Bài viết Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên nghiên cứu kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, bằng việc khảo sát 286 sinh viên.
Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Nguyễn Như Quỳnh Tóm tắt Nghiên cứu kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, việc khảo sát 286 sinh viên Phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy bội, với phương tiện SPSS Kết cho thấy yếu tố Năng lực thân, Kinh nghiệm, Nguồn vốn, Sự đam mê kinh doanh Chương trình giáo dục có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trong yếu tố Nguồn vốn Sự đam mê kinh doanh có tác động lớn tới ý định khởi nghiệp sinh viên Yếu tố lực thân có tác động Kết nghiên cứu đóng góp vào việc mở rộng nghiên cứu lý thuyết khởi nghiệp khuyến nghị công tác quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sinh viên, niên Từ khố: Chương trình giáo dục, đại học, khởi nghiệp, kinh tế, sinh viên FACTORS AFFECTING THE ENTREPRENEURIAL INTENTION OF STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS ADMINISTRATION - THAI NGUYEN UNIVERSITY Abstract The study examines the factors affecting the entrepreneurial intention of students at the University of Economics and Business Administration - Thai Nguyen University, by surveying 286 students Methods of reliability analysis using Cronbach's Alpha, exploratory factor analysis (EFA) and multiple regression analysis, were used with the SPSS software The results show that the factors of self-efficacy, experience, capital, business passion and educational program have influences on students' intention to start a business In which, capital and business passion have the greatest impacts on students' intention to start up The self-efficacy factor has fewer impacts The results of the study will contribute to the expansion of theoretical research on entrepreneurship; and recommendations in management will promote entrepreneurship activities among students and young people Keywords: Education program, university, entrepreneurship, economics, students JEL classification: I; I23; I25 (ĐMST) đến năm 2025 Với mục tiêu thúc đẩy hình Giới thiệu Khởi nghiệp xem chìa khóa để thúc đẩy thành hệ sinh thái khởi nghiệp hoạt động khởi tăng trưởng kinh tế tạo việc làm, việc thúc đẩy nghiệp đổi sáng tạo Tỉnh Thái Nguyên giới trẻ khởi nghiệp ưu tiên hàng Với nhiều nỗ lực từ cấp, ngành tổ đầu nhà sách khơng quốc gia chức đồn thể tinh thần khởi nghiệp Việt phát triển mà kể nước phát triển Ở Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Nam, để thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp, hàng loạt đạt số kết đáng khích lệ đề án, chương trình, sách hỗ trợ, khuyến Tuy nhiên, trước tình hình ngày nhiều sinh khích người dân, niên sinh viên khởi viên đại học, cao đẳng chuyên nghiệp sau tốt nghiệp xây dựng tổ chức chương nghiệp, phần lớn sinh viên có xu hướng đăng trình khởi nghiệp VCCI, Hội doanh nghiệp trẻ ký tuyển dụng doanh nghiệp hoạt động Việt Nam, thi “Thắp sáng tài kinh doanh tự khởi nghiệp Để khuyến trẻ”,…Ở tỉnh Thái Ngun, nhằm tạo lập mơi khích, thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sinh trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ trình hình viên sau trường thành phát triển loại hình doanh nghiệp có khả học giảng đường đại học cần phải biết tăng trưởng nhanh dựa khai thác tài sản trí yếu tố tác động đến việc hình thành ý định tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh mới, tập trung khởi nghiệp sinh viên Chính vậy, tác giả vào ngành, lĩnh vực tiềm năng, mạnh tiến hành nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội, UBND tỉnh ban hành ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐH Kinh Kế hoạch số 113/KH-UBND ngày 30/6/2017 tế Quản trị kinh doanh việc hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu 2.1 Khái niệm khởi nghiệp ý định khởi nghiệp Khởi nghiệp theo từ điển tiếng Việt giải nghĩa bắt đầu nghiệp Định nghĩa khởi nghiệp thay đổi qua thời gian với nhà nghiên cứu khác Đến đầu kỷ 20, định nghĩa khởi nghiệp hoàn thiện