1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khóa 62 trường Đại học Thủy lợi

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 156,15 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khóa 62 trường Đại học Thủy lợi cho thấy, bước đầu SV khóa 62 trường ĐHTL đã thay đổi được nhận thức về vai trò của khởi nghiệp, sự cần thiết của việc trau dồi các kỹ năng mềm trước khi khởi nghiệp. Bài viết cũng đã đưa ra một số giải pháp cụ thể góp phần giúp Trường ĐHTL tiếp tục nâng cao tinh thần khởi nghiệp và khả năng khởi nghiệp cho SV thông qua việc nâng cao khả năng hình thành ý định khởi nghiệp, biến ý định khởi nghiệp thành hành động và tận dụng lợi thế để khởi nghiệp.

Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHÓA 62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Phạm Thị Phương Thảo Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongthao@tlu.edu.vn GIỚI THIỆU CHUNG Căn vào Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025”; Công văn số 2101/BGDĐT-KHCNMT ngày 24 tháng năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) gửi Cơ sở đào tạo việc hướng dẫn khởi nghiệp đổi sáng tạo; Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL) định bổ sung nội dung khởi nghiệp vào môn học Kỹ mềm tinh thần khởi nghiệp (KNM&TTKN) để giảng dạy cho tất sinh viên (SV) năm thứ Môn học bám sát vào hướng dẫn Bộ GDĐT: nâng cao nhận thức khơi dậy khát vọng SV khởi nghiệp; cung cấp kiến thức khởi nghiệp, đào tạo số kỹ cần thiết cho khởi nghiệp; tập trung phân biệt rõ cho SV hiểu khởi nghiệp, giúp SV hình thành ý tưởng mới, mơ hình Tuy nhiên, sau 01 năm giảng dạy, qua quan sát thực tế, tác giả nhận thấy SV dè dặt, chưa có ý định khởi nghiệp Do đó, việc tìm hiểu yếu tố thúc đẩy cản trở ý định khởi nghiệp SV việc làm cần thiết Mục tiêu viết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp SV khóa 62 trường ĐHTL sau học mơn học KNM&TTKN, đề xuất với trường ĐHTL số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp SV khóa 62 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực với việc điều tra đối tượng là: SV học tập môn học KNM&TTKN, SV tham gia thi SV Thủy lợi với ý tưởng khởi nghiệp năm 2020 Tác giả tiến hành khảo sát phiếu hỏi ý kiến 360 SV khóa 62 khoa Cơng nghệ thơng tin khoa Cơ khí Trường ĐHTL KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Ý định khởi nghiệp SV yếu tố ảnh hưởng Qua khảo sát cho thấy, SV nhận thức vai trò khởi nghiệp SV đánh giá mức độ quan trọng khởi nghiệp: 0.1% khơng quan trọng quan trọng; 41.5% quan trọng; 58.4% quan trọng Khi hỏi Bạn có ý định khởi nghiệp từ nào? 24.5% trước học môn học, 15.4% học môn học, 30.5% sau học mơn học, 29.6% chưa có ý định SV dự định tham gia vào dự án, thi ý tưởng khởi nghiệp nhà trường: 36.0% khơng có dự định, 19.5% khoảng năm tới, 25.0% khoảng 2-3 năm tới, 19.5% khoảng 4-5 năm tới SV hiểu phẩm chất cần có người khởi nghiệp yếu tố cần thiết khởi nghiệp SV đánh giá cần thiết việc thân phải trau dồi kỹ mềm, chuẩn bị tâm sẵn sàng để đối diện với 364 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 thách thức khởi nghiệp: 0.1% không cần thiết cần thiết, 11.8% cần thiết, 88.1% cần thiết Như vậy, hầu hết SV nhận thức vai trị khởi nghiệp giai đoạn mới, có thái độ tích cực với tinh thần khởi nghiệp Kết nghiên cứu phản ánh phần thực trạng