Giaos án DINH DƯỠNG lớp 3 tuổi

17 59 0
Giaos án DINH DƯỠNG lớp 3 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ: CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ Thực từ ngày 21-25/10/2019 Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thời điểm Đón trẻ, - Cơ ngồi bên cửa, phụ huynh đưa trẻ đến lớp, đón trẻ vào lớp chơi,TDS trò chuyện với trẻ - Trò chuyện số giác quan thể - Thể dục sáng: Tập kết hợp hát “Nắng sớm” Chơi - Dạo chơi - Dạo chơi - Dạo chơi - Quan sát tự - Lao động vệ trời vườn cây: vườn hoa trời TCVĐ: sinh TCVĐ: TCVĐ: Bắt TCVĐ: Bắt TCVĐ: Bắt Bắt cá Bắt vịt vịt cá vịt Hoạt KPXH PTTC PTNT PTNN PTTM động học Tìm hiểu Trườn theo Nhận biết Chuyện “Cậu DH: Cái mũi giác quan hướng dích phía trên-phía bé mũi dài” dắc thân 4.Chơi, * Góc xd: Xây phòng khám Xếp hình người hoạt động * Góc phân vai: Gia đình: Nấu ăn Cửa hàng bán đồ dùng bé góc * Góc học tập: Tranh lơ tơ, Bù chỗ thiếu , xem sách, album giác quan tren thể, xem hình phận thể làm tập tốn, gắn hình ảnh thiếu câu chuyện “ cậu bé mũi dài” * Góc nghệ thuật: Tơ, vẽ, nặn thể bé Dán hình bạn tập thể dục, trang trí dụng cụ âm nhạc * Khám phá thiên nhiên: Chăm sóc VS, ăn, - Cô hướng dẫn cho trẻ thực thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt trứơc ngủ trưa sau ăn - Trẻ vào bàn ăn giới thiệu ăn, nhắc trẻ cách giữ vệ sinh ăn khuyến khích động viên trẻ ăn, trẻ biết mời cô mời bạn - Cô dỗ dành để trẻ vào giấc ngủ, theo dõi quan sát trẻ ngủ Chơi, - Trang trí lớp - Thao tác vệ - Làm tập - Làm quen - Biểu diễn hoạt động học sinh: Rửa sách câu chuyện văn nghệ cuối theo ý thích chân tốn “Thần sắt” tuần - Chơi theo ý - Chơi theo ý - Chơi theo ý - Chơi theo ý - Chơi theo ý thích thích thích thích thích 7.Chuẩn bị - Dọn dẹp đồ dùng - đồ chơi - trả - Cho trẻ sửa lại đầu tóc, quần áo gọn trẻ - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Cô dặn dò trẻ trước về, trả trẻ tận tay phụ huynh KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUNG CHO CẢ TUẦN HOẠT ĐỘNG: ĐĨN TRẺ 1, Mục đích u cầu MT51 Trẻ thực số hành vi quy tắc ứng xử xã hội -Trẻ biết chào cô, chào ba mẹ đến lớp, biết điều tốt – xấu, – sai cho sức khỏe trẻ - Rèn kỹ cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn), mạnh dạn bày tỏ ý kiến - GD trẻ lễ phép với người 2, Chuẩn bị - Kệ để dép, giá treo cặp… 3, Tiến hành - Cơ vui vẻ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp - Cô nhắc trẻ để dép, treo cặp nơi quy định - Cơ trò chuyện với trẻ điều trẻ thích khơng thích HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC SÁNG “ Nắng sớm” 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực động tác phát triển nhóm hơ hấp kết hợp hát theo hướng dẫn cô - Kỹ xếp hàng, vận động tay, chân kết hợp nhạc - GD trẻ tập thể dục cho thể khỏe mạnh 2, Chuẩn bị: Nhạc, múa, sân 3, Tiến hành: Tập thể dục theo hát “Nắng sớm” Khởi động: Đi vòng tròn, chạy kiểu… Trọng động: Tập với bơng múa ĐT: Gà gáy (4 lần) § Lời 1: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: tay đưa cao trước mặt chếch qua phải chân phải bước lên,đổi chân trái tay chếch bên trái § Lời 2: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: Hai tay sang ngang, gập bả vai § Lời: Nhạc dạo ĐT: chân trái bước sang, tay đưa cao gập người cúi xuống tay chạm chân § Lời 3: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: Nghiêng người sang trái, sang phải § Lời: Nhạc dạo ĐT: tay đưa ngang khụyu gối 2tay đưa trước mặt bàn tay úp § Lời 4: Mở cửa ra……cũng hồng ĐT: tay chống hông bật chụm chân tách chân * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở, vận động nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG: VỆ SINH ĂN NGỦ 1, Mục đích yêu cầu -Trẻ biết thực thao tác vệ sinh trước ăn, biết xúc ăn, ngồi chỗ mời cô trước