diễn đạt trình tạo dựng tổ chức kinh doanh người khởi nghiệp người sáng lập nên doanh nghiệp Theo cách tiếp cận Cable (2010), thuật ngữ “khởi nghiệp” hiểu dự án kinh doanh mang tính sáng tạo, có rủi ro tăng trưởng cao, thường đòi hỏi khoản tài trợ lớn từ bên Khởi nghiệp hiểu công ty giai đoạn bắt đầu kinh doanh khởi nghiệp tổ chức thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện không chắn sẵn sàng mạo hiểm sáng tạo để thành lập doanh nghiệp hay sở sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận (Wikipedia, 2018) Theo Souitaris & cộng (2007), ý định khởi nghiệp định nghĩa liên quan ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp Hay Gupta & Bhawe (2007) định nghĩa trình định hướng việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp Kuckertz & Wagner (2010) cho ý định khởi nghiệp cá nhân bắt nguồn từ việc họ nhận hội, tận dụng nguồn lực sẵn có hỗ trợ mơi trường để tạo lập doanh nghiệp riêng Đã có nhiều nhà nghiên cứu ý định khởi nghiệp nước Mariani cộng (2013), cho ý định khởi nghiệp trình nhận dạng, đánh giá khai thác hội kinh doanh đến với cá nhân; Wenjun Wang cộng (2011) cho ý định khởi nghiệp khát khao đạt mục tiêu mong muốn thông qua việc tận dụng hội kinh doanh để làm giàu Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Hải Quang cộng (2017); Nguyễn Quốc Nghi (2016),… yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên bao gồm biến: Thái độ; nguồn vốn; giáo dục; chuẩn chủ quan; sẵn sàng kinh doanh; đam mê kinh doanh; kinh nghiệm làm việc; lực thân cảm nhận chuẩn mực niềm tin 2.2 Mơ hình nghiên cứu Kế thừa nghiên cứu trước, nghiên cứu tiến hành ứng dụng sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh (TUEBA) Với biến kế thừa: Năng lực thân (NL), Kinh nghiệm (KN), Nguồn vốn (NV), Sự đam mê kinh doanh (KD) Chương trình giáo dục (GD) Theo đó, giả thuyết mơ hình nghiên cứu xây dựng sau: Năng lực thân (NL): Linnan cộng (2009) cho rằng, lực thân cảm nhận nhận thức khả thực hành động thơng qua khả thiết lập, trì, kiểm soát hội Yếu tố đo lường bằng: Cảm nhận khả thiết lập, trì kiểm sốt hội; Cảm nhận lạc quan lực (Nguyễn Quốc Nghi cộng sự, 2016) H1 đề xuất: Năng lực thân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Kinh nghiệm (KN): Là tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp cá nhân Nabi Holden (2008), đồng ý với kinh nghiệm sống cá nhân học hỏi lập nghiệp cho phép họ chuyển ý định khởi nghiệp thành hoạt động khởi nghiệp cách thực tế Những sinh viên có kinh nghiệm kinh doanh tự tích lũy q trình học tập có lợi cao ý định khởi nghiệp rõ ràng người chưa có kinh nghiệm (Devonish cộng sự, 2010) H2 đề xuất: Kinh nghiệm cá nhân có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Nguồn vốn (NV): Nhân tố cho quan trọng việc thực hóa ý tưởng kinh doanh để cá nhân triển khai hoạt động kinh doanh vào thực tiễn nguồn vốn Quá trình để tiếp cận với ưu đãi tài hành trình vơ gian nan doanh nghiệp khởi nghiệp (Dong Nghi & Thien Minh, 2018) Khi khởi nghiệp kinh doanh, có số người có đủ vốn để mở doanh nghiệp, đa số cần phải huy động vốn từ nguồn khác để khởi nghiệp Hầu hết doanh nhân trẻ sử dụng tài trợ cha mẹ, anh em bạn bè giai đoạn đầu khởi nghiệp, nguồn tài quan trọng (Q Le, 2007) H3 đề xuất: Nguồn vốn kinh doanh ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Sự đam mê kinh doanh (KD): Nhiều nghiên cứu cho thấy đam mê kinh doanh có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Wenjun Wang cộng (2011), cho đam mê kinh doanh liên quan đến định cá nhân người để tham gia vào kinh doanh; Nguyễn Thị Yến cộng (2011), cho thấy Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) đam mê kinh doanh có mối quan hệ tích cực với ý định khởi nghiệp H4 đề xuất: Sự đam mê kinh doanh ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Chương trình giáo dục (GD): Giáo dục cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ thái độ để theo đuổi nghiệp kinh doanh (Ooi, Selvarajah, & Meyer, 2011) Chương trình giáo dục cho đóng vai trị bồi dưỡng tinh thần kinh doanh hoạt động trải nghiệm sinh viên để tự tin để