nhận thức SV cần thiết yếu tố trình hình thành ý định khởi nghiệp Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp SV Như vậy, SV phân vân nhiều yếu tố, đặc biệt kỹ chuẩn bị cho khởi nghiệp, tâm lý cho việc khởi nghiệp, tận dụng công nghệ, kinh nghiệm dẫn tới dự việc khởi nghiệp SV cho biết việc thiếu nhiều yếu tố thuộc kinh doanh khiến cho họ ngần ngại thực ý tưởng khởi nghiệp Bảng Những phẩm chất kỹ khởi nghiệp SV chuẩn bị Có hồi bão khát vọng kinh doanh 44.1% Có khả kiến tạo/nắm bắt hội kinh doanh 18.6% Độc lập dám làm, dám chịu trách nhiệm 41.5% Sợ thất bại, nảy sinh tâm lý an phận muốn tìm kiếm cơng việc với mức lương phù hợp thay khởi nghiệp 33.0% Thiếu tự tin, tâm lý e ngại, với 28.8% Phát triển ý tưởng đổi - sáng tạo 22.0% đổi phương pháp giải vấn đề Khó đưa ý tưởng khởi nghiệp thực khả thi 28.8% Bền bỉ thái độ dám chấp nhận rủi ro, 40.6% thất bại Khó đánh giá tính khả thi ý tưởng, so sánh kết ý tưởng khởi 39.8% nghiệp với ý tưởng khởi nghiệp liên quan Có đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 61.0% Kỹ làm việc đồng đội 46.6% Thiếu nguồn tài để thực ý tưởng khởi nghiệp khơng có nguồn vốn hỗ trợ thích hợp Kỹ đàm phán, thuyết phục 11.0% 55.0% Nhận thức hiểu biết hạn chế khởi nghiệp, sách hỗ trợ hoạt động 32.2% khởi nghiệp Thiếu kiến thức thủ tục hành chính, pháp lý… 25.4% Thiếu phương pháp hình thành ý tưởng khởi nghiệp 21.1% Gặp khó khăn thu thập số liệu 22.8% Thiếu kinh nghiệm khởi nghiệp tình thực tế 55.0% Không tự tin viết báo cáo kết ý tưởng khởi nghiệp 59.9% Kỹ trình bày ý tưởng chưa tốt 30.5% Thiếu nhiều yếu tố thuộc kinh doanh, khả nắm bắt hội kinh doanh, khơng hồn tồn cảm thấy thoải mái với 56.8% việc tìm kiếm thu hút khách hàng tiềm Kỹ lập kế hoạch, tổ chức công việc 26.2% Kết nghiên cứu cho thấy SV nhận thức khởi nghiệp trách nhiệm thân với xã hội, nhiên thân yếu kỹ lập kế hoạch, tổ chức công việc, kỹ đàm phán… 3.2 Giải pháp Thứ nhất, cần tập trung đẩy mạnh công tác truyền thông hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp thơng qua tổ chức Đồn - Hội để nâng cao nhận thức SV khởi nghiệp, trọng kênh truyền thơng SV hay tiếp cận tương tác, mạng xã hội Ngoài ra, nhà trường cần triển khai đa dạng hoạt động khởi nghiệp liên quan đến ngành đào tạo buổi giao lưu với doanh nhân thành đạt lĩnh vực khởi nghiệp; buổi tư vấn, tọa đàm, thảo luận hướng nghiệp; hội thảo, hội nghị, ngày hội khởi nghiệp hay giao lưu với 365 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021 ISBN: 978-604-82-5957-0 doanh nhân thành đạt lĩnh vực khởi nghiệp để SV học hỏi, trao đổi kinh nghiệm mời gọi nguồn vốn Từ đó, thu hút quan tâm SV SV tự ý thức phải nâng cao khả thân Thứ hai, cần thiết lập kênh thông tin (fanpage, link tư vấn ) giải đáp cho SV vướng mắc gặp khởi nghiệp, giúp SV ổn định tâm lý, tìm hướng giải khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp Thêm vào đó, nhà trường đưa đường link kết nối giúp SV nghiên cứu hành lang pháp lý liên quan đến khởi nghiệp, khởi kinh doanh, sở hữu trí tuệ… Thứ ba, cần xây dựng tình khởi nghiệp mô dựa kiến thức kinh doanh tình sưu tầm từ start-up, chuyên gia, doanh nhân trẻ, xây dựng học liệu ứng dụng giảng e-learning để thuận tiện cho SV tham gia lúc đăng ký tài khoản kiểm tra đầu biện pháp xử lý tình huống, giải vấn đề Thứ tư, cần phát triển kỹ nâng cao cho SV đặc biệt kỹ đàm phán, thuyết phục; kỹ lập kế hoạch, tổ chức công việc; kỹ viết báo cáo ý tưởng khởi nghiệp; kỹ lập mục tiêu khởi nghiệp biện pháp hướng đến mục tiêu Việc hướng dẫn SV tạo lập mục tiêu khởi nghiệp vừa sức mang hướng phát triển điều cần thiết Điều cần trợ giúp nhà kinh tế, liên kết trường đào tạo khối ngành kinh tế khối ngành kinh tế thông qua buổi giao lưu SV khởi nghiệp trường, tổ chức hiệp hội… Bên cạnh đó, cần tổ chức phong trào sáng tạo SV, xây dựng câu lạc sáng tạo, câu lạc khởi nghiệp nhà trường; kết nối cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo - kết nối SV có ý tưởng, thích tìm tịi, sáng tạo Sự đồng hành thầy giáo SV đồng chí hướng tạo điều kiện thuận lợi cho SV biến ý tưởng ban đầu thành dự án khởi nghiệp khả thi Thứ năm, cần tập trung hỗ trợ, tổ chức đào tạo, tư vấn cho SV kỹ thuật - công nghệ, marketing, quản lý doanh nghiệp Tạo điều kiện để SV tiếp cận công nghệ, cung cấp tài liệu số để SV tìm hiểu vận dụng khởi nghiệp sau trường Việc tận dụng lợi từ mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm giúp công việc marketing, bán hàng giai đoạn khởi nghiệp SV gặp nhiều thuận lợi Thứ sáu, cần lập phương thức tiếp cận kiến thức khởi nghiệp, dạng tiếp cận start-up kho sách, giới thiệu đầu sách, nội dung sách, ebook… giúp SV tiếp cận lúc nơi, đối tượng sở tài khoản đăng ký Điều khơng trang bị kiến thức khởi nghiệp mà cịn nâng cao nhận thức, tiếp cận học kiên trì nỗ lực, hứng thú, đam mê thúc đẩy SV khởi nghiệp Đây yếu tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy việc học tập tự nâng cao lực thân SV trước khởi nghiệp KẾT LUẬN Bài viết cho thấy, bước đầu SV khóa 62 trường ĐHTL thay đổi nhận thức vai trò khởi nghiệp, cần thiết việc trau dồi kỹ mềm trước khởi nghiệp Bài viết đưa số giải pháp cụ thể góp phần giúp Trường ĐHTL tiếp tục nâng cao tinh thần khởi nghiệp khả khởi nghiệp cho SV thông qua việc nâng cao khả hình thành ý định khởi nghiệp, biến ý định khởi nghiệp thành hành động tận dụng lợi để khởi nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thủ tướng Chính phủ 2016 Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 phê duyệt đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” [2] Thủ tướng Chính phủ 2017 Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 phê duyệt đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” 366 ... cực với tinh thần khởi nghiệp Kết nghiên cứu phản ánh phần thực trạng nhận thức SV cần thiết yếu tố trình hình thành ý định khởi nghiệp Bảng Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp SV Như vậy,... nâng cao tinh thần khởi nghiệp khả khởi nghiệp cho SV thông qua việc nâng cao khả hình thành ý định khởi nghiệp, biến ý định khởi nghiệp thành hành động tận dụng lợi để khởi nghiệp TÀI LIỆU THAM... gặp khởi nghiệp, giúp SV ổn định tâm lý, tìm hướng giải khó khăn, chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp Thêm vào đó, nhà trường đưa đường link kết nối giúp SV nghiên cứu hành lang pháp lý liên quan đến

Ngày đăng: 09/07/2022, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của SV  - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên khóa 62 trường Đại học Thủy lợi
Bảng 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của SV (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w