ăn… - Rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ - GD trẻ ăn hết suất, đầy đủ chất, vệ sinh 2, Chuẩn bị: Bàn ghế ăn, khăn, bàn chải, chén muỗm đủ số trẻ… 3, Tiến hành - Cô cho trẻ thực thao tác vệ sinh trước ăn, chuẩn bị bàn ghế, khăn, chén muỗm đầy đủ với số trẻ - Cô chia cơm mặn cho trẻ xếp hàng bưng cơm chỗ ngồi - Cơ giới thiệu ăn, cho trẻ mời cô tiến hành ăn - Cơ nhắc trẻ ăn khơng nói chuyện HOẠT ĐỘNG: CHUẨN BỊ RA VỀ - TRẢ TRẺ 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào cô, chào ba mẹ về, biết tự lấy đồ dùng cá nhân - Rèn kỹ cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn), nói đủ nghe, khơng nói lí nhí - GD trẻ lễ phép với người 2, Chuẩn bị - Đồ dùng cá nhân trẻ… 3, Tiến hành - Cô cho trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Cơ trò chuyện với trẻ - Cơ trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp Thứ hai ngày: 21/10/2019 I, CHƠI NGOÀI TRỜI: Dạo chơi vườn - Trẻ biết dạo chơi, quan sát vườn trrong nhà trường, biết số loại Biết chơi trò chơi “Bắt vịt con” - Kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - GD trẻ biết bảo vệ 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành * Trước sân - Cho trẻ hát hát “cái mũi” cô giới thiệu hoạt động * Ra sân - Cơ cho trẻ vòng quanh sân, sau đến vườn Hỏi trẻ: - Có nào? Trồng để làm gì? - Giáo dục trẻ bảo vệ cây, không hái hoa, bẻ cành * TCVĐ: Bắt vịt (Sách tuyển chọn trò chơi câu đố 3-4 t) - Cơ nói luật chơi, cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi * Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích xích đu, cầu trượt… - Cho trẻ tìm hạt - Cô ý nhắc trẻ chơi cẩn thận, chơi ngoan chơi đoàn kết với bạn * Kết thúc:Nhận xét, tuyên dương Cho trẻ vệ sinh vào lớp II HOẠT ĐỘNG HỌC: Tìm hiểu giác quan 1, Mục đích yêu cầu MT 16: Trẻ biết sử dụng giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng, nhận đặc điểm bật đối tượng - Trẻ nhận biết gọi tên giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác) thể, chức giác qua Cách rèn luyện, chăm sóc bảo vệ giác quan Biết vận dụng kiến thức chơi trò chơi - Rèn luyện cho trẻ kỹ quan sát , ghi nhớ có chủ định Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc gọi tên giác quan: xúc giác, thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác - Trẻ biết giữ gìn thể khỏe mạnh, biết chăm sóc giác quan 4 Chuẩn bị - Máy chiếu, máy tính, nhạc, tranh loto giác quan TIẾN HÀNH - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trán, cằm, tai” - Cô cho xem đoạn phim ý quan sát nhé! ( Cô cho chiếu đoạn phim) - Cô vừa cho xem xong đoạn phim, lớp cho biết quan sát gì? ( Cơ mời đến trẻ trả lời) - Trong đoạn phim vừa có em bé với giác quan Các giác quan có nhiều điều thú vị đấy, khám phá Tìm hiểu giác quan Tai - Thính giác - Cơ phụ đứng nấp sau cửa thực hiên hành động với xắc xơ, trống để trẻ nghe đốn - Các có nghe thấy tiếng khơng? - Thế nhờ đâu mà nghe âm đó? - Tai quan thính giác con, giác quan quan trọng người Các nhắc lại theo cô “ Thính giác” (Tập thể, nhóm, cá nhân) - Tai đâu? - Tai có ích lợi con? - Tai giúp nghe thấy nhiều âm khác Nhờ có tai mà nghe lời nói, nghe tiếng bạn bè, cha mẹ, nghe nhạc, nghe tiếng gà gáy… - Vậy phải làm để tai ln nghe rõ? - Các phải vệ sinh tai cho sẽ, không nghe âm to, ăn uống đủ chất để giữ cho đôi tai khỏe, nhớ chưa nào? Mắt - Thị giác - Các ơi! Bây nhắm mắt lại nào, có nhìn thấy khơng? - Cơ mời mở mắt (cô chuẩn bị sẵn búp bê để trẻ quan sát), tay có con? - Thế nhờ đâu mà nhìn thấy bạn búp bê vậy? - Đó nhờ đôi mắt, biết không mắt quan thị giác Các nhắc lại theo cô: “Thị giác” (Tập thể, nhóm, cá nhân) Thị giác năm giác quan người - Nếu nhắm mắt lại có nhìn thấy khơng? -Vậy đơi mắt có ích lợi con? - Đơi mắt giúp cho nhìn thấy vật xung quanh, nhận biết nhiều thứ, thấy đường để đi, thấy