Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HOÀNG THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI MẶT PHẲNG KHỚP CẮN SAU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT Ở BỆNH NHÂN XƯƠNG HẠNG I VÀ HẠNG II LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI MẶT PHẲNG KHỚP CẮN SAU ĐIỀU TRỊ CHỈNH HÌNH RĂNG MẶT Ở BỆNH NHÂN XƢƠNG HẠNG I VÀ HẠNG II Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS ĐỐNG KHẮC THẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 MỤC LỤC Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh i Danh mục từ viết tắt iii Danh mục hình iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi Mở đầu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Phân loại xương phân loại sai khớp cắn 1.2 Khái niệm mặt phẳng khớp cắn 1.3 Thay đổi độ nghiêng mặt phẳng khớp cắn .14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi mặt phẳng khớp cắn 28 1.5 Những nghiên cứu mặt phẳng khớp cắn giới nước 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu .33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ 49 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 3.2 Sự thay đổi đặc điểm sọ mặt, mặt phẳng khớp cắn trước sau điều trị bệnh nhân xương hạng I 51 3.3 Sự thay đổi đặc điểm sọ mặt, mặt phẳng khớp cắn trước sau điều trị bệnh nhân xương hạng II .55 3.4 So sánh thay đổi mặt phẳng khớp cắn bệnh nhân xương hạng I hạng II trước sau điều trị 60 Chƣơng BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .64 4.2 Đánh giá thay đổi đặc điểm sọ mặt, mặt phẳng khớp cắn trước sau điều trị CHRM bệnh nhân xương hạng I 66 4.3 Đánh giá thay đổi đặc điểm sọ mặt, mặt phẳng khớp cắn trước sau điều trị CHRM bệnh nhân xương hạng II 68 4.4 So sánh thay đổi mặt phẳng khớp cắn bệnh nhân xương hạng I hạng II trước sau điều trị 74 4.5 Ý nghĩa ứng dụng đề tài .75 4.6 Hạn chế đề tài 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Phụ lục II: DANH SÁCH BỆNH NHÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hoàng Thị Thu Hiền i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Điều trị ngụy trang Camouflage Mặt phẳng khớp cắn Occlusal plane (OP) Hàm phát triển Mandibular deficiency Xương hạng I/II Skeletal class I/II Hướng tăng trưởng mở Hyperdivergent Hướng tăng trưởng đóng Hypodivergent Hô hai hàm Bimaxillary prognathism/ Bimaxillary protrusion Hô xương ổ Dentoalveolar protrusion Lùi hàm Mandibular retrognathism Mặt phẳng khớp cắn chức Functional occlusal plane (FOP) Mặt phẳng khớp cắn giao diện Bisected occlusal plane (BOP) Mặt phẳng hàm Mandibular plane (MP) Mặt phẳng Palatal plane (PP) Mặt phẳng khớp cắn hàm Mandibular plane (MnOP) Mặt phẳng khớp cắn hàm Maxillary occlusal plane (MxOP) Nhô xương hàm Maxillary prognathism Nhô hàm Mandibular prognathism ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HD Hàm BOP Mặt phẳng khớp cắn dao diện, MPKC Bn Bệnh nhân CHRM Chỉnh hình mặt ĐLC Độ lệch chuẩn FH Mặt phẳng Frankfort FOP Mặt phẳng khớp cắn chức L1 Răng cửa hàm L6 Răng cối lớn thứ hàm MnOP Mặt phẳng khớp cắn hàm MP Mặt phẳng hàm MPKC Mặt phẳng khớp cắn MxOP Mặt phẳng khớp cắn hàm PP Mặt phẳng PSN Phim sọ nghiêng Răng Răng cối lớn thứ hàm Răng Răng cối lớn thứ hàm SN Nền sọ trước, mặt phẳng SN TB Trung bình TMD Tầng mặt TMG Tầng mặt U1 Răng cửa hàm U6 Răng cối lớn thứ hàm XHD Xương hàm XHT Xương hàm cs cộng iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chỉ số Wits .3 Hình 2: Khớp cắn bình thường phân loại sai khớp cắn theo Angle .5 Hình 3: Đường cong Spee Hình 4: Đường cong Wilson Hình 5: Mặt phẳng nhai tổng hợp đường cong khớp cắn Hình 6: Mặt phẳng khớp cắn thẩm mỹ chứa FAOP Hình 7: Độ nghiêng MPKC PSN: .10 Hình 8: MPKC cấu trúc BOP MPKC chức FOP PSN 11 Hình 9: Chỉ số Wits đo mặt phẳng tham chiếu FOP 12 Hình 1.10: Mặt phẳng khớp cắn phân tích Sato 14 Hình 1.12: Tăng trưởng sọ liên quan đến Hạng II, hạng III 14 Hình 1.13: Tăng kích thước dọc, xoay xương hàm dưới, độ nghiêng MPKC giảm trình tăng trưởng bình thường 16 Hình 1.14: Giảm độ nghiêng mặt phẳng khớp cắn xoay XHD ngược chiều kim đồng hồ trình tăng trưởng bình thường 17 Hình 1.15: Hướng kéo Headgear lực tác dụng lên XHT làm thay đổi chiều xoay MPKC hàm 20 Hình 1.16: Facemask hướng lực tác động lên hàm XHT 20 Hình 1.17: Khí cụ mặt phẳng cắn phía trước 21 Hình 1.18: Khí cụ mặt phẳng cắn phía sau .21 Hình 1.19: Khí cụ chức Twin-block 22 Hình 1.20: Cung ngang – TPA 22 Hình 1.21: Cung tiện ích 23 Hình 1.22: Cung đa loop – MEAW 23 Hình 1.23: Thun hạng II: dài khí cụ dây thẳng ngắn MEAW .24 Hình 1.24: Thun hạng III: dài khí cụ dây thẳng ngắn MEAW 25 Hình 1.25: Vị trí tác dụng lực chỉnh hình mini-implant 25 iv Hình 1.26: Xoay MPKC hàm ngược chiều kim đồng hồ; MPKC hàm ngược chiều kim đồng hồ .26 Hình 1.27: Xoay MPKC hàm chiều kim đồng hồ; MPKC hàm chiều kim đồng hồ 27 Hình 1.28: Sơ đồ giới hạn bất hài hòa 29 Hình 1.29: Mối liên quan thay đổi độ nghiêng mặt phẳng khớp cắn thay đổi cắn khớp 30 Hình 2.30: Các giai đoạn điều trị chỉnh hình khí cụ dây thẳng .36 Hình 2.31: Đo đạc trên phim sọ nghiêng phần mềm VNCEP 40 Hình 2.32: Các điểm chuẩn mặt phẳng tham chiếu đo đạc PSN 42 Hình 2.33: Các số đo xương, răng, mô mềm .43 Hình 2.34: Các số đo răng, xương ổ .44 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm giới tuổi 49 Bảng 3.2: Thời gian điều trị trung bình 50 Bảng 3.3: So sánh đặc điểm sọ mặt bệnh nhân xương hạng I trước sau điều trị 51 Bảng 3.4: So sánh đặc điểm mô bệnh nhân xương hạng I trước sau điều trị 52 Bảng 3.5: So sánh đặc điểm mô mềm chiều cao tầng mặt bệnh nhân xương hạng I trước sau điều trị 54 Bảng 3.6: So sánh đặc điểm MPKC bệnh nhân xương hạng I trước sau điều trị 55 Bảng 3.7: So sánh đặc điểm sọ mặt bệnh nhân xương hạng II trước sau điều trị 56 Bảng 3.8: So sánh đặc điểm mô bệnh nhân xương hạng II trước sau điều trị 57 Bảng 3.9: So sánh đặc điểm mô mềm chiều cao tầng mặt bệnh nhân xương hạng II trước sau điều trị 59 Bảng 3.10: So sánh đặc điểm MPKC bệnh nhân xương hạng II trước sau điều trị 60 Bảng 3.11: So sánh thay đổi MPKC trước sau điều trị bệnh nhân xương hạng I hạng II 61 Bảng 3.12: So sánh độ chênh lệch mặt phẳng khớp cắn FOP BOP 63 72 Trong nghiên cứu cố gắng xác định xem có khác biệt độ nghiêng MPKC đánh giá đặc điểm sọ mặt, kích thước tầng mặt hai nhóm bệnh nhân xương hạng I hạng II điều trị chỉnh hình khí cụ cố định dây thẳng có định nhổ cối nhỏ Những thay đổi đánh giá phân tích phim sọ nghiêng 4.4.1 Đặc điểm độ nghiêng MPKC: Độ ghiêng BOP góc MPKC qua độ cắn phủ cối lớn thứ độ cắn phủ cửa so với sọ SN Theo Steiner, giá trị trung bình góc 14 Trong điều trị không nên làm thay đổi giá trị góc giá trị góc tối ưu để đạt chức tối ưu ổn định tối đa kết điều trị [8], [23] Góc BOP-SN hạng I trung bình 14,70 độ, hạng