khởi nghiệp Việc tham gia chương trình đào tạo khởi nghiệp đóng góp nhiều đến hình thành phát triển ý định khởi nghiệp sinh viên (Koe, 2016) Các sách, chương trình đào tạo nhà trường nhằm khuyến khích, tảng, tạo cho sinh viên tự tin khởi nghiệp H5 đề xuất: Chương trình giáo dục ảnh hưởng tích cực tới ý định khởi nghiệp sinh viên Từ lý thuyết ý định khởi nghiệp tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: Năng lực thân (NL) Kinh nghiệm (KN) Nguồn vốn (NV) Ý định khởi nghiệp (YDKN) Sự đam mê kinh doanh (KD) Chương trình giáo dục (GD) Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất thập tiến hành thực đánh giá độ tin Phương pháp nghiên cứu cậy giá trị thang đo xây dựng Các kỹ thuật 3.1 Phương pháp thu thập liệu Thang đo sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê thực bao gồm: thang đo Likert mức độ: Rất đồng ý; Đồng ý; Cronbach’s Alpha; Phân tích nhân tố khám phá Phân vân; Khơng đồng ý; Rất không đồng ý Việc EFA để kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến ý xác định quy mô mẫu dựa yêu cầu định khởi nghiệp; Phân tích hồi quy tuyến tính để mẫu dùng phân tích định lượng xác định mức độ tác động nhân tố lên ý cân đối nguồn lực phục vụ việc điều tra định khởi nghiệp sinh viên Theo số liệu điều tra số lượng sinh viên năm cuối Kết nghiên cứu thảo luận (K15) TUEBA 883 sinh viên Theo công 4.1 Mô tả liệu nghiên cứu thức tính tốn mẫu n={N/(1+ N*e2)}, N Khảo sát thực từ ngày 21/02/2022 tổng số sinh viên năm cuối; e sai số cho phép đến ngày 28/02/2022, theo phương pháp chọn (0,05) Vì vậy, ta xác định số mẫu khảo sát mẫu phi xác suất tác giả tiến hành khảo sát sinh là: n = 275 người Để đảm bảo số lượng mẫu tối viên năm cuối (khóa 15) thuộc chuyên ngành thiểu, số bảng hỏi phát 300 đào tạo TUEBA Số bảng khảo sát gửi 300 bảng, thu 286 bảng hỏi, sau loại 3.2 Phương pháp phân tích liệu Để xác định nhân tố tác động đến ý định bỏ phiếu trả lời khơng đạt u cầu, cịn lại khởi nghiệp sinh viên, trình phân tích 278 bảng đạt tỷ lệ 97,2% thực sau: liệu sau thu 10 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) Bảng 1: Bảng thống kê mô tả thuộc tính mẫu quan sát Thơng tin Giới tính Nam Nữ Chuyên ngành đào tạo Kinh tế đầu tư Kinh tế phát triển Quản trị Kinh doanh Quản lý kinh tế Quản trị kinh doanh Khách sạn du lịch Luật Kinh doanh Kế tốn Tài ngân hàng Thu nhập trung bình gia đình (triệu đồng/tháng) < 10 10 - 20 >20 Tần suất Tỷ lệ % 278 100% 98 35,3 180 64,7 278 100% 28 10,1 2,5 80 28,8 1,8 43 15,5 30 10,8 45 16,2 40 14,4 278 100% 52 18,7 198 71,2 28 10,1 Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2022 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach's Al pha Kết kiểm định giá trị Cronbach’s Alpha cho thấy, thang đo đảm bảo độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha thang đo dao động từ 0,789 đến 0,875 hệ số tương quan biến tổng biến đo lường thành phần lớn 0,3 Như tất biến giữ lại để chạy bước Bảng 2: Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Kết khảo sát nam chiếm 35,3%, nữ chiếm 64,7%; đa phần thu nhập trung bình gia đình đối tượng khảo sát từ 10 – 20 triệu đồng/tháng, chiếm tỷ lệ 71,2% Sinh viên chủ yếu thuộc chuyên ngành đào tạo như: Quản trị kinh doanh chiếm tỷ lệ 28,8%; Quản trị kinh doanh Khách sạn du lịch chiếm tỷ lệ 15,5% Biến Số quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng Năng lực thân 0,842 0,591 Kinh nghiệm 0,875 0,441 Nguồn vốn Sự đam mê kinh doanh 0,789 0,485 0,807 0,625 Chương trình giáo dục 0,864 0,716 Ý định khởi nghiệp 0,808 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết phân tích nhân tố cho thấy số KMO 0,765 > 0,5: Phân tích nhân tố khám phá phù hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa sig = 0,000: biến 0,652 Nguồn: Kết phân tích tác giả quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện Việc thực kiểm tra (loại) biến xấu ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) để đảm bảo tính xác biến quan sát 11 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) Bảng 3: Kết phân tích nhân tố Biến quan sát NL1 NL2 NL3 NL4 KN1 