1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuần 9 Bác Nông dân chủ đề nghề nghiệp lớp 3 tuổi

21 782 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: Tháng 11/2018 (4 tuần) Từ ngày 28/10 đến 22/11/2018 Chủ đề BÁC NÔNG DÂN Mục tiêu giáo dục I Phát triển thể chất Trẻ thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn Trẻ thực đủ động tác tập thể dục theo hướng dẫn Trẻ kiểm soát vận động đi/ chạy Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục - Làm quen cách chải đầu :cháu trai tay phải cầm lược chải xi tóc rối, rẽ sang phải tiếp tục chải xuôi từ đỉnh đầu sau chải sang bên trái Cháu gái tay phải cầm lược chải xi tóc từ đỉnh xuống rẽ phải ( có đường ngơi ) chải xuống hai bên đằng sau - Các động tác phát triển hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ: tay, lưng, bụng, lườn, chân - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh : thay đổi tốc độ “đi nhanh,đi chậm” theo hiệu lệnh cô - HĐC - Sau ngủ dậy -Thể dục sáng: tập kết hợp “nắng sớm” -HĐH: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - HĐH, HĐNT II.Phát triển nhận thức -HĐH:“Tìm hiểu 26.Trẻ biết kề tên nói -Tên gọi, sản phẩm, lợi ích công việc bác sản phẩm của nghề nông nông dân.” số nghề hỏi, -HĐG : Góc phân xem tranh vai: cửa hàng dụng cụ nghề nông 31.Trẻ biết so sánh hai đối - So sánh chiều dài hai đối -HĐH: So sánh chiều dài hai đối tượng tượng kích thước tượng -HĐG nhận quy tắc sắp xếp -HĐC đơn giản(Mẫu), chép lại III.Phát triển ngôn ngữ 37 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc, hát , thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp theo độ tuổi 42 Trẻ kể lại truyện đơn giản nghe, diễn bắt chước giọng nói nhân vật -HĐH: chuyện “ Thần sắt” -HĐG : Góc học tập xem tranh vẽ “Thần sắt” - Nghe hiểu nội dung chuyện “Thần sắt” : chuyện nói anh nơng dân, hiền lành khơng tham lam dùng sắt để tạo thành dụng cụ lao động cho nghề nơng - Đóng vai theo lời dẫn -HĐH: chuyện giáo viên theo -HĐC,TYT nội dung chuyện “Thần sắt” truyện IV.Phát triển tình cảm khả xã hội 48 Trẻ cố gắng thực công việc đơn giản giao V.Phát triển thẩm mĩ 56 Trẻ biết số kĩ hoạt động tạo hình CHÚ THỢ XÂY - Thực công việc - HĐH giao ( chia giấy vẽ, xếp đồ - HĐG chơi…) - Sử dụng số kĩ nặn: xoay tròn, lăn dài, ấn dẹt… để tạo sản phẩm đơn giản : cuốc, hái, rổ đựng lúa,… -HĐH: Nặn sản phẩm nghề nơng -HĐG : Góc nghệ thuật tơ,vẽ,nặn số dụng cụ nghề nông - Nhận biết phòng tránh số vật dụng nguy hiểm đến tính mạng :vật sắc nhọn, dụng cụ nghề : nghề xây dựng, nghề nông, y tá 10 Trẻ thể khéo - Bò chui qua cổng :Cổng léo vận động: Bò – hình cung (cao 40cm, rộng trườn - trèo 40cm) bò chui qua cổng mà khơng làm đổ cổng - Giờ đón- trả trẻ, HĐH, HĐG I Phát triển thể chất 6.Trẻ nhận tránh số nơi, vật dụng, hành động nguy hiểm nhắc nhở II.Phát triển nhận thức 26 Trẻ biết kề tên nói - Tên gọi, sản phẩm, lợi ích sản phẩm của nghề xây dựng số nghề hỏi, xem tranh 30 Trẻ biết so sánh, tách, gộp số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi III.Phát triển ngơn ngữ 37 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc, hát , thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp theo độ tuổi - HĐH: Bò chui qua cổng - HĐNT -HĐH:Tìm hiểu cơng việc bác thợ xây -HĐG:Góc xây dựng: xây nhà bé -Gộp hai nhóm đối tượng -HĐH:Gộp nhóm có tổng phạm vi đối tượng phạm vi đếm -HĐG -HĐC - Nghe hiểu nội dung - HĐH: Chuyện : ba truyện kể, truyện đọc phù heo hợp với độ tuổi: truyện kể -HĐG : Góc học tập “ba heo ”: xem tranh chuyện ba heo muốn xây “ba heo ” nhà, heo thứ xây nhà gỗ, heo thứ xây nhà gạch, heo thứ xây nhà rơm, heo anh chế nhạo em gặp nạn heo anh phải đến nhờ nhà heo thứ IV.Phát triển tình cảm khả xã hội 49 Trẻ nhận biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh V.Phát triển thẩm mĩ 54 Trẻ biết hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc - Nhận biết số trạng - HĐH, HĐG, thái cảm xúc (vui, buồn, sợ - HĐC,TYT hãi, tức giận) qua nét mặt, - HĐ đón –trả trẻ cử chỉ, giọng nói - Hát giai điệu, hát theo giai điệu,lời ca hát “Cháu yêu cô công nhân” NGÀY HỘI I Phát triển thể chất CỦA CÔ Trẻ thực - Tập rửa chân:Xắn quần GIÁO số việc đơn giản với cao( quần dài )1 tay vịn giúp đỡ người lớn vào nơi cho khỏi ngã, tay múc nước dội ướt hai bàn chân Sau tay vịn để giữ thăng bằng, lấy bàn chân kỳ lên mu bàn, ngón chân, gót chân chân ngược lại, kỳ hai chân dội nước mang dép vào 10 Trẻ thể khéo + Trườn