vật cản để tránh… - Chúng ta phải làm đôi mắt sáng khỏe? - Chúng ta phải vệ sinh đôi mắt sẽ, không xem TV nhiều, ngồi gần TV, ăn uống đủ chất để giữ cho đôi mắt sáng khỏe, nhớ chưa nào? Mũi - Khứu giác - Cơ phụ dùng dầu gió xoa vào tay để máy quạt để mùi dầu lan tỏa lớp - Hình ngửi thấy có mùi đó, lớp giúp ngửi xem mùi vậy? - Thế ngửi nhờ đâu ? - Mũi quan Khứu giác, năm giác quan người, nhắc lại theo cơ: “Khứu giác” (Tập thể, nhóm, cá nhân) - Mũi đâu? Các bịt mũi ngậm miệng lại Các cảm thấy nào? - Mũi giúp thở 5 - Vậy mũi có ích lợi cho chúng ta? - Mũi giúp ngửi thấy mùi xung quanh, có mùi thơm mùi khó chịu Bên cạnh đó, mũi giúp thở Vậy phải làm để giữ cho mũi sẽ? - Các phải vệ sinh mũi ngày để giữ cho mũi Lưỡi - Vị giác - Cô cho trẻ nếm nước muối nước đường - Các cho cô biết ly nước mà vừa nếm có vị nào? - Vậy nhờ đâu mà cảm nhân vị nước? - Đó nhờ lưỡi, lưỡi quan vị giác giác quan quan trọng - Bây nhắc lại cho cô : “Vị giác” ( Tập thể nhóm, cá nhân ) - Vậy lưỡi có chức con? - Lưỡi giúp phân biệt nhiều mùi vị Và giúp phát âm tròn vành, rõ chữ đấy! Thế phải làm để bảo vệ lưỡi mình? - Các nhớ phải đánh thường xuyên, dùng mặt sau bàn chải để vệ sinh lưỡi, không ăn, uống thứ nóng hay lạnh Da - Xúc giác - Bây cô hát hát “ Múa cho mẹ xem” vòng tròn nhé! - Các lại nào! Trên bàn có ? - Các sờ vào thau nước xem nước ! - Cô cho trẻ thực - Bạn trả lời cho cô biết nước thau ? - Thế nhờ đâu mà biết điều ? - Da quan xúc giác giác quan quan trọng chúng ta, phát âm lại theo « Xúc giác » ( Tập thể nhóm, cá nhân) - Vậy da có chức ? - Da bảo vệ thể khỏi tác động môi trường, giúp cảm nhận vật xung quanh Vậy phải làm để bảo vệ da ? - Các phải tắm rửa ngày để thể sẽ, không nghịch bẩn, không chơi vật nhọn tránh làm xây xước da, nhớ chưa ? So sánh * Cho xuất đôi mắt đôi tai - Thị giác thính giác khác ? - Mắt cỏ quan thị giác dùng để nhìn, tai quan thính giác dùng để nghe *- Hôm cô dạy cho giác quan ? Đó giác quan kể tên cô nghe ! - Trên thể có giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác xúc giác Nó giúp cảm nhận thứ xung quanh Vì phải biết chăm sác bảo vệ chúng * Trò chơi: “ xem nhanh nhất” - Cơ nói tên giác quan nói cho cô biết phận tương ứng với tên giác quan đọc + Thính giác - tai + Vị giác – lưỡi + Khứu giác - mũi + Thị giác – mắt + Xúc giác - da - Tiếp theo nói tên phận nói tên giác quan tương ứng với tên phận cô đọc ! + Mắt – Thị giác + Tai – thính giác + Lưỡi – vị giác + Da – xúc gíac + Mũi – khướu giác - Cô cho trẻ chơi *Kết thúc III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC : Góc học tập “ Xem album giác quan” (trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ Trẻ biết tên góc, biết vào góc chơi, biết trò chơi góc chơi chuẩn bị: Góc xd: Xây phòng khám Xếp hình người Góc phân vai: Gia đình: Nấu ăn Cửa hàng bán đồ dùng bé Góc học tập: Tranh lơ tơ, Bù chỗ thiếu , xem sách, album giác quan tren thể, xem hình phận thể làm tập tốn, gắn hình ảnh thiếu câu chuyện “ cậu bé mũi dài” Góc nghệ thuật: làm tranh giác quan bé làm hình bạn tập thể dục, trang trí dụng cụ âm nhạc Chăm sóc - Rèn kỹ xếp, phối kết hợp bạn chơi, trí tưởng tượng trẻ - GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị Hàng rào, xanh, ghế đá, đồ lắp ráp, nhà, kệ xanh, tranh ảnh, dụng cụ âm nhạc, đồ dùng gia đình, đồ dùng bé… Tiến hành * Trước chơi: Cho cháu hát “cái mũi” - Trò chuyện giới thiệu chủ đề chơi “Các giác quan bé”, góc chơi, cho trẻ góc chơi Tổ chức chơi Cơ bao qt lớp, đến góc gợi ý động viên, khơng khí thoải mái chơi góc: * Góc phân vai: - Cơ gợi ý giúp trẻ phân vai chơi: mẹ , con, chị em, người bán hàng, người mua hàng - Trò chuyện với trẻ công việc mẹ hàng ngày: chợ, nấu ăn…? Còn người bán hàng mua hàng làm gì? * Góc xây dựng : - Hướng dẫn trẻ phân cơng cơng việc bạn