1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề nghề nghiệp lớp chồi

98 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề Nghề Nghiệp
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 597,5 KB

Nội dung

1 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : Phát triển vận động: Dạy trẻ đi thăng bằng trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn Dạy trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10 giây Có khả năng phối hợp tay mắt , cử động của bàn tay , ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi su dụng kéo , xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Dạy trẻ nhận ra chữ số 3 số thứ tự trong phạm vi 3 nhận ra sự khác nhau về số lượng đồ dùng, dụng cụ trong phạm vi 3 , biết đếm, gộp tách các nhóm đồ dùng , dụng cụ của các nghề trong phạm vi 3 Trẻ biết sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với người khác Trẻ biết có nhiều nghề khác nhau và nhận ra sự khác nhau , giống nhau của các nghề qua tên gọi một số đặc điểm nổi bật (trang phục , đồ dùng , sản phẩm ) và ích lợi của các nghề. Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật , sự khác nhau , giống nhau giưa hình vuông , hình tam giác, hình tròn , nhận dạng các hình trong thực tế . 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Dạy trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh đọc sách theo tranh minh họa. đọc vẹt Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở. Biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm của các nghề khác nhau Dạy trẻ đọc thơ , kể lại truyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về các nghề quen thuộc Dạy trẻ mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời được các câu hỏi về một số nghề( Ai nghề gì ? cái gì 4.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM,XÃ HỘI Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung chơi, trực nhật Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú của các lọai đồ dùng đồ chơi, sản phẩm của các nghề . Trẻ biết thể hiện vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình , có thể vẽ nặn , xé dán tạo ra một số sản phẩm tạo hình thể hiện những hiểu biết đơn giản về một số nghề quen thuộc 5. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Trẻ biết chú ý nghe tỏ ra thích thú Hát vỗ tay, nhún nhảy lắc lư theo bài hát bản nhạc. Biết lợi ích của các nghề làm ra các ản phẩm ( như lúa gạo , vải , quần áo ) cần thiết cho sinh hoạt và phục vụ cho cuộc sống của con người . Trẻ biết quý trọng các ản phẩm do người lao động làm ra , tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng , đồ chơi các vật dụng trong gia đình lớp học

CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thực từ : 16/11/2020 đến 11/12/2020 I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : * Phát triển vận động: MT16:Đi thăng ghế thể dục vạch kẻ thẳng sàn MT17:Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m khoảng 10 giây MT18 Có khả phối hợp tay - mắt , cử động bàn tay , ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi su dụng kéo , xếp chồng khối vuông nhỏ ngón tay 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT49:Nhận chữ số số thứ tự phạm vi nhận khác số lượng đồ dùng, dụng cụ phạm vi , biết đếm, gộp tách nhóm đồ dùng , dụng cụ nghề phạm vi MT50 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với người khác MT51: Biết có nhiều nghề khác nhận khác , giống nghề qua tên gọi số đặc điểm bật (trang phục , đồ dùng , sản phẩm ) ích lợi nghề MT52: Biết đặc điểm bật hình chữ nhật , khác , giống giưa hình vng , hình tam giác, hình trịn , nhận dạng hình thực tế 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT81: Biết cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh " đọc" sách theo tranh minh họa " đọc vẹt MTLL MT85:Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh nhắc nhở MT86::Biết tên gọi số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm nghề khác MT 87: Đọc thơ , kể lại truyện nghe có nội dung liên quan đến chủ đề nghề quen thuộc MT88: Mạnh dạn giao tiếp trả lời câu hỏi số nghề( Ai nghề ? 4.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ MT 115: Chú ý nghe tỏ thích thú " Hát vỗ tay, nhún nhảy lắc lư" theo hát nhạc MT116: Biết lợi ích nghề làm ản phẩm ( lúa gạo , vải , quần áo ) cần thiết cho sinh hoạt phục vụ cho sống người MT117:Biết quý trọng ản phẩm người lao động làm , tiết kiệm giữ gìn đồ dùng , đồ chơi vật dụng gia đình lớp học 5.