phía trước : léo vận động: Bò – nằm sấp, duỗi thẳng trườn - trèo chân, hai tay đặt sát vạch chuẩn, trườn kết hợp tay chân đạp mạnh trườn phía trước II.Phát triển nhận thức 27 Trẻ biết kể tên số - Ngày lễ hội địa ngày lễ hội vài danh phương( ngày 20/11) lam thắng cảnh địa phương 34 Trẻ biết ghép đôi - Xếp tương ứng – tương ứng III.Phát triển ngôn ngữ 37 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc, hát , thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp theo độ tuổi - Nghe hiểu nội câu chuyện nói giáo chim vành khun dạy học giỏi, khéo tay, người quý mến, tận tình bảo học trò giúp bạn thỏ nhận lỗi 39.Trẻ biết sử dụng - Nói thể cử chỉ, -HĐH: DH: Cháu yêu cô công nhân -HĐG : Biễu diễn văn nghệ - HĐC - Sau HĐNT,chân bẩn - Giờ ăn, HĐH -HĐH: Trườn phía trước - HĐNT -HĐH: Trò chuyện ngày 20/11 -HĐG: Xây dựng sân khấu chào mừng ngày nhà giáo 20/11 -HĐH: Xếp tương ứng – -HĐG -HĐC - HĐH: Chuyện “ Cô giáo chim vàng khuyên” -HĐG : Tô màu đồ dùng cô giáo từ: “Vâng ạ”; “Dạ”; điệu bộ, nét mặt phù hợp “Thưa”…trong giao tiếp với yêu cầu hồn cảnh giao tiếp IV.Phát triển tình cảm khả xã hội 50 Trẻ thể cảm xúc, - Quan tâm đến cảnh đẹp, tình cảm với Bác Hồ lễ hội quê hương, đất cảnh đẹp, lễ hội quê nước : lễ 20/11 hương, đất nước V.Phát triển thẩm mĩ 56 Trẻ biết số kĩ - Sử dụng nguyên vật hoạt động tạo hình liệu tạo hình để tạo sản phẩm : làm thiệp tặng cô bắng nguyên vật liệu mở BÉ THÍCH I Phát triển thể chất LÀM BÁC Trẻ có số hành vi SĨ tốt vệ sinh, phòng bệnh nhắc nhở 12 Trẻ thể nhanh, mạnh, khéo tập: Bật – nhảy - Nói với người lớn bị đau, chảy máu - HĐ: Đón- trả trẻ - HĐ: Đón- trả trẻ -HĐH: " làm thiệp tặng bắng nguyên vật liệu mở" -HĐG: Góc nghệ thuật làm thiệp nghuyên vật liệu mở - HĐ đón –trả trẻ - HĐH - Bật xa 25 cm: hai tay - HĐH: Bật xa 25 song song trước mặt, nhún cm xuống lấy đà, hạ tay phía trước sau dùng sức mạnh thể bật xa khoảng cách 25cm II.Phát triển nhận thức 26 Trẻ biết kề tên nói sản phẩm của - Tên gọi, sản phẩm, lợi ích -HĐH: Tìm hiểu số nghề hỏi, nghề y - bác sĩ công việc y xem tranh tá,bác sỹ” -HĐG:Góc nghệ thuật tơ,vẽ,nặn số dụng cụ nghề ybác sỹ 31.Trẻ biết so sánh hai đối - Xếp xen kẽ nhóm có - HĐH: Xếp xen kẽ tượng kích thước đối tượng nhóm có đối nhận quy tắc sắp xếp tượng đơn giản(Mẫu), chép -HĐG lại -HĐC III.Phát triển ngôn ngữ 37 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc, hát , thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp theo độ tuổi - Nghe hiểu nội dung Bài thơ “làm bác sĩ” Bài thơ nói bạn nhỏ mời mẹ ngồi để bạn khám bệnh,chẩn đoán bệnh bốc thuốc cho mẹ biết cách chăm sóc người bệnh - HĐH : Thơ: làm bác sĩ -HĐG : Góc học tập xem tranh thơ “làm bác sĩ” IV.Phát triển tình cảm khả xã hội - Biểu lộ trạng thái cảm xúc - HĐ: Đón- trả trẻ 49.Trẻ nhận biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh V.Phát triển thẩm mĩ 56 Trẻ biết số kĩ hoạt động tạo hình qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động - Sử dụng số kĩ vẽ để tạo sản phẩm đơn giản: Vẽ dụng cụ nghề ybác sĩ -HĐH: " Vẽ dụng cụ nghề y-bác sĩ” -HĐG: Vẽ dụng cụ nghề y-bác sĩ MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC  Đối với - Tranh chủ đề, hoạt động chủ đề “nghề nghiệp” - Nguyên vật liệu mở: lon, hộp sữa, giấy báo, … - Sưu tầm tham khảo, phế liệu chủ đề - Trang trí lớp theo chủ đề Sưu tầm thơ truyện chủ đề  Đối với trẻ : - Nguyên vật liệu mở: hộp sữa bìa cát tơng, giấy màu để trẻ tạo sản phẩm - Kéo keo giấy màu…Tranh ảnh chủ đề sưu tầm từ họa báo  Đối với phụ huynh: Phối hợp với phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu có sẵn địa phương giúp trẻ thực hoạt động chủ đề - Chú ý đến chế độ ăn trẻ Phối hơp với cô việc chăm sóc, ni dạy trẻ… CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP KẾ HOẠCH TUẦN (Thời gian từ ngày 28/10 - 1/11/2019) Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm Đón trẻ, - Cơ ngồi bên cửa, phụ huynh đưa trẻ đến lớp, đón trẻ vào lớp chơi,TDS trò chuyện với trẻ - Trò chuyện chủ đề nghề nơng - Thể dục sáng: Tập kết hợp hát “Nắng sớm” Chơi - Dạo chơi tự - Dạo chơi - Vẽ tự - Dạo chơi - Lao động vệ trời trời sân trường vườn sinh -TCVĐ: Mèo TCVĐ: - TCVĐ: Mèo TCĐV: Nhảy TCVĐ: Mèo đuổi chuột Nhảy vào đuổi chuột vào nhảy đuổi chuột nhảy Hoạt KPXH PTTC PTNT PTNN PTTM động học Tìm hiểu Đi thay đổi Chiều dài đối Chuyện “ Nặn sản phẩm bác nông dân tốc độ theo tượng “Thần sắt” nghề nông hiệu lệnh 4.Chơi, - Góc phân vai: gia đình, hàng bán dụng cụ nghề nơng hoạt động - Góc xây dựng: Vườn ba góc - Góc học tập: Ghép tranh, xếp hạt vào hình rỗng, xem sách nghề nơng, làm tập tốn, gắn hình ảnh thiếu thơ “ dây leo” - Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, tơ màu tranh, nặn, làm dụng cụ nghề nông NVL mở - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên lớp VS, ăn, - Cô hướng dẫn cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt trứơc ngủ trưa sau ăn - Trẻ vào bàn ăn giới thiệu ăn, nhắc trẻ cách giữ vệ sinh ăn khuyến khích động viên trẻ ăn, trẻ biết mời cô mời bạn - Cô dỗ dành để trẻ vào giấc ngủ, theo dõi quan sát trẻ ngủ Chơi, - Trang trí lớp - Thao tác vệ - Làm tập - Đóng kịch - Biểu diễn hoạt động sinh: Rửa sách chuyện “thần văn nghệ cuối theo ý thích chân tốn sắt” tuần 7.Chuẩn bị - trả trẻ - Dọn dẹp đồ dùng - đồ chơi - Cho trẻ sửa lại đầu tóc, quần áo gọn - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Cơ dặn dò trẻ trước về, trả trẻ tận tay phụ huynh KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUNG CHO CẢ TUẦN HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết chào cơ, chào ba mẹ đến lớp, cất đồ dùng cá nhân - Rèn cho trẻ kỹ cử chỉ, kỹ bỏ đồ dùng nơi quy định - GD trẻ lễ phép với người 2, Chuẩn bị - Kệ để dép, giá treo cặp… 3, Tiến hành -Cơ vui vẻ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp -Cô nhắc trẻ để dép, treo cặp nơi quy định HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC SÁNG “NẮNG SỚM” 1, Mục đích yêu cầu MT7 Trẻ thực đủ động tác tập thể dục theo hướng dẫn - Trẻ biết thực động tác tập động tác kết hợp hát “nắng sớm” theo cô - Kỹ vận động tay, chân kết hợp nhạc, phát triển nhóm hơ hấp, kỹ xếp hàng, chuyển đội hình - GD trẻ tập thể dục cho thể khỏe mạnh 2, Chuẩn bị: Nhạc, múa, sân 3, Tiến hành: Tập thể dục theo hát “Nắng sớm” Khởi động: Đi vòng tròn, chạy kiểu… Trọng động: Tập với bơng múa ĐT: Gà gáy (4 lần) § Lời 1: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: tay đưa cao trước mặt chếch qua phải chân phải bước lên,đổi chân trái tay chếch bên trái § Lời 2: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: Hai tay sang ngang, gập bả vai § Lời: Nhạc dạo ĐT: chân trái bước sang, tay đưa cao gập người cúi xuống tay chạm chân § Lời 3: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: Nghiêng người sang trái, sang phải § Lời: Nhạc dạo ĐT: tay đưa ngang khụyu gối 2tay đưa trước mặt bàn tay úp § Lời 4: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: tay chống hông bật chụm chân tách chân * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở, vận động nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG: VỆ SINH ĂN NGỦ 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực thao tác vệ sinh trước ăn, biết xúc ăn, ngồi vào chỗ mời cô trước ăn - Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ, kỹ xúc cơm, ngồi chỗ mời chào lễ phép - GD trẻ ăn hết suất, đầy đủ chất, vệ sinh 2, Chuẩn bị: Bàn ghế ăn, khăn, bàn chải, chén muỗng đủ số trẻ… 3, Tiến hành - Cô cho trẻ thực thao tác vệ sinh trước ăn, chuẩn bị bàn ghế, khăn, chén muỗm đầy đủ với số trẻ -Cô chia cơm mặn cho trẻ xếp hàng bưng cơm chỗ ngồi -Cơ giới thiệu ăn, cho trẻ mời cô tiến hành ăn -Cô nhắc trẻ ăn khơng nói chuyện HOẠT ĐỘNG: CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào cô, chào ba mẹ về, biết lấy đồ dùng cá nhân - Rèn cho trẻ kỹ cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn) - GD trẻ lễ phép với người 2, Chuẩn bị Đồ dùng cá nhân trẻ… 3, Tiến hành - Cô cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Thứ hai ngày: 28/10/2019 I,CHƠI NGOÀI TRỜI: QUAN SÁT TỰ DO 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát, biết trả lời trẻ thấy vật, tượng, biết chơi trò chơi “Mèo bắt chuột” - Kỹ quan sát, nhận xét, chơi trò chơi - Giáo dục trẻ tránh xa trùng có hại 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành - Cho trẻ dạo chơi sân để hít thở không khí lành cho thể khoẻ mạnh - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động ngồi trời - Cơ cho trẻ quan sát biết trả lời trẻ thấy vật, tượng - Giáo dục trẻ - Trò chơi “Mèo bắt chuột” ( trang 16 - 17 sách chuyện thơ, câu đố - tuổi) - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Cho trẻ vẽ sân, chơi đồ chơi sân( Cô bao quát trẻ) * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: Tìm hiểu bác nơng dân 1, Mục đích yêu cầu MT26.Trẻ biết kề tên nói sản phẩm của số nghề hỏi, xem tranh - Trẻ biết tên gọi, sản phẩm, lợi ích nghề nông Biết vận dụng kiến thức học để chơi trò chơi - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn tính mạnh dạn, tự tin - Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông xã hội trân trọng sản phẩm nghề nông, giáo dục trẻ ăn hết suất Chuẩn bị - Hình ảnh cho trẻ quan sát, tranh vẽ trường mầm non, bút màu - Máy chiếu, máy tính, nhạc, tranh cho trẻ ghép TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Kể chuyện: “Ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm nên phải làm thuê cho bác nông dân để kiếm ăn, mặc Hai anh em làm việc chăm tối ngày nên bác nông dân hài lòng trả cơng hậu hĩnh cho họ Các thử đốn xem bác nơng dân trả công cho hai anh em nào? - Để hiểu rõ nghề nông, hôm mời hai anh em lại chơi với lớp giúp tìm hiểu điều thú vị nghề nhé! - Trẻ ngồi tổ theo đội hình chữ U * Hoạt động 2:Cơng việc bác nông dân Cho trẻ xem pwoer nông trai có trồng lúa,cây ăn có bác nơng dân dẫn trâu cày Hỏi trẻ: - Bác nông làm gì? - Bác nơng dân làm việc đâu ? - Bác nơng dân trồng đây? - Cây lúa bác nơng dân chăm sóc nào? - Lúa có ích lợi cho sống nhỉ? - Từ hạt luá có cơm ăn phải trải qua nhiều giai đoạn như: phải xay lúa thành gạo, mẹ đem gạo nấu thành cơm Trong gạo có nhiều tinh bột cần thiết cho thể, mà phải cố gắng ăn nhiều cơm cho mau lớn, khoẻ mạnh nhé - Bác nơng dân trồng lúa ngồi trồng nữa? - Trồng ăn trái, để làm gì? - Lợi ích việc trồng ăn trái? - Khi trồng nhớ bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ * Ở nhà ba mẹ làm nghề - Nghề nơng làm hạt gạo thơm, cho ta bữa cơm ngon Và trồng nhiều ăn trái nữa, cho ta thơm, vị ngọt, rau xanh, củ tốt Vì mà ta phải biết quý trọng sản phẩm bác nông dân, tôn trọng yêu quý nghề xã hội * Hoạt động 3: Bé thông minh + Trò chơi “Bác nơng dân tí hon” - Cơ phổ biến cách chơi luật chơi: Mỗi bạn chọn cho tranh lơtơ sản phẩm nghề nơng, vừa vừa hát “Ngày mùa vui”, dồn tiếng xắc xơ, bạn có lơ tơ lúa chạy nơi có biểu tượng cánh đồng lúa, bạn có lơ tơ ăn chạy vườn ăn quả, bạn có lơ tơ rau củ chạy vườn rau - Cô tổ chức cho trẻ chơi, nhận xét kết chơi - Bài hát “Ngày mùa” - Kết thúc tiết học III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC: Góc xây dựng (trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu MT48 Trẻ cố gắng thực công việc đơn giản giao - Trẻ biết tên góc, biết vào góc chơi, biết trò chơi góc chơi chuẩn bị : Góc phân vai: gia đình, hàng bán dụng cụ nghề nơng.Góc xây dựng: Vườn ba.Góc học tập: Ghép tranh, xếp hạt vào hình rỗng, xem sách nghề nơng, làm tập tốn, gắn hình ảnh thiếu thơ “ dây leo”.Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, tô màu tranh, nặn, làm dụng cụ nghề nông NVL mở.Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên lớp - Rèn kỹ sắp xếp, phối kết hợp bạn chơi, trí tưởng tượng trẻ -GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Hàng rào, xanh, ghế đá, đồ lắp ráp, cây, rau, nhà, kệ xanh, tranh ảnh, dụng cụ âm nhạc, đồ dùng gia đình, dụng cụ nghề nông… Tiến hành * Trước chơi: Cho cháu hát “Lớn lên cháu lái máy cày” - Trò chuyện giới thiệu chủ đề chơi “nghề nơng”, góc chơi, cho trẻ góc chơi Tổ chức chơi Cơ bao qt lớp, đến góc gợi ý động viên, không khí thoải mái chơi góc: * Góc phân vai: - Cơ gợi ý giúp trẻ phân vai chơi: mẹ , con, chị em, người bán hàng, người mua hàng - Trò chuyện với trẻ công việc mẹ hàng ngày: chợ, nấu ăn…Cơ giáo dạy học trò nào, chăm sóc nào? Còn người bán hàng mua hàng làm gì? * Góc xây dựng : - Hướng dẫn trẻ phân công công việc bạn nhóm, xây phần vườn ba như: gồm vườn cây, vườn rau, nhà hàng rào bao quanh, cổng vào * Góc học tập : Cô hướng dẫn trẻ xếp hạt , lật sách nhẹ nhàng từ trái sang phải Xếp hình so sánh xem xếp nhiều hơn, phân biệt đồ dùng nghề nơng,… * Góc nghệ thuật : Cơ cho trẻ tô màu tranh, dán vẽ thêm sản phảm nghề, nặn dụng cụ nghề nông mà bé thích, xếp NVL mở hình dụng cụ nghề nơng Hát, biểu diễn văn nghệ… * Góc thiên nhiên : Cô hướng dẫn trẻ nhổ cỏ, tưới cây, lau cho cây, nhặt vàng cho vào thùng rác, vệ sinh góc chơi, biết ích lợi việc trồng 3) Kết thúc buổi chơi: - Cô góc, mời trẻ nhận xét sau nhận xét bổ sung, tuyên dương cháu chơi tốt, cho cháu thu dọn đồ chơi lên kệ cô đến góc khác - Cho cháu nghỉ rửa tay IV,CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Trang trí lớp học 1, Mục đích yêu cầu -Trẻ biết sử dụng NVL để làm tranh trang trí lớp theo hướng dẫn cô - Rèn kỹ vẽ, dán, tô màu cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xã hội 2, Chuẩn bị Máy tính, loa, giấy màu, chì, chì màu, cây, hộp sữa, ống hút, hồ dán… 3, Tiến hành * Trẻ hát cô - Cô cho trẻ hát vận động “lớn lên cháu lái máy cày" - Trò chuyện nội dung hát - Dẫn trẻ vào giới thiệu trang trí lớp theo chủ đề Bé khéo tay - Cô cho trẻ quan sát nhận xét cách làm - Cô hướng dẫn cho trẻ làm đầu vật từ nguyên vật liệu mở - Cô cho trẻ nhóm thực - Trẻ thực cô quan sát bao quát, hướng dẫn trẻ làm tốt - Cô nhận xét chung Kết thúc * Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tự chơi theo ý thích - Trẻ chơi với đất nặn, sáp màu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày: 29/10/2019 I, CHƠI NGỒI TRỜI: DẠO CHƠI NGỒI TRỜI 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết không khí, thời tiết buổi dạo chơi ngồi trời Biết chơi trò chơi “Nhảy vào nhảy ra” - Kỹ quan sát, chơi trò chơi - GD trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành *Trước sân Cho trẻ dạo xung quanh sân trường hít thở không khí Hôm cô dạo chơi trời, chơi TCVĐ: lộn cầu vồng chơi tự * Ra sân + Cho trẻ hát “đi chơi”? + Các ơi! Các thấy thời tiết hôm nào? + Khi trời nắng bầu trời sao? + Còn mây chúng có màu gì? + Đúng rồi! Trời xanh, gió mát, mây xanh trôi bồng bềnh, lơ lửng bầu trời đẹp + Thời tiết sao? + Thời tiết có lợi cho sức khỏe khơng? + GD trẻ - Trò chơi “Nhảy vào nhảy ra” ( Trò chơi cho trẻ mầm non) - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: cô bao quát trẻ * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 1, Mục đích yêu cầu MT9 Trẻ kiểm soát vận động đi/ chạy - Trẻ biết thực vận động “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”: biết lắng nghe hiệu lệnh cô, biết phối hợp tay chân thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Phát triển kỹ giữ thăng bằng, khéo léo, tư thế, tham gia thi đua luyện tập - Giáo dục trẻ nề nếp, biết lắng nghe hiệu lệnh cô 2, Chuẩn bị - Sân bãi, nhạc, vạch kẽ Tiến hành * Bé với âm nhạc - Trẻ cô hát vân động “lớn lên cháu lái máy cày" - Trò chuyện trẻ chủ đề - Các hội nơng dân có tổ chức thi “ nơng dân thi tài”, c/c có muốn tham gia thi khơng nào? - Để có sức khoẻ tốt để thi c/c tập thể dục với cô nào! *Thi khởi động + Khởi động: Đi - chạy luân phiên kiểu chân, tay + Bé tập thể thao: Tập kết hợp hát “ Tía má em" Nhạc dạo… ĐT: thở “gà gáy” (2lx4n) Lời: "Tía em hừng ……cày bừa" ĐT: tay đưa cao trước mặt chếch qua phải chân phải bước lên,đổi chân trái tay chếch bên trái (2lx4n) Lời: "má em người dân" ĐT: tay đưa ngang khụy gối tay đưa trước mặt bàn tay úp, sau đổi chân (2lx4n) Lời: "cùng sống……đồng lúa" ĐT: Chân trái bước sang, tay đưa cao gập người cúi xuống tay chạm chân (4lx4n) Lời: "ngày hè thênh thang" ĐT: tay chống hông bật chụm chân tách chân (2lx4n) * Thi Ai nhanh - Các nhìn xem có đây? - với đường kẽ túi cát tập tập gì? - Bạn giỏi lên vượt qua thử thách nào? - Cho 3-4 trẻ lên khảo sát * Cô làm mẫu: Để vượt qua thử thách bước vào phần thi nhìn lên nhé - Lần 1: Khơng giải thích - Lần 2: Cô tập kết hợp giải thích TTCB: Cơ đứng vào vạch xuất phát , có hiệu lệnh cô đi, cô theo hiệu lệnh tiếng xắc xô , cụ lắc xắc xô nhỏ ''đi chậm '', cụ lắc xắc xụ to cơ''đi nhanh'' cụ đích Đi xong cuối hàng đứng - Cô mời trẻ lên tập mẫu cho lớp quan sát * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ lên thực hết lớp - Cô bao quát, hướng dẫn sửa sai cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ - Cô cho trẻ lên thi đua lấy dụng cụ nghề nông - Cô nhận xét tặng quà cho đội thắng *Thi “ Chuyền bóng tay" - Cơ giới thiệu tên trò chơi- luật chơi- cách chơi - Cho lớp chơi 2-3 lần - GD: trẻ ngoan ngỗn, đồn kết với bạn chơi * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở theo nhạc “Lớn lên cháu lái máy cày” Kết thúc: Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC Chơi giống ngày thứ IV,CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Hướng dẫn thao tác “Chải đầu” 1, Mục tiêu MT3 Trẻ thực số việc đơn giản với giúp đỡ người lớn - Trẻ biết thực thao tác “chải đầu” có hướng dẫn Thực thao tác theo trình tự bước - Rèn kỹ chải đầu, tự phục vụ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh đầu tóc gọn gàng 2, Chuẩn bị Lược, gương… 3, Tiến hành * Trẻ đọc thơ - Các ơi! Hôm cô dạy thao tác vệ sinh “Chải đầu” nhé! - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích Bạn trai: tay phải cầm lược chải xi tóc rẽ sang bên phải tiếp tục chải xuôi từ đỉnh đầu sau chải bên *Bạn gái: tay phải cầm lược chải xi tóc từ xuống rẽ phải chải xuống bên, chải đằng sau - Cô cho trẻ lên thực mẫu - Lần lượt cháu thực hết lớp - Cô bao quát sửa sai cho cháu * Kết thúc * Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tự chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư ngày: 30/10/2019 I CHƠI NGỒI TRỜI: Vẽ tự sân 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dạo chơi, biết dùng phấn để vẽ thích, biết luật chơi, cách chơi trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Kỹ ghi nhớ, cầm phấn vẽ - GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành *Trước sân - Ổn định hát “Vui đến trường” - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề - Cô giới thiệu đề tài “Vẽ tự sân” *Ra sân - Cô cho trẻ dạo chơi quanh sân trường - Cơ cho trẻ vẽ trẻ thích * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cơ nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Cho trẻ vẽ sân, chơi đồ chơi sân( Cô bao quát trẻ) * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: So sánh chiều dài đối tượng 1, Mục đích yêu cầu MT31.Trẻ biết so sánh hai đối tượng kích thước nhận quy tắc sắp xếp đơn giản(Mẫu), chép lại - Trẻ biết chiều dài hai nhóm đối tượng Biết vận dụng kiến thức vào tập - Phát triển ngơn ngữ tốn học “dài hơn-ngắn hơn-bằng nhau”, rèn kỹ so sánh đặt cạnh, đặt chồng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục cháu ý học Chuẩn bị -Bài giảng, máy chiếu -Một số vật, tranh tập, viết lông TIẾN HÀNH * Ổn định - Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” Hỏi xem nhà trẻ trồng cơng nghiệp gì? Có trồng tiêu khơng? Dùng để hái tiêu? Vậy thang dùng để làm gì?? - Cơ trẻ đếm số lượng thang ( có số lượng 2) - Giờ học hôm trước biết đếm đến nhóm có đối tượng Giờ học hơm cô cho so sánh chiều cao đối tượng nhé *Bé thông minh - Cô đo thang cho trẻ xem Trẻ nói thang dài, thang ngắn - Cho trẻ chơi trò chơi: Nói nhanh, nói - Cơ cho trẻ chỗ ngồi đưa rổ phía trước, cô tặng trẻ thang yêu cầu trẻ lấy thêm thang: thang dài thang cô, thang ngắn thang cô Cho trẻ so sánh thang màu xanh với thang màu xanh, thang màu xanh với thang màu đỏ, sau nêu kết cho cô: + Thang màu xanh với thang màu xanh nào? Vì biết?( Vì thang đặt cạnh khơng có thang có phần thừa ra.) + Thang màu đỏ so với màu xanh( màu xanh so với màu đỏ) nào? Vì biết? (Thang xanh dài thang đỏ thang xanh xó phần thừa ra….) -Cho trẻ nhác lại kết so sánh *Luyện tập- Củng cố Trò chơi 1: Ai nhanh - Ban tổ chức chuẩn bị cho bạn rổ, rổ có nhiều đồ vật Bây xếp đồ vật, đặt so sánh chiều cao đối tượng - Trò chơi 2: Tìm bạn thân Cơ phát thang cho trẻ nghe hiệu lệnh: “Tìm bạn thân”, trẻ hỏi cô “ Bạn nào, bạn nào” Cơ nói: Bạn có thang dài nhau(hoặc ngắn hơn, dài hơn….) - Trò chơi 3: Thi đội nhanh - Nghe hiệu lệnh yêu cầu cô trẻ khoanh đối tượng dài ngắn khác * Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tiết học Cho trẻ đọc đồng dao: Ghánh ghánh, gồng gồng” sân chơi * Kết thúc: Tổng kết hội thi trao quà cho đội III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC: Góc học tập- (trọng tâm) 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết thực sách toán theo yêu cầu sách - Rèn kỹ so sánh chiều dài đối tượng - GD trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Màu, nhóm vật… Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện hát, chủ đề - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi GĨC HỌC TẬP: - Cô nêu yêu cầu hướng dẫn trẻ làm tập toán - Các so sánh đồ vật xem đồ vật dài hơn- ngắn hơn- nhau, tô màu đỏ đồ vật dài hơn, xanh ngắn hơn, màu vàng *Kết thúc: Nhận xét V, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Làm tập sách tốn 1, Mục đích u cầu -Trẻ biết thực tập sách toán (tô màu theo yêu cầu) - Rèn kỹ so sánh chiều dài - Giáo dục trẻ học trật tự 2, Chuẩn bị Màu sáp, sách bé làm quen toán… 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “tía má em” - Phát học toán hướng dẫn trẻ thực đầy đủ tập tốn - Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ *Kết thúc nhận xét tuyên dương * Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tự chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày: 31/10/2019 I, CHƠI NGỒI TRỜI: Dạo chơi vườn 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết dạo chơi vườn nói lên trẻ biết, biết chơi trò chơi “nhảy vào nhảy ra” - Kỹ quan sát, kỹ trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng, chơi trò chơi - GD trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành *Trước sân - cô giới thiệu buổi sân *Ra sân - Cơ cho trẻ dạo chơi quanh sân trường, sau cô dẫn trẻ vườn - Cho trẻ quan sát, phát biểu tự - Chơi trò chơi: nhảy vào nhảy (sách trò chơi mầm non) - Cơ nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Cho trẻ vẽ sân, chơi đồ chơi sân( Cô bao quát trẻ) * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyện “ Thần sắt” MT37 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc, hát , thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đó, hò, vè phù hợp theo độ tuổi - Trẻ biết tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện: chuyện nói anh nông dân, hiền lành không tham lam dùng sắt để tạo thành dụng cụ lao động cho nghề nông - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn nói câu hồn chỉnh, kỹ bắt chước giọng nói nhân vật Trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý sản phẩm nghề nông, yêu quý bác nông dân 2, Chuẩn bị - Khung rối, rối que, mũ nhân vật truyện - Giáo án powerpoint, máy chiếu 3, Cách tiến hành * Gây hứng thú - Trẻ hát : hạt gạo làng ta - Bài hát nói ? - Cơ có câu chuyện nói anh nơng dân câu chuyện:”Thần Sắt” theo truyện cổ dân tộc Tha Cô kể nghe nha * Kể chuyện bé nghe - Lần 1: rối Giảng nội dung: chuyện nói anh nông dân, hiền lành không tham lam dùng sắt để tạo thành dụng cụ lao động cho nghề nông - Lần 2: kể trích dẫn + Đoạn 1: “ Từ đầu………… nhà chật” Đoạn nói lên anh nông dân chăm làm việc nghèo , nằm mơ thấy bụt lên bảo :ngày mai……… nhà chật + Từ khó “ chật hẹp” nghĩa khơng gian nhỏ, khó chịu + Đoạn từ “ nhiên ………khơng cho vào” : Đoạn nói vị thần vàng, thần bạc đến xin ngủ nhờ anh nông dân không cho ngủ nhờ + Đoạn : “chiều tối…… cuộn thác” Đoạn truyện nói lên thần sắt để lại cho anh nông dân cục sắt ,anh nông dân làm cuốc, xẻng,… Cuối anh có sống sungtucs, vui vẻ người yêu quý Từ “Reo mừng”: vui Các yêu lao động, cần cù lao động, kính trọng bác nông dân, u nghề mình, khơng tham lam * Đàm thoại: - Cơ vừa kể cc nghe câu chuyện ? Trong câu chuyện có nhân vật ? - Anh nông dân người nào? - Anh mơ ước điều ? - Anh nơng tốt bụng ntn? - Vì lại khơng cho thần vàng thần bạc ngủ nhờ ? - Anh nông dân thần sắt cho điều ? - Cuối anh nơng dân nghèo có sống sao? - Cô giáo dục trẻ yêu lao động, thật giúp đỡ người khác họ cần Bé đóng kịch Cơ gợi ý chi tiết - Cho trẻ nhận vai theo ý thích - Cơ cho trẻ đóng kịch theo lời dẫn chuyện cảu cô III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC : Góc học tập “Đọc, gắn hình ảnh thiếu vào câu chuyện” (trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biêt tên nhân vật truyện dò theo nội dung câu chuyện, gắn hình ảnh vào ô trống câu chuyện “ Thằn săt” - Rèn kỹ quan sát, kỹ gắn nhân vật, nội dung chuyện cho trẻ - GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Tranh nội dung câu chuyện trống số ô Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “Lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện hát, chủ đề - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi GĨC HỌC TẬP: - Cơ hướng dẫn trẻ cách quan sát gắn hình thiếu phù hợp với nội dung chuyện IV, CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Bé đóng kịch 1, Mục đích yêu cầu MT42 Trẻ kể lại truyện đơn giản nghe, diễn bắt chước giọng nói nhân vật truyện -Trẻ biết đóng vai theo lời dẫn chuyện giáo viên theo nội dung chuyện“Thần sắt” - Rèn kỹ thể với tính cách nhân vật, vai diễn - Giáo dục trẻ đòan kết, vui vẽ 2, Chuẩn bị Tranh truyện,Sàn rộng, thoáng 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “cháu lái máy cày” - Cô giới thiệu buổi chơi - Cơ cho trẻ nhận vai để đóng kịch - Cơ kể chuyện trẻ đóng vai theo lời dẫn chuyện * Kết thúc nhận xét tuyên dương * Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tự chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu ngày: 1/11/2019 I, CHƠI NGOÀI TRỜI: Lao động vệ sinh 1, , Mục đích u cầu - Trẻ biết cơng việc lao động vệ sinh sân trường: nhặt rơi, rác…Biết chơi trò chơi “mèo đuổi chuột” - Kỹ lao động cho trẻ, kỹ nhặt bỏ vào thùng rác, kỹ chơi trò chơi - GD trẻ giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp 2, Chuẩn bị Gắp rác, sọt rác… Tiến hành Trước sân - Giờ hoạt động ngồi trời hôm cô lao động vệ sinh : nhặt vàng nhé Ra sân - Trò chuyện sân trường: + Các thấy có nhiều sân trường khơng ? Có ? Vì rụng ? + Muốn sân trường ln phải làm ? + Để giúp nhặt giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp, tặng cho bạn gắp - Hướng dẫn trẻ nhặt lá: Chúng để rổ đồ chơi phía trước lấy gắp để gắp lá, rác bỏ vào sọt nhé - Tổ chức cho trẻ nhặt - Sau trình nhặt cho trẻ quan sát sân trường nêu cảm nhận Cô giáo dục trẻ bảo vệ môi trường - Cho trẻ rửa tay vòi nước TCVĐ: TC “Mèo đuổi chuột” - Cô giới thiệu tên TC-LC-CC - Tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự Cho trẻ chơi đồ chơi trời, đồ chơi mở, làm đồ chơi rụng Cô quan sát trẻ chơi Kết thúc: II HOẠT ĐỘNG HỌC: Nặn sản phẩm nghề nơng Mục đích u cầu MT56 Trẻ biết số kĩ hoạt động tạo hình - Trẻ biết đặc điểm số loại như: tròn, dài, màu sắc - Rèn cho trẻ kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt để tao số sản phẩm nghề nông - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ, yêu quý sản phẩm nghề nông Yêu bác nông dân Chuẩn bị - Mơ hình vườn cây, rau củ - Một số thật: Cà chua, Củ cà rốt, Quả cam… - Vật nặn mẫu - Đất nặn, bảng con, dĩa đựng sản phẩm, lau… - - Băng nhạc không lời, máy casset TIẾN HÀNH Hoạt động 1: ổn định Đọc thơ: “ bác nông dân” Con vừa đoc thơ nói đến ai? Mẹ làm cơng việc gì? Mẹ dùng dụng cụ để tạo nơng sản ? Cơ tóm ý giáo dục an tồn lao động cho trẻ Giới thiệu đề tài Hát “ lớn lên cháu láy máy cày” Hoạt động 2: quan sát đàm thoại Cô đố : “Cong cong vầng trăng Có mũi có lưỡi,có khơng mồm” Đố gì?còn gọi liềm Con biết lưỡi liền? Lưỡi liềm gồm có thân liềm để cầm lưỡi dùng để cắt Nhìn xem ,nhìn xem Cơ có đây? Con biết cuốc? Cuốc dùng để làm gì? Cuốc có phần? phần Cái cuốc dùng để xúc đất gồm phần Thân cuốc cán dùng để tay cầm, lưỡi cuốc dùng để đào đất Trời tối Đây con? Cái xẻng dụng cụ nghề gì? Con biết xẻng? Cái xẻng dùng để xúc đất gồm phần Thân xẻng cán dùng để tay cầm, lưỡi xẻng dùng để xúc đất Cô vừa giới thiệu dụng cụ nghề nông Hoạt động 3:nêu ý tưởng Con nặn nào? Thế con nặn sao? Cơ gợi ý cho trẻ hồn thành sản phẩm Trò chơi : thư giản thực Hoạt động 4: trẻ thực Cô mở đàn Cô giúp đỡ trẻ cần thiết Hoạt động 5: nhận xét trưng bày sản phẩm - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý, hướng dẫn trẻ thực ý tưởng - Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo nặn * Trưng bày nhận xét sản phẩm - Các vừa làm gì? - Cô mời trẻ lên giới thiệu sản phẩm - Con thích sản phẩm ? - Vì thích? - Cơ nhận xét sản phẩm đẹp - Động viên trẻ chưa đạt cố gắng để cô khen Hát “ Tía má em” Kết thúc .III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC: Góc nghệ thuật “ Nặn sản phẩm nghề nông”(trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng đất nặn để tạo đồ chơi sản phẩm nghề nông mà bé thích - Rèn kỹ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc nặn - GD trẻ yêu quý sản phẩm nghề nông 2, Chuẩn bị - Bảng, đất sét, khăn lau tay… Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện hát, chủ đề - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi *Góc nghệ thuật: - Cô gợi ý trẻ nặn sản phẩm nghề nông mà bé thích *Kết thúc: Nhận xét IV, CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần 1, Mục đích yêu cầu -Trẻ biết hát hát, biết biểu diễn văn nghệ chủ đề - Rèn kỹ hát, biễu diễn văn nghệ cho trẻ - Giáo dục trẻ biểu diễn tự nhiên, mạnh dạn, tự tin 2, Chuẩn bị Dụng cụ âm nhạc… 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “Tía má em” - Cô giới thiệu hát, thơ chủ đề - Cô mời trẻ lên biểu diễn chọn hình thức biểu diễn - Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ *Kết thúc nhận xét tuyên dương * Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ tự chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ĐÃ SOẠN XONG TUẦN GVCN Tổ Khối Chuyên Môn ... bác nông dân để kiếm ăn, mặc Hai anh em làm việc chăm tối ngày nên bác nông dân hài lòng trả cơng hậu hĩnh cho họ Các thử đốn xem bác nơng dân trả cơng cho hai anh em nào? - Để hiểu rõ nghề nông, ... nơng dân Cho trẻ xem pwoer nơng trai có trồng lúa,cây ăn có bác nơng dân dẫn trâu cày Hỏi trẻ: - Bác nơng làm gì? - Bác nông dân làm việc đâu ? - Bác nơng dân trồng đây? - Cây lúa bác nơng dân. .. vàng, thần bạc đến xin ngủ nhờ anh nông dân không cho ngủ nhờ + Đoạn : “chiều tối…… cuộn thác” Đoạn truyện nói lên thần sắt để lại cho anh nông dân cục sắt ,anh nông dân làm cuốc, xẻng,… Cuối anh

Ngày đăng: 29/02/2020, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w