II trung bình 17,42 Độ nghiêng BOP dốc có ý nghĩa thống kê hạng II so với hạng I trước điều trị Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Li J.L Yuliawati Zenab N.R [56] Như vậy, với đặc điểm độ nghiêng MPKC hai nhóm nghiên cứu hạng I hạng II trước điều trị, việc lập kế hoạch điều trị cần phải kiểm soát độ nghiêng BOP, giữ nguyên giảm nhẹ nhóm hạng I xương, giảm nhiều hạng II xương để đưa gần với giá trị khớp cắn bình thường Sau điều trị chỉnh hình có nhổ cối nhỏ hai hàm cho kết độ nghiêng mặt phẳng nhai BOP giảm có ý nghĩa thống kê hạng II xương, FOP giảm có ý nghĩa thống kê hạng I xương hạng II xương Tuy nhiên độ dốc MPKC nhóm hạng II xương dốc hạng I xương, khác biệt có ý nghĩa thống kê Ngiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả khác [34], [36], [55], [56], [57] Theo Tanaka cộng sự, mặt phẳng hàm MP mặt phẳng khớp cắn OP có xu hướng xoay phía trước theo độ tuổi, đồng thời với giảm góc MP- SN, OP- SN MP-OP phát triển bình thường Khi điều trị chỉnh hình giai đoạn cịn tăng trưởng, bị ảnh hưởng thay đổi tăng trưởng trưởng thành cấu trúc sọ mặt xảy đồng thời, việc điều trị gây thay đổi 73 MPKC thiếu niên có hỗ trợ thay đổi tăng trưởng nghiên cứu Downs [23] Bishara [15] cho tăng trưởng sọ XHT thiết lập sớm xu hướng tăng trưởng đối tượng hạng II I dường tương tự sau Các nghiên cứu khác xác nhận đặc điểm bất hòa hạng II xương thiết lập giai đoạn phát triển trước tuổi dậy có liên quan đến phát triển XHD có ý nghĩa thống kê so với hạng I xương [14], [16], [51], [52] Trong nghiên cứu này, độ nghiêng BOP FOP đối tượng nhóm II xương khác biệt đáng kể so với nhóm xương I BOP FOP nằm nhóm xương II dốc hơn, nhóm hạng I xương có độ nghiêng OP phẳng Downs cho biết phát tương tự nghiên cứu ông độ nghiêng MPKC kiểu hình xương [23] Kết giống với kết nghiên cứu Tanaka Sato nghiên cứu theo chiều dọc 102 bệnh nhân da trắng không điều trị chỉnh hình, theo dõi 12 đến 14 tuổi so sánh hạng II so với hạng I, III xương, họ kết luận MPKC yếu tố định cho sai khớp cắn, OP hạng I III xương phẳng hơn, OP hạng II dốc tuổi trưởng thành Đáng ý khác biệt tồn sau điều trị chỉnh hình [49], [52] Thay đổi độ nghiêng MPKC: Các mặt phẳng khớp cắn hình thành sau thành lập ổn định khớp cắn Trong khung xương mặt phát triển, vị trí OP xác định chủ yếu phát triển theo chiều đứng hàm độ nghiêng OP xác định chủ yếu phát triển xương ổ [52] Bên cạnh yếu tố tăng trưởng, việc trì thay đổi OP trình chỉnh nha phụ thuộc vào di gần hàm, kiểm soát chiều đứng hàm hàm dưới, trồi lún cửa [50] Sự di gần hàm thường hay nhiều trường hợp nhổ tùy thuộc vào kế hoạch điều trị thiết lập khớp cắn kiểm sốt neo chặn Vì vậy, thay đổi độ nghiêng OP có hai yếu tố cần xem xét thay đổi theo chiều đứng hàm, chiều đứng cửa 74 4.2 Sự khác biệt BOP FOP Hạng I xƣơng hạng II xƣơng Trong nghiên cứu này, phân tích tương quan sử dụng để nghiên cứu tương quan BOP FOP nhóm hạng I xương, hạng II xương, trước điều trị sau điều trị Chúng tơi thấy có tương quan chặt chẽ độ nghiêng mặt phẳng nhai phân giác BOP độ nghiêng mặt phẳng nhai chức FOP trước sau điều trị, hai nhóm Hạng I xương hạng II xương (bảng 3,13; biểu đồ 4.2, 4.3) Kết phù hợp với nghiên cứu Li J.L cs [36] So sánh khác biệt BOP FOP nhóm, trước sau điều trị thể bảng 3.12 Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê BOP FOP hạng I xương hạng II xương trước điều trị (p