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM,Xà HỘI MT143:Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để thực hoạt động chung " chơi, trực nhật" MT144:Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú lọai đồ dùng đồ chơi, sản phẩm nghề MT 145: Thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình , vẽ nặn , xé dán tạo số sản phẩm tạo hình thể hiểu biết đơn giản số nghề quen thuộc II NỘI DUNG GIÁO DỤC: 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : * Phát triển vận động: -Dạy trẻ thăng ghế thể dục vạch kẻ thẳng sàn - Dạy trẻ biết chạy liên tục theo hướng thẳng 15m khoảng 10 giây - Có khả phối hợp tay - mắt , cử động bàn tay , ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi su dụng kéo , xếp chồng khối vng nhỏ ngón tay 2.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC- Dạy trẻ nhận chữ số số thứ tự phạm vi nhận khác số lượng đồ dùng, dụng cụ phạm vi , biết đếm, gộp tách nhóm đồ dùng , dụng cụ nghề phạm vi -Trẻ biết sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với người khác - Trẻ biết có nhiều nghề khác nhận khác , giống nghề qua tên gọi số đặc điểm bật (trang phục , đồ dùng , sản phẩm ) ích lợi nghề - Biết đặc điểm bật hình chữ nhật , khác , giống giưa hình vng , hình tam giác, hình trịn , nhận dạng hình thực tế 3.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Dạy trẻ biết cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh " đọc" sách theo tranh minh họa " đọc vẹt - Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh nhắc nhở - Biết tên gọi số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ , sản phẩm nghề khác - Dạy trẻ đọc thơ , kể lại truyện nghe có nội dung liên quan đến chủ đề nghề quen thuộc - Dạy trẻ mạnh dạn giao tiếp trả lời câu hỏi số nghề( Ai nghề ? 4.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM,Xà HỘI - Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để thực hoạt động chung " chơi, trực nhật" - Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú lọai đồ dùng đồ chơi, sản phẩm nghề - Trẻ biết thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình , vẽ nặn , xé dán tạo số sản phẩm tạo hình thể hiểu biết đơn giản số nghề quen thuộc PHÁT TRIỂN THẨM MĨ - Trẻ biết ý nghe tỏ thích thú " Hát vỗ tay, nhún nhảy lắc lư" theo hát nhạc - Biết lợi ích nghề làm ản phẩm ( lúa gạo , vải , quần áo ) cần thiết cho sinh hoạt phục vụ cho sống người - Trẻ biết quý trọng ản phẩm người lao động làm , tiết kiệm giữ gìn đồ dùng , đồ chơi vật dụng gia đình lớp học MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 1: NGHỀ GIÁO VIÊN NHÁNH 2: NGHỀ CỦA BỐ MẸ 16/11 – 20/11 23/11 – 27/11 NGHỀ NGHIỆP Từ ngày 16 /11  11/12/2020 NHÁNH 3: MỘT SỐ NGHÀNH NGHỀ PHỔ BIẾN NHÁNH 4: NGHỀ SẢN XUẤT 30/11 – 4/12 7/12 – 11/12 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: NGHỀ GIÁO VIÊN (Thực từ ngày 16/11 20/ 11 /2020) Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Phát triển thể chất Phát triển vận động: Trẻ biết thực vận động theo yêu Tập động tác phát triển nhóm cầu đưa theo nhạc chủ đề Trẻ biết tập động tác phát triển Sức khỏe dinh dưỡng : nhóm hô hấp: Tay, chân, bụng, - Dạy trẻ rửa tay xà phòng trước lườn ăn, sau vệ sinh tay Biết rửa tay xà phòng trước bẩn ăn, sau vệ sinh tay bẩn - Dạy trẻ biết bàn là, phích nước biết bàn là, phích nước nóng nóng vật dụng nguy hiểm vật dụng nguy hiểm Phát triển nhận thức Khám Phá Khoa Học - Biết nghề cô giáo làm KPKH: công việc gì, trẻ nói tình cảm Nghề giáo viên dành cho giáo LQVT: Nhận biết số lượng phạm vi 4, - Trẻ biết số lượng phạm vi 4, chữ số chữ số Phát triển ngôn ngữ LQVH - Trẻ thuộc thơ, biết tên thơ, tên tác Thơ: Cô giáo em giả - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Phát triển thẫm mỹ LQTH - Trẻ biết sử dụng kĩ để xé Xé dán trang trí bình hoa tặng giáo dán trang trí bình hoa đẹp tặng giáo Phát triển tình cảm xã hội HĐG : - Trẻ biết nói chuyện, hịa đồng với + Góc phân vai:Chơi đóng vai giáo, bạn xung quanh mẹ con, Bác sĩ, bán hàng - Biết đóng vai theo nhân vật u + Góc Xây dựng: Xây dựng trường thích học,nhà cao tầng - Biết yêu quý thân mình, biết tránh nơi