nhóm, xây phần phòng khám mắt như: gồm vườn cây, vườn hoa, nhà hàng rào bao quanh, cổng vào * Góc học tập : Cơ hướng dẫn trẻ xếp hạt , lật sách nhẹ nhàng từ trái sang phải Xếp hình so sánh xem xếp nhiều hơn, phân biệt phía – phía bé, gắn hình thích hợp vào câu chuyện … * Góc nghệ thuật : Cô cho trẻ tô màu tranh, vẽ thêm phận thiếu thể, nặn hình người mà bé thích, xếp NVL mở hình người thể dục trang trí dụng cụ âm nhạc… * Góc thiên nhiên : Cơ hướng dẫn trẻ nhổ cỏ, tưới cây, lau cho cây, nhặt vàng cho vào thùng rác, vệ sinh góc chơi, biết ích lợi việc trồng 3) Kết thúc buổi chơi: - Cơ góc, mời trẻ nhận xét sau cô nhận xét bổ sung, tuyên dương cháu chơi tốt, cho cháu thu dọn đồ chơi lên kệ cô đến góc khác - Cho cháu nghỉ rửa tay IV, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Trang trí lớp 1, Mục đích yêu cầu -Trẻ biết dán trang trí lớp học cơ: Tơ màu tranh, làm vật từ nguyên vật liệu mở - Rèn kỹ cầm bút tơ màu, phát triển tư trí tưởng tượng, sáng tạo - Giáo dục trẻ yêu thích đẹp 2, Chuẩn bị Máy tính, loa… 3, Tiến hành - Cho trẻ xem phim số giác quan bé - Trẻ trò chuyện cách trang trí chủ đề - Cơ trẻ thảo luận làm tranh trang trí - Cơ bao qt giúp trẻ sáng tạo làm - Động viên khuyến khích trẻ - Cơ trẻ thu dọn đồ dùng vào nơi qui định - Đọc thơ “cái mũi” * Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày: 22/10/2019 I, CHƠI NGỒI TRỜI: Dạo chơi vườn hoa 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết dạo chơi, quan sát vườn hoa trrong nhà trường, biết tên, màu sắc sô loại hoa Biết chơi trò chơi “ Bắt cá” - Kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - GD trẻ biết bảo vệ hoa 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành * Trước sân - Cho trẻ hát hát “Cá vàng bơi” cô giới thiệu hoạt động * Ra sân - Cơ cho trẻ vòng quanh sân, sau đến vườn hoa Hỏi trẻ: - Có hoa gì? Màu gì? - Giáo dục trẻ bảo vệ hoa, không hái hoa, bẻ cành * TCVĐ: Bắt cá - Cơ nói luật chơi, cách chơi Mỗi đội đứng hàng dọc sau vạch xuất phát Khi có lệnh xuất phát cô Bạn đứng đầu hàng chạy nhanh đến ao cá bắt lấy cá đội theo màu qui định trước cho đội, sau bắt cá, mang cá chạy nhanh đến vị trí đặt rổ đựng cá mình, bỏ cá vào rổ đựng cá, chạy vỗ tay người thứ hai, người thứ hai thực tiếp người đầu hàng Khi bắt đến cá cuối đội mình, bạn có quyền bắt màu cá chung bắt cá đội bạn, bắt được, phép bắt tay Đội thắng đội không vi phạm luật chơi, bắt nhiều cá màu chung cá đội bạn - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự sân, cô bao quát trẻ * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: Trườn theo hướng thẳng 1, Mục đích yêu cầu MT11 Trẻ biết phối hợp tay- mắt vận động: Tung, ném, chuyền, lăn, đập - Trẻ biết thực tập ném xa tay: Tay cầm túi cát đưa vòng từ phía trước sau, lên cao ném mạnh phía trước Tay ném chân đặt trước trái chiều - Phát triển kỹ phối hợp tay-chân-mắt khéo léo trườn, trườn tư thế, tham gia thi đua luyện tập - Giáo dục trẻ nề nếp, biết lắng nghe hiệu lệnh cô 2, Chuẩn bị - Sân bãi, nhạc, vạch kẽ Tiến hành Bé tập thể dục - Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem” - Trò chuyện hát, dẫn dắt giới thiệu - Muốn vào trườn phải có sức khỏe, bay tập thể dục nhé! * Khởi động: Trẻ theo nhạc: chậm theo vòng tròn, nhón gót, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dàn theo đội hình hàng ngang (Trẻ hàng đứng so le so với trẻ hàng trên) * Bài tập phát triển chung:Tập kết hợp hát : múa cho mẹ xem + Nhạc dạo: thở “gà gáy” (2l x 4n) + Lời: "Hai bàn tay……cành hồng" ĐT: tay đưa ngang, gập bả vai (2l x 4n) + Lời: "Hai bàn tay xinh xinh" ĐT: Đứng cúi phía trước.(4l x 4n) + Lời: "Khi em đưa tay……cành hồng" ĐT: ngồi khuỵu gối.(2l x 4n) + Lời: "nhạc dạo" ĐT: bật tách – chụm chân chổ Bé tập trườn - Để ném xa tay bạn ý xem cô thực - Cơ tập mẫu lần 1: Khơng giải thích - Cơ tập mẫu lần phân tích động tác: TTCB: Đứng chân trước, chân sau sau vạch chuẩn tay cầm túi cát Khi có hiệu lệnh Tay cầm túi cát đưa vòng từ phía trước sau, lên cao ném mạnh phía trước Tay ném chân đặt trước trái chiều Ném xong nhặt túi cát bỏ lại chổ cũ, phía cuối hàng đứng - Cơ mời trẻ lên thực hiện( trẻ chưa làm được, cô làm mẫu laị lần nữa) - Tiến hành cho trẻ thực 9 - Cho trẻ lên thục - Cô quan sát sửa sai động viên trẻ * Trò chơi: Cáo ngủ à? - Cơ giới thiệu tên trò chơi - Cơ nêu cách chơi, luật chơi: -Luật chơi:Ai bị cáo chạm vào người coi bị bắt phải nhà cáo đứng chờ bạn đến cứu, bạn cần chạm tay vào người bị bắt -Cách chơi: Con thỏ bị bắt cáo nhốt vào chuồng thỏ khác tìm cách khéo lừa"cáo" để cứu bạn mình, cầ chạm tay vào người bạn coi cứu bạn - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần * Hồi tỉnh: Trẻ nhẹ nhàng, hít thở sâu *Kết thúc:- Cô bật nhạc nhẹ” nhạc động vật” trẻ thư giãn III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC: Góc học tập ( trọng tâm) Chơi giống ngày thứ IV, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Ơn thao tác vệ sinh “Chùi mũi” 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thực thao tác “ Chùi mũi” theo trình tự bước - Rèn kỹ chùi mũi, tự phục vụ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thể Chuẩn bị: Giấy vệ sinh, sọt rác Tiến hành * Giới thiệu - Cô đố bị chảy mũi phải làm gì? (chùi mũi) - Hơm trước cô thấy số bạn chùi mũi không sẽ, chưa hết bẩn Để giúp chùi mũi thao tác học hơm cô hướng dẫn lại cho thao tác chùi mũi * Làm mẫu - L1: Cô làm khơng giải thích - L2: vừa làm vừa giải thích: Ngón tay ngón trỏ lau gom nước mũi lại cho sạch, sau lau lần nửa, bỏ giấy vào nơi quy định * Thực hành - Lần lượt cô cho trẻ lên thực lần trẻ hết lớp Cô hướng dẫn trẻ thực trình tự thao tác - Chọn trẻ giỏi lên thực lại thao tác cho lớp xem( kết hợp giáo dục trẻ) * Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi với đồ chơi lắp ráp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 10 Thứ tư ngày:23/10/2019 I, CHƠI NGOÀI TRỜI: Dạo chơi ngồi trời 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết khơng khí, thời tiết buổi dạo chơi ngồi trời Biết chơi trò chơi “Bắt vịt con” - Kỹ quan sát, chơi trò chơi - GD trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành *Trước sân; Cô giới thiệu buổi hoạt động * Ra sân + Cho trẻ hát “đi chơi”? + Các ơi! Các thấy thời tiết hôm nào? + Khi trời nắng bầu trời sao? + Còn mây chúng có màu gì? + Đúng rồi! Trời xanh, gió mát, mây xanh trôi bồng bềnh, lơ lửng bầu trời đẹp + Thời tiết sao? + Thời tiết có lợi cho sức khỏe không? + GD trẻ TCVĐ: TC “Bắt vịt con” ( sách tuyển chon trò chơi cho trẻ 3-4 tuổi ) - Cơ nói Tên trò chơi - luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Chơi tự - Cho trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích - Cho trẻ vẽ tự sân - Cô quan sát trẻ chơi - Giáo dục trẻ *Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương - Vệ sinh vào lớp II HOẠT ĐỘNG HỌC: Nhận biết phía – phía thân 1, Mục đích u cầu MT33 Trẻ biết sử dụng lời nói hành động để vị trí đối tượng không gian so với thân - Trẻ nhận biết phân biệt phía – phía thân Biết vận dụng kiến thức vào tập - Phát triển ngơn ngữ tốn học “phía – phía dưới”, rèn luyện kỹ phân biệt ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Giáo dục cháu ý học Chuẩn bị - Bài giảng trình chiếu, Máy chiếu - Mt s vật, tranh tập, viết lông TIẾN HÀNH * Bàn tay xíu xíu - Cơ cho lớp từ vào vỗ tay theo nhịp hát “ Bàn tay xíu xíu” - Sau cho trẻ chào khách - Và trò chuyện trẻ hát mà vừa hát, trò chuyện chủ điểm thân - Phía trước có gì? Phía sau có gì? Sau dẫn dắt trẻ giới thiệu 11 * Phía – phía bé “Nhắn tin, nhắn tin” - Hơm tổ chức cho lớp trang trí lớp Các nhìn xem treo bóng đâu - Làm để nhìn thấy ? - Vì phải ngẩng đầu lên nhìn thấy bóng ? - Cô hỏi nhiều trẻ gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” Những vật phía ngẫng đầu lên nhìn thấy - Ai giỏi cho cô biết hoa đâu ? - Chúng làm để nhìn thấy? - Vậy phải cúi xuống nhìn thấy ? - Cơ hỏi trẻ gợi ý để trẻ nói hoa “phía dưới” Những vật phía phải cúi đầu xuống nhìn thấy * Ai nhanh - Trong rổ có nhiều đồ dùng, mời đại diện trẻ lên mang đồ vật phía phái – phía theo yêu cầu: đội mũ đầu, mang dép vào chân - Cô bạn kiểm tra, sửa sai * Trò chơi: giỏi - Cho trẻ lấy đồ chơi cầm theo yêu cầu cô giơ lên Trẻ nói cho biết đồ chơi phía trẻ * Trò chơi “ làm theo hiệu lệnh cô” - Cô phát cho trẻ đồ chơi màu xanh màu đỏ cho trẻ cầm đồ chơi hai tay Khi cô yêu cầu chọn đồ chơi màu giơ màu lên - Lần 2: nói phía giơ đồ vât lên cao qua đầu nói phía bỏ đồ vât xuống chân - Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định Trò chơi “tìm nhà” Cơ phát cho nhóm, nhóm tranh Yêu cầu trẻ tìm đường ngắn nhà có ơng mặt trời phía trên, tìm đường ngắn ngơi nhà có cỏ phía Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ vận động theo nhạc hát “ mũi” III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC: Góc học tập “ nhận biết phía - phía dưới” (trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nhận biết đồ vật phía trên, phía trẻ - Rèn kỹ phân biệt, ghi nhớ trẻ - GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Màu, nhóm đồ vật… Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “cái mũi” trò chuyện hát, chủ đề - Cơ giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi GĨC HỌC TẬP: Cơ nêu yêu cầu hướng dẫn trẻ làm tập tốn - Các tơ màu đỏ đồ vật phía trên, màu xanh phía *Kết thúc: Nhận xét IV, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Làm tập sách tốn 1, Mục đích u cầu 12 -Trẻ biết thực tập sách tốn (tơ màu theo u cầu) - Rèn kỹ phân biệt phía – phía - Giáo dục trẻ học trật tự 2, Chuẩn bị Màu sáp, sách bé làm quen toán… 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “cái mũi” - Cơ giói thiệu buổi hoạt động chiều Làm tập sách tốn - Phát sách cho trẻ - Cơ hướng dẫn mẫu.kết hợp giải thích rõ ràng - Giải đáp thắc mắc trẻ tập - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng sách - Cho trẻ chỗ ngồi tiến hành làm tập theo hướng dẫn cô - Trong trẻ làm tập cô ý quan sát xử lí tình kịp thời -Chú ý đặc biệt đến trẻ cá biệt - Sau trẻ thực xong nhật xét tuyên dương - Kết thúc học * Chơi theo ý thích: Chơi với bút màu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày: 24/9/2019 I, CHƠI NGOÀI TRỜI: Quan sát tự 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát , phát biểu trẻ biết, trẻ thích, biết chơi trò chơi “ Bắt cá” - iKỹ quan sát, nhận xét, chơi trò chơi - GD trẻ yêu quý trường mầm non 2, Chuẩn bị Trống lắc, sân trường sạch, bóng, đồ chơi… Tiến hành * Trước sân - Hát“Trường em” Cô giới thiệu buổi hoạt động * Ra sân - Cơ dẫn trẻ dạo chơi vòng quanh trường - Cho trẻ quan sát, phát biểu tự trẻ thấy thích - Cơ gợi ý để trẻ nói theo hiểu biết trẻ * TCVĐ: Bắt cá - Cơ nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Chơi tự do: Cho trẻ vẽ sân trường, chơi đồ chơi 13 * Kết thúc buổi hoạt động: Nhận xét tuyên dương II HOẠT ĐỘNG HỌC: Chuyện “ Cậu bé mũi dài” 1, Mục đích yêu cầu MT 48 Trẻ nghe hiểu nội dung chuyện kể, truyện đọc phù hợp theo độ tuổi - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”: cậu bé có mũi dài Vì vướng q khơng trèo hái táo nên cậu muốn vứt tất mắt, mũi, tai… Khi bạn giải thích cậu hiểu gần gũi vệ sinh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn nói câu hồn chỉnh Trả lời câu hỏi cô - Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý bảo vệ thể Chuẩn bị - Máy chiếu, rối, mơ hình chuyện, giáo án powerpoint TIẾN HÀNH Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát “ Cái mũi” - Các vừa hát nói gì? - Mũi có tác dụng gì? - Cái mũi thính giác, phận quan trọng thể chúng ta, nhờ có mũi mà ngửi được, thở ạ! Thế mà có bạn nhỏ lại định vứt mũi , vứt tai Để biết câu truyện mời lớp lắng nghe cô kể câu truyện “ Cậu bé mũi dài” - Cô kể câu truyện lần 1: Kể theo rối Giảng nội dung: Câu truyện kể cậu bé có mũi dài Vì vướng q khơng trèo hái táo nên cậu muốn vứt tất mắt, mũi, tai… Khi bạn giải thích cậu hiểu gần gũi vệ sinh - Cơ kể lần 2: Trích dẫn , kết hợp cho trẻ xem hình ảnh máy tính + Đoạn 1: “ Từ đầu đến … cậu bé mũi dài” Các ạ: cậu bé có mũi dài, người gọi “bé Mũi Dài”) + Đoạn 2: “ Bỗng chú…để làm cả” Chỉ khơng trèo lên hái táo mà cậu ước chẳng cần mũi, tai, tay,… + Đoạn 3: Gần chỗ mũi….rực rỡ được” Rất may bạn đến kịp thời giải thích với bé mũi dài tác dụng phận Giải thích từ khó: Rực rỡ có màu sắc tươi sáng bật hẳn lên làm cho phải ý + Đoạn 4: Từ đó….chúng nữa” Cậu bé mũi dài nhận tất tai, mắt, mũi, miệng…đều cần thiết cậu ln giữ gìn thể + Đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Chú bé mũi dài nói khơng trèo lên táo nhỉ? - Những khuyên bé mũi dài? Khuyên nhỉ? - Được bạn khuyên bé mũi dài nhận điều gì? - Các bạn phải làm để giữ gìn phận , giác quan thể? * Giáo dục: Tất phận thể quan trọng Vậy cần phải biết giữ gìn vệ sinh phận thể hàng ngày Trò chơi: Tô màu phận thể bé Cô cho trẻ chơi Kết thúc: Cô củng cố nhận xét tuyên dương trẻ 14 III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC : Góc học tập “Đọc, gắn hình ảnh thiếu vào câu chuyện” (trọng tâm) 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết kể dò theo tranh câu chuyện, gắn hình ảnh phù hợp với trống câu chuyện - Rèn kỹ diễn đạt, bắt chước giọng nhân vật, tư cho trẻ - GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Tranh nội dung câu chuyện trống số nhân vật Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “cái mũi” trò chuyện hát, chủ đề - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi GĨC HỌC TẬP: - Cơ gợi ý, hướng dẫn trẻ cách gắn hình thiếu phù hợp với nội dung câu chuyện, kể lại chuyện *Kết thúc: Nhận xét IV, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Làm quen câu chuyện “ Thần sắt” 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Thần sắt” - Rèn kỹ nghe, hiểu câu chuyện cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu lao động 2, Chuẩn bị Sàn rộng, thoáng 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “lớn lên cháu lái máy cày” - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Thần sắt” - Cô giới thiệu nội dung câu chuyện “ Thần sắt” *Kết thúc nhận xét tuyên dương * Chơi theo ý thích: cho trẻ chơi với đất nặn ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 15 Thứ sáu ngày: 24/10/2019 I, CHƠI NGỒI TRỜI: Lao động vệ sinh 1, Mục đích yêu cầu - Trẻ biết công việc lao động vệ sinh sân trường: nhặt rơi, rác…biết chơi trò chơi “Bắt vịt con” - Kỹ lao động cho trẻ - GD trẻ giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp 2, Chuẩn bị Gắp rác, sọt rác… Tiến hành Trước sân - Giờ hoạt động ngồi trời hơm lao động vệ sinh : nhặt vàng Chơi TC: “bắt vịt con”, chơi tự Ra sân - Trò chuyện sân trường: + Các thấy có nhiều sân trường khơng ? Có ? Vì rụng ? + Muốn sân trường phải làm ? + Để giúp nhặt giữ gìn mơi trường xanh - - đẹp, cô tặng cho bạn gắp - Hướng dẫn trẻ nhặt lá: Chúng để rổ đồ chơi phía trước lấy gắp để gắp lá, rác bỏ vào sọt - Tổ chức cho trẻ nhặt - Sau trình nhặt cho trẻ quan sát sân trường nêu cảm nhận Cô giáo dục trẻ bảo vệ môi trường - Cho trẻ rửa tay vòi nước TCVĐ: TC “bắt vịt con” - Cơ giới thiệu tên trò chơi, nói luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi * Chơi tự - Cho trẻ chơi theo ý thích xích đu, cầu trượt… - Cơ ý nhắc trẻ chơi cẩn thận, chơi ngoan chơi đoàn kết với bạn * Kết thúc:Nhận xét, tuyên dương Cho trẻ vệ sinh vào lớp II HOẠT ĐỘNG HỌC: Dạy hát “Cái mũi” Mục đích yêu cầu MT54 Trẻ biết hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát quen thuộc - Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung hát “Cái mũi”, biết lắng nghe cảm nhận nội dung, giai điệu nghe hát - Rèn kỹ hát tự nhiên, hát theo giai điệu hát “ mũi” - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thể Chuẩn bị - Đĩa cam - Nhạc “cái mũi” TIẾN HÀNH * Dạy hát: hát “Cái mũi” - Các nghe đố đố “Cái mặt ta Giúp ta hít thở, ngửi hoa thơm lừng” 16 Đó con? - Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cho trẻ nhấm mắt lại ngửi mùi cam - Sau đó, hỏi trẻ vừa ngửi mùi hương gì? Và nhờ mà ngửi thấy được? (trẻ trả lời) - Vậy bạn nói cho biết thể có giác quan Các kể cho cô nghe (trẻ trả lời ) - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả: Các ơi! Chú Lê Đức Thu Hiền có hát lời việt nói mũi Các có biết hát khơng? (trẻ trả lời) Đó “Cái mũi - Cô hát lần 1: Giảng nội dung hát: Mỗi điều có mũi mũi dùng để thở ngửi hương thơm có gió mang đến - Cơ hát lần 2: Hỏi lại tên hát, tên tác giả - Cô cho trẻ hát lần khảo sát trẻ chưa thuộc dạy câu, trẻ thuộc cho trẻ hát nhiều hình thức + Cho lớp hát cô lần - Cô mời tổ lên thể hát.( Hát nối tiếp) + Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái lên thể + Mời trẻ lên thể (Cô lưu ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ thể Trò chơi âm nhạc: “ Nghe giai điệu đoán tên hát.” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: Để chơi trò chơi chia lớp làm đội chơi Cô chuẩn bị nhiều giai điệu hát, nhiệm vụ phải nghe thật tinh, đoán thật nhanh, thật xác xem hát gì? Kết thúc trò chơi đội dành nhiều lần trả lời đội dành chiến thắng Để chơi trò chơi chia lớp làm đội chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết * Kết thúc III CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GĨC: Góc nghệ thuật “Trang trí dụng cụ âm nhạc” (Trọng tâm) 1, Mục đích u cầu - Trẻ biết tơ màu, gắn hột hạt trang trí dụng cụ âm nhạc - Rèn kỹ quan sát, tư duy, sáng tạo, làm đồ dùng cho trẻ - GD trẻ chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi 2, Chuẩn bị - Lục lạc, giấy đề can cắt sẵn… Tiến hành * Trước chơi - Cho trẻ hát “cái mũi” trò chuyện hát, chủ đề - Cô giới thiệu góc chơi cho trẻ góc chơi * Trong chơi *Góc nghệ thuật: - Cơ hướng dẫn trẻ chọn hình ảnh để trang trí dụng cụ âm nhạc -Trẻ biết cách làm *Kết thúc: Nhận xét IV, CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần 1, Mục tiêu -Trẻ biết hát số hát, biết biểu diễn văn nghệ chủ đề - Rèn kỹ hát, biễu diễn văn nghệ cho trẻ 17 - Giáo dục trẻ biểu diễn tự nhiên 2, Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc… 3, Tiến hành - Ổn định: Hát vận động “múa cho mẹ xem” - Cô giới thiệu hát chủ đề - Cô mời trẻ lên biểu diễn chọn hình thức biểu diễn - Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ - Kết thúc nhận xét tuyên dương ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ĐÃ SOẠN XONG TUẦN GVCN Tổ Khối Chuyên Môn ...2 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUNG CHO CẢ TUẦN HOẠT ĐỘNG: ĐĨN TRẺ 1, Mục đích u cầu MT51 Trẻ thực số hành vi quy tắc ứng xử xã hội -Trẻ biết chào cô,... giấy vào nơi quy định * Thực hành - Lần lượt cô cho trẻ lên thực lần trẻ hết lớp Cơ hướng dẫn trẻ thực trình tự thao tác - Chọn trẻ giỏi lên thực lại thao tác cho lớp xem( kết hợp giáo dục trẻ)... túi cát bỏ lại chổ cũ, phía cuối hàng đứng - Cô mời trẻ lên thực hiện( trẻ chưa làm được, cô làm mẫu laị lần nữa) - Tiến hành cho trẻ thực 9 - Cho trẻ lên thục - Cô quan sát sửa sai động viên

Ngày đăng: 25/02/2020, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan