Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch kiến trúc Quy hoạch không gian các khu dân cư tự phát trên địa bàn Huyện Bình Chánh

124 1 0
Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch kiến trúc  Quy hoạch không gian các khu dân cư tự phát trên địa bàn Huyện Bình Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quy hoạch kiến trúc Quy hoạch không gian các khu dân cư tự phát trên địa bàn Huyện Bình ChánhLuận văn Thạc sĩ Quy hoạch kiến trúc Quy hoạch không gian các khu dân cư tự phát trên địa bàn Huyện Bình ChánhLuận văn Thạc sĩ Quy hoạch kiến trúc Quy hoạch không gian các khu dân cư tự phát trên địa bàn Huyện Bình Chánh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM - NGUYỄN NHƯ MINH QUY HOẠCH KHÔNG GIAN CÁC KHU DÂN CƯ TỰ PHÁT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH CHUYÊN NGÀNH : QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ MÃ SỐ : 60 58 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS KTS LÊ ANH ĐỨC TP.HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Tổng quan 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khu dân cư tự phát 1.1.2 Các khái niệm không gian đô thị 1.1.3 Phân loại cấp độ không gian đô thị 10 1.1.4 Các đặc trưng hình thái không gian đô thị 12 1.2 Tổng quan huyện Bình Chánh 12 1.2.1 Về điều kiện tự nhiên 13 1.2.2 Về tình hình kinh tế - xã hội 14 1.3 Sơ lược hình thành khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 14 1.3.1 Tình hình chung 14 1.3.2 Phân loại khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh .16 1.3.2.1 Phân loại theo pháp lý sử dụng đất 16 1.3.2.2 Phân loại theo vị trí, phù hợp với quy hoạch duyệt hình thái đất .17 1.4 Thực trạng đặc điểm khu dân cư tự phát địa bàn xã Vĩnh Lộc A 18 1.4.1 Về hình thái tự nhiên 19 1.4.1.1 Vị trí loại đất .19 1.4.1.2 Hiện trạng nhà đất 20 1.4.1.3 Cơ sở hạ tầng .20 1.4.2 Về hình thái xã hội 22 1.4.2.1 Về yếu tố pháp lý 22 1.4.2.2 Đối tượng tham gia sử dụng nhà đất khu dân cư tự phát 22 1.4.2.3 Sự tự phân loại khu dân cư tự phát 23 1.4.2.4 Khả sinh lợi 24 1.4.3 Đánh giá trạng khu dân cư tự phát địa bàn xã Vĩnh Lộc A 24 1.4.3.1 Đánh giá chung 24 1.4.3.2 Các vấn đề cần giải 25 1.5 Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 1.6 Kết luận chương 28 Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu quy hoạch không gian khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 30 2.1 Cơ sở lý luận quy hoạch cải tạo khu vực đô thị hữu 30 2.1.1 Tái điều chỉnh đất (Land readjustment) .30 2.1.2 Quy hoạch tham gia (participate planning) .32 2.1.3 Quy hoạch cải tạo thị với vai trị lực lượng thị trường 34 2.2 Cơ sở lý luận thiết kế kiến trúc cảnh quan khu 34 2.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu quy hoạch không gian khu dân cư tự phát huyện Bình Chánh 37 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 37 2.3.1.1 Đơ thị hóa dịch cư dân số 38 2.3.1.2 Những bất cập quản lý nhà nước nhà 38 2.3.1.3 Sự đầu trục lợi 39 2.3.2 Điều chỉnh quy hoạch chung huyện Bình Chánh .39 2.4 Cơ sở pháp lý 40 2.5 Cơ sở xã hội học đô thị 42 2.5.1 Xu hướng lựa chọn nhà người dân nhập cư, người thu nhập thấp 42 2.5.1.1 Vai trò nhà 42 2.5.1.2 Xu hướng lựa chọn mơ hình nhà người nhập cư, người thu nhập thấp 43 2.5.2 Xu hướng lựa chọn nhà lựa chọn phương án cải tạo dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 44 2.6 Bài học kinh nghiệm từ số dự án quy hoạch cải tạo khu dân cư hữu 46 2.6.1 Kinh nghiệm quốc tế .46 2.6.1.1 Nâng cấp khu dân cư tự phát Thành phố Surabaya – Indonesia 46 2.6.1.2 Cải tạo nhà ổ chuột Jakatar – Indonesia .47 2.6.1.3 Quy hoạch đô thị với tham vấn cộng đồng Singapore 48 2.6.1.4 Cải tạo, phát triển đô thị Nhật Bản .49 2.6.2 Kinh nghiệm nước .50 2.6.2.1 Cải tạo khu dân cư ven kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, thành phố Hồ Chí Minh 50 2.6.2.2 Dự án cải tạo khu dân cư rạch Ụ Cây – quận (giai đoạn 1) .51 2.6.3 Tổng kết học kinh nghiệm 52 Chương Đề xuất giải pháp quy hoạch không khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 53 3.1 Nguyên tắc chung quy hoạch không gian khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 53 3.1.1 Nguyên tắc chung 53 3.1.2 Phân loại khu dân cư tự phát địa bàn Xã Vĩnh Lộc A 55 3.1.3 Phân nhóm khơng gian khu vực dân cư tự phát xã Vĩnh Lộc A .56 3.2 Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian khu dân cư tự phát địa bàn xã Vĩnh Lộc A 57 3.2.1 Định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất xã Vĩnh Lộc A 57 3.2.1.1 Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu dân cư tự phát 57 3.2.1.2 Định hướng quy hoạch khu dân cư cho người nhập cư, người thu nhập thấp (khu dân cư tự phát có kiểm soát) xã Vĩnh Lộc A .60 3.2.1.3 Định hướng quy hoạch khu nhà cao tầng 63 3.2.2 Giải pháp tổ chức không gian, cải tạo kiến trúc cảnh quan 65 3.2.2.1 Giải pháp tổ chức không gian cho cấp độ khu vực 65 3.2.2.2 Giải pháp tổ chức không gian, cải tạo kiến trúc cảnh quan cho cấp độ cụm cơng trình khu dân cư tự phát 67 3.2.2.3 Giải pháp cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật 70 3.2.3 Giải pháp sách 71 3.2.3.1 Nâng cao hiệu quản lý thị quyền 72 3.2.3.2 Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư 73 3.2.3.3 Khuyến khích tham gia lực lượng kinh tế thị trường 76 3.3 Kết luận chương 77 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 80 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Huyện Bình Chánh tổng thể TP.HCM Hình 2: Quy hoạch chung huyện Bình Chánh Hình 3: Vị trí Xã Vĩnh Lộc A tổng thể huyện Bình Chánh Hình 4: Sơ đồ phân ranh khu dân cư tự phát xã Vĩnh Lộc A Hình 5: Nhiều khu vực đất nơng nghiệp bị hoang hóa, điều kiện hình thành nhà tự phát Hình 6: Nhà tạm bợ khu dân cư tự phát xã Vĩnh Lộc A Hình 7: Đất phân lơ để xây nhà tự phát Hình 8: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật khơng đảm bảo Hình 9: Thốt nước trực tiếp tự nhiên gây ngập vào mùa mưa Hình 10: Rác thải mơi trường gây nhiễm Hình 11: Đường giao thơng chủ yếu đất đá Hình 12: Mơi trường sống khơng đảm bảo chất lượng Hình 13: Nhà tự phát bị quyền đập phá Hình 1: Sơ đồ Mặt cắt khơng gian theo mơ hình Hình 2: Sơ đồ Mặt cắt khơng gian theo mơ hình Hình 3: Sơ đồ Mặt cắt khơng gian theo mơ hình Hình 4: Sơ đồ Mặt cắt khơng gian theo mơ hình Hình 5: Thiết kế đường giao thơng Hình 6: Không gian sinh hoạt cộng đồng khu dân cư tự phát Hình 7: Giải pháp cải tạo cảnh quan hệ thống cấp điện, DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Các cấp độ không gian đô thị Sơ đồ 1: Minh họa quy trình “tái điều chỉnh đất” Sơ đồ 2: Các thành phần kiến trúc cảnh quan Sơ đồ 3: Yêu cầu thiết kế cảnh quan khu Sơ đồ 4: Vịng trịn luẩn quẩn Smolka Sơ đồ 1: Mơ hình tổ chức khơng gian khu vực dân cư tự phát DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thu nhập bình quân đầu người huyện Bình Chánh Bảng 2: Chương trình phát triển nhà giai đoạn từ năm 2006 đến 2010 định hướng đến năm 2020 huyện Bình Chánh Bảng 3: Sự phân bố dân cư huyện Bình Chánh giai đoạn 2005-2011 Bảng 4: Hiện trạng khu vực dân cư tự phát xã Vĩnh Lộc A Bảng 1: Kết điều tra xã hội học nhu cầu nhà chia lô giải tỏa, di dời khu dân cư tự phát (lần 1) Bảng 2: Kết điều tra xã hội học xu hướng lựa chọn nhà lựa chọn phương án cải tạo khu dân cư tự phát (lần 2) Bảng 3: Quy định tiêu đất cơng trình cơng cộng đơn vị Bảng 1: Định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất loại nhà tự phát Bảng 2: Áp dụng mơ hình tổ chức không gian vào khu vực dân cư tự phát Bảng 3: Mật độ xây dựng tối đa lô đất DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu vi phạm trật tự xây dựng huyện bình chánh giai đoạn 2009 -2014 Phụ lục 2: Danh mục luật, văn luật, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến cơng tác quy hoạch đô thị Phụ lục 3: Mẫu phiếu điều tra xã hội học PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước tình hình thị hóa nhanh tốc độ tăng dân số cao, nhu cầu nhà người dân ngày tăng, đặc biệt người nhập cư Mặc dù Chính quyền Thành phố có nhiều giải pháp giải thiếu hụt chỗ chưa đáp ứng nhu cầu Như quy luật tất yếu, nhà nước lo đầy đủ chỗ cho người dân họ cách tự lo chỗ cho mình, kể đường bất hợp pháp Với mức thu nhập thấp, người nhập cư không đủ tiền để mua hộ chung cư hay nhà dự án có quy hoạch Do đó, họ mua đất vùng ven đơ, khu vực gần nơi làm việc, với diện tích vừa đủ nhu cầu mức giá vừa phải để xây nhà ở, hình thành nên khu dân cư tự phát địa bàn vùng ven thành phố Huyện Bình Chánh nằm khu vực tập trung khu công nghiệp lớn Khu công nghiệp Vĩnh Lộc, khu Công nghiệp Lê Minh Xuân, nơi tập trung số lượng lớn người nhập cư, nơi diễn tình trạng xây dựng nhà trái phép nhiều thời gian qua (Phụ lục 2), tạo nên nhiều khu dân cư tự phát so với khu vực khác địa bàn Thành phố Không gian khu dân cư tự phát huyện Bình Chánh cịn nhiều hạn chế với trạng nhà phát triển lộn xộn, không đồng bộ, hạ tầng xã hội chưa có, hạ tầng kỹ thuật khơng đảm bảo, đặc biệt giao thông, môi trường sống bị ô nhiễm nước thải rác thải Do đó, để thị phát triển bền vững theo định hướng Thành phố, điều kiện sống môi trường khu dân cư tự phát cần cải tạo, nâng cấp Cách làm phổ biến nâng cấp chỉnh trang thị xóa bỏ khu nghèo, khu dân cư tự phát, di dân nơi khác (như dự án chỉnh trang khu dân cư ven kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè, kênh Tân Hóa – Lị Gốm, rạch Ụ Cây, ) Tuy nhiên, giải pháp bộc lộ nhiều hạn chế thời gian qua Khi bị giải tỏa, hầu hết người dân bồi thường phần (được hỗ trợ) khơng có giấy tờ hợp pháp nhà, đất nên họ khả chi trả cho nơi mới; người có nơi lại gặp khó khăn cơng ăn việc làm nên khơng thể trì sống họ Vì vậy, nhiều người dân, chương trình cải tạo chỉnh trang khơng mang lại lợi ích cho họ, chí họ trở thành người vơ gia cư dự án có mục tiêu ban đầu cải thiện điều kiện sống họ Giải pháp xóa bỏ hồn toàn khu dân cư tự phát giai đoạn khơng phải giải pháp cơ, nhu cầu nhà người dân có thật điều kiện kinh tế không cho phép họ sống khu vực có quy hoạch với điều kiện sống tốt hơn, xóa bỏ khu dân cư tự phát hình thành khu dân cư tự phát khác Vì vậy, để vừa đảm bảo quyền lợi người dân vừa cải thiện môi trường sống cải thiện hình ảnh thị, cần có giải pháp cải tạo (chứ khơng phải xóa bỏ làm mới) khơng gian khu vực này, bổ sung không gian công cộng, cơng trình hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cịn thiếu Tuy nhiên, việc tìm quỹ đất chỗ để bổ sung cho hạng mục cịn thiếu khó quỹ đất trống xen cài nhiều, chưa khai thác hiệu Do đó, Luận văn này, Học viên hướng đến giải pháp tái cấu trúc không gian khu vực tự phát kết hợp với quy hoạch không gian khu vực để bổ sung hạn chế cho khu vực tự phát Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá trạng nhằm nhận diện hạn chế không gian khu dân cư tự phát tiềm chưa khai thác khu vực đất trống xen cài địa bàn huyện Bình Chánh; kết hợp sở khoa học, đề tài nghiên cứu nhắm đến số mục tiêu cụ thể sau: - Đề xuất định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu dân cư tự phát kết hợp với giải pháp quy hoạch khu vực đất trống xen cài nhằm tạo thêm quỹ đất cho cơng trình hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật; - Đề xuất giải pháp cải tạo không gian, cải tạo kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống tùy theo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có tính đến tương lai; - Đề xuất giải pháp sách cho khu vực nghiên cứu nhằm tạo sở đảm bảo cho việc thực thi giải pháp nêu Đối tượng nghiên cứu - Không gian đô thị khu dân cư tự phát khu dân cư xây dựng huyện Bình Chánh, tập trung chủ yếu vào xã Vĩnh Lộc A - Người dân sống khu dân cư tự phát (phần lớn người nhập cư) địa bàn xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: việc nghiên cứu thực phạm vi khu vực dân cư tự phát địa bàn xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: đến năm 2025 theo định hướng đồ án điều chỉnh quy hoạch chung huyện Bình Chánh phê duyệt - Về lĩnh vực nghiên cứu: Quy hoạch không gian đô thị; Thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị; Quản lý thực quy hoạch đô thị; Xã hội học đô thị ... Nguyên tắc chung quy hoạch không gian khu dân cư tự phát địa bàn huyện Bình Chánh 53 3.1.1 Nguyên tắc chung 53 3.1.2 Phân loại khu dân cư tự phát địa bàn Xã Vĩnh Lộc... Người dân sống khu dân cư tự phát (phần lớn người nhập cư) địa bàn xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian: việc nghiên cứu thực phạm vi khu vực dân cư tự phát địa bàn. .. Luận văn này, hình thái khơng gian thị cần quan tâm việc nghiên cứu quy hoạch không gian khu dân cư tự phát huyện Bình Chánh hình thái đất cơng trình 1.2 Tổng quan huyện Bình Chánh Bình Chánh huyện

Ngày đăng: 19/11/2022, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan