1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI B NGHIÊN CỨU KHOA HỌC UEH Đề tài CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHO PHÉP TRUY CẬP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI DÙNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG

73 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ, chúng ta đang chuyển mình bước vào thời đại số công nghệ số, phần lớn các hoạt động các thao tác đều thực hiện thông qua internet với một điện thoại hay máy tính. Mặc dù điều này mang lại một sự tiện lợi, nhanh chóng, tính hữu ích rất lớn đối với người dùng nhưng bên cạnh đó vấn đề lớn nhất chính là tất cả chúng ta phải chia sẻ dữ liệu cá nhân của mình và được lưu trữ trên không gian mạng. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây ra nhiều thắc mắc nhất cho người dùng cũng như những băn khoăn và lo lắng về những thông tin của mình sẽ được sử dụng bởi mục đích gì? Ai sẽ là người sở hữu các dữ liệu này? Thông qua đó có thể thấy dữ liệu cá nhân là một nhân tố rất quan trọng có tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến ý định cho phép truy cập của người dùng. Do đó nhóm thực hiện nghiên cứu với mong muốn tìm ra những yếu tố chính quyết định đến ý định cho phép truy cập thông tin của họ, từ đó có thể đưa ra các giải pháp đề xuất để giúp đỡ những người kinh doanh, những người mua bán trên nền tảng online nắm bắt được xu hướng và hiểu chính khách hàng của họ để tạo được sự an toàn và niềm tin đối với người dùng. Bên cạnh đó có thể đưa ra một số gợi ý giúp các nhà cung cấp ứng dụng di động có những biện pháp làm tăng khả năng cho phép truy cập thông tin cá nhân của người dùng ứng dụng. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích định lượng, thông qua cuộc khảo sát qua mạng với 340 người dùng internet và khảo sát offline với 50 mẫu. Trong đó đối tượng hướng đến phần lớn là những người có độ tuổi từ 18 – 45 tuổi. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định cho phép truy cập thông của người dùng được chọn trong nghiên cứu này đó là những trải nghiệm về quyền riêng tư trước đây, chính sách bảo mật, lợi ích của ứng dụng, những mối quan tâm về quyền riêng tư. Thông qua kết quả nghiên cứu có ba yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định cho phép truy cập của người tiêu dùng đó là trải nghiệm về quyền riêng tư trước đây, chính sách bảo mật, lợi ích của ứng dụng. Đây là ba yếu tố mà bắt buộc những người cung cấp các dịch vụ mạng, những người thu thập dữ liệu người dùng trên nền tảng online phải quan tâm điều chỉnh để tạo được sự tin tưởng cho khách hàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG ‘’NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ UEH’’ NĂM 2022 < CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHO PHÉP TRUY CẬP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI DÙNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG > Thuộc nhóm chuyên ngành : (Ghi số chuyên ngành quy định tại điều thệ lệ cuộc thi) TP Hồ Chí Minh, tháng 02 /2022 I TĨM TẮT ĐỀ TÀI Ngày với phát triển công nghệ, chuyển bước vào thời đại số công nghệ số, phần lớn hoạt động thao tác thực thông qua internet với điện thoại hay máy tính Mặc dù điều mang lại tiện lợi, nhanh chóng, tính hữu ích lớn người dùng bên cạnh vấn đề lớn tất phải chia sẻ liệu cá nhân lưu trữ khơng gian mạng Đây nguyên nhân gây nhiều thắc mắc cho người dùng băn khoăn lo lắng thơng tin sử dụng mục đích gì? Ai người sở hữu liệu này? Thơng qua thấy liệu cá nhân nhân tố quan trọng có tác động trực tiếp gián tiếp đến ý định cho phép truy cập người dùng Do nhóm thực nghiên cứu với mong muốn tìm yếu tố định đến ý định cho phép truy cập thông tin họ, từ đưa giải pháp đề xuất để giúp đỡ người kinh doanh, người mua bán tảng online nắm bắt xu hướng hiểu khách hàng họ để tạo an toàn niềm tin người dùng Bên cạnh đưa số gợi ý giúp nhà cung cấp ứng dụng di động có biện pháp làm tăng khả cho phép truy cập thông tin cá nhân người dùng ứng dụng Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng, thơng qua khảo sát qua mạng với 340 người dùng internet khảo sát offline với 50 mẫu Trong đối tượng hướng đến phần lớn người có độ tuổi từ 18 – 45 tuổi Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng nhiều đến ý định cho phép truy cập thông người dùng chọn nghiên cứu trải nghiệm quyền riêng tư trước đây, sách bảo mật, lợi ích ứng dụng, mối quan tâm quyền riêng tư Thông qua kết nghiên cứu có ba yếu tố tác động mạnh mẽ đến ý định cho phép truy cập người tiêu dùng trải nghiệm quyền riêng tư trước đây, sách bảo mật, lợi ích ứng dụng Đây ba yếu tố mà bắt buộc người cung cấp dịch vụ mạng, người thu thập liệu người dùng tảng online phải quan tâm điều chỉnh để tạo tin tưởng cho khách hàng II MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT .4 1.1 Các lý thuyết sử dụng cho nghiên cứu 1.2 Các nghiên cứu liên quan CHƯƠNG – THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHƯƠNG – CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 3.1 Mơ hình nghiên cứu 11 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 4.1 Nghiên cứu định tính 16 4.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 18 4.3 Tính tốn số mẫu 18 4.4 Chọn mẫu 19 4.5 Phương pháp tiếp cận mẫu 19 4.6 Bảng câu hỏi định lượng 19 4.7 Quy trình phân tích liệu 25 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 5.1 Lọc số liệu 26 5.2 Thống kê mô tả đáp viên 28 5.3 Kiểm định thang đo với phân tích nhân tố khám phá (EFA) Cronbach’s Alpha… 30 III 5.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 34 5.5 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 37 5.6 Thảo luận ứng dụng 39 C D PHẦN KẾT LUẬN 44 I Kết luận chung 44 II Đóng góp đề tài 45 PHẦN KIẾN NGHỊ .46 I Hạn chế 46 II Nghiên cứu tương lai 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC III IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ TRONG ĐỀ TÀI Danh mục từ viết tắt sử dụng đề tài Chữ viết tắt APCO APP MUIPC Chữ đầy đủ Antecedents–Privacy Concerns–Outcomes – Mối quan tâm quyền riêng tư, kết Application - Ứng dụng di động/ Ứng dụng mobile users’ information privacy concerns – Lo ngại quyền riêng tư người dùng di động PCT Privacy calculus theory - Lý thuyết tính tốn quyền riêng tư TPB Theory of Planed Behaviour - Lý thuyết hành vi dự định TRA Theory of Reasoned Actions - Lý thuyết hành vi hợp lý Thuật ngữ sử dụng đề tài Ứng dụng di đợng (cịn gọi tắt ứng dụng di động, ứng dụng), (tiếng Anh: mobile application mobile app app) phần mềm ứng dụng thiết kế để chạy điện thoại thông minh, máy tính bảng thiết bị di động khác Chúng không gian thu nhỏ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau: giáo dục, thương mại điện tử, bất động sản, spa làm đẹp, Chính sách bảo mật: lời tuyên bố giải thích cách cơng ty thu thập, xử lý, lưu trữ, chia sẻ, bảo vệ thông tin cá nhân khách hàng (thường thông tin nhạy cảm) thu thập thông qua tương tác khách hàng với trang web Bảo mật thông tin: bảo vệ liệu, thông tin cá nhân tổ chức nhằm tránh khỏi bị đánh cắp thông tin từ tin tặc V DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình ảnh Hình Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) Hình 2: Mơ hình đề xuất 11 Hình : Kết phân tích mơ hình chuẩn hóa CFA 35 Hình 4: Kết phân tích mơ hình chuẩn hóa SEM 38 Hình 5: Mơ hình hiệu chỉnh 40 Hình 6: Kết phân tích mơ hình chuẩn hóa SEM sau bác bỏ H4 41 Bảng biểu Bảng 1: Bảng câu hỏi định lượng 20 Bảng : Kiểm tra lọc số liệu 26 Bảng 3: Kiểm tra đa cộng tuyến 27 Bảng : Thông tin nhân đáp viên 28 Bảng 5: Giá trị trung bình, trung vị, phổ biến, chuỗi khoản mục 29 Bảng 6: Kết tổng phương sai trích 30 Bảng 7: KMO & Bartlett’s Test 31 Bảng 8: Kết phân tích nhân tố (EFA) kiểm định Cronbach’s Alpha 32 Bảng 9: Chỉ số phù hợp Model Fit 36 Bảng 10 : Kết kiểm định giả thuyết 38 Bảng 11: Thống kê mô tả XII Bảng 12: Phân tích độ tin cậy XII Bảng 13: Phân tích nhân tố khám phá EFA XVII A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan đề tài nghiên cứu Trong nghiên cứu này, đặt quan tâm thơng tin cá nhân làm yếu tố mơ hình nghiên cứu trước bối cảnh cơng nghệ, thơng tin kỹ thuật phát triển đặc biệt ứng dụng đổi tảng mạng di động Bên cạnh nhiều yếu tố tác động đến quan tâm quyền riêng tư người dùng, cụ thể nhóm biến mà chúng tơi đề cập đến trải nghiệm trước quyền riêng tư, lợi ích ứng dụng sách bảo vệ quyền riêng tư nhận thức quyền kiểm soát ứng dụng Đây bốn yếu tố dự đốn trước có mối quan hệ tác động lên nhận thức quan tâm quyền riêng tư người dùng từ dự đoán ý định chấp nhận sử dụng ứng dụng người dùng Xây dựng mơ hình nghiên cứu Lý chọn đề tài Ngày với chuyển đổi nhanh cơng nghệ số trí tuệ nhân tạo tất liệu cá nhân cập nhật hệ thống mạng Đặc biệt sử dụng mạng xã hội tải ứng dụng điều kiện bắt buộc tối thiểu phải đăng ký tài khoản để đăng nhập Chính yếu tố gây nhiều thắc mắc gây phiền cho người dùng, quan trọng bắt buộc phải cung cấp thơng tin cá nhân sử dụng Liệu việc cung cấp thông tin cá nhân sử dụng với mục đích gì? tác động đến hài lòng, tin cậy người dùng? Để làm rõ vấn đề nhóm định chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu yếu tố tác động đến ý định cho phép ứng dụng truy cập thông tin cá nhân người dùng ứng dụng di động Việt Nam  Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến định cho phép truy cập  Đưa số gợi ý giúp nhà cung cấp ứng dụng di động có biện pháp làm tăng khả cho phép truy cập thông tin cá nhân người dùng ứng dụng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu: người sử dụng thiết bị di động có sử dụng ứng dụng điện thoại Có độ tuổi từ 18 đến 45 nhiều địa bàn từ miền Bắc, Trung nhiều miền Nam Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu báo nghiên cứu khác trước nghiên cứu vấn đề quyền riêng tư người dùng mạng xã hội, internet Qua nghiên cứu nhóm chọn yếu tố chưa nghiên cứu đến có khác biệt quốc gia văn hóa với Sau xây dựng nên mơ hình nhóm khảo sát thực tế sửa đổi mơ hình sát với thực tế Có mơ hình nhóm lập bảng câu hỏi khảo sát định tính định lượng ( thang đo Likert 5) Dữ liệu thô thu chắt lọc chạy phần mềm phân tích SPSS AMOS Từ nhóm phân tích liệu lý giải lý cho liệu so sánh nghiên cứu thu nghiên cứu trước giống khác nghiên cứu Sử dụng hai phương thức nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng  Phương pháp định tính sử dụng trình xây dựng phát triển mơ hình nghiên cứu nhằm đưa mơ hình sát với thực tế Từ xây dựng bảng câu hỏi để khảo sát, tìm tịi sâu đến yếu tố tác động đến ý định cho phép truy cập người dùng Với phương pháp nghiên cứu định tính này, nhóm sử dụng kỹ thuật khảo sát theo nhóm người  Phương pháp định lượng sử dụng thông qua khảo sát online 410 người dùng thiết bị di động bảng câu hỏi Sau liệu thơ sàng lọc chạy phần mềm SPSS, AMOS Phạm vi nghiên cứu  Độ lớn mẫu: Nghiên cứu khảo sát 400 người  Thời gian nghiên cứu: Khảo sát diện vào khoảng 3/2021 đến 5/2021, nhóm sử dụng hình thức khảo sát qua google form, gửi đến người qua Gmail, Facebook, Instagram  Địa điểm nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu Việt Nam, hầu hết tất ba miền Bắc, Trung, Nam Tuy nhiên hạn chế lại nhóm khảo sát phía Nam đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh nhiều B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Các lý thuyết sử dụng cho nghiên cứu 1.1.1 Lý thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) biết đến Fishbein Aen (1975) (Lý thuyết đưa người so sánh lợi ích nhiều phương án trước lựa chọn chọn đáp án mà họ cho tốt Phương pháp hiệu để dự đốn hành vi ý định Hành vi tạo nên ý định thực hành động Ý định thể nhận thức sẵn sàng làm hành động có kế hoạch, động lực dẫn đến hành vi người Fishbein Ajzen đưa ý kiến ý định hành động chịu tác động thái độ hành vi chuẩn mực chủ quan Thái độ cảm giác tốt xấu cá nhân việc thực kiện, hoạt động Thái độ thể mức độ cá nhân qua việc đánh giá kết hành vi tốt hay xấu Theo lý thuyết hành vi hợp lý thái độ tạo hai yếu tố: (1) niềm tin cá nhân kết hành động (là tin tưởng việc hành vi đem lại kết định) (2) nhận xét người kết (những đặc điểm kết hoạt động).” Lý thuyết hành vi hợp lý dùng việc lý giải hành động người dùng nhiều hoạt động khác lựa chọn đồ dùng, coi phim, sử dụng mạng xã hội, mua vé số, v.v Hình Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) VI Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 12 Các ứng dụng di động cung cấp cho bạn tiện lợi để truy cập vào thông tin mà bạn cần Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 13 Nhìn chung, bạn cảm thấy việc sử dụng ứng dụng di động có lợi cho bạn Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý *PCT (Đánh giá theo thang điểm 5: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) 14 Bạn cảm thấy kiểm sốt thơng tin cá nhân bị tiết lộ Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 15 Bạn kiểm sốt lượng thơng tin cá nhân ứng dụng di động thu thập VII Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 16 Nhìn chung, bạn quản lý thơng tin cá nhân cung cấp cho ứng dụng di động Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 17 Bạn kiểm sốt người truy cập vào thông tin cá nhân bạn Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 18 Bạn cảm thấy kiểm soát cách mà ứng dụng di động sử dụng thông tin cá nhân bạn Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý *PC (Đánh giá theo thang điểm 5: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) 19 Bạn lo ngại thông tin bạn cung cấp cho ứng dụng di động bị sử dụng sai mục đích VIII Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 20 Bạn lo ngại người khác tìm thấy thông tin cá nhân bạn từ ứng dụng di động Hoàn toàn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 21 Bạn lo ngại việc cung cấp thông tin cá nhân cho ứng dụng di động nghĩ người khác xâm phạm đến Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 22 Bạn lo ngại việc cung cấp thông tin cá nhân cho ứng dụng di động bị sử dụng theo cách mà bạn không lường trước Hồn tồn khơng đồng ý Hoàn toàn đồng ý *IAP (Đánh giá theo thang điểm 5: Hoàn toàn không đồng ý; Không đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) 23 Bạn muốn cung cấp cho ứng dụng thơng tin cá nhân Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý IX 24 Bạn sẵn lịng cho phép ứng dụng truy cập thông tin cá nhân Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý 25 Trong tương lai bạn cho phép ứng dụng truy cập thông tin cá nhân Hồn tồn khơng đồng ý PHẦN IV: CÂU HỎI NHÂN KHẨU HỌC 26 Giới tính bạn? A Nam B Nữ C Khác 27 Độ tuổi bạn là: A Dưới 18 B 18 - 25 C 26 - 35 D 36 - 45 E Trên 45 28 Bạn là: A Học sinh B Sinh viên C Người làm Hoàn toàn đồng ý X D Khác 29 Số trung bình bạn sử dụng điện thoại ngày A Dưới B - C - D Trên Cảm ơn nhiều bạn quan tâm dành thời gian cho việc hồn thành bảng hỏi Chúng tơi thu thập thông tin bạn cách nghiêm túc thông tin bảo mật tuyệt đối Chúc bạn sức khỏe thành công Thân ái! PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH SPSS 2.1 Thống kê mơ tả Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 107 26.8 26.8 26.8 Nữ 293 73.3 73.3 100.0 Total 400 100.0 100.0 XI Độ tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới 18 Valid 8 18 - 25 357 89.3 89.3 90.0 26 - 35 31 7.8 7.8 97.8 36 - 45 2.3 2.3 100.0 400 100.0 100.0 Total Công việc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Hoc sinh 8 Sinh viên 345 86.3 86.3 87.0 52 13.0 13.0 100.0 400 100.0 100.0 Người làm Total Số sử dụng Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi gio Valid 36 9.0 9.0 9.0 - gio 151 37.8 37.8 46.8 - gio 133 33.3 33.3 80.0 80 20.0 20.0 100.0 400 100.0 100.0 Trên gio Total XII Bảng 11: Thống kê mơ tả 2.2 Phân tích độ tin cậy: Bảng 12: Phân tích độ tin cậy Reliability Statistics Cronbach's Alpha 910  N of Items PPE Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Item-Total Statistics % 400 100.0 0 400 100.0 XIII  Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PPE1 6.7700 6.674 822 872 PPE2 6.3825 7.420 814 878 PPE3 6.8475 7.002 829 864 APP Case Processing Summary N Valid Excludeda Cases Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha 908 N of Items % 400 100.0 0 400 100.0 XIV Item-Total Statistics  Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted APP1 7.1200 4.883 809 874 APP2 6.9225 5.034 818 867 APP3 6.7525 4.763 822 864 BOF Case Processing Summary N Valid % 400 100.0 0 400 100.0 Excludeda Cases Total a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 713 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted BOF1 4.3550 525 555 BOF2 4.3175 568 555 XV  PCT Case Processing Summary N Valid Excludeda Cases Total % 400 100.0 0 400 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 946 Item-Total Statistics  Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PCT1 13.0750 19.528 845 935 PCT2 13.1025 19.125 848 934 PCT3 12.9275 19.280 859 932 PCT4 13.1850 18.943 866 931 PCT5 13.1300 18.775 845 935 PC Case Processing Summary N % XVI Valid Excludeda Cases Total 400 100.0 0 400 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 934 Item-Total Statistics  Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PC1 11.4950 11.313 801 928 PC2 11.5400 10.475 870 906 PC3 11.4900 10.306 836 917 PC4 11.4500 9.882 879 903 IAP Case Processing Summary N Valid Cases Excludeda Total % 400 100.0 0 400 100.0 XVII a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 909 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted IAP1 3.4825 1.258 835 IAP2 3.4950 1.449 835 2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Bảng 13: Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .894 Approx Chi-Square 6832.693 Bartlett's Test of Sphericity df 171 Sig .000 Total Variance Explained XVIII Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 7.883 41.488 41.488 7.680 40.424 40.424 6.25 4.276 22.505 63.993 4.067 21.406 61.829 5.08 1.504 7.915 71.908 1.139 5.996 67.825 5.63 964 5.072 76.980 748 3.937 71.763 4.17 868 4.571 81.550 659 3.470 75.233 1.81 645 3.394 84.945 471 2.480 77.712 4.68 468 2.462 87.406 348 1.829 89.235 265 1.397 90.633 10 249 1.312 91.944 11 241 1.267 93.211 12 227 1.196 94.407 13 185 972 95.379 14 171 902 96.281 15 168 883 97.164 16 156 821 97.985 17 146 769 98.754 18 135 712 99.466 19 101 534 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance XIX Factor Matrixa Factor PCT2 774 386 IAP1 769 PCT3 766 APP3 763 PCT1 762 421 PCT4 761 377 APP1 760 365 APP2 753 423 IAP2 750 PCT5 646 526 PPE1 -.476 668 PC3 -.510 664 PC2 -.567 659 PC4 -.595 653 PC1 -.484 631 PPE3 -.487 625 361 PPE2 -.526 616 343 -.443 376 416 -.351 BOF2 742 BOF1 643 Extraction Method: Principal Axis Factoring a Attempted to extract factors More than 25 iterations required (Convergence=.004) Extraction was terminated Pattern Matrixa Factor XX PCT4 969 PCT5 945 PCT3 879 PCT2 757 PCT1 735 PC4 927 PC2 915 PC3 865 PC1 801 APP3 829 APP2 829 APP1 807 PPE3 835 PPE2 766 PPE1 736 BOF2 854 BOF1 650 IAP1 808 IAP2 672 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w