1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Nghiên cứu tình huống sinh viên ngành Bất động sản, trường Đại học Kinh tế Quốc dân

14 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 483,6 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đang theo học ngành Bất động sản, tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). Dữ liệu được thu thập từ 306 sinh viên đang theo học từ Khóa 56 đến Khóa 59. Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy đa biến, kết quả cho thấy có 05 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG SINH VIÊN NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nguyễn Thanh Lân* TÓM TẮT: Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên theo học ngành Bất động sản, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Dữ liệu thu thập từ 306 sinh viên theo học từ Khóa 56 đến Khóa 59 Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá hồi quy đa biến, kết cho thấy có 05 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, là: (1) Sự tự tin tính khả thi khởi nghiệp; (2) Sở thích kinh doanh; (3) Ý kiến người xung quanh; (4) Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh thị trường; (5) Phương thức học qua thực tế Các hàm ý nghiên cứu đưa nhằm đóng góp vào việc cải tiến chương trình giáo dục đại học ngành Bất động sản NEU thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên sở giáo dục đại học Từ khóa: Bất động sản; Giáo dục khởi nghiệp; Kinh doanh; Khởi nghiệp; Ý định khởi nghiệp BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU Khởi nghiệp tinh thần khởi nghiệp trọng coi yếu tố đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm nhiều quốc gia (Lee cộng sự, 2006) Trong năm qua, số lượng lớn cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ đề khởi nghiệp Đáng ý, nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân Các nghiên cứu tổng quan cho thấy, bản, có 03 hướng tiếp cận chủ yếu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp nhân, là: Hoạt động chương trình đào tạo; yếu tố thuộc môi trường tác động; yếu tố thuộc thân nhân (Ngô Thị Thanh Tiên Cao Quốc Việt, 2016) Ở Việt Nam, năm gần đây, quan quản lý nhà nước bên liên quan có nhiều sách chương trình hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp cho cá nhân Trong đó, đối tượng cụ thể mà nhiều Chương trình khởi nghiệp hướng đến niên, sinh viên, qua phát huy tinh thần sáng tạo, ý chí tự thân, lập nghiệp vận dụng kiến thức lĩnh hội trình học tập Tuy nhiên, chứng thực tiễn cho thấy, ý định khởi nghiệp sinh viên thấp, phần lớn sinh viên trường có xu hướng đăng ký tuyển dụng vào doanh nghiệp hoạt động Bên cạnh đó, hoạt động khởi nghiệp nước ta thời gian qua, đánh giá mang tính phong trào, thiếu thống (Nguyễn Thị Thu Hà, 2018) Do đó, việc tìm hiểu thực trạng ý định khởi nghiệp đưa giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên vấn đề cấp bách, cần quan tâm xem xét Về mặt lý luận, Việt Nam, số nghiên cứu thực nghiệm đề cập, phân tích so sánh ý định khởi nghiệp sinh viên, cụ thể nhóm đối tượng sinh viên theo học khối ngành kỹ thuật kinh tế, quản trị kinh doanh (Nguyễn Thu Thủy, 2015; Bùi Huỳnh Tuấn Duy cộng sự, 2011), sinh viên theo học sở giáo dục đào tạo cụ thể (Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Kim Pha, 2016) sinh viên tốt nghiệp (Phan Anh Tú Nguyễn Thanh Sơn, 2015) Đáng ý, kết mà nghiên * Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 207 đường Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 1227 cứu rút thống việc khẳng định vai trị tác động chương trình đào tạo đến ý định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, mức độ tác động chương trình đào tạo đến nhận thức ý định khởi nghiệp sinh viên khác nhau, cần có thêm nghiên cứu (Collins cộng sự, 2004; Wu, S., & Wu, L., 2008) Ngoài ra, thời điểm nay, chưa có nghiên cứu đánh giá ý định khởi nghiệp sinh viên theo học lĩnh vực (ngành chuyên ngành) bất động sản (BĐS) Đây khoảng trống bối cảnh nghiên cứu tiềm để tiếp tục thực tiếp nghiên cứu liên quan đến