KN2 KN3 KN4 NV1 NV2 NV3 NV4 KD1 KD2 KD3 KD4 GD1 GD2 GD3 GD4 ,781 ,802 ,793 ,717 Hệ số tải nhân tố ,676 ,698 ,754 ,643 ,856 ,877 ,818 ,843 ,729 ,663 ,778 ,792 ,780 ,789 ,831 ,802 Nguồn: Kết phân tích tác giả biến phụ thuộc với biến độc lập có 4.4 Phân tích tương quan Để kiểm định mối tương quan tương quan với mức thông kê 0,01 biến, tác giả sử dụng kết phân tích ma 0,05 Do biến độc lập đưa vào phân tích trận Pearson, kết cho thấy mối quan hệ hồi quy phù hợp Bảng 4: Kết phân tích tương quan Pearson NL KN NV NL ,411** ,358** KN ,411** ,523** ** ** NV ,358 ,523 KD ,442** ,531** ,242** GD ,368 ,507 ,152* YDKN ,380 ,612 ,606 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) KD ,442** ,531** ,242** ,733** ,540 GD ,368 ,507 ,152* ,733** ,701 YDKN ,380 ,612 ,606 ,540* ,701 Bảng 5: Thống kê phân tích hệ số hồi quy mơ hình Tóm tắt mơ hình Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn ước lượng ,768a ,611 ,605 ,41680 a Predictors: (Constant), GD, NL, NV, KD, KN ANOVAa Tổng bình Bình phương Mơ hình df F Sig phương trung bình Hồi quy 53,472 15,902 111,782 ,000a Phần dư 129,401 273 ,322 Tổng 182,874 278 Nguồn: Kết phân tích tác giả 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính Thống kê phân tích hệ số hồi qui cho thấy, mơ hình có giá trị R2 = 0,611 R2 hiệu chỉnh = 0,605 Giá trị tương đối cao, cho thấy mức độ giải thích biến thiên biến phụ 12 thuộc mơ hình đạt 60% Ngồi ra, bảng ANOVA, F = 111,782, Sig = 0,000 < 0,05 kết luận mơ hình đưa phù hợp với liệu thực tế suy cho toàn tổng thể Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) Bảng 6: Kết hồi quy đa biến Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Sai số B chuẩn Hằng số ,182 NL ,078 KN ,170 NV ,235 KD ,262 GD ,096 Hệ số chuẩn hóa t Beta ,238 ,059 ,068 ,062 ,056 ,024 Kết phân tích bảng cho thấy hệ số hồi quy mô hình có mức ý nghĩa thành phần Sig nhỏ 0,1 Các hệ số hồi quy mang dấu dương biến độc lập có tác động chiều tới ý định khởi nghiệp sinh viên Hơn nữa, hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation factor - VIF) đạt giá trị lớn 1,519 (nhỏ 2) cho thấy biến độc lập khơng có quan hệ chặt chẽ với nên khơng có tượng đa cộng tuyến xảy Kết phân tích hồi quy ta có mơ hình sau: ̂ = 0,182 + 0,078NL + 0,170KN + 𝑌𝐷𝐾𝑁 0,235NV + 0,232KD + 0,096GD NL – Năng lực thân KN – Kinh nghiệm NV – Nguồn vốn KD – Sự đam mê kinh doanh GD – Chương trình giáo dục YDKN: Ý định khởi nghiệp sinh viên TUEBA 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu Thơng qua tiến trình phân tích nhân tố khám phá kết hợp hồi quy tuyến tính, tác giả xác định nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Kết nghiên cứu rằng, có yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, bao gồm: Năng lực thân, Kinh nghiệm, Nguồn vốn, Sự đam mê kinh doanh Chương trình giáo dục Trong đó, yếu tố Sự đam mê kinh doanh Nguồn vốn có tác động mạnh ý định khởi nghiệp sinh viên Khởi nghiệp định không đơn giản sinh viên học trường Từ ý định đến định khởi nghiệp khoảng cách khơng nhỏ, địi hỏi nhiều nỗ lực thân để vượt qua Qua nghiên cứu cho thấy, yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, cần có thêm nỗ lực hỗ trợ từ phía nhà trường xã hội để thúc đẩy ý định khởi nghiệp sinh viên ,007 ,027 ,174 ,308 ,086 2,448 ,135 ,459 2,829 4,619 3,233 Sig Thống kê cộng tuyến Độ chấp VIF nhận ,015 ,000 ,567 1,052 ,046 ,400 1,497 ,005 ,369 1,481 ,000 ,327 1,054 ,001 ,658 1,519 Nguồn: Kết phân tích tác giả Để hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp, nhà trường xã hội cần có nhiều chương trình ươm mầm khởi nghiệp cho sinh viên Ngồi học phần chương trình khóa nhà trường, nên đa dạng hóa hình thức giáo dục khởi nghiệp thông qua hoạt động hợp tác với doanh nghiệp hay thi khởi nghiệp, dự án khởi nghiệp Hiện nay, trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh câu lạc sinh viên TUEBA khởi nghiệp tổ chức số diễn đàn khởi nghiệp, chương trình đào tạo hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp đổi sáng tạo vùng trung du miền núi phía bắc Việt Nam, hay hội thảo khoa học quốc tế phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo giới thay đổi Những hoạt động cần mở rổng đề trường ĐH thực đóng vai trị thành phần quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp dành cho sinh viên Kết luận Nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trên sở xây dựng mơ hình nghiên cứu, tác giả đánh giá tác động nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Mơ hình nghiên cứu đánh giá tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên, từ đưa cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu quả, khơi dậy ý định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, hạn chế nghiên cứu dừng lại việc xem xét tác động chiều yếu tố đến ý định khởi nghiệp mà chưa xem xét mối quan hệ yếu tố với Hơn nữa, nghiên cứu cịn hạn chế quy mơ mẫu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn nên tính đại diện cho tổng thể chưa cao Với kết nghiên cứu này, tác giả tin đóng góp vào việc mở rộng nghiên cứu lý thuyết khởi nghiệp khuyến nghị công tác quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp sinh viên, niên 13 Chuyên mục: Khoa học xã hội hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 21 (2022) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cable (2010) Fending for themselves: Why securities regulations should encourage angel groups, University of Pennsylvania Journal of Business Law, 14, 107 -172 [2] Dong Nghi & Thien Minh (2018) Doanh nghiệp khởi nghiệp: Vẫn rào cản http://petrotimes.vn/doanh-nghiep-khoi-nghiep-van-con-rao-can-502524.html [3] Gupta & Bhawe (2007) The Influence of Proactive Personality and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions Journal of Leadership & Organizational Studies [4] Kuckertz & Wagner (2010) The influence of sustainability orientation on entrepreneurial intentions – Investigating the role of business experience Journal of Business Venturing [5] Nguyễn Thu Thủy Nguyễn Ngọc Huyền (2014) Các nhân tố tác động tới tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Tạp chí Kinh tế Phát triển [6] Nguyễn Quốc Nghi cộng (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi doanh nghiệp sinh viên khối ngành quản trị kinh doanh trường đại học/cao đẳng thành phố Cần Thơ, Nghiên cứu khoa học [7] Nguyễn Hải Quang Cao Nguyễn Trung Cường (2017) Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên khoa quản trị kinhdoanh trường Đại học Kinh tế - Luật Tạp chí khoa học trường Đại học Trà Vinh [8] Nguyễn Thị Yến cộng (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu Khoa học Euréka [9] Ooi, Selvarajah, & Meyer (2011) Inclination towards entrepreneurship among university students: An empirical study of Malaysian university students International Journal of Business and Social Science, (4), 206 – 220 [10] Souitaris & cộng (2007) Do entrepreneurship programmes raise entre preneurial intention of science and engineering students? The effect of learning, inspiration and resources Journal of Business Venturing [11] Wenjun Wang cộng (2011) Determinants of Entrepreneurial In – tention among College Students in China and USA Journal of Global Entrepreneurship Re-search [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/ (entrepreneurship) Thông tin tác giả: Nguyễn Như Quỳnh - Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Địa email: quynhnguyen.tnn@gmail.com 14 Ngày nhận bài: 15/3/2022 Ngày nhận sửa: 12/4/2022 Ngày duyệt đăng: 27/5/2022 ... hình nghiên cứu, tác giả đánh giá tác động nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường ĐH Kinh tế Quản trị kinh doanh Mơ hình nghiên cứu đánh giá tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp. .. Nguồn vốn kinh doanh ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên Sự đam mê kinh doanh (KD): Nhiều nghiên cứu cho thấy đam mê kinh doanh có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Wenjun... Nghiên cứu khoa học [7] Nguyễn Hải Quang Cao Nguyễn Trung Cường (2017) Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên khoa quản trị kinhdoanh trường Đại học Kinh tế - Luật Tạp chí khoa học trường