nguy hiểm - Biết yêu thiên nhiên không phá vườn hoa cảnh +Góc tạo hình: Tơ màu tranh đồ dùng nghề +Góc sách: bé xem học sách, tranh chủ đề + Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, hoa sân trường +Góc âm nhạc: Hát múa chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: NGHỀ GIÁO VIÊN (Thực từ ngày 18/11  22/ 11 /2020) ĐĨN TRẺ - Đón trẻ, hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọ góc chơi thích hợp - Thể dục buổi sáng, điểm danh THỂ DỤC SÁNG * Tập thể dục theo nên nhạc hát theo chủ đề Khởi động :Xếp hàng vận động hát, khởi động với kiểu : gót chân, lịng bàn chân, Trọng động Bài tập PT chung + Hô hấp: 3: tay trước gập trước ngực + Tay: 3: hai tay đưa lên cao, gập vai + lườn 3: Hai tay chống hông xoay người 90 độ + Chân 3: hai tay chống hông, đưa chân trước + Bật: chụm tách chân Đưa lên cao Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI - Quan sát sân trường, dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết cảnh vật ngày - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát “Chào hỏi về” - Chơi vận động: Chạy nhanh lấy tranh - Chơi trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ - Chơi theo ý thích chơi với vịng gậy ,chơi tự + Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên + Chơi với đồ chơi, thiết bị trời, chơi cát, nước, sỏi HOẠT ĐỘNG HỌC * Cô trò chuyện trẻ - Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần trẻ: Những công việc trẻ làm, nơi trẻ * Thời khóa biểu Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 16/11/2020 17/11/2020 18/11/2020 19/11/2020 20/11/2020 KPKH LQVH TOÁN LQTH Nghề giáo THƠ: Nhận biết số Xé dán trang NGHỈ LỄ viên Cơ giáo em lượng trí bình hoa phạm vi 4, tặng cô giáo chữ số HOẠT ĐỘNG GĨC - Góc đóng vai gia đình: Chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ khám bệnh - Góc xây dựng / xếp hình Xây dựng trường học - Góc tạo hình: vẽ, cắt ,xé ,nặn ,về chủ đề - Góc âm nhạc: Hát biểu diễn hát, thơ, câu chuyện chủ đề nghề nghiệp , chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc học tập: hát múa kể chuyện…về chủ điểm - Góc thiên nhiên: tưới nước cho cây, nhặt xung quanh sân trường VỆ SINH ĂN TRƯA Cô nhắc trẻ rửa tay trước ăn sau vệ sinh, ngồi ăn cơm nghiêm túc khơng nói chuyện riêng ,khi ăn khơng chọc ghẹo bạn bè Động viên trẻ ăn hết phần ,ăn đầy đủ ,khơng làm rơi vãi đổ thức ăn Ăn xong rửa tay ,lau miệng , cất bàn ghế ăn nơi quy định lớp học VỆ SINH NGỦ TRƯA Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ Đọc thơ ,hát ,kể chuyện cho trẻ nghe ru trẻ vào giấc ngủ Nhắc trẻ ngủ ngoan, khơng nói chuyện riêng ngủ làm ảnh hưởng giấc ngủ trẻ bạn VỆ SINH ĂN XẾ Cô nhắc trẻ vệ sinh rửa tay trước ăn Khơng nói chuyện riêng ăn,khơng chọc ghẹo bạn Động viên trẻ ăn hết suất ,ăn xong rửa tay,lau miệng ,không chạy nhảy HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chơi: Trò chơi Nhảy tiếp sức; Trò chơi học tập: Xem tranh gọi tên dụng cụ nghề giáo viên; ; Chạy tiếp cờ; ôn kiến thức sáng, biễu diện cuối tuần - Chơi hoạt động theo ý thích góc: Tổ chức lao động tập thể, lau rửa, cất dọn đồ dùng đồ chơi - Làm tập sách: tốn, tạo hình, sách tập tô - Nghe đọc truyện kể lại chuyện, ôn hát, thơ, đồng dao/ đố vui - Biểu diễn Văn nghệ cuối tuần - Nhận xét, nêu gương cuối ngày - Đọc thơ: bé cắm cờ, cắm hoa bé ngoan TRẢ TRẺ Vệ sinh cho trẻ sẽ, chuẩn bị tư trang cho trẻ Trao đổi với phụ huynh ngày học trẻ cần thiết Tên hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt Trị động có chuyện chủ ,quan đích:Trị sát chuyện , tranh, tìm hiểu tìm quan sát hiểu tranh chủ đề số đồ dung công việc nghề giáo - Ôn thơ, hát, chủ đề GĐ HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Mục đích Chuẩn Cách tiến hành yêu cầu bị -Trẻ trò chuyện, quan sát tranh, tìm hiểu nghề nghiệp thơng qua tranh, loại đồ dùng có đặc điểm bật Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trị chơi Sânbằng phẳng, trang phục trẻ gọn gàng , dễ vận động QS nhận xét - Cô giáo chủ động đua câu hỏi gợi mở, kích thích trẻ tìm hiểu ** ổn định: Ơn định xếp hàng giáo giới thiệu buổi dạo chơi Thời tiết hôm thấy nào? Bây cô cho hoạt động ngồi trời quan sát trị chuyện số nghề giúp đỡ cộng đồng, không xô đẩy -Lớp vừa vừa đọc thơ đọc thơ: “Ước mơ bé” -Quan sát tranh: - Con xem tranh vẽ ai? - Cô giáo làm gì? - Các