chủ đề Do bởi, BĐS lĩnh vực đời Việt Nam (chính thức từ năm 1993) có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân (Nguyễn Thanh Lân, 2015) Các chương trình đào bậc đại học lĩnh vực nước ta với đời chương trình đào tạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) vào năm 2002 (tên chương trình đào tạo chuyên ngành Kinh doanh BĐS) Hiện tại, nước có số trường đại học mở ngành đào tạo BĐS Ngoài ra, hoạt động kinh doanh BĐS bên cạnh điểm chung hoạt động kinh doanh nói chung, có đặc trưng riêng lĩnh vực BĐS (Hoàng Văn Cường, 2017) Chính vậy, nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên theo học ngành BĐS, địa bàn nghiên cứu NEU CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết Khởi nghiệp theo cách hiểu thông thường việc bắt động công việc kinh doanh Với nhiều cá nhân, khởi nghiệp đơn trình theo đổi định mạo hiểm tương lai Ở cấp độ doanh nghiệp, khái niệm khởi nghiệp thường ám mang hàm ý đối công ty giai đoạn bắt đầu kinh doanh - bao gồm loạt hoạt động tác nghiệp liên quan đến trình thiết kế, tổ chức nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện không chắn Trong nghiên cứu học thuật, khởi nghiệp khái niệm đa chiều Tuy vậy, bản, góc độ cá nhân, cắt nghĩa, khởi nghiệp việc cá nhân [một người khác (nhóm)] tận dụng hội thị trường tạo dựng công việc kinh doanh (Kuckertz & Wagner, 2010; Nguyễn Thu Thủy, 2015) Trong đó, Souitaris cộng (2007), cho rằng, ý định khởi nghiệp cá nhân liên quan ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp Đây trình từ việc định hướng lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp (Gupta & Bhawe, 2007) Theo đó, sinh viên, ý định khởi nghiệp thường xuất phát từ ý tưởng thân sinh viên, đồng thời định hướng đắn từ chương trình đào tạo người đào tạo (Schwarz cộng sự, 2009) Trong nghiên cứu ý định khởi nghiệp có nhiều quan điểm khác nhau.Ví dụ như, trường phái nghiên cứu tính cách cá nhân (một cá nhân khởi nghiệp cao họ sở hữu số tính cách (theo nghiên cứu đặc tính cá nhân) Trong đó, trường phái đặc điểm nhân học) lại cho doanh nhân có tiềm khởi nghiệp người có số đặc điểm nhân học định Ngoài ra, trường phái dự định lại khẳng định, cá nhân khởi nghiệp mà họ có nhận thức thái độ định Như vậy, theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu, mặc dù, tồn quan điểm góc nhìn lý thuyết khác lý giải ý định khởi nghiệp; nhiên, có mơ hình lý thuyết đến nhiều hay áp dụng mơ hình nhận thức xã hội (social cognitive theory), lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action-TRA) sau phát triển thành Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Ajen, 1991) Theo đó, góc nhìn mơ hình TRA, có hai yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan Vậy nghiên cứu này, thái độ cá nhân cảm giác về sở thích của cá nhân đến việc khởi nghiệp Chuẩn chủ quan thể hiện sự liên quan đến nhận định của người khác (bố mẹ, bạn bè, gia đình…) thế nào cá nhân thực hiện hành vi đó, có thể gọi là ý kiến của những người xung quanh Ngoài , khởi 1228 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA nghiệp xem hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991; Krueger cộng sự, 2000) Luận điểm mà lý thuyết đề cập là, ý định khởi nghiệp định nghĩa tự cam kết thấu hiểu cá nhân cá nhân dự định thành lập ngành nghề kinh doanh chủ động thực tương lai Theo đó, có nhân tố cần bổ sung “́u tớ nhận thức kiểm soát hành vi” Cảm nhận về khả kiểm soát hành vi được định nghĩa là quan niệm của cá nhân về độ khó hoặc dễ việc hoàn thành các hành vi khởi nghiệp Đây là khái niệm rất gần với khái niệm lực cá nhân cảm nhận về tính khả thi (sự tự tin) mô hình Lý thuyết kiện khởi kinh doanh (The entrepreneurial event- SEE) Shapero Sokol đề xuất vào năm 1982, vì đều đề cập tới khả của một cá nhân việc hoàn thành các hành vi khởi kinh doanh Một điểm đáng ý Shapero Sokol (1982) đề cập là, thay đổi mơi trường xung quanh (thay đổi sống) dẫn tới thay đổi định lựa chọn khởi nghiệp kinh doanh Cụ thể, xét phạm vi môi trường giáo dục đại học, ý định khởi nghiệp sinh viên phụ tḥc rất lớn vào hoạt động giảng dạy và hoạt động ngoại khóa hoạt động khác liên quan đến sinh viên Đây yếu tố tác động thuộc môi trường xã hội trải nghiệm cá nhân trình học đại học sinh viên (Nguyễn Thu Thủy, 2015) 2.2 Mơ hình nghiên cứu Trên sở tổng quan tài liệu, dựa vào lý thuyết Hành vi có kế hoạch, Hành đợng hợp lý, Sự kiện khởi kinh doanh tham khảo, có điều chỉnh từ nghiên cứu thực nghiệm số tác giả (Nguyễn Thu Thủy, 2015; Bùi Huỳnh Tuấn Duy cộng sự, 2011; Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Kim Pha, 2016) tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên theo học chuyên ngành BĐS NEU sau: Hình Mơ hình nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp Các giả thuyết nghiên cứu: H1: Ý kiến người xung quanh tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H2: Sở thích kinh doanh tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; 1229 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION H3: Kinh nghiệm lãnh đạo tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H4: Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh thị trường tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H5:Đây giả thuyết liên quan đến hoạt động đào tạo sở đại học tác động đến tới ý định khởi nghiệp sinh viên Trong đó, hoạt động đào tạo chia 02 nhân tố là: Chương trình đào tạo phương thức học Do đó, có 02 giả thuyết phụ cần kiểm định là: H5a: Chương trình đào tạo tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H5b: Phương thức học qua thực tế tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H6: Hoạt động truyền cảm hứng tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H7: Hoạt động ngoại khóa tác động thuận chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên; H8: Sự tự tin tính khả thi khởi nghiệp ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Mẫu nghiên cứu Dữ liệu thu thập bảng điều tra khảo sát online sinh viên theo học ngành Bất động sản (gồm 02 chuyên ngành: Kinh doanh BĐS; Kinh tế BĐS địa chính) theo học từ Khóa 56 đến 59 (04 khóa), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Dữ liệu thu thập từ tháng - năm 2018 2.3.2 Các biến đo lường biến Biến phụ thuộc “Ý định khởi nghiệp” thể 06 báo Trong đó, “Ý định khởi nghiệp” định nghĩa ý định trở thành doanh nhân cá nhân lên kế hoạch từ trước mong muốn đạt ý định Trong nghiên cứu này, lĩnh vực khởi nghiệp hiểu kinh doanh BĐS lĩnh vực kinh doanh khác Bảng Mô tả biến mơ hình nghiên cứu Tên biến YKX Ý kiến người xung quanh STK Sở thích kinh doanh Likert mức độ KNL Likert mức độ Likert mức độ TCH Kinh nghiệm lãnh đạo Kinh nghiệm hoạt động KD thị trường Hoạt động truyền cảm hứng Likert mức độ CTR Chương trình đào tạo Likert mức độ PTH Phương thức học qua thực tế Likert mức độ NGK Hoạt động ngoại khóa Likert mức độ TTI Sự tự tin khả thi KN Likert mức độ YDK Ý định khởi nghiệp Likert mức độ KNB Định nghĩa Số Thang đo báo Likert mức độ Căn tham chiếu Begley Tan (2001) Krueger Brazeal, (1994); Wang cộng (2011); có điều chỉnh Obschonka cộng (2010) Obschonka cộng (2010); Nguyễn Thu Thủy (2015); có điều chỉnh bổ sung Souitaris cộng (2007) Peterman Kennedy (2003); Samwel Mwasalwiba (2010); Thanh Hùng Nguyễn Thị Kim Pha (2016); có điều chỉnh Balan Metcalfe (2012) Nguyễn Thu Thủy (2015); Nguyễn Thanh Hùng Nguyễn Thị Kim Pha (2016); có điều chỉnh bổ sung Begley Tan (2001); Nguyen, T V cộng sự, (2009); có điều chỉnh bổ sung Dinis cộng (2013); có điều chỉnh Nguồn: Tác giả tổng hợp 1230 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Mơ hình gồm 08 biến độc lập - nhân tố tổng hợp qua trình tổng quan nghiên cứu Thang đo biến tham khảo, kế thừa từ nghiên cứu trước; tác giả thực điều chỉnh bổ sung nhỏ cho phù hợp với nghiên cứu (thông qua nghiên cứu định tính- vấn chuyên sâu) Như vậy, mơ hình có 10 biến (48 báo) thang đo biến thể Bảng Ngồi ra, có số biến kiểm sốt đưa vào mơ hình (giới tính, nghề nghiệp bố mẹ, chuyên ngành học, môn học BĐS, năm SV học) 2.3.3 Phương pháp phân tích Sau thu thập liệu, tác