiện đại, tạo điểm nhấn tại nút giao thông, đảm bảo tính đồng nhất giữa các công trình. - Luận văn Thạc sĩ  Quản lý kiến trúc cảnh quan
ng cao xây dựng từ 2-5 tầng. Hình thức kiến trúc hiện đại, tạo điểm nhấn tại nút giao thông, đảm bảo tính đồng nhất giữa các công trình (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w