bạn nhỏ ngồi học nào? - Nào quan sát xem dụng cụ dạy học gì? - Hát hát “cô mẹ” * Tranh bé tặng hoa cô giáo: - Trò chơi: “Trời tối – trời sáng” - Cơ có tranh đây? - Con biết bạn nhỏ tặng hoa cho khơng? Trị chơi vận động Chạy nhanh lấy tranh Trò chơi dân gian “ Dung dăng dung dẻ’ Chơi tự Chơi - Ngày 20/11 ngày gì? - Đúng rơi từ ngàn xưa ơng cha ta có câu “khơng thầy đố mày làm nên” Vì nghề dạy học nghề cao quí nghề cao quí xã hội Nghề dạy học nghề mà thầy cô dạy dỗ người thành cơng dân có ích cho xã hội + Tiếp tục Các tranh khác đặt câu hỏi tương tự C/c đọc thơ em CG Phát triển Sân Cách chơi: chơi theo nhóm vận động chơi chỗ nhóm từ 12-14 trẻ – úp sấp bản: chơi tranh lô tô lê bàn – lô tô để chạy bàn, chia trẻ thành nhóm - củng cố phẳng đứng phía – hơ hiệu lệnh: vốn từ thoảng “chạy” trẻ nhóm 2chạy lên trẻ mát Lấy tranh lô tô để bàn Gọi - Phân loại tên dụng cụ sản phẩm dụng cụ tranh chạy nhanh chỗ Khi với phù trẻ nhóm gọi tên đồ vật hợp với tranh lơ tơ, trẻ nhóm phải nghề tương gọi tên nghề tương ứng tiếp tục ứng trẻ cuối Nhóm - Rèn luyện có số điểm cao thắng trí nhớ quị định thời gin cho nhóm trẻ chơi nhóm đổi nhiệm vụ cho để tiếp tục chơi - Rèn luyện - Sân Cách chơi: sức khoẻ bàng đến trẻ nắm tay theo hàng trẻ phẳng ngang, vừa vừa đọc vung tay - Cháu nắm Bài theo nhịp lời ca Khi hát đến từ rõ luật chơi đồng “dung” tay vung phía trước, ,cách chơi dao “dăng” tay vung phía sau, ngược lại.Cứ từ cuối lời ca tất ngồi xuống.Trị chơi lại tiếp tục từ đầu Thoả mãn Gậy thể Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ tự do với gậy, vịng thể dục đồ chơi có sẵn ngồi trời GĨC CHƠI TÊN TRỊ CHƠI GĨC PHÂN VAI - Gia đình: - bán hàng - khám bệnh nhu cầu vui dục, lựa chọn trị chơi bao qt chơi rèn vòng quan sát trẻ luyện sức thể dục, khoẻ cho bóng… trẻ, trẻ tắm nắng gió hít thở khơng khí lành HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC YÊU CẦU -Trẻ tự phân vai chơi thể hành động phù hợp với tình chơi -Trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thay phù hợp với tình cụ thể để thể hành động vai chơi -Trẻ thiết lập mối quan hệ qua lại nhóm chơi với -Trẻ tích cực hứng thú tham gia đóng vai, nhường nhịn giúp đỡ để tham gia vai chơi CHUẨN BI -Bộ đồ dùng nấu ăn -Một số rau , củ , số thực phẩm -Bộ đồ chơi bác sĩ … THỰC HIỆN - Giáo viên tổ chức cho trẻ tự thỏa thuận đưa nội dung, ý tưởng chơi, trẻ tự phân vai chơi, tự lựa chọn đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích để chơi - Cô quan sát, bao quát, xử lý tình xảy - Trong q trình chơi sử dụng tình can thiệp vào trị chơi để giúp trẻ: + Sử dụng đồ dùng đồ chơi thay phù hợp với tình chơi cụ thể để thể hành động vai chơi + Thiết lập mối quan hệ qua lại nhóm chơi với + Mở rộng nội dung phát triển ý tưởng chơi *Bước 3: Nhận xét sau chơi - Kết thúc hoạt động, giáo viên đến nhóm chơi để trẻ nhận xét Nội dung nhận xét hướng vào việc trẻ thực hành động chơi, mối quan hệ thái độ với bạn chơi GÓC XÂY DỰNG Xây trường học ,nhà cao tầng -Trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu xây dựng phong phú đa dạng để xây dựng trường học - Trẻ sử dụng kết hợp kỹ xây dựng, lắp ghép để xây dựng trường học - Trẻ phối hợp chặt chẽ với để tạo mơ hình , giữ gìn sản phẩm nhóm -Các vật liệu xây dựng như: gạch thẻ xốp, đồ lắp ráp giường ngủ, tủ , bàn , ghế, xanh, hoa - Giáo viên tổ chức cho trẻ tự thỏa thuận với để đưa ý tưởng xây dựng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm chơi, lựa chọn nguyên vật liệu xây dựng mà thích để xây dựng mơ hình “ trường học” theo nhiệm vụ phân công - Cô quan sát, bao quát trẻ theo dõi trình hoạt động trẻ, xử lý tình xảy bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi - Trong trình chơi sử dụng tình can thiệp vào trò chơi trẻ để giúp trẻ: + Thiết kế, xếp bố cục chi tiết mơ hình cách tương đối hài hòa, hợp lý - Kết thúc hoạt động giáo viên đến góc chơi trẻ nhận xét, đánh giá trình hoạt động nhóm Nội dung nhận xét vào sản phẩm cơng trình kỹ xây dựng, cách xếp, bố cục, thái độ với bạn chơi GÓC TẠO -Trẻ sử dụng Bút, giấy - Giáo viên đến góc chơi giới HÌNH nguyên A4,giấy thiệu nguyên vật liệu tạo hình Xé dán trang vật liệu tạo hình màu, chuẩn bị trẻ tự trí bình hoa kỹ tranh vẽ lựa chọn theo ý thích tặng giáo tạo hình ( vẽ, xé để trẻ tô - Giáo viên hướng dẫn trẻ cách dán, cắt dán, tơ màu, đất thực nhiệm vụ tạo hình để màu ) để tạo nặn… cho trẻ tự thực sản phẩm - Trong trình thực bình hoa tặng quan sát, bao qt, xử lý tình giáo xảy ra, đồng thời bổ sung đồ dùng đồ chơi cần thiết - Kết thúc hoạt động giáo viên đến góc chơi trẻ nhận xét, đánh giá trình chơi, nội dung 10 Thứ ngày tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: TDKN Đề tài: Trường theo hướng thẳng I/ YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên vận động, biết trườn theo hướng thẳng - Tập tập phát triển chung, chơi tốt trò chơi vận động Kỹ - Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng để thực vận động, rèn tự tin, khéo léo Thái độ - Góp phần giáo dục trẻ tính kỷ luật, tinh thần tập thể Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể II Chuẩn bị * Chuẩn bị cô - Vạch chuẩn - Lớp học - Nhạc hát “Cô mẹ; Cháu yêu cô công nhân; Cháu yêu cô thợ dệt; Cô giáo em; Lớn lên cháu lái máy cày” * Chuẩn bị trẻ - Trang phục gọn gàng, III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức - Cả lớp hát: “Cơ thợ dệt” - Cơ trị chuyện hát, trò chuyện chủ đề 2.Nội dung * Khởi động: - Cho trẻ dàn đội hình theo vịng trịn, nhanh, chậm theo kiểu chuyển đội hình thành hàng ngang * Trong đông: Trọng động * Bài tập phát triển chung Cho trẻ tập nhạc hát “Cháu yêu cô thợ dệt”: - Động tác tay: Chân đứng rộng vai, hai tay đưa lên cao, phía trước, dang ngang tư chuẩn bị 84 - Động tác chân: Hai tay dang ngang, đưa trước khuỵu gối - Động tác lưng bụng: Hai tay đưa lên cao cúi gập người phía trước ngón tay chạm mũi bàn chân - Động tác bật: Bật nhảy chỗ Cho trẻ chuyển đội hình thành hai hàng ngang đứng quay mặt vào * Vận động Cô giới thiệu tập: Trườn theo hướng thẳng - Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích - Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Cô nằm sấp, duỗi thẳng hai chân, hai tay đặt sát vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh “trườn” kết hợp tay nọ, chân đạp mạnh trườn phía trước Khi trườn phải nằm sát nhà - Cô mời trẻ lên tập mẫu Cô cho trẻ tập nhạc hát “Cô giáo em”: - Cô mời hàng lên tập lượt - Hai tổ thi đua - Mời cá nhân trẻ lên tập - Trẻ tập cô ý quan sát sửa sai cho trẻ kịp thời, động viên tinh thần thi đua tổ - Cô mời trẻ lên tập lại - Củng cố: Các vừa học vận động gì? * Trị chơi: Ai nhanh - Luật chơi: Bạn khơng tìn vịng bị loại - Cách chơi: Cô chuẩn bị vòng, mời bạn lên chơi Các còng trịn vừa vừa hát “Cơ giáo em” có hiệu lệnh “tìm vịng” phải nhảy thật nhanh vào vịng bạn khơng tìm vịng bị loại phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi – lần - Giáo dục trẻ chăm ngoan, biết u q kính trọng giáo Chăm tập thể dục để thể khỏe mạnh Hồi tĩnh - Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1, vịng sân (cơ bật nhạc hát Lớn lên cháu lái máy cày) HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Trò chơi: nhảy vào nhảy I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: Trẻ nắm luật chơi, cách chơi hứng thú chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn luyện sức khoẻ, tính nhanh nhạycủa trẻ 3.Thái độ 85 - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần tập thể II CHUẨN BI: * Cô : -Bài hát mời bạn ăn -Sân bãi phẳng, rộng rãi, an toàn cho trẻ *Trẻ : - Mũ đội III CÁCH THỰC HIỆN: Ôn định tổ chức: - Cô cháu hát hát theo nhạc: “mời bạn ăn ” - Trò chuyện hát Nội dung: Hoạt động 1: giới thiệu trò chơi Trò chơi: nhảy vào nhảy Cách chơi: - Chia trẻ thành nhóm, nhóm từ 10 – 12 trẻ, nhóm chọn người để oản tù tì, tháng trước: - Bạn nhóm 2ngịi xuống cầm tay thành vòng tròn rộng, mở cửa rộng ( dơ tay lên cao )để cho bạn nhóm nhảy vào vịng trịn, nhanh chân nhảy vào được, bạn nhóm nhảy vào nhóm 2cứ dập dìu tay lên xuống để ngăn khơng cho bạn nhóm nhảy vào, cuối kết thúc lần một, số lượng nhóm mà lọt vào nhiều bạn ghi điểm tương ứng, sau lại nhảy tiếp tục thay đổi nhóm khác chơi Hoạt động 2: trẻ chơi trò chơi - Cô tổ cức cho trẻ chơi 2,3 lần - Cô động viên trẻ chơi Kết thúc: - Cô nhận xét tun dương trẻ - Cơ cho trẻ bình cờ - Kết thúc hoạt động, cô trẻ nhận xét * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: 86 Kiến thức, kỹ trẻ Thứ ngày 09 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH:LQVT Đề tài: Nhận biết hình trịn hình vng hình tam giác hình chữ nhật I/U CẦU Kiến thức: - Cháu nhận biết, gọi tên hình vng , hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn - Phân biệt hình thơng qua đặc điểm hình Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận biết, nhớ xác - Rèn kĩ biết so sánh - Nhận biết hình từ đồ vật xung quanh 3.Giáo dục: - Hứng thú tham gia trò chơi hoạt động bạn II/ CHUẨN BI: 1.Cơ - Đội hình học phù hợp - Bài hát: “ cháu yêu cô công nhân” - Hình vng, hình trịn, tam giác, chữ nhật - Que xếp hình - Trị chơi: “ đội nhanh hơn” - Các hình vng, hình chữ nhật, trịn , tam giác cho cháu trang trí đồ dùng, dụng cụ nghề nghiệp 2.Trẻ: Quần áo gọn gàng III/ TIÉN TRÌNH HOẠT ĐÔNG : 1.Ổn định: - Các cháu hát: “cháu u cơng nhân” Nội dung chính: Hoạt động 1: Trị chuyện: Bài hát nói nghề gì? 87 Hơm có hộp q tặng lớp, chaú mở hộp quà xem bên có nhé?( có hình) - Trẻ lấy hình ra, cho trẻ tìm hiểu đặc điểm hình - cho trẻ sờ đếm cạnh, góc hình + Hình vng có cạnh ? Các cạnh nào?( nhau) + Hình chữ nhật có cạnh? Các cạnh nào?( cạnh dài, hai cạnh ngắn) + Hình tam giác có cạnh?(3 cạnh) + Hình trịn có cạnh khơng? - Cơ cho trẻ lăn hình + Trong hình hình lăn được, hình khơng lăn được? - Cô tổng hợp lại kiến thức cho trẻ nhắc lại Hoạt động 2: - So sánh hình vng hình chữ nhật Cơ đưa hình vng hình chữ nhật chuẩn bị cho trẻ quan sát + Giống : hình vng hình chữ nhật có góc,4 cạnh + Khác hình vng có cạnh nhau, hình chữ nhật có cạnh dài nhau, cạnh ngắn - So sánh hình tam giác, chữ nhật, hình vng với hình trịn + Hình tam giác, vng, chữ nhật hình có cạnh, có góc khơng lăn + Hình trịn khơng cạnh, khơng góc, lăn * Luyện tập : Cho cháu xếp hình que tính - Nhắc cháu kĩ xếp hình từ xuống dưới, từ trái sang phải - Cô kiểm tra, nhắc nhở trẻ xếp cho Hoat đông 3: Trị chơi “ Đội nhanh hơn” - Cơ giải thích cách chơi bạn đội phải bật vào hình vng, đội bật vào hình chữ nhật để tiến lên tìm hình vng, hình chữ nhật bật để vào rỗ đội mình,đội tìm nhiều hình vng hình chữ nhật thời gian nhanh khen - Nhận xét cháu thi đua Giáo dục qua bài: Cháu biết yêu quý, kính trọng tát nghề nghiệp 3.Kết thúc: Cháu hát:” Cháu yêu cô công nhân” HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 1.Yêu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi, Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Rèn kĩ nhanh nhẹn,Biết chơi bạn - Trẻ hào hứng tham gia tích cực vào trò chơi 88 Chuẩn bị: -Chỗ chơi rộng rãi -Mũ mèo chuột Cách thực hiện: *Ổn định : -Cho trẻ hát bài: “Cô giáo miền xuôi” *Nội dung chính: *Hoạt động 1: - Cơ giới thiệu tên trị chơi Cách chơi: Cơ cho trẻ đứng thành vòng tròn, trẻ nắm tay giơ cao lên đầu , chọn trẻ có sức khỏe tương đương để làm “mèo” “chuột” đứng tựa lưng vào có hiệu lệnh “chuột” chạy, “mèo”đuổi, “chuột” chui vào lỗ “mèo” phải chui vào lỗ ấy,“mèo” bắt “chuột” xem “mèo”thắng cuộc, khơng bắt “chuột” coi “mèo” bị thua Luật chơi: mèo phải chui lỗ chuột chui - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, động viên trẻ chơi *Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương hoạt động trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Kiến thức, kỹ trẻ ************************************ 89 Thứ ngày 10 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: LQVH Đề tài: chuyện” Sự tích dưa hấu” I YÊU CẦU 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện “Thần sắt” - Nhớ nhân vật truyện, trả lời số câu hỏi nội dung truyện 2.Kỉ - Rèn kỹ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lac - Phát triển ngôn ngữ, khả cảm thụ tác phẩm văn học 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm lao động yêu thương kính trọng người lao động II CHUẨN BI 1.Cô: - Một số sản phẩm nghề nơng: - Slide truyện :sự tích dưa hấu - Hình ảnh số câu chuyện: tích dưa hấu Trẻ: -Trang phục gọn gàng,mũ III.CÁCH TIẾN HÀNH: 1.Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát : ‘lớn lên cháu lái máy cày b.Nội dung * Hoạt động : - Cơ trị chuyện hát, chủ đề - Cho trẻ quan sát nếm vị dưa hấu thật + Các thấy dưa hấu có ngon, có mát khơng ? 90 + Vậy dưa hấu có từ đâu ? hơm cháu tìm hiểu qua câu truyện : ‘Sự tích dưa hấu’ * Hoạt động : Kể chuyện bé nghe - Cô kể diễn cảm lần +Giảng nội dung câu chuyện : câu chuyện nói lên nhân vật mai an tiêm bị đày đảo vất vả xong nhờ tính chịu thương chịu khó nên thành cơng - Cô kể lần theo tranh * Đàm thoại nội dung câu chuyện + Câu chuyện có tên ?( Sự tích dưa hấu) + Ai nhân vật câu chuyện( Mai An Tiêm) + Vì An Tiêm bị đưa đảo hoang ? + Nhờ đâu mà An Tiêm tìm dưa hấu ?( Nhờ giống chim lạ) + Ăn dưa vào An Tiêm cảm thấy ? -Vợ chồng An Tiêm vất vả để chăm sóc dưa + An Tiêm làm để đưa dưa vào đất liền ?( Thả dưa theo biển để người nhìn thấy + An Tiêm có thông minh không ? -Nhờ đưa dưa vào đất liền, mà nhà vua biết An Tiêm sống, đưa vợ chồng An Tiêm chở nhà - Vậy sau nghe xong câu chuyện, cháu biết dưa hấu có nguồn gốc từ đâu chưa( Từ Mai An Tiêm) * Hoạt động :Cháu kể chuyện - Cô cho trẻ lên kể chuyện theo tranh - Cô nhắc cho trẻ nhớ trẻ quên - Cô ý lắng nghe sửa sai cho trẻ kể chuyện - Cho cháu lên kể lại tồn câu chuyện theo tranh - Cơ tuyên dương trẻ *Trò chơi : Hái dưa hấu Cách chơi : Cô chuẩn bị dưa hấu, lớp chia tổ thi đua nhau, cháu vượt qua suối nhỏ để hái dưa háu về, thời gian nhạc, hái nhiều dưa người chiên thắng 3/ Kết thúc - Cả lớp hát : ‘Cơ thợ dệt’ HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Trị chơi vận động: Chạy tiếp cờ 1.YÊU CẦU: - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi , luật chơi - Rèn luyện khả khóe léo nhanh nhẹn cho trẻ - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật, tập luyện tính nhanh nhẹn hoạt bát học 91 CHUẨN BI : - Sân bãi sẽ, phẳng - loại cờ - Bài hát: “ cháu yêu cô công nhân” ”cháu xem cày máy” 3.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định tổ chức : - Trò chuyện chủ điểm nghề nghiệp - Cho trẻ đọc thơ: cầu Nội dung : - Cơ giới thiệu trị chơi : chạy tiếp cờ Cách chơi : - Trẻ làm nhóm Hai cháu hai dầu hàng cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m Khi cô hô: Hai ba, trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ bạn thứ ba Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng -luật chơi: phải chạy vịng qua ghế khơng phải quay trở lại từ đầu Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Hát cô mẹ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: Kiến thức, kỹ trẻ ************************************ 92 Thứ ngày 11 tháng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: LQÂN Đề tài: Lớn lên cháu lái máy cày Nghe hát: Hạt gạo làng ta TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I.YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Trẻ thuộc hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Thích nghe hát, nghe trọn vẹn hát “Hạt gạo làng ta” Kỹ năng: - biets hát nhạc nhịp nhàng, nhịp Thái độ: - Giờ học tập trung, biết yêu quý công nhân - Trẻ biết quí trọng sản phảm lao động II.CHUẨN BI: 1.CB cô : - Cô hát tốt hai hát hạt gạo làng ta - Tranh ảnh theo chủ đề : - Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày,hạt gạo làng ta CB cháu : - Dụng cụ âm nhạc - Nhạc cụ, máy đĩa III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ơn định tổ chức: - Hát : Lớn lên cháu lái máy cày - Cô cho trẻ xem tranh máy cày cày ruộng 93 Nội dung: * Hoạt động - Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai? Đang làm gì? - Cơ tóm ý nói cho trẻ tranh vẽ công nhân lái máy cày ruộng Thế có thích khơng? - Thế sau lớn lên làm gì? - có hát nói lái máy cày “nhạc lời Kim Hữu hôm cô hát * Hoạt động - Cô hát cho lớp nghe lần - Giảng nội dung hát - Hát lần +Dạy hát : - Cô dạy trẻ hát liên tiếp câu hết - Dạy lớp ,tổ ,cá nhân - Nhóm bạn trai ,gái - Cả lớp, tổ, nhóm Số lần tuỳ tình hình lớp *Hoạt động 3: Nghe hát “Hạt gạo làng ta” - Cô hát cho trẻ nghe lần , giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô đàm thoại nội dung hát: thơ Hạt gạo làng ta nói lên bác nông dân chăm làm hạt gạo thơm cho ăn -Cô hát lại mở băng cho trẻ nghe “Hạt gạo làng ta”Cô hát lần mời trẻ múa *Hoạt động 4: Trị chơi: Nghe Tiếng hát tìm đồ vật Cơ gọi trẻ lên chụp mũ che mắt dấu đồ vật xong mở cho lớp hát nhỏ đến chỗ có đồ vật hát to Ai đốn tìm đồ vật cô khen trẻ Cho trẻ chơi 4- lần chơi * Giáo dục trẻ biết yêu quí người lao động ăn không làm rơi vãi Kết thúc: - Trẻ hát vận động “ Lớn lên cháu lái máy cày” HOẠT ĐỘNG CHIỀU : BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN Mục đích yêu cầu: - Rèn kỷ biểu diển, phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ ý học mạnh dạn thể khả biết vệ sinh chân tay sẽ,chải đầu tóc gọn gàng - Biết bình xét lẫn nhau,đếm cờ bình - Biết biểu diễn hát chủ đề 94 Chuẩn bị: +Cô: - Mũ múa ,đàn , trống lắc - Các hát chủ đề : Cô tất cả, cô mẫu giáo miền xuôi,cô mẹ ,cháu yêu cô công nhân +Trẻ - Mũ múa ,đàn , trống lắc Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi xúm xít bên , tuần vừa qua học ? - Cho trẻ kể lại hát ,bài thơ, đồng giao học chủ đề - Cô trẻ hát “ cô mẫu giáo miền xuôi ” gợi hỏi trẻ nội dung hát - Các vừa hát hát nói gì? - Cơ giáo người dẫn chương trình giới thiệu tiết mục biểu diễn múa, hát, đọc thơ, Đồng dao, kể chuyện - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Kết thúc cô hát cho trẻ hát “ cháu yêu cô cơng nhân ” hát mà sang tuần sau học * Bình cờ bé ngoan: - Mời trẻ bình xét lẫn nhau, nêu gương tốt , bạn -Tổ trưởng nhận xét tước, tổ trưởng nhận xét bạn tổ mình, cá nhân trẻ nhận xét - Trẻ ngoan giỏi bạn bầu xếp hàng lên cắm cờ - Trẻ lên cắm cờ tổ - Cho lớp đếm số cờ bình bạn - Trẻ 3-5 cờ tặng hoa bé ngoan - Trẻ 1- cờ khuyến khích tặng hoa bé ngoan động viên trẻ sang tuần sau cố gắng * Kết thúc: - Hát :cơ mẹ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe trẻ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi: 95 Kiến thức, kỹ trẻ ************************************ 96 ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC CHỦ ĐỀ“NGHỀ NGHIỆP ” Thực hiên tuần:Từ ngày 16 /11 - 11/12/2020 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I Về mục tiêu chủ đề Các mục tiêu thực tốt: - Phát triển thể chất: Trẻ thực tốt tập - Phát triển nhận thức:Trẻ khám phá tương đối tốt CĐ nghề nghiệp Nhận biết số lượng phạm vi 4, chữ số 4;Thêm bớt số lượng phạm vi 4; Tách gộp số lượng thành phần; Nhận biết hình vng, trịn, tam giác, chữ nhật - Phát triển ngơn ngữ: Các trẻ nói rõ lời khơng dị đớt, ngọng Đọc thơ, kể chuyện diễn đạt giọng điệu biểu cảm - Phát triển tình cảm – xã hội: Trẻ có quan hệ với bạn bè qua hoạt động khác ,tự tin, mạnh dạn Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lí do:Khơng II Về nội dung chủ đề Các nội dung chưa thực chưa phù hợp lý do: Khơng có III Về tổ chức hoạt động chủ đề 1.Về hoạt động có chủ đích: Đa số trẻ lớp biết chủ đề có chủ đề nhánh trẻ học Các học có chủ đích mà trẻ tham gia tích cực hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ : Hoạt động vận động, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú đồ dùng ,khơng hấp dẫn trẻ 2.Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi - Có góc chơi bố trí lớp - Những lưu ý dể việc tổ chức chơi lớp tốt (về tính hợp lí việc bố trí khơng gian, diện tích; việc khuyến khích giao tiếp trẻ/ nhóm chơi; việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ - Cơ cần phối hợp với nhóm chơi để trẻ làm sản phẩm mở chủ đề, đóng chủ đề 3.Về việc tổ chức chơi trời: - Số lượng buổi chơi trời tổ chức: buổi - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trời tốt hơn( chọn chỗ chơi an tồn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu rèn luyện kĩ thích hợp ) 97 - Cần tạo điều kiện cho trẻ thấy thoả mái tổ chức hoạt động trời Những vấn đề khác cần lưu ý : Về sức khoẻ trẻ( ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đềvề ăn uống,vệ sinh ) Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao động tự phục vụ cho trẻ: Có q thời gian rảnh để tìm nguyên vật liệu phục vụ cho trẻ Một số lưu ý quan trọng việc triển khai chủ đề sau tốt - Cần hợp tác trao đổi với phụ huynh để việc chuẩn bị học liệu cho chủ đề sau tốt Giáo viên thực NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU : TM NHÀ TRƯỜNG P.HIỆU TRƯỞNG 98 ... hình: vẽ, cắt ,xé ,nặn ,về chủ đề - Góc âm nhạc: Hát biểu diễn hát, thơ, câu chuyện chủ đề nghề nghiệp , chơi với dụng cụ âm nhạc - Góc học tập: hát múa kể chuyện…về chủ điểm - Góc thiên nhiên:... theo ý thích xem tranh truyện chủ đề “nghề nghiệp? ? ?chủ đề nhánh: nghề bố mẹ - Thể dục buổi sáng, điểm danh THỂ DỤC SÁNG * Tập thể dục theo nên nhạc hát theo chủ đề Khởi động :Xếp hàng vận động... ***************************************** Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2020 30 HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH: KPKH Đề tài : Trị chuyện nghề nghiệp bố mẹ I YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết công việc nghề nghiệp Bố mẹ kể tên nghề

Ngày đăng: 18/08/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w