giả thực xử lý, làm sách, mã hóa tiến hành phân tích liệu phần mềm SPSS Cụ thể, thang đo nghiên cứu kiểm định qua đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Ngồi ra, kỹ thuật phân tích hồi quy đa biến áp dụng để kiểm định giả thuyết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích thống kê mơ tả Tổng số có 306 quan sát sử dụng phân tích sau thu thập xử lý từ liệu thu thập Trong đáp viên, có 110 nam (chiếm 35,9%) 196 nữ (chiếm 64,1%) Chia theo chuyên ngành học, có 164 sinh viên (chiếm 53,5%) theo học chuyên ngành Kinh doanh BĐS 142 sinh viên (chiếm 46,4%) theo học chuyên ngành Kinh tế BĐS địa Số lượng sinh viên theo học khóa thể Bảng Bảng Cơ cấu mẫu khảo sát theo giới tính, chuyên ngành học khóa học Chỉ tiêu Chuyên ngành Kinh doanh BĐS Kinh tế BĐS & địa Khóa 56 Khóa sinh viên Khóa 57 Khóa 58 theo học Khóa 59 Giới tính Nam Nữ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 57 34.8% 107 65.2% 53 37.3% 89 62.7% 15 36 23 36 26.8% 38.3% 28.7% 47.4% 41 58 57 40 73.2% 61.7% 71.3% 52.6% Nguồn: Kết khảo sát 3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) Thực đánh giá độ tin cậy thang đo qua Cronbach’s Alpha cho nhóm biến quan sát thuộc nhân tố khác Kết phân tích độ tin cậy về “Ý kiến người xung quanh” ban đầu cho thấy hệ số cronbach anpha là 0,69 Tuy nhiên, biến YKX4 có hệ số tương quan biến tổng (là 0,245) khơng đạt u cầu >0,3 Do đó, cần loại biến YKX4 Khi bỏ biến YKX4, kiểm tra thấy Cronbach’s Alpha 0,766; đồng thời hệ số tương quan biến tổng tương quan bội bình phương cao Thang đo đạt yêu cầu tin cậy để sử dụng cho phân tích Tương tự, phân tích độ tin cậy thang nhân tố có hệ số cronbach anpha lớn 0,7 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 (Kết Phụ lục) Như vậy, thang đo biến đáp ứng độ tin cậy cần thiết để thực phân tích (Hair cộng sự, 2010) 1231 INTERNATIONAL CONFERENCE STARTUP AND INNOVATION NATION 3.2.2 Kết phân tích EFA Đối với biến độc lập: Để đánh giá giá trị thang đo, tác giả tiến hành phân tích EFA cho thang đo để kiểm tra tính đơn hướng thang đo, sau đoa tiến hành kiểm tra đồng thời EFA cho toàn tiêu chí đo lường Kết phân tích EFA biến tổng hợp bảng phụ lục Kết phân tích EFA lần cuối (lần 4) lại 34 biến quan sát cho thấy các nhân tố đều có hệ số < KMO < 1, Sig 0,5; hệ số Eigenvalues đạt 4,158; tổng phương sai trích các nhân tố đều > 50% Theo đó, tất biến quan sát nhóm thành một nhân tố và các hệ số đạt yêu cầu thang đo 3.3 Kiểm định giả thuyết Sau thực việc tạo biến đại diện từ kết xoay lần cuối Kết kiểm định giả định tính phân phối chuẩn liệu thang đo nghiên cứu đảm bảo Ngoài ra, kết phân tích tương quan, hệ số tương quan Pearson, cho thấy mối quan hệ biến hợp lý chiều hướng (thuận chiều lý thuyết) mức độ (độ lớn hệ số tương quan đảm bảo khơng có tượng đa cộng tuyến < 0,7) Tác giả thực chạy mơ hình hồi quy để kiểm định giả thuyết, đó: (1) Mơ hình 1: Mơ hình đầy đủ biến; (2) Mơ hình 2: Mơ hình kiểm định giả thuyết sinh viên chưa học “Mơn học Kinh doanh BĐS”; (3) Mơ hình 3: Mơ hình kiểm định giả thuyết sinh viên học từ năm thứ (học vào chuyên ngành) Cụ thể, kết tóm tắt mơ hình, hệ số hồi quy kiểm định ANOVA trình bày Bảng Bảng Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên STT Biến độc lập Giới tính Nghề bố mẹ Chuyên ngành học Được học môn học KD BĐS Năm mà sinh viên học Ý kiến người xung quanh Sở thích kinh doanh Sự tự tin tính khả thi khởi nghiệp Kinh nghiệm lãnh đạo Chương trình đào tạo Kinh nghiệm hoạt động KD thị trường Hoạt động truyền cảm hứng Phương thức học qua thực tế Tham gia hoạt động ngoại khóa R2 điều chỉnh Durbin-Watson F mơ hình N (cỡ mẫu) Mơ hình Mơ hình Mơ hình -.032 -.009 052 -.079 -.032 258*** -.029 -.031 -.012 048 -.014 002 -.105* 267*** 157* 305*** 380*** -.159*** 013 150* 337*** 349*** -.224*** 084 167* 533*** 383*** -.132* 044 255*** -.090 109* 022 567 2.155 29.470*** 306 -.073 053 -.006 580 2.256 28.949*** 264 -.169* -.037 100 780 2.099 45.102*** 150 (* p

Ngày đăng: 18/01/2022, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN