1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC UEH Đề tài CÁCH GEN Z SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐỂ ĐỐI MẶT VỚI CẢM GIÁC CÔ ĐƠN VÀ LO LẮNG TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI VÌ COVID 19

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 372,36 KB

Nội dung

Covid 19 bùng phát lần đầu tiên tại Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019. Kể từ thời điểm đó, nó bắt đầu lan rộng ở toàn Trung Quốc và trên khắp thế giới. Tử vong tăng nhanh chóng, tất cả các hoạt động đều trì hoãn, rối loạn vì loại bệnh mới này. Tính đến thời điểm hiện tại thì Việt Nam chúng ta đã trải qua bốn đợt giãn cách xã hội chính, khoảng thời gian từ 62021 đến 112021 vừa qua có thể coi là nặng nề và tê liệt nhất. Covid bao trùm cả đất nước, ngày ngày có hàng ngàn ca nhiễm, con số tử vong tăng vọt đáng lo ngại, và giãn cách xã hội trên diện rộng là điều không tránh khỏi. Học sinh không được đến trường, đi chơi gặp bạn bè, phải ở nhà học trực tuyến, không gian bí bách và không được giao tiếp và chơi với mọi người khiến trẻ em có những ảnh hưởng về tâm sinh lý như suy giảm chú ý, ngại giao tiếp, cáu gắt . Trong tình trạng đó thì giới trẻ dần phải tìm đến những hoạt động khác hơn để vừa đảm bảo sức khỏe vừa tránh những cảm xúc tiêu cực mà Covid mang lại. Một trong những hoạt động phổ biến nhất có lẽ là sử dụng phương tiện truyền thông xã hội. Trong thời kỳ giãn cách Covid thì việc giới trẻ trải qua các cảm giác trầm cảm, lo âu là điều không hiếm gặp. Theo kết quả ban đầu từ một cuộc khảo sát quốc tế về trẻ em và người trưởng thành ở 21 quốc gia được thực hiện bởi UNICEF và Gallup – đơn vị được đề cập trong Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2021, trung bình cứ 5 người trong độ tuổi từ 1524 được khảo sát thì có 1 người cho biết họ cảm thấy chán nản hoặc hầu như không có hứng thú làm bất cứ việc gì. Gián đoạn trong sinh hoạt, giáo dục, giải trí cũng như trăn trở về thu nhập gia đình và sức khỏe đang khiến nhiều người trẻ rơi vào cảnh lo sợ, tức giận và băn khoăn về tương lai. Và do đó, một trong những thú vui dễ dàng mà người trẻ tìm đến để đối mặt với cảm giác đó chính là các phương tiện truyền thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH’’ NĂM 2022 CÁCH GEN Z SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐỂ ĐỐI MẶT VỚI CẢM GIÁC CÔ ĐƠN VÀ LO LẮNG TRONG THỜI GIAN GIÃN CÁCH XÃ HỘI VÌ COVID - 19 Thuộc nhóm chun ngành:……7…………… TP Hồ Chí Minh, tháng 02/2022 TĨM TẮT ĐỀ TÀI Mạng xã hội trước gây nhiều tranh cãi vấn đề ảnh hưởng đến người dùng làm tăng rối loạn lo âu, trầm cảm, tự ti, hành động bắt trước theo nhiều người mạng xã hội gây hệ lụy xấu đến người trẻ chưa có nhận thức rõ ràng hành động Tuy nhiên bỏ qua tất mặt trái mạng truyền thông xã hội khơng thể hồn tồn phủ nhận hết lợi ích mà đem lại chia sẻ thông tin sống, giao tiếp với bạn bè người thân, giải trí Vì nghiên cứu nhóm chúng tơi muốn thực để tìm hiểu việc sử dụng mạng xã hội thể hệ gen Z, hệ sinh thời đại phát triển vượt bậc cơng nghệ, có hội tiếp xúc sử dụng thiết bị điện tử từ nhỏ có cá tính thể thân, bối cảnh đặc biệt dịch bệnh Covid-19 Bài nghiên cứu tìm hiểu sử dụng mạng xã hội để đối phó vấn đề tâm lý dịch bệnh lo lắng cô đơn Với bối cảnh: Sử dụng mạng xã hội trở nên phổ biến rộng rãi, đặc biệt người trẻ đại Nghiên cứu xem xét cách thức người trẻ sử dụng phương tiện truyền thơng để đối mặt với cảm giác cô đơn, lo lắng thời gian giãn cách xã hội Covid - 19 Một nghiên cứu khảo sát nhóm thực để xem xét mức độ sử dụng phương tiện truyền thông ảnh hưởng chúng đến sống ngày người trẻ (thế hệ Gen Z) Nhóm thực lấy 408 mẫu phân tích, nhìn nhận cách mà người trẻ sử dụng phương tiện truyền thông để giúp thân đối mặt, vượt qua mặt tích cực cơng cụ mang lại cho sống ngày Và mục tiêu mà nhóm mong muốn đạt góp phần suy nghĩ tích cực việc nhìn nhận lại vấn đề tâm sinh lý giới trẻ có nhìn thống phương tiện truyền thông MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT - MỞ ĐẦU .6 Bối cảnh nghiên cứu Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 6.1 Nghiên cứu định tính 6.2 Nghiên cứu định lượng 6.3 Quy trình phân tích liệu 15 PHẦN HAI – NỘI DUNG 17 Cơ sở lý luận .17 1.1 Lý thuyết khác biệt nhận thức (Cognitive Dissonance theory) .17 1.2 Lý thuyết độ nhạy tăng cường (RST) (Corr, 2004) .17 Thực trạng vấn đề 17 Giả thuyết nghiên cứu .18 Kết nghiên cứu 22 4.1 Lọc số liệu 22 4.2 Thống kê mô tả 25 4.3 Kiểm định thang đo với phân tích nhân tố khám phá (EFA) Cronbach’s Alpha26 4.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 30 4.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 31 PHẦN BA – KẾT LUẬN 33 Thảo luận 33 Kết luận chung 34 Ứng dụng 35 3.1 Về mặt lý thuyết 35 3.2 Về mặt thực tiễn 35 PHẦN BỐN - KIẾN NGHỊ .37 Hạn chế nghiên cứu 37 Nghiên cứu tương lai .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng câu hỏi định lượng 10 Bảng 2: Kiểm định phân phối chuẩn 23 Bảng 3: Kiểm tra đa cộng tuyến 24 Bảng 4: Thống kê thông tin đáp viên 25 Bảng 5: Kết tổng phương sai trích 27 Bảng 6: Kiểm định KMO & Bartlett 28 Bảng 7: Phân tích nhân tố EFA 29 Bảng 8: Chỉ số Model Fit 30 Bảng 9: Kết kiểm định giả thuyết 31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình 2: Mơ hình sau hiệu chỉnh 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ RST Reinforcement sensitivity theory - Lý thuyết độ nhạy tăng cường BIS Behavioral inhibition system – Hệ thống ức chế hành vi BAS Behavioral activation system – Hệ thống kích hoạt hành vi MXH Mạng xã hội PHẦN MỘT - MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Covid - 19 bùng phát lần Vũ Hán, Trung Quốc vào tháng 12 năm 2019 Kể từ thời điểm đó, bắt đầu lan rộng tồn Trung Quốc khắp giới Tử vong tăng nhanh chóng, tất hoạt động trì hỗn, rối loạn loại bệnh Tính đến thời điểm Việt Nam trải qua bốn đợt giãn cách xã hội chính, khoảng thời gian từ 6/2021 đến 11/2021 vừa qua coi nặng nề tê liệt Covid bao trùm đất nước, có hàng ngàn ca nhiễm, số tử vong tăng vọt đáng lo ngại, giãn cách xã hội diện rộng điều không tránh khỏi Học sinh không đến trường, chơi gặp bạn bè, phải nhà học trực tuyến, khơng gian bí bách không giao tiếp chơi với người khiến trẻ em có ảnh hưởng tâm sinh lý suy giảm ý, ngại giao tiếp, cáu gắt Trong tình trạng giới trẻ dần phải tìm đến hoạt động khác để vừa đảm bảo sức khỏe vừa tránh cảm xúc tiêu cực mà Covid mang lại Một hoạt động phổ biến có lẽ sử dụng phương tiện truyền thông xã hội Lý lựa chọn đề tài Trong thời kỳ giãn cách Covid việc giới trẻ trải qua cảm giác trầm cảm, lo điều không gặp Theo kết ban đầu từ khảo sát quốc tế trẻ em người trưởng thành 21 quốc gia thực UNICEF Gallup – đơn vị đề cập Báo cáo Tình hình trẻ em Thế giới năm 2021, trung bình người độ tuổi từ 15-24 khảo sát có người cho biết họ cảm thấy chán nản hứng thú làm việc Gián đoạn sinh hoạt, giáo dục, giải trí trăn trở thu nhập gia đình sức khỏe khiến nhiều người trẻ rơi vào cảnh lo sợ, tức giận băn khoăn tương lai Và đó, thú vui dễ dàng mà người trẻ tìm đến để đối mặt với cảm giác phương tiện truyền thông Xuất phát từ thực tiễn trên, với việc nghiên cứu vào sâu tác động nhóm mong muốn xem xét mức độ ảnh hưởng hoạt động đến với bạn trẻ cung cấp thực tiễn để có nhìn đa chiều tình hình chung Covid mang lại Nhóm tác giả chọn đề tài “Cách Gen Z sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để đối mặt với cảm giác cô đơn lo lắng thời gian giãn cách xã hội Covid-19” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài xem xét cách Gen Z sử dụng phương tiện truyền thông xã hội để đối mặt với tiêu cực thời gian giãn cách Xem xét cung cấp biện pháp nhằm xóa bỏ tình trạng chung đưa yếu tố nhằm thúc đẩy Gen Z tiến tới với lối sống tích cực Các mục tiêu cụ thể cần đạt sau: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến cách sử dụng phương tiện truyền thông giới trẻ để đối mặt với cảm giác cô đơn, lo lắng thời gian giãn cách - Phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố thông qua kết khảo sát - Đề xuất kiến nghị giúp bạn trẻ đến gần với lối sống tích cực, thích nghi hồn cảnh Đối tượng nghiên cứu Trong này, việc nghiên cứu thực nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, đối tượng mà nhóm hướng đến bạn trẻ phải đối mặt với cảm giác tiêu cực phải giãn cách thời gian dài Nhóm sâu vào khía cạnh cách mà họ sử dụng phương tiện truyền thông để đối mặt với cảm giác Do đó, nhóm nghiên cứu định đối tượng nghiên cứu là: Những người sinh năm từ 1996-2013, nói cách khác họ thuộc hệ gen Z Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nhóm lấy mẫu từ giới trẻ có độ tuổi từ 18-30 học tập, làm việc toàn đất nước Việt Nam, chủ yếu tập trung vào nhóm vùng phải chịu giãn cách Chúng tơi chọn nghiên cứu thành phần họ có trải nghiệm thực tế bối cảnh phải giãn cách dịch Covid-19 Về thời gian: Thời gian nghiên cứu diễn từ tháng 12/2021 đến hết tháng 2/2022 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu định tính Để có nhìn tồn diện hiểu sâu vấn đề nhóm nghiên cứu, nhóm khảo sát trực tiếp khoảng 10 người có độ tuổi từ 16-23, có đầy đủ giới tính nam, nữ vùng địa lý khác Vì thời gian nhóm chúng tơi nghiên cứu thời điểm dịch bệnh xảy khoảng cách địa lý nhóm sử dụng hình thức vấn online qua ứng dụng họp trực tuyến meet zoom Cuộc khảo sát khơng mang tính định hướng tạo cho người vấn cởi mở vấn đề  Tóm tắt kết vấn: Câu hỏi 1: Trong thời gian diễn dịch bệnh bạn có sử dụng mạng truyền thông xã hội không bạn sử dụng cho việc khác biệt sử dụng so với trước dịch bệnh xảy Sau trình khảo sát trực tiếp, nhóm chúng tơi nhận câu trả lời từ đáp viên Cả 10 người vấn cho họ sử dụng mạng truyền thơng xã hội Trong 10 đáp viên có đến đáp viên cho họ sử dụng mạng xã hội nhiều trước có dịch bệnh khoảng từ 1-2 tiếng ngày Hai đáp viên lại cho khơng có thay đổi thời gian sử dụng Mục đích sử dụng mạng truyền thơng xã hội đáp viên hầu hết giải trí gặp bạn bè, có hai đáp viên sử dụng để học tập, có đáp viên dùng để kiếm tiền từ Câu hỏi 2: Bạn cảm thấy thời gian dịch bệnh vừa qua? Hầu hết đáp viên cho họ cảm thấy lo lắng nhẹ, bồn chồn người, thiếu kết nối với người, giảm ý học tập muốn kết thúc dịch bệnh nhanh chóng Trong có đáp viên cho học cảm thấy lo lắng cô đơn, hứng thú với hầu hết thứ, lo sợ có nhiều chuyện khơng tốt xảy đến với thân gia đình Các đáp viên lại cho thấy học vấn ổn khơng có chuyện q nghiêm trọng, họ nói dịch bệnh khiến học tìm nhiều điều gần gũi với gia đình Câu hỏi 3: Khi sử dụng mạng xã hội bạn cảm thấy nào? Trong số câu trả lời, có tới người nói họ cảm thấy thư giãn quên vấn đề sử dụng mạng xã hội để quên cảm giác cô đơn, lo lắng Trong cho học thường xem video ngắn tik tok, youtube, facebook, số người sử dụng tính nhắn tin gọi điện để gặp người thân bạn bè xa, bên cạnh học đọc tính tức dịch bệnh để phịng tránh tiếp xúc với khu bị phong tỏa dịch bệnh tìm hiểu phương pháp nâng cao sức khỏe thời buổi dịch bệnh Khoảng người cho học sử dụng mạng xã hội khiến họ cảm thấy lo lắng thêm thấy số lượng người nhiễm dịch bệnh tăng cao, hai người cho họ ln sợ người thân lúc bi quan với thứ Người cịn lại khơng có thay đổi cảm xúc sử dụng mạng truyền thông nhiều 6.2 Nghiên cứu định lượng Thực nghiên cứu định lượng thơng qua khảo sát hai hình thức: Khảo sát form khảo sát online Đối tượng: người thuộc hệ Gen Z (Có độ tuổi từ 18 đến 25) đa số sử dụng thiết bị di động bị ảnh hưởng tinh thần tác động Covid-19 Khảo sát thực nhiều khu vực địa lý khác nhiều sinh viên khu vực phía Nam Việt Nam 6.2.1 Tính tốn số mẫu Nhằm xác định cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu nhóm sử dụng cơng thức xác định mẫu sau: N= p(100 %− p) z E2 Với N: Là số mẫu cần thiết p: tần suất dự đoán z: giá trị thích hợp từ phân phối chuẩn cho độ tin cậy mong muốn E: sai số cho phép Trong chứng em chọn p=50% với độ tin cậy 95% sai số cho phép 5% →N= 50 % ( 100−50 % ) 1.962 ≈ 385 0.5 Kết luận để nghiên cứu có số liệu xác nên khảo sát khoảng 385 người 6.2.2 Chọn mẫu

Ngày đăng: 17/10/2023, 11:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w